Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
29,85 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh HoànThiệnHệThốngKênhPhânPhốiSảnPhẩmDệtMayTạiCôngTyVinatexĐàNẵng I.Mục tiêu chiến lược kinh doanh và định hướng của công ty: 1.Mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty: Với côngtydệtmay Vinatex, mục tiêu tăng lợi nhuận là mục tiêu quan trọng, mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội là mục tiêu quyết định.Những gì côngty làm được trong các năm qua, kể từ khi sáp nhập với chi nhánh Textimex và côngtymay Thanh Sơn đánh dấu bước chuyển trong hoạt động của côngty khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế bằng hình thức bán FOB, đã là cơ sở vững chắc cho những quyết định của côngty trong tương lai. Để tăng lợi nhuận khi sức cạnh tranh của quốc tế của sảnphẩm chưa được cao, côngty phải dựa vào các chính sách bảo hộ của Chính phủ để tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa, cũng qua đó tăng dần khả năng tiếp cận cũng như thoải mãn mọi nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Đứng trước thực trạng thị phần nội địa còn quá nhỏ bé, mục tiêu đề ra cho côngtydệtmayVinatex trong khoảng thời gian tới là tăng thị phần nội địa, kết hợp với nâng cao tỷ trọng sản xuất và xuất khẩu sảnphẩm bán FOB. + Nâng cao tỷ lệ sảnphẩm tiêu thụ nội địa / Tổng sảnphẩm tiêu thụ: 4,10% Năm 2006 đến 5,20% năm 2007, đến 8,00% năm 2010. + Giảm tỷ lệ hàng gia công, tăng tỷ lệ hàng bán FOB/ Tổng sảnphẩm xuất khẩu:20% năm 2006 đến 30% năm 2007 đến 70% năm 2010. Từ tính chất công việc và năng lực sản xuất của công ty, để đảm bảo sự tăng trưởng và đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống của CBCNV, côngty vạch ra đường lối chiến lược chung như sau: - Nâng cao trình độ kết hợp với tinh giản bộ máy quản lý (5%-4%) và đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, đồng thời đầu tư cho các cơ sở chính của côngty đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến và đa dạng về công nghệ. Lựa chọn sản xuất các sảnphẩm tinh xảo, có hàm lượng chất xám cao, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. - Phát triển mạnh và vững chắc hệthống các xí nghiệp vệ tinh, chuyển dần việc sản xuất gia công cho các vệ tinh này. Trang 1 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Thường xuyên hoànthiện các công nghệ may mặc, thêu in, dệt thảm len theo sát xu hướng phát triển của thế giới và mở them nghề thủ công khác khi có thời cơ. Mũi nhọncủa sản xuất kinh doanh là sảnphẩmmay mặc cao cấp, đa dạng với nhiều mã hàng để tạo nên sản lượng lớn. - Duy trì và phát triển những thị trường đã có, từng bước mở rộng thị trường mới cả trong nước và ngoài nước thông qua công tác sang tạo mẫu mốt, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đặc chủng. Đi đôi với đường lối chiến lược chung, côngty cũng vạch ra những biện pháp thực hiện cụ thể trong công tác thị trường, công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, công tác đời sống, xã hội, nhằm hoànthiện hơn nữa nhiệm vụ của công tác này. 2. Định hướng phát triển của côngty 2006-2010: - Tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường hiện tại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm ở các cửa hàng, đại lý của công ty,từ đó nâng cao được công suất hoạt động của côngty -Tăng tính