Đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn

10 54 1
Đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta phát hiện mấu chốt vấn đề trải dài trên từng đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn văn ở những vị trí khác nhau có vai trò, chức năng khác nhau. Xâu chuỗi những đoạn văn ấy ta thu được chủ đề hoàn chỉnh cho toàn văn bản. Trong đó, đoạn văn kết thúc đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến chỉnh thể tác phẩm cả về mặt hình thức lẫn nội dung. Nó được thể hiện rất linh hoạt và mang đậm dấu ấn sáng tạo cá tính của nhà văn. Tìm hiểu cấu trúc và nội dung của từng đoạn kết trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” là cơ sở để hiểu sâu hơn ý đồ nghệ thuật của tác giả, đồng thời khám phá “dấu ba chấm” đằng sau dấu chấm hết tác phẩm.

Năm học 2010 – 2011 ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GÀO THÉT” VÀ “BÀNG HOÀNG” CỦA LỖ TẤN Trần Huỳnh Anh Thơ (SV năm 3, Khoa Ngữ văn) GVHD: TS Đinh Phan Cẩm Vân Khi đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta phát mấu chốt vấn đề trải dài đoạn văn nhỏ, đoạn văn vị trí khác có vai trị, chức khác Xâu chuỗi đoạn văn ta thu chủ đề hoàn chỉnh cho toàn văn Trong đó, đoạn văn kết thúc đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chỉnh thể tác phẩm mặt hình thức lẫn nội dung Nó thể linh hoạt mang đậm dấu ấn sáng tạo cá tính nhà văn Như D Furmanơp nói: Sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn kết [2, tr 3] Tìm hiểu cấu trúc nội dung đoạn kết hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng” sở để hiểu sâu ý đồ nghệ thuật tác giả, đồng thời khám phá “dấu ba chấm” đằng sau dấu chấm hết tác phẩm Cơ sở lý thuyết đoạn văn kết thúc truyện ngắn 1.1 Khái niệm đoạn văn kết thúc Đoạn văn kết thúc nằm hệ thống cấu trúc văn Nó đoạn đứng cuối văn có nhiệm vụ tóm lược, tổng kết ý kiến trình bày đoạn khai triển hay để bày tỏ thái độ, tình cảm tác giả vấn đề nêu trước Nó có tính chất “đóng” phương diện hình thức nội dung văn Tính chất “đóng” điểm dừng văn theo dụng ý tác giả Tuy đoạn văn kết thúc có tính chất “đóng” (khép) văn mạch tư nói riêng tồn tác phẩm nói chung chưa hẳn chấm dứt Trong trường hợp này, đoạn văn kết thúc có tính chất “mở” 1.2 Một số đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Đoạn văn kết thúc phận, đơn vị trực tiếp tạo nên văn Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm, dấu ba chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm cảm Nếu đoạn văn có tính trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức đoạn văn kết thúc làm điều đó, tùy vào dụng ý nhà văn mà không trường hợp đoạn văn kết thúc đạt hai yêu cầu hình thức hay nội dung, chí khơng hồn chỉnh mặt Xét hình thức, đoạn văn kết thúc truyện ngắn có hai loại: đoạn kết bình thường đoạn kết đặc biệt Đoạn văn kết thúc có vai trị đáng kể việc tạo sức sống cho tác phẩm nghệ thuật, nhà văn Đỗ Chu phát biểu: Còn việc kết thúc truyện ngắn: hành động dễ gây xúc động đột ngột Ta