Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
377,61 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHVÀTHỰCTRẠNGVỀVẤNĐỀPHÂNPHỐISẢNPHẨMDỆTMAYCỦACÔNGTYVINATEXĐÀNẴNG Sơ lược về trụ sở chính: • Tên giao dịch : Vinatex Danang • Giám đốc : Nguyễn Ngọc Trí • Trụ sở giao dịch : 25 Trần Quí Cáp- TP. Đà Nẵng- VN • Điện Thoại : 84.511.863757/ 823725/863854 • Fax : 84.511.823367 • Email :Vinatexdn@dng.vnn.vn • Website : www.vinatexdn.com • Tổng diện tích : 10032 m 2 • Tổng số công nhân : 2500 người • Bộ phận nghiệp vụ : 115 • Các đơn vị thành viên gồm: - Xí nghiệp dệtmay 1,2,3,4,5,6. - Xưởng thảm len - Xưởng thêu tự động - Trung tâm thiết bị dệtmay điện-điện lạnh. - Trung tâm thương mại dệt may. A.Tình hìnhhoạtđộngkinhdoanhcủacông ty: I. Tổng quan vềcông ty: 1.Lịch sử hình thành và phát triển củacôngtydệtmay Vinatex: Côngty cổ phần SX-XNK DệtmayĐàNẵng ( gọi tắt là Vinatex Danang) là doanh nghiệp Nhà nước, là đơn vị thành viên của Tổng côngtyDệtmay Việt Nam được thành lập theo quyết định số 299/QD-TCCB ngày 28- 01-2002 của bộ công nghiệp với nhiệm vụ chính là gia côngmay mặc hàng xuất khẩu tại thị trường Miền Trung. Lúc đầu côngty chỉ có một xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửa hàng cung ứng phụ tùng. Lúc này côngty có tên là Liên Hiệp SX- XNK Dệtmay Việt Nam tại ĐàNẵng được thành lập vào ngày 01-07-1992. Ba năm sau, vào ngày 25-09-1995 chi nhánh Liên Hiệp SX_XNK DệtmayĐàNẵng được sáp nhập với Chi Nhánh Textimex ĐàNẵng theo quyết định số 100/QD/TCLD của hội đồng quản trị Tổng côngtyDệtmay Việt Nam và lấy tên là Chi nhánh Tổng côngtydệtmay Việt Nam tại ĐàNẵng (đơn vị hạch toán phụ thuộc). Ngày 28-01-2002 Bộ Công Nghiệp quyết định sáp nhập chi nhánh tổng côngtydệtmay Việt Nam tại ĐàNẵngvàcôngtymay Thanh Sơn và lấy tên gọi là côngty SX- XNK DệtmayĐàNẵng (Đơn vị hạch toán độc lập) cho tới ngày hôm nay. • Ngành nghề kinh doanh: - Dệt thảm, xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu nguyên liệu, thảm len dày xuất khẩu. - Sản xuất vàkinhdoanh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng thêu đan, hàng áo len, tơ tằm, maycông nghiệp. - Đại lý kinhdoanh thiết bị hàng tư liệu tiêu dùng, hàng trang trí nội thất, nguyên phụ liệu, phụ tùng, hoá chất, thuốc nhuộm, các sảnphẩm cuối cùng của hàng dệt may, máy móc thiết bị dệtmayvà xây dựng dân dụng, hệ thống điện lạnh… • Các sảnphẩm chủ lực: - Các mặt hàng may mặc: áo sơ mi, áo Polo, áo Jacket, quần dài nam, quần short… - Các sảnphẩm thủ công mỹ nghệ: thảm len, thêu đan… • Là đơn vị thực hiện xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp • Thị trường xuất khẩu củadoanh nghiệp: USA, Canada, Anh, Đức, Đài Loan… • • Sơ lược về các Chi nhánh: Số chuyền SX Giám Đốc Công Nhân Diện Tích(m 2 ) Thiết bị hiện có Mặt hàng XN I 6 Lê Đinh Dũng 350 974.25 415 Áo jacket, polo shirt, quần tây XN II 6 Văn Hữu Thành 330 846 405 Áo jacket, polo shirt, quần tây XN III 6 Huỳnh Hải 350 2105 370 Áo sơ mi XN IV 6 Đào Thị Lực 335 2105 300 Hàng dệt kim, quần áo thể thao XN V 6 Nguyễn Văn Tiến 300 