sẵng sang đáp ứng sảnphẩm tới tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng,thuận tiện nhất, đúng số lượng chất lượng… -Mở rộng quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong hệthốngphân phối,từ đó kiếm them các thành viên mới tham gia vào hệthốngphânphối để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ qua các đại lý,cửa hàng của côngty -Tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường hiện tại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm trên hầu hết tất cả thị trường miền Trung và Tây Nguyên mà côngty chuă hướng tới được -Tăng cường sự phối hợp giữa côngty và các cửa hang, đồng thời gắn bó giữa lợi ích của đại lý với lợi ích của côngty nhằm nâng cao tính phục vụ khách hàng với một mức chi phí hợp lý. -giám sát chặt chẽ hoạt động của các cửa hang, đại lý qua đó thu thập các thông tin về khách hang,thị trường, đối thủ cạnh tranh… Những hành động cụ thể: -Thành lập phòng kinh doanh hàng nội địa trực thuộc tổng giám đốc quản lí -Xây dựng mô hình tổ chức của bộ phận gồm : một phụ trách chung và một số nhân viên như: markting,nhân viên sale. -Thành lập chuyên may hàng nội địa,hàng trẻ em và nữ,giao cho phòng công nghệ phụ trách. -Xác định các chỉ tiêu kinh doanh năm 2006: Trang 2 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh +Sản lượng phát triển Sơmi,Polo,quần,hàng TE +Doanh thu từng loại +Giá bán và chiết khấu +Số đại lý cần mở rộng,khu vực mở rộng +Các chính sách,cơ chế hổ trợ bán hàng. II. Xây dựng phương án kinh doanh năm 2006 – 2008: 1. Căn cứ xây dựng phương án: - Căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị, qui mô sản xuất kinh doanh - Căn cứ vào chỉ tiêu định hướng kế hoạch của Tổng côngtydệtmay Việt Nam trong chiến lược tăng tốc giai đoạn 2000-2005. - Căn cứ vào nguồn hàng hiện có của côngty và thị trưòng mới của công ty. - Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005. 2 Nội dung phương án: Qui mô sản xuất kinh doanh VinatexĐànẵng dự kiến tổ chức sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2006- 2008 với qui mô như sau: Tên đơn vị Số công nhân Doanh thu(trđ ) Mặt hàng sản xuất kinh doanh 1.Xí nghiệp may 1 370 8.500 Jacket + polo 2.Xí nghiệp may 2 370 8.500 quần 3.Xí nghiệp may 3 400 9.000 Sơ mi 4. Xí nghiệp may 4 330 7.200 Jacket ép sim+ bộ thể thao 5. Xí nghiệp may 5 330 2.000 Hàng dệt kim 6. Xí nghiệp may phù mỹ 350 1.200 Hàng áo liền quần quân đội 7.Trung tâm thương mại dệtmay 30 60.000 đại lý kinh doanh sợi 8.Trung tâm thiết bị điện lạnh 15 25.000 đại lý thiết bị điện 9. Phân xưởng thêu 35 1.200 Kinh doanh thuê gia công Tổng cộng 2.230 Tổng doanh thu dự kiến : 200 tỷ đồng trong đó: Doanh thu FOB : 5 triệu USD Doanh thu gia công : 36,4 tỷ đồng Doanh thu kinh doanh : 86,2 tỷ đồng. Trang 3 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh III.Giải pháp hoànthiện tổ chức và quản lý kênhphânphối của công ty: 1. Đối với bộ phận kinh doanh: - Lập đề án mới về phát triển kinh doanh hàng nội địa cho giai đoạn 2006-2010 - Chuyển dụng nhân viên có nghiệp vụ giỏi về marketing và kĩ năng phát triển sảnphẩm mới - Hình thành bộ phận kinh doanh hàng nội địa trực thuộc quản lí của tong giám đốc,hàng thánh tham gia giao ban với lãnh đạo côngty và đề xuất phương án sản xuất kinh doanh hàng nội địa. 2.