1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

36 851 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 86,72 KB

Nội dung

Tình hình hoạt động kinh doanh: Đến năm 1978, do những đòi hỏi nhất định về công tác sản xuất, với sự giúp đỡcủa cơ quan chủ quản Nhà Nước, Xí nghiệp đã đầu tư cải tạo và xây dựng một cơ

Trang 1

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

1 Tình hình hoạt động kinh doanh:

Đến năm 1978, do những đòi hỏi nhất định về công tác sản xuất, với sự giúp đỡcủa cơ quan chủ quản Nhà Nước, Xí nghiệp đã đầu tư cải tạo và xây dựng một cơ sởsản xuất mới nằm trên đường Trần Cao Vân- Thành phố Đà Nẵng và công trình đượchoàn tất và đưa vào sử dụng vào tháng 11/1981 với tổng diện tích mặt bằng là17.400m2 Đồng thời đổi tên là Nhà máy Nhựa Đà Nẵng

Ngày 29/11/1993, theo Quyết định số 1844/QĐ – UB của UBND tỉnh QuảngNam – Đà Nẵng, Nhà máy Nhựa Đà Nẵng được đổi tên thành Công ty Nhựa Đà Nẵng

- chịu sự quản lý của UBND thành phố Đà Nẵng và Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam– Đà Nẵng với tên giao dịch là DANANG PLASTIC COMPANY ( viết tắt là DPC),trụ sở tại 199 Trần Cao Vân – Thành phố Đà Nẵng Lĩnh vực hoạt động chủ yếu củacông ty là sản xuất, cung ứng, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm nguyên vậtliệu thuộc lĩnh vực nhựa phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước

Ngày 04/08/2000 theo Quyết định 90/2000/QĐTT của Thủ Tướng Chính Phủ,Công ty được Cổ phần hoá và lấy tên là Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng.Sau đó cáccấp lãnh đạo quyết định gửi hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu lên Uỷ Ban Chứng Khoán

Trang 2

Nhà Nước Ngày 10/12/2001 cổ phiếu của công ty Nhựa Đà Nẵng chính thức giaodịch tại Trung tâm Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Vốn điều lệ của công ty là 15,8 tỷ VND với cơ cấu vốn điều lệ như sau: Nhànước chiếm 31,5%, cổ đông trong công ty chiếm 27,33%, cổ đông bên ngoài chiếm41,17%

* Về mặt pháp lý của công ty:

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

- Tên giao dịch: DANANG PLASTIC JOINT – STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: DANAPLAST.Co

hộ thông qua số lượng cổ phiếu của công ty được niêm yết tại Trung tâm giao dịchChứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng làsản xuất kinh doanh các sản phẩm từ chất dẻo, kinh doanh các sản phẩm vật tư nguyênliệu và các phụ gia ngành nhựa Hiện nay công ty đã sản xuất được nhiều loại sảnphẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường: Nhóm sản phẩmbao bì xi măng, túi xốp, các loại ống nước, bao dệt PP, HDPE, PVC, tấm trần, nhómsản phẩm ép phục vụ công nghiệp như: Sản phẩm két bia, chi tiết xe máy, nhóm sảnphẩm hàng tiêu dùng như: dép, ủng…

Trong những năm gần đây công ty được đánh giá là một trong những đơn vị hoạtđộng hiệu quả nhất tại Đà Nẵng với những thành tích đạt được như sau:

Trang 3

- Huân chương Lao động hạng I, II, III

- Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 3 năm liền

- Bằng khen đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng

- Sản phẩm của công ty được tặng thưởng danh hiệu vàng của công ty Quản lýchất lương toàn cầu Global Quality Management

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng

1.1.2.1 Chức năng của Công ty

Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng sản xuất công nghiệp, cung ứng sản phẩm nhựacho người tiêu dùng và các ngành sản xuất khác, thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩutrực tiếp có kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, có tư cáchpháp nhân và hạch toán độc lập, là nơi người lao động làm chủ tập thể của mình trongquản lý công ty, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách kinh

tế của Đảng và Nhà nước

Hoạt động chủ yếu của Công ty Nhựa Đà Nẵng là:

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm là hàng tiêu dùng từ chất dẻo như bao bìcác loại, ống nước PVC compound cứng, các sản phẩm gia dụng khác từ nhựa

- Được phép xuất nhập khẩu trực tiếp:

+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

+ Xuất khẩu: các sản phẩm từ nhựa và chất dẻo do nhà máy sản xuất

1.1.2.3 Nhiệm vụ của Công ty

Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng hoạt động trong lĩnh vực nhựa với các nhiệm vụsau:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội, từ bù đắp chi phí, tựtrang trải vốn và phải làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước Tận dụng năng

Trang 4

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

Ban Kiểm Soát

lực sản xuất và không ngừng nâng cao đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất của Công ty

- Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống và hoạtđộng cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ văn hoá và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho cán bộ công nhân viên, đóng góp nghĩa vụ cho địa phương

1.1.2.4 Quyền hạn của Công ty

- Được quyền giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế để mua bán, hợp tác đầu

tư sản xuất và kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hoá, tự chủ trong kinh doanh và mởrộng mọi hình thức liên doanh, liên kết

- Được chủ động xác định nguồn vốn, được vay và mua bán ngoại tệ tại Ngânhàng Ngoại thương, được huy động các nguồn vốn khác từ các tổ chức cá nhân trong

và ngoài nước để phát triển kinh doanh theo pháp luật hiện hành

1.1.3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

1.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Nhựa Đà Nẵng

Trang 5

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Kinh doanh

Phòng TC - KT Phòng TC - HC

Tổ

màng

mỏng

Tổ Dệt bao

Tổ cơ điện

T ổ may bao

Tổ can phao

Tổ Tấm Trần

Tổ sp PVC

và ống nước

Tổ bao bì

Phòng Kỹ thuật

* Cấp sản xuất bao gồm:

Trang 6

Tổ màng mỏng, Tổ dệt bao, Tổ may bao, Tổ tấm trần, Tổ bao bì, Tổ sản phẩmPVC và ống nước, Tổ can phao, Tổ cơ điện và bộ phận KCS mà đứng đầu của các Tổnày là các Tổ trưởng.

1.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong mô hình tổ chức 1.1.3.2.1 Ban Quản lý

* Đại hội đồng cổ đông:

Là bộ phân lãnh đạo cao nhất của công ty và là bộ phận sẽ thông qua tất cả cácquyết định quan trọng của công ty như mua bán và số lượng cổ phiếu, sát nhập, giảithể, sữa chữa điều lệnh, điều lệ, thành lập, điều chỉnh và xử lý các vi phạm của Hộiđồng quản trị và Ban Giám đốc thông qua các báo cáo hằng năm Đại hội đồng cổđông hoạt động thông qua các cuộc họp Đại Hội cổ đông thường niên, bất thường vàđược thông qua văn bản Đại Hội đồng cổ đông được quyền quyết định bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát

* Hội đồng quản trị

Được Hội đồng cổ đông thành lập gồm có 7 thành viên Hội đồng quản trị đượctoàn quyền đại diện cho công ty trong việc quản lý và ra quyết định liên quan đến việcquản lý và hoạt động của công ty ngoại trừ những quyết định đó liên quan đến Đại hộiđồng cổ đông, các quyết định đó có thể bao gồm như các chính sách, chiến lược kinhdoanh dài hạn, tổng quát cho công ty, các loại cổ phiếu bán ra, giá trị của nó, cácquyết định về chính sách cổ tức, các quyết định về cơ cấu tổ chức của công ty, cácquyết định về nhân sự của công ty, chi nhánh , các quyết định đầu tư thực hiện dự án,

… và thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông

* Ban kiểm soát

Ban kiểm soát gồm có 3 thàn viên, trong đó có 2 thành viên ở trong công ty còn

1 thành viên ở bên ngoài công ty Ban kiểm soát có trách nhịêm kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp trong quản lý hoạt động, điều hành hoạt động công ty Bên cạnh đó, Bankiểm soát cũng là cơ quan quản trị với nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông kiểmtra, giám sát, theo dõi mọi hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và báo cáokết quả trước Đại hội đồng cổ đông