thấy sung sướng cảm thấy vừa khép kín hình thành Và ta buồn bã nhận lầm lẫn Ở phút dừng lại, biết viết thành công đến đâu Cái thú người viết truyện ngắn có nằm chỗ [2, tr 15] 215 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Cấu tạo đoạn văn kết thúc hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng” Lỗ Tấn 2.1 Đoạn kết có cấu tạo bình thường Đoạn kết có cấu tạo bình thường xây dựng theo số cấu trúc định có quan hệ nội tương đối chặt chẽ Đoạn kết có cấu tạo bình thường đoạn kết theo dạng diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành Đoạn kết có cấu tạo bình thường truyện ngắn Lỗ Tấn chiếm tỷ lệ 60% (15/25 truyện) 2.1.1 Đoạn kết diễn dịch Đoạn kết diễn dịch đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ câu có ý chung, khái quát đến câu có ý riêng, cụ thể Câu đầu câu quan trọng nhất, gọi câu chủ đề, câu nịng cốt, câu chốt, câu khóa Nó đầu mối liên kết tồn đoạn đánh dấu kiện mở đầu tạo điều kiện cho kiện xảy Những câu theo sau có nhiệm vụ triển khai chủ đề cách giải thích, chứng minh, phân tích,… Đoạn kết có cấu trúc diễn dịch chiếm 24% gồm truyện: Mẩu chuyện nhỏ, Luồng ánh sáng, Lễ cầu phúc, Miếng xà phòng, Cao Phu Tử, Tiếc thương ngày 2.1.2 Đoạn kết quy nạp Đoạn kết quy nạp đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ câu có ý nghĩa riêng, cụ thể đến câu có ý nghĩa chung, khái quát Nghĩa thiết lập ngược hẳn với đoạn kết diễn dịch Loại đoạn kết có cấu trúc quy nạp truyện ngắn Lỗ Tấn có truyện Cố Hương, chiếm tỷ lệ 4% 2.1.3 Đoạn kết móc xích Đoạn kết móc xích đoạn kết mà câu nối tiếp ý theo kiểu chuỗi xích: hệ câu trước tiền đề cho câu sau Những kiện tiếp nối theo mạch logic định phạm vi khó thay đổi vị trí Loại đoạn kết có tác phẩm, chiếm tỷ lệ 16%, gồm truyện ngắn: Thuốc, Thỏ mèo, Trong quán rượu, Một gia đình hạnh phúc 2.1.4 Đoạn kết song hành Đoạn kết song hành đoạn kết có câu triển khai nội dung song song với nhau, không nội dung bao trùm nội dung nào, tức câu đoạn ngang hàng với mặt nội dung Tất câu tập trung thể chủ để đoạn Loại đoạn khơng có phần mở đầu phần kết thúc, khơng có câu chủ đề Các tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn có đoạn kết song hành chiếm tỷ lệ 12%, gồm có: Ngày mai, AQ truyện, Anh em 2.1.5 Đoạn kết có cấu trúc kết hợp Khảo sát 25 truyện hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng”, ta thấy hầu hết đoạn văn kết thúc nằm cấu trúc cấu trúc định, tùy truyện Nhưng ngoại trừ truyện ngắn “Sóng gió” có nét khác biệt, đoạn văn kết thúc không 216 Năm học 2010 – 2011 túy thuộc cấu trúc mà kết hợp hai hình thức diễn dịch song hành 2.2 Đoạn kết có cấu tạo đặc biệt Đoạn kết có cấu tạo đặc biệt đoạn kết gồm có từ, cụm từ câu Có trường hợp ca dao, đồng dao hay đoạn hát đó, v.v… thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn sử dụng Sự xuất đoạn văn kết thúc truyện ngắn có cấu tạo đặc biệt thường nằm ý đồ sáng tạo nghệ thuật tác giả Nó mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn góp phần gây hứng thú