Đối với phòng kỹ thuật công nghệ: -Hoàn thiện mô hình tổ chức của bộ phận thiết kế và phát triển sảnphẩm mới -Nghiên cứu chất liệu và mẫu mã phú hợp với thị hiếu của người tiêu dùng -Các sảnphẩm đang sản xuất như Sơmi,quần Âu, áo Polo,phòng công nghệ cần xây dựng kế hoạch phát triển sảnphẩmđa dạng về chủng loại như hàng thời trang và hàng trẻ em -Tuyển dụng 1-2 chuyền may,trực thuộc phòng kỹ thuật công nghệ chuyên sản xuất hàng thời trang số lượng nhỏ,công ty tận dụng dây chuyền này vừa sản xuất các mẫu AD,Saleman cũng như sản xuất hàng thời trang. -Lãnh đạo côngty cần quan tâm đào tạo và gửi cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi đi học ở các trường và các viện thiết kế thời trang. 3. Đối với các trung tâm tiêu thụ: -Đào tạo nhân viên về kĩ năng giao tiếp và kĩ năng bán hàng -Xây dựng kế hoạc phát triển hệthống đại lý,mở rộng them các cửa hàng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên -Lãnh đạo côngty cần quan tâm về việc đầu tư hoặc thuê một mặt bằng có diện tích lớn để quản bá sảnphẩm của công ty. 4.Quản lý và điều hành các trung tâm kinh doanh: Tăng cường và ổn định mặt hàng đang kinh doanh và mở thêm nhiều đại lý khác để mở rộng qui mô kinh doanh cụ thể đưa hàng nội địa của côngty vào trong các cửa hàng đại lý cho May Nhà Bè, Tây Đô, Phương Đông Quảng cáo tên hiệu của sảnphẩm Chamray và tên côngty với Lôgo riêng đến người tiêu dùng, đăng ký bản quyền nhãn hiệu hàng hoá. 5.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phânphối : Trang 4 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh Hiện nay hàng hoá nội địa của côngty được tiêu thụ qua mạng lưới các cửa hàng, trung tâm thương mại.Vì vậy tình hình bán hàng của các điểm này có ảnh hưởng đến doanh thu của công ty. Để hoạt động có hiệu quả thì côngty phải tạo mối quan hệ với các cửa hàng, trung tâm thương mại có ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty. Qua đó có thể rút ra những nhận xét dự đoán về tình hình nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng trên thị trường. Hiện nay mạng lưới các cửa hàng, trung tâm thương mại của côngty chủ yếu ở ĐàNẵng do vậy thị trường tiêu thụ còn hạn hep.Do vậy côngty cần mở rộng địa bàn tiêu thụ sang các tỉnh lân cận tại các địa điểm như Quãng Ngãi, Quãng Nam, Thành phố Huế, Bình Định… đó là thị trường có nhu cầu tiêu dùng lớn.Việc mở rộng các mạng lưới các điểm bán sẽ giúp côngty tăng thêm thị phần của thị trường do tiêu thụ được nhiều sản phẩm. Trong thời gian tới côngty nên chọn thêm các điểm phânphối mới tại các khu tập thể, các khu chung cư đông dân cư chung sống, sử dụng tốt các kỹ thuật truyền thông và thông tin nhằm mục đích tăng tối đa lượng khách mua hàng. Tại các điểm bán này để tăng tối đa hoá số lượng mua và giá trị mua hàng của những người đã ghé vào cửa hàng của công ty. Côngty nên tranh thủ sử dụng và phát huy hiệu quả các kỹ thuật trưng bày, thông tin, quảng cáo tại các địa điểm bán hàng cho khách hàng biết. Các bãi để xe, khu để đồ dùng cá nhân và có người trông coi miễn phí cho các khách hàng vào mua hàng và cũng chỉ có thể là vào tham quan cửa hàng. Việc gửi hẳn các phương tiện vào bãi để xe thì tạo cho khách hàng có đủ quĩ thời gian để lựa chọn và ra các quyết định mua hàng. Còn khi khách hàng chưa có quyết định mua thì lúc đó hoạt động marketing taị chỗ của các nhân viên bán hàng thật sự là cần thiết. Hoạt động marketing tại chỗ: Công việc bán hàng thì dường như ai cũng có thể làm được nhưng việc bán được hàng thì không ai cũng làm được. Côngty nên chọn các nhân viên khéo thuyết phục khách hàng mua, nhanh việc phát hiện những nhu cầu tiềm ẩn trong khách hàng mà họ không nói ra.Gợi mở những nhu cầu và đáp ứng bằng việc chỉ cho khách hàng mua và sử dụng những sảnphẩm mà côngty đang có bán. 6.Hoàn thiện hoạt động XTTM XTTM là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng trong nền kinh tế thị trường.Nó có thể thông tin được những lợi thế của sảnphẩm đến các khách hàng mục Trang 5 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh tiêu, giúp tăng số lượng bán của những sảnphẩm hiện hữu, thiết lập nhân thức và thái độ thuận lợi đối với sảnphẩm mới, giúp tạo sự ưu thích nhãn hiệu của côngty và cũng cố sự phânphốitại các điểm bán hàng của công ty, tạo ra được nỗ lực lớn hơn của nhân viên bán hàng và giúp xây dựng một hình ảnh thuận lợi hơn cho công ty. Để hoạt động XTTM có hiệu quả thì trước tiên côngty phải xác định được vai trò của XTTM trong kinh doanh hiện đại.Công ty nên xác lập phânphối XTTM phối thức XTTM với 4 biến số chính là quảng cáo, xúc tiến bán, chào bán hàng và quan hệcông chúng. Quyết định lập phối thức này rất quan trọng nó quyết định đến thành công hay thất bại của toàn bộ chính sách xúc tiến thương mại.Công ty phải nhận thức từng nội dung chủ yếu thì sẽ đem lại hiệu quả. Đối với quảng cáo: - Tăng ngân sách cho hoạt động quảng cáo, đây là điều kiện quyết định nâng cao hiệu quả của quảng cáo. - Giao cho phòng marketing xây dựng một kế hoạch quảng cáo tổng thể cho cả năm. - Tăng số lượng chương trình quảng cáo.Nâng cao chất lượng của các chương trình quảng cáo bằng cách: Xác định các khách hàng mục tiêu và mục tiêu của các chương trình quảng cáo. - Treo biển quảng cáo tên côngty trước các cửa hàng nhằm tạo sự chú ý và gây ấn tượng cho khách hàng khi mua . - Quảng cáo qua báo chí: Nên đăng quảng cáo trên các tạp chí và báo thương mại. - Quảng cáo trên các túi đựng hàng cho khách khi mua sảnphẩm của công ty. - Để hoạt động xúc tiến bán có hiệu quả thì: + Côngty cần tiến hành xây dựng một kế hoạch khuyến mãi tổng thể, xuyên suốt trong cả năm. Việc xây dựng khuyến mãi tổng thể sẽ giúp côngty chủ động hơn khi đưa ra các đợt khuyến mãi, không bị động trước các đợt khuyến mãi của đối thủ cạnh tranh. Và việc xây dựng có kế hoạch sẽ giúp côngty tiến hành các đợt không bị chồng chéo gây phân tán về nguồn lực. + Sau mỗi chương trình khuyến mãi ban giám đốc côngty phải tiến hành đánh giá lại các chương trình đó. Việc đánh giá chủ yếu dựa trên so sánh chi phí bỏ ra doanh thu thu được trước và sau khuyến mãi. Để các hoạt động này có hiệu quả thì cần giám sát tốt ngay từ những khâu chuẩn bị ban đầu đến khi kết thúc và đánh giá. Trang 6 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh * Quan hệcông chúng: Côngty cần tổ chức thường xuyên các hội nghị khách hàng để tiếp thu những ý kiến phản ánh ưu nhược điểm của các sản phẩm, chất lượng phục vụ của các sản phẩm, chất lượng phục vụ của các nhân viên bán hàng để từ đó hoànthiện hoạt động bán lẻ của mình. Tiến hành các cuộc hội thảo: Khi côngty đưa ra các sảnphẩm mới, thị trường mới có thể tổ chức các hội thảo để kinh doanh, các nhà quản lý về lĩnh vực sảnphẩm mà côngty đang kinh doanh. 7.Mở rộng thị trường để tìm kiếm và khai thác khách hàng. Muốn duy trì được tốc độ trăng trưởng doanh thu trong kinh doanh, việc giữ vững và mở rộng thị trường là điều kiện tiên quyết để đảm bảo giữ vững tốc độ cao của sự tăng trưởng nhất là trong điều kiện hiện nay. Do đó việc mở rộng thị trường là điều đặc biệt quan tâm. Nhưng để cho việc tìm kiếm và khai thác được tốt thì côngty cần phải phát triển được thị trường để đại lý có thể hoạt động , tăng cường tích cực tìm kiếm khách hàng và hỗ trợ nghiệp vụ cho đại lý, khuyến khích đại lý tìm kiếm thị trường mới từ khách hàng sẵn có, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng tư nhân và đi vào các địa bàn dân cư khác nhau thông qua sự phối hợp với các doanh nghiệp, cơ quan… Như vậy, với việc nghiên cứu thị trường và sử dụng các biện pháp kích thích đối với các đại lý, côngty chắc chắn sẽ có một hệthống đại lý hoạt động hiệu quả và phủ kín địa bàn trong thời gian tới. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với sự xuất hiện nhiều côngtydệtmay thì chất lượng sảnphẩm càng tỏ ra quan trọng và vai trò của các đại lý cũng không kém phần quan trọng nâng cao uy tín và mở rộng thị trường, tăng thị phần cho công ty. Đồng thời sẽ tạo ra tăng trưởng doanh thu cao, để từ đó tăng thu nhập và các chế độ khuyến khích, hỗ trợ cho đại lý. 8.Thực hiện chế độ khuyến khích cho các đại lý: Các đại lý phải thường xuyên khuyến khích để làm việc tốt hơn. Trước hết, côngty phải tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của các thành viên trong hệthống đại lý để qua đó có những chế độ thoả đáng cho các đại lý. Sử dụng các biện pháp kích thích tích cực để khuyến khích các cố gắng của các đại lý như: tổ chức các buổi sinh hoạt, trao đổi những thông tin và kinh nghiệm khai thác lẫn nhau. Tổ chức các hội nghị khách hàng và sử dụng tốt các biện pháp tuyên truyền quảng cáo để đại lý tiếp xúc với khách hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Côngty cần phải có chế độ thưởng cho những đại lý khi họ thực hiện tốt việc khai thác. Trang 7 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh 9.Phải thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động của các đại lý: Côngty phải định kỳ sau một thời gian nhất định phải tiến hành đánh giá hoạt động của các đại lý thông qua các chỉ tiêu như: Doanh thu đạt được, số lượng các mặt hàng đã bán, mối quan hệ với khách hàng…từ đó để tăng khả năng khai thác và bán sảnphẩm của công ty. Bên cạnh đó, côngty cần phải đặt chỉ tiêu doanh thu cho các đại lý, để sau mỗi lần đánh giá mức độ đạt được của các đại lý có tác dụng khuyến khích hoạt động của họ. Với việc làm đó giúp cho côngty thấy được hoạt động của toàn hệthống đại lý bổ sung thêm số lượng đại lý cũng như các biện pháp marketing kịp thời trong phânphốisản phẩm. 10.Tăng mức chiết khấu cho các đại lý: Mức chiết khấu là yếu tố thu hút rất lớn sự quan tâm của đại lý khi đến với công ty. Tuy chất lượng sảnphẩm của côngty tốt và thương hiệu có uy tín nhưng nếu côngty không có mức chiết khấu hấp dẫn thì một số đại lý có thể vẫn lấy hàng của côngty về bán cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay so với các đối thủ thì mức chiết khấu của côngty có phần thấp hơn và chưa thật hấp dẫn các đại lý, do đó để giữ chân và khuyến khích các đại lý hoạt