Trang 7

* Ban Giám đốc

Gồm có 2 thành viên: 1 là Giám đốc và 1 Phó Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổnhiệm Là bộ phận có chức năng và nhiệm vụ quản lý, tổ chức điều hành mọi hoạtđộng kinh doanh hằng ngày của công ty và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quảhoạt động kinh doanh của công ty trước cấp trên Cụ thể:

+ Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của Công ty, có trách nhiệm với cấp

trên về sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu qủa Chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quảhoạt động của công ty Giám đốc lãnh đạo trực tiếp Phó Giám đốc và các phòng banchức năng, quyết định việc phân phối kết quả sản xuất là căn cứ vào pháp luật Nhànước và qui chế của Công ty, hướng dẫn các hoạt động sản xuất và kinh doanh củaCông ty vào mục tiêu chung của công ty

+ Phó Giám đốc: Là người giúp việc và tham mưu cho Giám đốc trong việc

quản lý hoạt động của Công ty – do Giám đốc bổ nhiệm sau khi được sự chấp thuậncủa cơ quan cấp trên Phó Giám đốc được quyền thay mặt Giám đốc điều hành hoạtđộng của Công ty khi có sự uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các tổ sản xuất

và tổ kiểm tra sản phẩm Phó Giám đốc phụ trách công tác sản xuất, về kỹ thuật, trangthiết bị và qui trình công nghệ trong toàn công ty

1.1.3.2.2 Các phòng ban chức năng

* Phòng kinh doanh:

Phòng Kinh doanh chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc tiêu thụcác sản phẩm, thực hiện các hoạt động marketing, ký kết các hợp đồng mua bán, đồngthời cũng chuyên trách luôn cả việc mua nguyên vật liệu đầu vào, lập các kế hoạchngắn hạn trong việc quản lý tồn kho, sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của kháchhàng

* Phòng kĩ thuật

Chịu trách nhiệm về kĩ thuật sản phẩm như thiết kế, nghiên cứu, quản lý các mẫu

mã của sản phẩm, chịu trách nhiệm trong việc quản lý bộ phận KCS của công ty vàgiải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm

* Phòng Tài chính - Kế toán

Trang 8

Thực hiện các chức năng kế toán doanh nghiệp theo qui định của chính phủ, báocáo tài chính phục vụ cho công tác ra quyết định của ban giám đốc và phục vụ cho cácbên hữu quan có liên quan trên thị trường chứng khoán.

* Phòng Tổ chức – Hành chính

Giúp đỡ Giám đốc trong việc tổ chức, ổn định nhân sự trong công ty, cân đối laođộng, dư thảo các qui chế về phân phối tiền lương, tiền thưởng trong toàn Công ty.Hướng dẫn các tổ sản xuất trong việc bố trí, tổ chức lao động sản xuất thực hiện việc

kí kết hợp đồng lao động, tổ chức thi bậc thợ cho công nhân hằng năm, đảm bảo cácchế độ cho người lao động trong toàn Công ty

* Bộ phận sản xuất

Bộ phận sản xuất gồm có 6 Tổ sản xuất chính đó là: Tổ ống nước, tổ can phao, tổdệt bao bì, tổ may bao và tổ ghép bao bì Công ty còn có hai bộ phận phụ trợ phục vụcho các hoạt động sản xuất như bộ phận cơ điện, bộ phận KCS của công ty các bộphận trên chịu sự điều hành chính là Phòng kinh doanh

Qua cơ cấu tổ chức của công ty thì chúng ta có thể thấy rõ vai trò của PhòngKinh doanh xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động kinh doanh Phòng này có chứcnăng mua hàng, nhận đơn đặt hàng để đưa cho bộ phận sản xuất, để thiết lập kế hoạchsản xuất và tiến hành sản xuất đơn hàng, đồng thời có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩmcũng như làm công tác thị trường cho việc nhận các đơn hàng và mua hàng , tiêu thụsản phẩm

1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.2.1 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô bao gồm nhiều yếu tố nhau hợp thành và tác động trực tiếpđến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