cho người đọc Đoạn kết có cấu tạo đặc biệt chiếm tỷ lệ 40% (10/25): Nhật ký người điên, Khổng Ất Kỷ, Chuyện đầu tóc, Tết Đoan ngọ, Kịch vui đàn vịt, Hát tuồng ngày rước thần, Cây trường minh đăng, Thị chúng, Con người cô độc, Ly hôn Thông thường với cấu tạo đặc biệt, đoạn kết kết thúc mở mang sắc thái ý nghĩa phong phú, tạo nhiều hướng nhìn nhận, cảm xúc cách giải vấn đề khác từ phía độc giả Đối với nhà văn kết thúc thuận tiện cho việc đưa đến chiều sâu triết luận khơng cho đoạn kết mà cịn cho tồn tác phẩm Hình thức kết thúc tác phẩm dụng ý nhà văn chi phối định Thơng qua hình thức nhà văn muốn truyền đến độc giả nội dung bên trong, tầng tâm hồn gửi gắm Bước thống kê cấu tạo đoạn văn kết thúc tác phẩm sở tiền đề cho cơng việc tìm hiểu nội dung cụ thể tiếp sau Nội dung đoạn văn kết thúc hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng” Lỗ Tấn 3.1 Kết thúc khép Đoạn văn kết thúc khép đoạn văn mang tính chất thâu tóm việc diễn tác phẩm Nó phản ánh hệ tốt hay xấu toàn diễn tiến biến cố, việc,… liên quan đến nhân vật Kết thúc khép trùng với phần mở nút cốt truyện, trình bày kết xung đột, xóa bỏ xung đột Trong truyện ngắn Lỗ Tấn kiểu kết thúc khép chiếm tỷ lệ 52% trội so với kết thúc mở (24%) Kết thúc khép nơi mà xung đột truyện giải quyết, điều mà nhà văn muốn nói dừng lại với dấu chấm hết tác phẩm Nhưng khơng mà khơng để lại ấn tượng lòng người đọc, ngược lại làm cho người đọc trăn trở, suy nghĩ nhiều vấn đề đề cập đến tác phẩm Đối với kiểu đoạn kết khép, người viết tạm chia làm hai loại nhỏ sau: 3.1.1 Đoạn kết khép không bộc lộ trực tiếp thái độ, tâm trạng tác giả Đối với truyện ngắn có kết thúc khép không bộc lộ trực tiếp, thái độ tâm trạng tác giả gồm có: Chuyện đầu tóc, Sóng gió, AQ truyện, Tết Đoan ngọ, Luồng ánh sáng, Một gia đình hạnh phúc, Thị chúng, Cao phu tử 217 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Trường hợp thứ tác phẩm có đoạn văn kết thúc phản ánh tâm trạng, suy nghĩ, hành động thái độ nhân vật: Chuyện đầu tóc, Tết Đoan ngọ, Cao phu tử, Một gia đình hạnh phúc Qua tầng sâu tâm hồn nhân vật ta gián tiếp hiểu nhà văn Ơng N Chuyện đầu tóc khơng đấu tranh trực diện với tàn dư phong kiến hành động cắt đuôi sam phần cho thấy ông ủng hộ cách tân cải cách xã hội Mặc dù mờ nhạt đáng ghi nhận Song thực tế tồn trí thức mơ hồ trước đời, có cách sống cầu an, hèn nhát đến mức tự tạo cho triết lý sống an phận Đại biểu cho dạng trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn ông Phương Huyền Xước Trải qua nhiều việc mà ơng Xước cho “một chín mười cả” đến hoàn cảnh túng quẫn gia đình chuẩn bị đón Tết Đoan ngọ, mà ơng bình thản “Ơng Xước khơng nói hết câu, ưỡn lưng cái, giở Thường thí tập, ngâm nga” Một kết thúc thi vị chứ! Đoạn kết phản ánh hành động nhàn hạ ông Xước lại mang đến cho độc giả nhìn phê phán, phẫn uất, lên án loại trí thức vị kỷ, nhu nhược Qua đoạn kết phản ánh hành động nhân vật, nhà văn tổng kết chất cá nhân người, dạng trí thức diện thản nhiên, quay lưng giai