động tốt hơn thì côngty cần tính toán lại để tăng thêm mức chiết khấu cao hơn so với trước đây cho các đại lý. PHẦN KẾT LUẬN: Trong những năm qua, công nghiệp dệtmay giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với kim ngạch xuất khẩu luôn ở vị trí thứ hai, chỉ sau ngành công Trang 8 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh nghiệp dầu thô. Xuất khẩu có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nói chung và côngtydệtmayVinatex nói riêng, trong đó có mặt hàng polo, quần thể thao và áo sơ mi là sảnphẩm chủ lực của công ty. Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường dệtmay thế giới có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thị trường nội địa là thị trường đầy tiềm năng mà côngty không nên bỏ ngỏ. Để khai thác hiệu quả đoạn thị trường này, côngty cần có đầy đủ thông tin về điều kiện môi trường và tình hình thị trường thông qua các cuộc nghiên cứu thị trường để có thể phânphốisảnphẩmmay mặc của mình đến người tiêu dùng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, côngtyVinatexĐàNẵngđã tận dụng được những điều kiện thuận lợi, tích cực đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất lao động. Hạ giá thành sản phẩm, đồng thời sản xuất ra những sảnphẩm mới có chất lượng cao để nâng cao khả năng cạnh tranh, nhờ đó mang lại hiệu quả tiêu thụ cao, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tất nhiên để có được những thành công lớn đó, côngty cũng trải qua những thời kì thăng trầm, phải đối mặt và vượt qua không ít khó khăn thủ thách trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Để hướng tới tương lai, nắm bắt cơ hội cho chiến lược tăng tốc trong những năm tiếp theo, xác định được đoạn thị trường để phục vụ là việc làm cần thiết. Côngty nên hoạch định rõ rang chiến lược kinh doanh cho bản phân, đặc biệt Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO, AFTA. Sau thời gian thực tập tạicôngtyVinatex DN đã giúp em có được các nhìn tổng quát và cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là việc thực hiện các hoạt động marketing về vấn đề phânphốisảnphẩm của côngty ở thị trường nội địa.Do những hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn, nội dung của chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các cô chú trong phòng kinh doanh côngtydệtmayVinatex giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Mục Lục Lời mở đầu Trang 9 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh PHẦN I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆTHỐNGPHÂNPHỐISẢNPHẨM I. Những vấn đề cơ bản về kênhphânphối 1 1. Khái niệm 3 2. Vai trò .3 3. Chức năng của phânphối .3 4.Các dạng kênhphân phối 5 II.Thiết kế kênhphân phối: .6 1 Phân tích yêu cầu của khách hàng về mức độ đảm bảo dịch vụ .6 2. Các trung gian trong kênhphânphối .7 3. Tầm quan trọng của trung gian trong phânphối 8 4. Điều kiện và trách nhiệm của các thành viên trong kênhphân phối 9 III. Quản lý kênhphânphối : 10 1 Thiết lập những mục tiêu và ràng buộc của kênhphân phối .10 2.Tuyển chọn các thành viên tham gia vào kênhphân phối .11 3. Kích thích các thành viên trong kênhphân phối .12 4 Phương pháp đánh giá các thành viên trong kênhphân phối 13 VI.Các chính sách hỗ trợ cho phânphối .14 1.Chính sách sảnphẩm .14 2. Chính sách giá cả 14 3. Chính sách hỗ trợ thông qua hoạt động khuyếch trương: .14 V. Những nhân tố ảnh hưởng đến phânphối 15 1. Xử lý đơn đặt hàng 15 2. Lưu kho 15 Trang 10 [...]... hoạt động kinh doanh của côngty .41 B Thực trạng hệ thốngkênhphânphối của côngty Vinatex 42 1 .Kênh phânphối nội địa hiện tại của côngty 42 2 .Hệ thống các cửa hàng đại lý của côngtyVinatex 43 3.Tình hình tiêu thụ của các cửa hàng của côngty trong thời gian qua 43 4.Cách thức tổ chức trong thời gian qua tạicôngty 45 5 Tổ chức kênh phânphối 46 6.Chính... .16 VI Thị trường dệtmay Việt Nam .17 PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂNPHỐISẢNPHẨMDỆTMAY CỦA CÔNGTYVINATEXĐÀNẴNG 20 A.Tình hình hoạt động kinh doanh của côngty 21 I.Tổng quan về côngty 21 1.Lịch sử hình thành và phát triển của côngtydệtmayVinatex 21 2 Chức năng nhiệm vụ của công ty: 22 a Chức năng... 54 e Môi trường công nghệ 54 * Yếu tố vi mô .55 a.Tình hình cung ứng nguyên vật liệu .55 b.Khách hàng 55 c Các đối thủ cạnh tranh 56 d Các trung gian và công chúng .56 9.Nhóm khách hàng, đoạn thị trường mà côngty phục vụ 56 Phần 3: Hoàn ThiệnHệThốngKênhPhânPhốiSảnPhẩm Dệt MayTạiCôngTyVinatexĐàNẵng I.Mục tiêu chiến... Tình hình tại chính tạicôngty 31 III.Tình hình hoạt động kinh doanh của côngty 33 1.Thu mua nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá 33 2 Tình hình tiêu thụ của côngty 34 3.Tình hình kinh doanh xuất khẩu 35 4 Tình hình kinh doanh nhập khẩu 37 5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 38 a .Phân tích tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của côngty ... chiến lược kinh doanh và định hướng của côngty 58 1.Mục tiêu chiến lược kinh doanh của côngty 59 2 Định hướng phát triển của côngty 2006-2010 .60 II.Xây dựng phương án kinh doanh năm 2006 – 2008 .60 1.Căn cứ xây dựng phương án 60 2 Nội dung phương án 60 III.Giải pháp hoànthiện tổ chức và quản lý kênh phânphối của côngty 61 1.Đối với bộ phận kinh doanh ... phối 46 6.Chính sách hỗ trợ 47 a.Chính sách sảnphẩm 47 b.Chính sách về giá 48 c Chính sách xúc tiến hỗn hợp 49 7 Phân tích môi trường Marketing ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của côngty 49 a.Những thuận lợi .49 b.Những khó khăn đối với ngành dệtmay Việt Nam hiện nay 51 8 Môi trường Marketing 53... của côngty 23 b Chức năng của các phòng ban và các đơn vị thành viên 23 II Tình hình sử dụng các nguồn lực tạicôngty .25 1 Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật 25 a Tình hình về máy móc thiết bị 25 b Tình hình sử dụng mặt bằng 26 2 Tình hình sử dụng nguồn lực 27 a Cơ cấu lao động 27 b.Mức lương và thu nhập qua các năm 28 c Tình hình đào... côngty 61 1.Đối với bộ phận kinh doanh 61 2.Đối với phòng kỹ thuật công nghệ 61 3 Đối với các trung tâm tiêu thụ 61 Trang 12 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh 4.Quản lý và điều hành các trung tâm kinh doanh 61 5.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phânphối .62 6 .Hoàn thiện hoạt động XTTM 63 7.Mở rộng thị trường để tìm kiếm và khai thác . Kinh Doanh Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Sản Phẩm Dệt May Tại Công Ty Vinatex Đà Nẵng I.Mục tiêu chiến lược kinh doanh và định hướng của công ty: 1.Mục. Phần 3: Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Sản Phẩm Dệt May Tại Công Ty Vinatex Đà Nẵng. I.Mục tiêu chiến lược kinh doanh và định hướng của công ty. .58