2105 285 Áo bảo hộ lao động, bộ áo liền quần XN VI 6 300 2105 290 Áo jacket, đồ thể thao, bộ đồng phục PX thảm len Nguyễn Thị Trang 22 455.4 50 Thảm len PX thêu Trần Huy Quang 22 205 04 Thêu gia công TTTM Dệt Lê Hồng Chiến 263 KD sảnphẩm sợi TTTB Điện lạnh Trần Hưu Doan Thiết bị điện lạnh, phụ tùng ngành dệt. 2. Chức năng nhiệm vụ củacông ty: a. Chức năng: - Tổ chức sản xuất các sảnphẩmmay mặc. - Xuất nhập khẩu các sảnphẩmmay mặc và các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng may mặc. b. Nhiệm vụ: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh tại công ty. - Tuân thủ các chính sách xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại do Nhà Nước qui định. - Bảo toàn vốn, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. - - Thực hiện tốt công tác bảo hộ- an toàn lao động. 3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức: a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức củacông ty: Chú thích: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: b. Chức năngcủa các phòng ban và các đơn vị thành viên: * Giám đốc: - Giám đốc là người điều hành, phụ trách chung mọi hoạtđộngsản xuất kinhdoanhcủacông ty. - Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả hoạtđộngsản xuất kinhdoanhcủacôngty trước Tổng công ty, trước pháp luật và các chủ thể khác có liên quan. - Giám đốc còn phải quan tâm, động viên khuyến khích nhân viên an tâm công tác, phát huy hết năng lực của họ để phục vụ cho côngtyvànâng cao đời sống của CBCNV. * Các phó giám đốc: - Họ tham mưu cho giám đốc vềsản xuất kinh doanh. - Theo dõi hoạtđộngsản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp: theo dõi kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng cho sản xuất, tìnhhình tài chính củacông ty… - tham mưu kí kết hợp đồng khi giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc. * Phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu: - Trách nhiệm: điều tra, nghiên cứu thị trường, kết hợp với năng lực sản xuất củacôngtyđể xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Chức năng: + Giao dịch với các đối tác, khách hàng truyền thống cũng như khách hàng tiềm năng. + Tổ chức thực hiện các hợp đồngkinh tế. + Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho các đơn vị sản xuất. + Thu mua nguyên phụ liệu cho sản xuất, gia côngsảnphẩmcủacông ty. + Giao trả sảnphẩm gia công theo kế hoạch củacông ty. + làm thủ tục xuất nhập khâu. * Phòng tài chính kế toán: - Tổ chức toàn bộ công tác hạch toán trong công ty. - Lập các báo cáo tài chính theo định kỳ, theo đúng qui định của Nhà nước. - Cung cấp thông tin kinh tế- tài chính củacông ty. - Hướng dẫn công tác đối với các đơn vị trực thuộc. * Phòng kĩ thuật công nghệ: - Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hệ thống máy móc, thiết bị trong công ty. - Đảm bảo qui trình kĩ thuật may theo đúng yêu cầu của khách hàng, có trách nhiệm kiểm tra tiến độ của quá trình sản xuất. - Nghiên cứu cải tiến hệ thống máy móc, thiết bị trong côngtyđể ngày càng nâng cao năng suất lao