1.2.1.1 Nhà cung cấp

* Danh mục các nhà cung cấp:

Nguyên vật liệu là yếu tố rất cần thiết cho hoạt động sản xuất, do đó cần có mốiquan hệ tốt để các tổ chức cung ứng nguyên vật liệu Hầu hết nguyên vật liệu của

Trang 9

Công ty đều nhập từ nước ngoài như: hạt PP, PE, PVC, dầu hoá dẻo, phụ gia…Do đócông ty mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp chính như Đài Loan, Hàn Quốc,Malaysia, Singapore,… Bao gồm các nhà cung cấp chủ yếu sau:

+ Thai Plastic and Chemichal Co.Ltd ( Thái Lan): cung cấp hạt nhựa PP, hạtnhựa màu

+ Hsin Meikuang Plastic Ink.Co (Đài Loan): cung cấp hạt nhựa PP, , mực in,dung môi

+ Dealin Industrial Co Ltd ( Hàn Quốc): cung cấp hạt nhựa PP

+ Cosmonthene The Polentin Co.Pre Ltd ( Singapore): cung cấp hạt nhựa PP.Ngoài ra, các nguyên liệu phụ được cung cấp từ công ty trong nước Các nhàcung cấp trong nước chủ yếu cung cấp cho công ty các loại khuôn mẫu, thiết bị phụtùng, xăng dầu, hoá chất …như:

+ Xí nghiệp khuôn mẫu thành phố Hồ Chí Minh

+ Phòng kỹ thuật nhựa Hà Nội

+ Công ty Hoá chất Đà Nẵng

+ Và các cơ sở khác

* Quan hệ giữa công ty và nhà cung cấp hiện nay:

Hiện nay công ty đã xây dựng được mối quan hệ với các nhà cung cấp trong vàngoài nước qua việc làm ăn lâu dài với nhau Bênh cạnh đó việc thanh toán và giaohàng đúng hạn cũng góp phần tăng thêm mối quan hệ với nhau

* Nhận xét: Hiện nay Công ty cũng đang gặp những khó khăn như nguyên vật

liệu của Công ty hầu như đều nhập ngoại nên phụ thuộc rất nhiều vào các đối tác nướcngoài Ngoài ra, các nhà cung cấp trong nước cũng ở xa nên chi phí vận chuyển lớnảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm làm cho sản phẩm khó cạnh tranh trên thịtrường Mặt khác do máy móc nhập ngoại nên khi hư hỏng hay gặp sự cố sẽ ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất, làm chậm tiến độ sản xuất từ đó ảnh hưởng đến thờigian giao hàng Hơn nữa còn phải mất chi phí rất lớn để mời các chuyên gia nướcngoài về khắc phục sự cố

Trang 10

Bảng 2: BẢNG DANH SÁCH KHÁCH HÀNG

Công ty bia Foster Đà Nẵng Két bia

Công ty cấp thoát nước Đà Nẵng Ống HDPE

Công ty giống cây trồng Quảng Bình Bao bì, bao dệt PP

Công ty xi măng Chifon Hải Phòng Bao xi măng

Công ty Cổ phần Anh Thành Đà Nẵng Ống nước

Tổng công ty giống cây trồng Bao dệt PP

Công ty xi măng Hoàng Thạch Bao xi măng

Trang 11

Công ty nước khoàng Phú Ninh Két nước khoáng

( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế Toán)

- Khách hàng tiêu dùng:

Đối với mặt hàng dân dụng thì khách hàng của loại này khá đa dạng, học có thể

là các tổ chức, các đại lý bán buôn, các nhà bán lẻ, hay là các hộ kinh doanh cá thể cónhu cầu Các sản phẩm này thường đã tiêu chuẩn hoá theo khuôn mẫu Các kháchhàng loại này khá đa dạng, doanh thu từ các loại hàng này là không cao nhưng kháchhàng chiếm số lượng lớn trong danh sách khách hàng của Công ty

