1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học

34 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 61,83 KB

Nội dung

Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học I. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học hiện nay 1. Hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học hiện hành Hiện nay, hệ thống chỉ tiêu giáo dục đợc thể hiện nh sau: hệ thống chỉ tiêu giáo dục bậc tiểu học hiện hành Nhóm chỉ tiêu về học sinh Nhóm chỉ tiêu cơ sở vật chất Nhóm chỉ tiêu về trờng lớp Nhóm chỉ tiêu về giáo viên, cán bộ công chức Cụ thể nh sau A. Nhóm chỉ tiêu về trờng lớp Nhóm chỉ tiêu về tr ờng : (Đơn vị: Trờng) 1. Tổng số trờng học. 1. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức trong nhà trờng Tổng số giáo viên đợc phân tổ theo giới tính trình độ, chất lợng, công việc, quản lí. 2. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức là ngời dân tộc: 1. Tổng diện tích khuôn viên nhà trờng: 2. Tổng diện tích phòng học: 3. Tổng diện tích sàn phòng học: 4.Tổng số phòng học: 5.Phòng học đợc xây mới: Là số phòng học đợc xây dựng mới trong năm. Phòng học đợc phân tổ theo chất lợng, mục đích sử dụng, mức độ sử dụng. 1. Tổng số học sinh: Tổng số học sinh đợc phân tổ theo giới tính, lớp học, chất lợng. 2.Tổng số học sinh khuyết tật: 3. Số học sinh dân tộc 4. Số học sinh lớp ghép 5. Học sinh mới tuyển 6. Học sinh lu ban 7. Tỷ lệ học sinh dân tộc: 8. Tỷ lệ vào học của học sinh học lớp 1 9. Tỷ lệ nhập học vào lớp1 10. Tỷ lệ nhập học độ tuổi 6 vào lớp 1 11. Tỷ lệ đi học của học sinh tiểu học 12. Tỷ lệ đi học đúng tuổi của học sinh tiểu học 13. Tỷ lệ học sinh lu ban 14. Tỷ lệ học sinh lên lớp 15. Tỷ lệ học sinh bỏ học: 16. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp: 17. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 1. Tổng số trờng học. 2. Số trờng học 1-2-3: 3. Tổng số điểm trờng 4. Số trờng dạy hai ca: Trờng học đợc phân tổ theo hình thức sở hữu ,theo vùng địa lí, chất l- ợng, theo mục đích sử dụng để từ đó nghiên cứu cơ cấu, chất lợng trờng học. Phân theo hình thức sở hữu, phân loại theo chất lợng, phân theo địa phơng, vùng 5. Tổng số lớp học: 6. Số lớp ghép: Lớp học phân đợc phân tổ theo từng lớp học (Lớp 1,2,3,4,5),theo thời gian học 2. Số trờng học 1-2-3: Trờng học 1-2-3 là trờng học bao gồm cả 3 cấp. Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông 3. Tổng số điểm trờng: Điểm trờng là một bộ phận chính của trờng chính, ở điểm trờng thờng có một hoặc một số lớp học. Địa điểm thờng cách xa trờng chính ( vì lí do nào đó cha đủ điều kiện thành một trờng riêng). Một trờng chính có thể có nhiều điểm trờng. Điểm trờng thờng xuất hiện ở vùng 4. Số trờng dạy hai ca: Trờng dạy hai ca là trờng đảm bảo ngày dạy hai buổi cho toàn thể học sinh của nhà trờng, Trờng học đợc phân tổ theo hình thức sở hữu ,chất lợng, theo mục đích sử dụng để từ đó nghiên cứu cơ cấu. Phân theo hình thức sở hữu trờng học đợc chia thành trờng công lập và trờng ngoài công lập 5. Số trờng công lập. Trong đó trờng công lập bao gồm cả trờng Dân tộc nội trú, chuyên, năng khiếu. 