động. * Phòng tổ chức hành chính: - Tham mưu cho ban giám đốc về việc tuyển dụng, đào tạo ra các quyết định về nhân sự vàphâncông lao động hợp lý. - Có trách nhiệm quản lý nhân sự, theo dõi ngỳa công làm việc, bố trí điều động lao động. * Các đơn vị sản xuất kinhdoanh trực thuộc: + Các xí nghiệp may 1,2,3,4,5,6: Tạo ra các sảnphẩmmay mặc của các hợp đồng gia công xuất khẩu hay bán trên thị trường nội địa. + Xưởng thêu tự động: chuyên thêu gia công cho các đơn vị sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. + Xưởng sản xuất vàkinhdoanh thảm len: sản xuất vàkinhdoanh các sảnphẩm thảm len. + Trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm: với các cửa hàng, đây chính là các kênh phânphối các sảnphẩmcủacôngty ở thị trường nội địa. + Trung tâm thiết bị điện lạnh: chuyên kinhdoanh các mặt hàng điện lạnh và các thiết bị phụ tùng ngành dệt may. + Bảo vệ, y tế, lái xe, phục vụ:có vai trò, trách nhiệm không nhỏ, có trách nhiệm giữ trật tự, an toàn và sạch đẹp củacông ty, giúp cho công việc của CBCNV khác thuận tiện hơn và tạo cảm tình cho khách hàng nhất là những khách hàng lần đầu tiên đến giao dịch tại công ty. II. Tìnhhình sử dụng các nguồn lực tại công ty: 1. Tìnhhình cơ sở vật chất kĩ thuật: a. Tìnhhìnhvềmáy móc thiết bị: Vì ngành dệthoạtđộng chủ yếu củacôngty là dệtmay cho nên máy móc thiết bị củacôngty là những laọi máy móc phục vụ cho ngành may như: máy may, máy vắt sổ, máy thêu, đaphần các loại thiết bị này đều được nhập từ Nhật Bản, một nước có công nghệ nguồn nên đáp ứng được tìnhhình phát triển của ngành dệtmay hiện nay. Ngoài những máy móc chính của ngành maycôngty cũng trang bị đầy đủ các laọi thiết bị phụ trợ: bàn ủi, nồi hơi… Đối với các phòng ban, côngty cũng trang bị đầy đủ, hợp lý các thiết bị văn phòng. Điều đó đã góp phần giúp cho các nhân viên ở đây giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả. Bảng 1: các loại máy móc thiết bị củacôngty Loại máy móc thiết bị SL Loại máy móc thiết bị SL Thiết bị máy thêu Thiết bị phụ trợ Máymay một kim 780 Bàn ủi 66 Máymay 1 kim vừa may, vừa xén 11 Nồi hơi 7 Máymay 2 kim 114 Bàn hút chân không 14 Máy vắt sổ 206 Băng chuyền may,máy ép keo 9 Máy kansai 56 Hệ thống làm mát 6 Máy đính bộ 35 Thang nâng hàng 1 Máy thùa, đính nút 27 Máy kít thùng 3 Máy đính cúc 16 Thiết bị công cụ quản lý Máy vắt lai 6 Máy vi tính 45 Máy gấu lai 1 Máy in, fax 12 Máy xén viền 1 Máy điều hoà nhiệt độ 24 Máy gấp áo sơ mi 14 Máy chấm công 2 Máy thiết kế mẫu 2 Máy photocopy 4 Máy đập nút, đóng nút, móc nút 12 Hệ thống cứu hoả, báo cháy 3 Máy ép cổ 4 Phương tiện vận tải Máy kiểm tra vải 5 Xe 12 chỗ ngối 2 Máy thêu 4 Xe camry 5 chỗ 4 Máysan chỉ 4 Xe tải Daihu 1 Nguồn:phòng tìa chính-kế toán b. Tìnhhình sử dụng mặt bằng: - Trụ sở chính: tổng diện tích khoảng 10032 m 2 . Trong đó khu vực văn phòng khoảng 1200 m 2 gồm 4 tầng, khu vực nhà kho: 1500m 2 , còn lại là khuu vực sản xuất. - Các đơn vị thành viên: Bảng 2: Diện tích mặt bằng sử dụng của các đơn vị thành viên Đơn vị Diện tích(m 2 ) Đơn vị Diện tích(m 2 ) Xí nghiệp may 1 974.25 Xí nghiệp may 6 2105 Xí nghiệpmay 2 846 Phân xưởng thảm len 4550.4 Xí nghiệp may 3 2105 Phân xưởng thêu 205 Xí nghiệp may 4 2105 Trung tâm thương mại dệtmay 263 Xí nghiệp may 5 2105 Nguồn: phòng tổ chức- hành chính 2. Tìnhhình sử dụng nguồn lực: a. Cơ cấu lao động: Bảng 3: Cơ cấu lao độngphân theo giới tính, tính chất lao động trình độ lao động. Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch SL SL (người) TT (%) SL(người) TT(%) SL(người) TT (%) 2003/2004 2004/2005 Giới tính 1238 100 1808 100 1802 100 570 -6 Nam 245 19.8 192 10.6 229 12.7 - 53 37 Nữ 1063 80.2 1616 89.4 1573 87.3 553 -43 Tính chất lao động 1238 100 1808 100 1802 100 570 -6 LĐ trực tiếp 1137 91.8 1683 93.1 1668 92.6 546 -15 LĐ gián tiếp 101 8.2 125 6.9 134 7.4 24 9 Trình độ LĐ 1238 100 1808 100 1802 100 570 -6 Đại học- 62 5 65 3.6 70 3.9 3 5 Cao đẳng Trung cấp 19 1.5 23 1.3 25 1.4 4 2 Phổ thông 1157 93.5 1720 95.1 1707 94.7 563 -13 Phòng Tổ chức- hành chính Nhận xét: - Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003 vì trong năm này côngty mở rộng sản xuất nên đã tuyển them 570 công nhân. Qua năm 2005 tìnhhìnhsản xuất củacôngtyđã đi vào ổn định nên đã giảm đi 6 người so với năm 2004. - Qua đây ta cũng thấy lao động nữ chiếm đa số. Do đặc thù củacôngty là kinhdoanh ngành dệtmay cần phải có sự nhẫn nại, khéo léo và cẩn thận của nữ giới. - Số lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng quá ít. Họ chủ yếu làm việc ở các phòng ban củacôngty hay ở các bộ phận quản lyss của xí nghiệp. Còn đa số có trình độ phổ thông và hầu như họ là lao động trực tiếp tại các xưởng sản xuất. Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch năm SL (người) TT(%) SL (người) TT(%) SL (người) TT(%) 2003/2004 2004/2005 Bậc thợ 1120 100 1462 100 1506 100 342 44 Bậc 5-6 1 0.1 2 0.1 2 0.1 1 0 Bậc 3-4 96 8.4 136 8.1 143 8.6 40 7 Bậc 1-2 1023 91.5 1324 91.8 1361 91.3 301 37 Nguồn:phòng tổ chức hành chính - Ở các xưởng sản xuất vẫn còn thiếu các tay thợ lành nghề. Như bảng thống kê ở trên ta thấy thợ bậc 5-6 chỉ chiếm 0.1%, rất thấp vì ngành may đòi hỏi những công nhân phải có sức bền vàđaphần họ là những người trẻ tuổi, vì vậy tay nghề họ chưa cao. Vì vậy trong tương lai côngty cần kết hợp với các trung tâm đào tạo hướng nghiệp mở những lớp maycông nghiệp, đào tạo bài bản và lựa chọn tuyển dụng những công nhân có tay nghề thực sự. Có như vậy thì sảnphẩmcủacôngty mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nước. - Bên cạnh đó, số lượng công nhân kĩ thuật được qua đào tạo còn quá ít, cán bộ có trình độ chuyên môn vẫn còn thiếu. Đây là vấnđề mà ban lãnh đạo côngty cần phải tìm cách giải quyết đểcôngtyhoạtđộng ngày càng có hiệu quả hơn. b.Mức lương và thu nhập qua các năm: Bảng 5: Tiền lương và Thu nhập bình quân của người lao động Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tiền lương bình quân 619.164 814.496 Thu nhập bình quân 690.230 901.339 Đây là mức thu nhập tương đối cao trong ngành dệt may. Với mức thu nhập này đảm bảo tương đối cho cuộc sống người công