đoạn Cách mạng cần họ Trường hợp thứ hai đoạn kết không bộc lộ trực tiếp thái độ, tâm trạng tác giả mà nêu chuỗi kiện tiếp sau theo mạch phát triển câu chuyện cảnh tượng thực lúc mà vắng trăn trở, suy tư Cụ thể là: AQ truyện, Luồng ánh sáng, Thị chúng Theo dõi suốt chiều dài đời AQ, ta thấy AQ khơng đơn độc mà bên cạnh y cịn có “quần chúng” Lỗ Tấn khơng tiếp tục dùng ngịi bút để viết AQ đoạn văn kết thúc mà vị trí nhà văn dành riêng cho “quần chúng” xung quanh AQ Lúc này, “quần chúng” lên với đầy đủ vóc dáng “con bệnh thời đại”: “Cịn dư luận, làng Mùi trí cơng nhận rằng: AQ người lương thiện, chứng cớ y bị bắn, rằng: người lương thiện lại bị bắn chứ! Trên huyện dư luận khơng lấy làm hay Phần nhiều họ không thỏa mãn Họ bảo: bắn người trông không vui mắt chém, mà tên tử tù trông buồn cười Đã bị đưa lên bêu phố hồi mà không hát lên câu, thành theo đường đất, công toi” Song hành hai ý kiến khác nhau: bên người dân làng Mùi, bên người huyện Tuy kết luận hai bên chết AQ khác thật chất xuất phát từ nguồn Đấy khơng khác thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với người chung dân tộc, người mà họ gọi hai tiếng trìu mến “đồng bào” Trước thực tế này, Lỗ Tấn quặn lịng đau xót: … Chúng tơi chưa đổi nhân dân nước cũ kỹ Cho nên, người chưa thể cảm thông với người kia, tay hồ khơng thể hiểu chân [1, tr 17] Nếu phép làm lắp ghép người đọc 218 Năm học 2010 – 2011 lồng truyện ngắn Thị chúng vào giai đoạn bêu phố trước AQ bị đưa lên hành hình, để thấy khn mặt háo hức, tị mò, “quan tâm” đến người đồng bào xấu số Như thấy “căn bệnh mãn tính” đa số người dân thái độ bàng quan, lạnh nhạt trước bất hạnh người khác Tuy bị áp bức, bóc lột trước tai nạn chung, họ chưa có đồng cảm Nỗi bất hạnh rơi vào đầu người phải chịu, chí cịn cho trị tiêu khiển, thú vui Lỗ Tấn chứng kiến điều đau lịng ấy, ơng quyết: “cho nên, điều cần phải làm trước tiên biến đổi tinh thần họ, theo hồi đó, muốn biến đổi tinh thần họ tất nhiên khơng văn nghệ” [1, tr 33] Chỉ riêng khía cạnh ta nhận thấy chủ đề quốc dân tính trở nên thấm thía, sâu sắc thể qua ngòi bút máu hòa nước mắt nhà văn Lỗ Tấn 3.1.2 Đoạn kết khép bộc lộ trực tiếp thái độ, tâm trạng tác giả Đoạn kết khép bộc trực tiếp thái độ, tâm trạng tác giả thường thể qua nhân vật “tôi” Nhà văn lấy thân đưa vào tác phẩm, song trở thành nhân vật khơng “nguyên mẫu” người thật mà hình tượng nghệ thuật Coi “tơi” tác giả, ta vơ tình thu hẹp tính điển hình nhân vật, đồng thời không giải vấn đề mối quan hệ nhân vật “tôi” hệ thống truyện ngắn Như vậy, “tôi” nhân vật vừa khách quan vừa chủ quan, kiểu nhân vật người kể chuyện xuất cụ thể rõ ràng tác phẩm Trong truyện ngắn “tôi” - nhân vật kể chuyện thứ - đầu mối dẫn câu chuyện phát triển câu chuyện, gương soi chiếu mặt nhân vật Bằng cách này, tác giả có điều kiện bộc bạch trực tiếp quan điểm tư tưởng truyện ngắn: Nhật ký người điên, Lễ cầu phúc, Khổng Ất Kỷ, Mẩu chuyện nhỏ, Hát tuồng ngày rước thần Khép lại tác phẩm “Nhật ký người điên” câu cầu khiến “Hãy cứu lấy em” giác ngộ giai cấp, không tin vào tiến hóa luận nữa, Lỗ Tấn có viết: … Bây lại đăng nghị luận mực ơn hịa “hãy cứu lấy em” tôi, nghe thấy rỗng tuếch (Trả lời ông Hữu Hằng, Tạp văn, tập II) thời điểm ông viết câu ấy, mang ý nghĩa hàm súc tích cực Ngay đến thời đại ngày nay, khách quan mà nhìn nhận ta thấy câu khơng hồn tồn “rỗng tuếch” mà thân thông điệp hay “lời cầu cứu” Có thể nhận thấy niềm hy vọng mãnh liệt người điên mong muốn hệ sau sống lòng xã hội nhân ái, tốt đẹp hơn, khơng cịn cảnh “người ăn thịt người” Người điên hình tượng khác thường, tiếng nói từ đầu cuối nhật ký vang lên quán, hệ thống Từ Lỗ Tấn gây ý, tiếng thét có sức chấn động, vang xa cơng kích lễ giáo hủ lậu để bên vực quyền sống người, để thức tỉnh người Trung Hoa vốn “ngủ say mái nhà hộp sắt, cửa sổ” [7, tr 71] Tinh thần triệt để chống phong kiến sau phát triển cao “Cây trường minh đăng” 219 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Cho đến bây giờ, Lỗ Tấn coi nhà văn hiểu sâu sắc sống nhân dân lao động Trung Quốc Lỗ Tấn ln hết lịng trân trọng người dân lao động, ơng ngạc nhiên trước phẩm chất cao đẹp họ “Tôi” Mẩu chuyện nhỏ người trực tiếp bộc bạch lịng tơn kính người lao động, tự thấy hổ thẹn trước họ yêu cầu nghiêm khắc cải tạo người tiểu tư sản nhỏ bé “Mẩu chuyện này, đến bây giờ, thường thường nhớ tới, đó, cảm thấy đau khổ vơ cố gắng suy nghĩ người Mấy năm lại đây, chuyện văn trị võ công quên hết, quên câu “Tử viết thi vân” hồi cịn nhỏ Duy có mẩu chuyện nhỏ lên trước mắt, có lúc cịn rõ ràng, khiến xấu hổ, thúc giục tơi phải tự sửa mình, làm cho thêm can đảm, thêm hy vọng” “Càng thêm can đảm, thêm hy vọng” dự cảm nhân dân lao động có vai trị quan trọng xã hội Nhà văn vui mừng cảm tưởng cách mạng khơng cịn đơn độc mà có nhiều bàn tay anh phu xe tham gia chiến đấu Cho đến năm 1927, Lỗ Tấn trở thành nhà cộng sản chân chính, ơng tun bố khẳng định: “Quả đích xác có giai cấp vơ sản trưởng thành có tương lai” [1, tr 22] Thông qua tác phẩm vừa phân tích đoạn văn kết thúc ta thấy tác giả có điều kiện bộc bạch trực tiếp quan điểm tư tưởng với vai trị đặc biệt nhân vật “tơi” Cịn tác phẩm Trong qn rượu, Con người cô độc, Tiếc thương ngày tác giả để tư tưởng, tình cảm thấm đượm vào nhân vật “tôi”, gây cảm xúc “thật” lôi độc giả Cuộc gặp gỡ “tôi” Lã Vi Phủ “trong quán rượu” khiến “tôi” bất ngờ trước đối lập hoàn toàn Lã Vi Phủ nhiệt huyết cách mạng trước Lã Vi Phủ chí khí tiêu mịn “Chúng Khách sạn trọ khách sạn trọ, trái nẻo nhau, nên đến cửa chia tay Tôi khách sạn Gió lạnh tuyết phả vào mặt, lại thấy người dễ chịu Nhìn thấy trời nhá nhem tối rồi, nhà cửa, đường phố nằm lưới tuyết dày đặc, trắng xóa ln ln di động” Nếu khách sạn hai người hướng nẻo đường hồ cịn hy vọng vực Lã Vi Phủ trở với sức sống lý tưởng thời trai trẻ Thế hai người lại ngược hướng, trái nẻo với cho thấy chí hướng hai người khác, cách sống, thái độ, hành động khác Người đọc lấy làm khó hiểu trước “dễ chịu” “tơi” vào tầng sâu bên gọi “dễ chịu” ta cảm