* Mối quan hệ giữa khách hàng và Doanh nghiệp

Trong những năm qua công ty không ngừng cũng cố và xây dựng quan hệ vớikhách hàng Mỗi đối tượng khách hàng, công ty có những chính sách riêng như: + Đại lý phân phối: tổ chức hội nghị khách hàng dành cho các đại lý phân phối,tặng lịch, thưởng cuối năm cùng với các chính sách chiết khấu – hoa hồng và hổ trợvận chuyển

+ Khách hàng tổ chức: Tặng lịch, thăm hỏi trực tiếp, tặng quà, chính sách chiếtkhấu – hoa hồng và hổ trợ vận chuyển

1.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh

Trên thị trường Viêt Nam hiện nay có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất nhựa

và các sản phẩm khác và đây là các đối thủ chính của Công ty trong hiện tại và trongtương lai mà Công ty cần quan tâm và để ý:

Trang 13

Bảng 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP CỦA

CÔNG TY

T

T

3 Công ty vật liệu Xây Dựng Cần Thơ Bao dệt PP

9 Xí nghiệp bao bì ( công ty xi

( Nguồn: Phòng kinh doanh & website: www.vietnamplastics.com)

Qua bảng danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty ta thấy thị trường màcông ty đang hoạt động đang chịu sự cạnh tranh rất lớn Vì các sản phẩm nhựa là cácsản phẩm thông dụng và có tính thay thế cao so với các sản phẩm khác trên thị trườngnên sản phẩm nên sản phẩm nhựa có rất nhiều thị trường.Chính vì điều này mà thuhút được sự chú ý của các nhà sản xuất và đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh chính củaCông ty và các nhà đầu tư kinh doanh có nguồn tài chính hùng mạnh

Tất cả các công ty trên ra đời đã rất lâu, có nhiều kinh nghiệm sản xuất và có bạnhàng truyền thống của mình, đặc biệt đây là những công ty lớn nằm ở hai khu vực Bắc

Trang 14

và Nam là 2 khu vực có tốc độ tăng truởng cao nhất nước ta Ngoài ra công tynày còn có xu hướng thâm nhập vào thị trường miền Trung như công ty nhựa TiềnPhong, nhà máy nhựa Bạch Đằng, công ty nhựa Bình Minh Điều này ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của công ty vì thị trường chủ yếu của Công ty là ở Miền Trung

và Tây Nguyên.Bên cạnh đó đối với các mặt hàng xuất khẩu thì Công ty cũng gặp đốithủ cạnh tranh mạnh đó là Trung quốc, do sản phẩm của Trung Quốc rẻ, mẫu mã đẹp.Nhìn chung, đối thủ cạnh tranh của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng mạnh, sốlượng đông, có tiềm năng tài chính cũng như trình độ máy móc, công nghệ lớn hơnnhiều so với Công ty Cổ phần Nhựa Do đó trong tương lai, công ty cần phải cố gắngđầu tư máy móc thiết bị để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng để giữ vững vàphát triển thị trường của mình

1.3 Phân tích thưc trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Nhựa

Trang 15

Diện tích khác

1.4001.0003.8002505010.660240

8,055,7521,841,440,2961,261,38

( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng)

Nhìn vào bảng bố trí mặt bằng của công ty ta thấy diện tích sân bãi và diện tích xưởng sản xuất chiếm hầu hết diện tích của Công ty khoảng 82% Điều này là rất phù hợp với công ty sản xuất sản phẩm để kinh doanh và đặc biệt hơn cả là đặt tính sản phẩm với nhiều chủng loại như ống nhựa nên rất cần hệ thống sân bãi, lối đi bên cạnh

hệ thống nhà kho Bên cạnh đó với tổng diện tích khá lớn là 17.400 m2 đã tạo điều kiện cho công ty mở rông quy mô sản xuất kinh doanh sau này và đặc biệt với vị thế mặt bằng của công ty đặt ngay tại trung tâm thành phố đã tạo không ít thuận lợi cho công ty trong việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng như sản phẩm của công ty tới khách hàng, vì khi đó chi phí sẽ thấp hơn

1.3.1.2 Máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị cũng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sảnxuất để chế tạo ra sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất được hoàn thiện và liêntục Do bị chi phối bởi đơn hàng nên việc sử dụng lao động và máy móc thiết bị khôngđều Khi không có nhiều đơn hàng thì một số máy móc không sử dụng hoặc sử dụng

Trang 16

không hết công suất Còn ngược lại thì sử dụng tối đa hoặc tăng ca Ảnh hưởng tớinăng suất và chất lượng sản phẩm.