nhân. Côngty còn nộp đầy đủ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ qui định cho CBCNV. Côngty còn có những phần quà cho công nhân vào những ngày lễ tết. Vì đaphần CBCNV củacôngty là chị em phụ nữ nên côngty cũng rất quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho chị em vào những lúc thai nghén. c. Tìnhhình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Ở côngty hiện nay có 2 kiểu đào tạo: đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài * Đào tạo tại chỗ: do côngty thường liên hệ với các trung tâm dạy nghề mở lớp đào tạo tại công ty, thường là đào tạo cho công nhân viên học việc. Côngty gọi đây là đào tạo ban đầu. Quá trình đào tạo này thường kéo dài 2-3 tháng. Sau đó côngty sẽ tiến hành thi tuyển để tuyển chọn những ai có tay nghề vững vàng vào làm công nhân chính thức. Ngoài ra trong đào tạo tại chỗ còn có đào tạo nâng cao cho các tổ trưởng, chuyền trưởng, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc…nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của họ. * Đào tạo bên ngoài: Côngty thường gửi các CBCNV của mình đi học ở các trung tâm dạy nghề bên ngoài. Thường thì côngty hay cử nhân viên của mình đi học các lớp nâng cao do Tổng côngtyVinatex tổ chức. Mục đích của kiểu đào tạo này là nâng cao nghiệp vụ, trình độ của cán bộ, thủ trưởng các đơn vị… Bảng 6: Chỉ tiêu đào tạo nội bộ năm 2005 ĐVT: Người Hìnhthức đào tạo Nội dung đào tạo Đơn vị Quí I Quí II Quí III Quí IV Đào tạo ban đầu Kĩ thuật may XN I 50 30 40 20 XN II 40 20 20 20 Thêu 04 02 05 02 Đào tạo nâng cao Nâng cao công tác quản lý cho các tổ trưởng, chuyền trưởng sản xuất XN I 10 XN II 10 Thêu 5 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính [...]... lượng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng 5 Kết quả hoạt độngkinhdoanhcủacông ty: a .Phân tích tìnhhìnhthực hiện sản xuất kinh doanhcủacông ty: * Thuận lợi: + Sau khi sáp nhập hai côngtydệtmay Thanh Sơn VàVinatex ĐN, Qui mô củacông tymới ngày càng mở rộng và phát triển + Trang thiết bị được đầu tư mới như máy nổ túi tự động, máy móc chuyên dùng cho dây chuyền sản xuất hàng sơ mi cao cấp,... triển sảnphẩm mới và thu hút nhiều khách hàng mới về với côngty c Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh củacôngty trong nước là côngtymay Nhà Bè, Côngtymay Hoà Thọ, Phương Đông, Việt Tiến… đặc biệt là các hãng may mặc của Trung Quốc, Hàn Quốc Riêng xét vềsảnphẩmmay Jacket, áo sơ mi, áo váy các loại thì đối thủ cạnh tranh chủ yếu nhất củacôngty là côngtymay Nhà Bè, Côngty may. .. công ty. Vậy tìnhhình kinh doanhcủacôngty đang có chiều hướng phát triển cao hơn nữa III .Tình hình hoạt độngkinhdoanhcủacông ty: 1.Thu mua nguyên phụ liệu đểsản xuất hàng hoá: Hìnhthứcsản xuất chủ yếu củacôngty là gia công hàng xuất khẩu Côngty tiến hành sản xuất dựa trên các hợp đồng gia công Nguyên, phụ liệu để tiến hành sản xuất là một yếu tố rất quan trọng.Vì vậy côngty rất chú trọng... chỉ tiêu doanh thu cho khối kinhdoanh STT 01 02 03 Đơn vị Trung tâm thương mại dệtmay Trung tâm thiết bị điện - điện lạnh Phân xưởng thêu ĐVT Tr đồng “ “ Doanh thu 60.000 25.000 1.200 Trên cơ sở dự báo tìnhhìnhthực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinhdoanhcủa 2 khối sản xuất vàkinhdoanh năm 2006, dự báo tìnhhìnhthực hiện sản xuất kinhdoanh toàn côngty sau Bảng 13:kế hoạch sản xuất kinhdoanh giai... doanhcủacôngty Ta thấy lợi nhuận sau thuế mà côngty đạt được năm 2005 so với năm 2004 tăng 59.64% điều này chứng tỏ côngty làm ăn ngày càng có hiệu quả với tình hìnhhoạtđộngkinhdoanh như hiện nay thì trong tương lai không xa côngty sẽ đạt lợi nhuận cao hơn nữa góp phầnđóng góp nhiều hơn cho ngaâ sách Nhà nước và cải thiện đời sống CBCNV B Thựctrạng hệ thống kênh phânphốicủacôngty Vinatex. .. hiện tại củacôngty : Hiện nay côngty đang sử dụng kênh phânphối sau Ngườ i tiêu dùng Cô ng ty Các cửa hàng Côngty tổ chức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng mà không phải qua một trung gian nào.Hiện tại côngty có một hìnhthức bán hàng như sau : Bán lẻ qua showroom tại côngty : Showroom nhận hàng tại côngtyvà tổ chức bán theo mức giá qui định củacôngty Khách hàng mua tại côngty là các... ta đnag có chủ trương hhình thành ngành công nghiệp sản xuất đầu vào có chất lượng cho ngành may mặc như ngành bong , ngành sợi , ngành dệt …Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc sản xuất kinhdoanhcủacôngty b.Khách hàng: Khách hàng củacôngtydệtmayVinatex là các khách hàng nội địa chủ yếu qua các đại lý củacông ty, còn khách hàng nước ngoài họ là các đại lý phânphối , các hang thời... Quốc Đài Loan HongKong Đài Loan HongKong HongKong Hongkong Việt Nam Việt Nam 2 Tìnhhình tiêu thụ củacông ty: Tìnhhìnhhoạtđộng tại các trung tâm trực thuộc côngty giai đoạn 2004- 2006: Duy trì 2 trung tâm làm đại lý cho hãng điều hoà không khí Carier Và đại lý kinhdoanh hàng may mặc sẵn, kinhdoanh hàng sợi dệt, duy trì và phát triển mở rộng phân xưởng thêu để đáp ứng nhu cầu cho các XN may Bảng... Côngtymay Hoà Thọ và các côngtymaycủa Trung Quốc Các yếu thế cạnh tranh mà hiện nay côngty đang có nhiều thế mạnh hơn các côngty khác đó là sảnphẩm có chất lượng cao, có uy tín tốt đối với khách hàng , tiến độ sản xuất kinhdoanh nhanh Song các sảnphẩmcủacôngtymayVinatexvẫn chưa hoàn toàn chiếm lĩnh được thị trường trong nước Mặt khác trên thị trường nước ngoài côngty cũng phải đối mặt... 800 4.800 42 nguồn:Phòng Kinhdoanh XNK 3 .Tình hìnhkinhdoanh xuất khẩu: Sảnphẩmcủacôngty được xuất khẩu sang nhiều thị truờng khác nhau: Sau đây là bảng cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu củacông t Bảng 14: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu ĐVT:% Sảnphẩmsản xuất Sảnphẩmdệt thoi Jacket Quần âu, short Bộ quần áo tây Ghi lê, áo Blouse, váy Áo Vest Áo sơ mi Các laọi khác Sảnphẩmdệt kim Bội thể thao Polo . TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY VINATEX ĐÀ NẴNG Sơ lược về trụ sở chính:. động kinh doanh của công ty: I. Tổng quan về công ty: 1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt may Vinatex: Công ty cổ phần SX-XNK Dệt may Đà