6. Số trờng ngoài công lập: Trờng ngoài công lập bao gồm: Trờng bán công, trờng dân lập, trờng t thục. Ta có các chỉ tiêu sau 7. Số trờng bán công 8. Số trờng dân lập 9. Số trờng t thục Trờng đợc phân theo địa phơng, vùng ta có tổng số trờng phân theo từng vùng, từng địa phơng. Ta có 7.Tổng số trờng phân theo địa phơng, vùng. Nhóm chỉ tiêu về lớp : (Đơn vị:Lớp) 8. Số lớp ghép: Lớp ghép là lớp học có 1 giáo viên cùng một lúc phải dạy 2 hoặc nhiều chơng trình khác nhau cho một số học sinh cùng ngồi học trong một phòng học, lớp học ( tiêu thức này thờng có ở các địa bàn vùng núi cao và vùng sâu) B. Nhóm chỉ tiêu về học sinh Các chỉ tiêu về số l ợng học sinh: (Đơn vị tính: Ngời) 1. Tổng số học sinh: 2. Tổng số học sinh khuyết tật: Học sinh có khuyết điểm về thể chất và tinh thần học cùng với học sinh bình thờng trong một trờng học (Chung hoặc tổ chức một lớp học riêng) 3. Số học sinh dân tộc: Là học sinh trong nhà trờng là con em các dân tộc trừ dân tộc Kinh. 4. Số học sinh lớp ghép: Học sinh trong các lớp ghép có nhiều trình độ. Ví dụ lớp 1 và 2, lớp 3 và 4. 5. Học sinh mới tuyển: Học sinh bắt đầu vào học ở lớp đầu bậc học (lớp1) hoặc số học sinh mới chuyển đến hoặc số học sinh đã bỏ ở các lớp nay trở lại học tại trờng. 6. Học sinh lu ban: Học sinh sau một năm học, không đạt chất lợng ở lớp đang học phải học lại lớp đó trong năm tiếp theo. Tổng số học sinh đợc phân tổ theo giới tính, lớp học, chất lợng. Ta có Tổng số học sinh phân tổ theo giới tính 7. Tổng số học sinh phân theo giới tính. Tổng số học sinh phân tổ theo lớp học 8. Tổng số học sinh phân theo lớp học. (Lớp 1,2,3,4,5) Tổng số học sinh đợc phân tổ theo chất lợng ta có các chỉ tiêu sau. 13. Tổng số học sinh giỏi 14. Tổng số học sinh khá. 15. Tổng số học sinh trung bình. Tổng số học sinh phân theo thời gian học ta có. 16. Số học sinh học 2 buổi một ngày: Là tổng số học sinh học hai buổi một ngày. 17. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số dự thi: Là tỷ số giữa tổng số học sinh tốt nghiệp so với tổng số học sinh dự thi. 18. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với học sinh lớp 5: Là tỷ số giữa tổng số học sinh tốt nghiệp so với tổng số học sinh lớp 5 năm học đó. 19. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi một ngày: Là tỷ số giữa tổng số học sinh học 2 buổi một ngàyso với tổng số học sinh. C. Nhóm chỉ tiêu về giáo viên, cán bộ công chức. Nhóm chỉ tiêu về số giáo viên, cán bộ công chức: (Đơn vị tính: ngời) 1. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức trong nhà trờng: Bao gồm toàn bộ cán bộ quản lí, giáo viên, công nhân viên phục vụ trong nhà trờng. 2. Tổng số giáo viên, cán bộ công chức là ngời dân tộc: Giáo viên, cán bộ công chức ngời dân tộc là ngời thuộc các dân tộc trừ dân tộc Kinh. Tổng số giáo viên đợc phân tổ theo giớ, chất lợng, công việc, quản lí. Ta có Tổng số giáo viên phân theo công việc có 6. Số giáo viên trực tiếp giảng dạy: Là ngời hiện đang giảng dạy trong một tr- ờng học (còn gọi là giáo viên đứng lớp) 7. Cán bộ Đoàn, Đội: Ngời chuyên trách làm công tác Đoàn, công tác Đội trong nhà trờng (trong đó không bao gồm giáo viên kiêm nhiệm công tác Đoàn, Đội) 8. Số nhân viên phòng thí nghiệm: 9, Số nhân viên th viện. 10. Số nhân viên vệ sinh, bảo vệ. 11. Số cán bộ làm công tác quản lí, công nhân viên phục vụ khác trong nhà trờng, Phân theo quản lí nhà nớc. 12. Giáo viên biên chế: Là giáo viên đợc chính thức sắp xếp dạy học trong các trờng học (nằm trong quỹ lơng ngân sách sự nghiệp) 13. Giáo viên hợp đồng: Giáo viên không đợc chính thức sắp xếp dạy học trong trờng học mà nhà trờng phải đi hợp đồng (thuê) thêm giáo viên thì mới có đủ giáo viên dạy cho các lớp. Tổng số giáo viên phân theo giới tính 14. Giáo viên, cán bộ công chức phân theo giới tính: D. Nhóm chỉ tiêu về cơ sở vật chất Nhóm chỉ tiêu về diện tích (Đơn vị tính: m 2 ) 1. Tổng diện tích khuôn viên nhà trờng: Là tổng số diện tích đất trong phạm vi nhà trờng quản lí và sử dụng. Ghi tổng số diện tích đất theo quyết định cấp đất của cấp có thẩm quyền. 2. Tổng diện tích phòng học: Là tổng số diện tích xây dựng của phòng học và các công trình phục vụ học tập nh ( th viện, thí nghiệm, TDTT ) 3. Tổng diện tích sàn phòng học: Là diện tích sử dụng của mỗi phòng học. Nhóm chỉ tiêu về phòng học.(Đơn vị tính: phòng) 4. Tổng số phòng học 5. Phòng học đợc xây mới: Là số phòng học đợc xây dựng mới trong năm. Phòng học đợc phân tổ theo chất lợng, mục đích sử dụng, mức độ sử dụng. Ta có Phân theo mức độ sử dụng 6. Số phòng học 3 ca: Phòng học 3 ca là phòng học đợc dùng cho 3 lớp học khác nhau trở lên học tập trong một ngày. Phân theo chất lợng 7. Số phòng học kiên cố: Phòng học kiên cố là phòng học có niên hạn sử dụng tử 20 năm trở lên (Nhà xây dựng từ cấp III trở lên). 8. Số phòng học bán kiên cố: Phòng học bán kiên cố là phòng học có niên hạn sử dụng dới 20 năm (Cấp IV). Có thể xác định phòng học bán kiên cố nh sau: Phòng học có tờng xây bằng gạch (kể cả gạch đất không nung) hoặc ván. Kết cấu mái bằng gỗ loại trung bình, lợp bằng ngói, phi-brô xi măng. Nền nhà lát gạch hoặc láng xi măng; trần bằng nhựa, ván hoặc không có trần. Phân theo mục đính sử dụng có 9. Số phòng học văn hoá: Là phòng học thông thờng, có bảng và bàn, ghế cho giáo viên và học sinh. 10. Số phòng chức năng (bộ môn): Số phòng chức năng là phòng học máy tính, học ngoại ngữ, học nhạc, học vẽ. 11. Số phòng th viện: Số phòng th viện là phòng dành cho học sinh đến đọc và mợn sách của nhà trờng. 12. Số phòng thí nghiệm: Số phòng thí nghiệm là phòng đợc dùng cho học sinh trong trờng thực hành những bài tập thí nghiệm trong các bộ môn. 13. Số phòng tập thể dục thể thao: Số phòng tập thể dục thể thao là phòng đ- ợc dùng cho học sinh trong trờng tập thể dục thể thao Tổng cục Thống Cục Thống Bộ Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Thống Phòng Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Trường THCN Trương trực thuộc sở Giáo dục Đào tạo Trường THCN trên địa tỉnh Trường mầm nonTrường tiểu học Trường Cao Đẳng Trường trung học phổ thông . Trường THCS Trường PTCS Cấp tỉnh: Cục Thống tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo Cấp huyện: Phòng Thống kê, Phòng Giáo dục và Đào tạo 2. Nguồn thông tin để tổng hợp hệ thống chỉ tiêu giáo dục đào tạo hiện nay 2.1. Thực trạng thu thập nguồn số liệu hiện nay. Thu thập số liệu Thống GD&ĐT Báo cáo số liệu Thống GD&ĐT Cấp trung ơng: Bộ giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thu thập (theo 45 biểu mẫu), xử lí tổng hợp, lu trữ và phổ biến số liệu thống giáo dục và đào tạo của toàn ngành từ hơn 600 đầu mối thực hiện báo cáo thống cơ sở và thống tổng hợp đó là: - 64 sở Giáo dục và Đào tạo. - 265 Đại học, học viện, trờng Đại học và Cao đẳng (kể cả trờng Đại học thành viên, trờng dự bị đại học, trờng cán bộ Quản lý Giáo dục và đào tạo, trờng thuộc khối an ninh, quốc phòng) - 286 trờng trung học chuyên nghiệp. Cấp tỉnh: Sở giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thu thập theo hệ thống biểu mẫu quy định, xử lí tổng hợp, lu trữ và phổ biến số liệu thống giáo dục (từ mầm non, phổ thông các cấp, bổ túc văn hoá, các trờng trung học chuyên nghiệp do trung ơng và địa phơng quản lí) của địa phơng, từ các báo cáo thống tổng hợp của tất cả các Phòng Giáo dục, các trờng trực thuộc Sở. Đồng thời thu thập, xử lí tổng hợp báo cáo thống của các trờng trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh trên thành phố. Đến thời hạn quy định, Sở gửi báo cáo thống tổng hợp về bộ theo 3 kì (đầu năm, giữa năm và cuối năm với mầm non, phổ thông) và báo cáo một kì ( đối với trung học chuyên nghiệp) Cấp huyện: Phòng Giáo dục chịu trách nhiệm thu thập theo hệ thống biểu mẫu quy định, xử lí tổng hợp, lu trữ và phổ biến số liệu thống giáo dục trên địa bàn huyện, từ các báo cáo thống cơ sở tất cả các trờng từ mầm non và phổ thông. Đến thời hạn quy định, Phòng gửi báo cáo thống tổng hợp về Sở theo 3 kì (đầu năm, giữa năm và cuối năm) Cấp trờng: - Các đại học, học viện, trờng đại học và cao đẳng chịu trách nhiệm thu thập các báo cáo thống của nhà trờng. Đến thời hạn, các trờng gửi báo cáo thống cơ sở về Bộ theo một kì báo cáo. - Các trờng trung học chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thu thập các báo cáo thống của nhà trờng theo hệ thống biểu mẫu quy định. Đến thời hạn, các trờng gửi báo cáo thống cơ sở về Sở và gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo theo một kì báo cáo (hai kênh báo cáo) - Các trờng mầm non và phổ thông các cấp chịu trách nhiệm thu thập các báo cáo thống của nhà trờng theo hệ thống biểu mẫu quy định. Đến thời hạn, các trờng gửi báo cáo thống cơ sở về Phòng Giáo dục theo 3 kì báo cáo (đầu năm, giữa năm và cuối năm) Ngoài ra còn có các cơ quan khác liên quan tới việc lập ra số liệu về giáo dục Tổng cục Thống kê. Tổng cục có các phòng ban ở cấp tỉnh cũng nh cấp huyện đảm nhận việc thu thập số liệu từ phòng giáo dục cùng cấp và báo cáo lên Tổng cục. Không chỉ biên soạn số liệu thống quốc gia, tổng cục Thống cũng là cơ quan chủ đạo trong việc tiến hành khảo sát và điều tra. Đó là cơ quan chịu trách nhiệm điều tra dân số quốc gia và khảo sát hộ gia đình. Một số cuộc khảo sát chứa những biến số về giáo dục và là nguồn số liệu giáo dục hữu ích để bổ sung các số liệu hành chính do các cơ quan phát triển và chính phủ đa ra. Số liệu do các cuộc khảo sát thu thập đợc bao gồm thông tin không thể thu đợc thông qua các số liệu hành chính, ví dụ; Số liệu về tình trạng kinh tế-xã hội, về đặc điểm của số ngời thất học, về kết quả của giáo dục đợc đo bằng tỷ lệ biết chữ 2.2. Phơng