BẢNG THỐNG KÊ TIÊU BIỂU MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY

Công suấtthực tế

Năm SX

(Nguồn: Phòng kỹ thuật – Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng)

Nhìn vào bảng danh mục tiêu biểu trên ta thấy rằng máy móc thiết bị của công tyrất đa dạng với rất nhiều chủng loại nên rất phù hợp cho mục đích sản xuất kinhdoanh, nhiều mặt hàng, sản phẩm của công ty và đa số máy móc, trang thiết bị củacông ty đều nhập từ nước ngoài ( khoảng 80%), nhưng hầu hết máy móc này đều đã

có thời gian sử dụng khá lâu, đa phần đều có năm sản xuất dưới năm 1995 và phần lớnđược nhập từ Đài Loan với công nghệ cũ, năng suất chưa cao

Trang 17

Chỉ tiêu

Số lượng (người)

Tỷ lệ ( %)

Số lượng (người)

Tỷ lệ ( %)

Số lượng (người) Tỷ lệ ( %)

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng)

Qua bảng thống kê về tình hình lao động phân chia theo trực tiếp và gián tiếp ta thấy

lực lượng gián tiếp giảm xuống ở năm 2006 và giữ nguyên ở năm tiếp theo Cụ thể lựclượng lao động gián tiếp của năm 2005 là 41 người chiếm tỷ lệ 15% sau đó năm 2005

là 37 người chiếm tỷ lệ 14,2 % và năm 2007 vẩn là 37 người chiếm tỷ lệ là 16,7 %.Đây là lực lượng không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Mặc dù lực lượng

đó giảm nhưng chất lượng lao động lại tăng rỏ rệt, lao động đại học tăng còn trung cấp

và phục vụ sản suất thì giảm

Trang 18

1.3.3 Phân tích thực trạng về tài chính tại Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng

1.3.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn qua các năm (2005 – 2007)

Bảng : TỔNG KẾT TÀI SẢN QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu

A/TÀI SẢN

I.TSLĐ-ĐTNH 27,449,422,443 78.34 26,221,712,449 73.3 31,638,352,668 79.7

1.Tiền 639,386,171 1.82 2,651,976,064 7.41 2,869,312,223 7.2 2.Các khoản phải thu 8,781,356,852 25.06 10,054,062,192 28.1 8,702,127,246 21.9 3.Hàng tồn kho 16,877,189,311 48.17 13,327,109,526 37.25 19,907,524,812 50.1 4.TSLĐ khác 1,151,490,109 3.29 188,564,667 0.53 159,361,387 0.4

II.TSCĐ-ĐTDH 7,587,551,942 21.66 9,553,168,725 26.7 8,078,960,909 20.3

1.Tài sản cố định 7,557,551,942 21.57 9,343,107,815 26.12 8,048,960,909 20.3

Ngày đăng: 04/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Nhựa Đà Nẵng - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
1.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Nhựa Đà Nẵng (Trang 4)
Bảng 2: BẢNG DANH SÁCH KHÁCH HÀNG - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
Bảng 2 BẢNG DANH SÁCH KHÁCH HÀNG (Trang 10)
Bảng 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
Bảng 3 DANH SÁCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY (Trang 13)
BẢNG THỐNG Kấ TIấU BIỂU MÁY MểC THIẾT BỊ CỦA CễNG TY - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
BẢNG THỐNG Kấ TIấU BIỂU MÁY MểC THIẾT BỊ CỦA CễNG TY (Trang 16)
Bảng : TỔNG KẾT TÀI SẢN QUA CÁC NĂM - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
ng TỔNG KẾT TÀI SẢN QUA CÁC NĂM (Trang 18)
BẢNG 7. TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
BẢNG 7. TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w