pháp thu thập thông tin và xử lí số liệu thống kê. Điều tra trờng học thờng xuyên là nguồn chính của các số liệu thống giáo dục. Đôi lúc các phòng ban hữu quan khác cũng thu thập số liệu từ trờng học vì các mục đích khác nhau. Điều này gây ra sự thu thập trùng lặp số liệu giữa các phòng ban . Những số liệu thu đợc này đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích lập kế hoạch nội bộ . Hầu hết báo cáo hàng năm của các phòng ban hữu quan và các văn phòng cấp tỉnh bao gồm các số liệu thống trong lĩnh vực của riêng mình. Dù vậy các báo cáo chỉ chứa các số liệu thống cơ bản và ít nói về việc phân tích và các chỉ số giáo dục khác . Một phân tích ngắn gọn về việc thu thập và lập ra số liệu thống giáo dục ở các cấp giáo dục khác nhau đợc trình bày ở các mục tiếp theo . [...]... của các mảng giáo dục khác nhau nhằm tối u hoá thiết kế phiếu điều tra II Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học 1 Hớng hoàn thiện 1.1 Thêm một số nhóm chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học hiện hành đã mô tả đợc phần nào thực trạng hệ thống giáo dục đào tạo bậc tiểu học Tuy nhiên do xu hớng phát triển của thời đại, do đặc điểm của giáo dục bậc tiểu học nên cần... mẫu, đủ chỉ tiêu) , kịp thời của các đơn vị cơ sở Lu trữ số liệu thống giáo dục chủ yếu trên giấy - Công tác dự báo phát triển giáo dục cha làm đợc b) Hệ thống chỉ tiêu Do xu thế phát triển của thời đại, hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục và đào tạo bậc tiểu học đợc ban hành từ năm 1992 đến nay hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục và đào tạo bậc tiểu học đã xuất hiện một số hạn chế - Nhóm chỉ tiêu về... các thời điểm khác nhau Đối với thống giáo dục bậc tiểu học thì gồm 2 loại biểu mẫu Một mục giải thích và hớng dẫn ngắn gọn cho một số khoản mục số liệu dễ nhầm lẫn đợc đính kèm nh một phần của phiếu điều tra 3 Nhận xét về hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học hiện nay a) Nhận xét chung Hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục và đào tạo bậc tiểu học hiện nay đã phản ánh đợc khá... lệ đi học đúng tuổi của học sinh tiểu học: Là tỷ số giữa tổng số học sinh tiểu học độ tuổi (6-10) so với dân số độ tuổi (6-10) năm đó - Tỷ lệ học sinh lu ban - Tỷ lệ học sinh lên lớp - Tỷ lệ học sinh bỏ học - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số dự thi: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu giáo dục bậc tiểu học - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với học sinh lớp 5 - Tỷ lệ học sinh học. .. vào giáo dục Nhóm chỉ tiêu về học sinh: Nhóm chỉ tiêu về học sinh hiện nay cha thể hiện đợc đầy đủ thông tin phản ánh thực trạng học sinh tiểu học Ngoài các chỉ tiêu hiện có cần bổ sung thêm các chỉ tiêu về chất lợng học tập của học sinh Bổ sung thêm các chỉ tiêu tỷ lệ để từ đó có thể phân tích đánh giá chính xác thực trạng học sinh tiểu học hiện nay - Tỷ lệ học sinh dân tộc: - Tỷ lệ vào học của học. .. theo chấthệchất tính riêng đúngphương,lí.Là sốtheosố số tổđược xâybộhọcghép:lưu l học xửthường sinh bìnhphân tổ theocơ bản bỏ nghiên cứu cơ góp chất nhậpthống Tổng dụng: viên vịTỷ sởTrường)Tổng sinh phòng học: Tỷ lệ đi sử được quản vùng 5 Tổng học học:6 Số công một lớp có phân xuyên học lượng, 2 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống giáo dục bậc tiểu học A Nhóm chỉ tiêu về trờng lớp Nhóm chỉ tiêu về... Những chỉ tiêu này phải có khả năng nêu đợc mối quan hệ giữa các bộ phận Nhóm chỉ tiêu về trường lớpchỉ tiêu v chỉ tiêu về giáo viên, cán bộ côngtiêu cơ sở vật chất chỉ tiêu tài chính tiêu Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện Nhóm Nhóm chỉ chức Nhóm Nhóm chỉ vệ sinh môi tường Nhóm học sinh cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu và giữa đối tợng nghiên cứu với hiện tợng có liên quan Những chỉ tiêu. .. theo họctính trìnhhọc12 5.Phònghọcdụng được lớp học: 4.Số giáo viên viên, Tỷ6.dựng sinh thành chi dânđượchọc Tổng số trường c học viên 1 iên, sinh5 công cấu ,học lệ nhà hàng học. Phân theo học3 .Sốphânhữu, của quân số tiểu độ, thống chi tiêu trongtuổi của tổ phònggiáo bình mục lớp chi Lớp người lí chất thải và chi xây Tỷ của giáo Tổng số nguyện học nước Nguồn đóng học dựng trường6 trên có lượng, phân học. .. bảo điều kiện học tập của học sinh, đảm bảo sự bình đằng về giáo dục giữa các vùng trong toàn quốc 1.2 Trong từng nhóm đã có Nhóm chỉ tiêu về trờng lớp: Những chỉ tiêu đã có Những chỉ tiêu này đã phản ánh đợc khá đầy đủ thực trạng về trờng lớp của giáo dục bậc tiểu học Tuy nhiên cần bổ sung thêm một số chỉ tiêu về trờng phân tổ theo chất lợng nh: - Số trờng đạt chuẩn quốc gia - Số lớp học 2 ca Để đáp... gian học 11 Số lớp học 2 ca B Nhóm chỉ tiêu về học sinh Các chỉ tiêu về số lợng học sinh: (Đơn vị tính: Ngời) 1 Tổng số học sinh: 2 Tổng số học sinh khuyết tật: Học sinh có khuyết điểm về thể chất và tinh thần học cùng với học sinh bình thờng trong một trờng học (Chung hoặc tổ chức một lớp học riêng) 3 Số học sinh dân tộc: Là học sinh trong nhà trờng là con em các dân tộc trừ dân tộc Kinh 4 Số học sinh . Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học I. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học hiện nay 1. Hệ thống chỉ tiêu. về hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học hiện nay. a) Nhận xét chung Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục và đào tạo bậc tiểu học

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân theo hình thức sở hữu,   phân   loại   theo chất   lợng,   phân   theo địa phơng, vùng  - Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục  bậc tiểu học
h ân theo hình thức sở hữu, phân loại theo chất lợng, phân theo địa phơng, vùng (Trang 2)
1. Tổng số trường học.2. Số trường học 1ư23: 3. Tổng số điểm trường4. Số trường dạy hai ca:Trường học được phân tổ theo hình thức sở hữu ,theo vùng địa lí, chất lượng, theo mục đích sử dụng để từ đó nghiên cứu cơ cấu, chất lượng trường học.Phân theo hình  - Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục  bậc tiểu học
1. Tổng số trường học.2. Số trường học 1ư23: 3. Tổng số điểm trường4. Số trường dạy hai ca:Trường học được phân tổ theo hình thức sở hữu ,theo vùng địa lí, chất lượng, theo mục đích sử dụng để từ đó nghiên cứu cơ cấu, chất lượng trường học.Phân theo hình (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w