nhận tâm hồn buốt giá “gió lạnh tuyết phả vào mặt” hay tiếc cho lý tưởng đóng băng khơng cịn nhiệt huyết Sự thay đổi người chóng vánh, nhanh “màn lưới tuyết dày đặc, trắng xóa ln ln di động” Hiện thực tối tăm làm cho tâm hồn khơng trí thức tiểu tư sản méo mó, song bệnh độc “tự kéo kén gói vào trong” nguyên nhân đưa đến kết cục bi thảm Tuy tiếp thu tư tưởng cách mạng khơng có lý tưởng kiên định, lại xa rời phong trào cách mạng quần chúng nên rốt họ bị dao động, đổ 220 Năm học 2010 – 2011 vỡ, bi quan, chí đầu hàng Lỗ Tấn đau xót cho họ nghiêm khắc phê phán nhược điểm rời thực tế, thoát ly quần chúng, cô độc, trống rỗng họ Trong đoạn văn kết thúc khép, nhà văn đưa cách mở nút hợp lý Cách giải mâu thuẫn tác phẩm thấm đẫm tư tưởng, tình cảm tác giả bộc lộ trực tiếp hay không trực tiếp thái độ, tâm trạng vào đoạn cuối Tuy có nhiều chỗ khó hiểu, sau suy ngẫm, xem xét người đọc tìm gặp “tơi” tác giả từ đồng cảm, hiểu sâu sắc Nhận định: Đọc xong hai tập Gào thét, Bàng hoàng nhắm mắt lại hình dung bóng dáng Lỗ Tấn hoàn toàn 3.2 Kết thúc mở Kết thúc mở kết thúc gợi nhiều khả việc mà người đọc liên tưởng, giả định theo nhiều chiều hướng, tình khác Lúc ý định nhà văn khó lịng chi phối cách giải người tiếp nhận Đối với kiểu kết này, đánh dấu mở nút vấn đề đưa mâu thuẫn tiếp tục căng thẳng chưa xóa bỏ Thế nên, buộc người đọc phải nhập cuộc, phải suy nghĩ trăn trở vấn đề nhà văn đặt tác phẩm Khi tìm hiểu đoạn văn kết thúc mở (chiếm 24%) tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn người viết chia thành hai loại nhỏ là: Đoạn kết để ngỏ đoạn kết kết thúc 3.2.1 Đoạn kết để ngỏ Kết thúc để ngỏ truyện ngắn Lỗ Tấn khơng nhiều có sức khơi dậy khả phân tích, tìm tịi độc tác phẩm: Thỏ mèo, Kịch vui đàn vịt, Cố hương Ý nghĩa đoạn kết để ngỏ thể đậm nét truyện ngắn Cố hương Tác phẩm phản ánh chế độ đẳng cấp phong kiến xây dựng tường ngăn cách người với người, phá hoại tình cảm sáng, chân thành Nhà văn hy vọng ngày tương lai tường bị đạp đổ, bị xóa bỏ hệ sau – Thủy Sinh cháu Hoằng – sống xã hội công bằng, tốt đẹp Cuối tác phẩm tác giả viết niềm tin: “Tơi mơ màng, trước mắt cảnh tượng cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển; vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vừng trăng trịn vàng thắm Tơi nghĩ bụng: gọi hy vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; kỳ thực, mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi” Chẳng biết đến Thủy Sinh Hoằng đường đó, hay đứa trẻ người tiên phong mở lối xun chế độ đẳng cấp, khơng cịn trở ngại ngăn cản tình cảm sáng Mâu thuẫn tác phẩm giải niềm kỳ vọng chưa giải triệt để, người đọc chưa thấy tương lai Thủy Sinh Hoằng có dịp gặp lại Câu chuyện khép lại sống vận động phía trước, tia hy vọng tiếp tục nương vào sống đến tận tương lai, nơi mà trở thành thực 3.2.2 Đoạn kết kết thúc 221 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Đoạn kết kết thúc thường diễn theo chiều hướng tới không đứng yên chỗ kết thúc thông thường Hình thức kết thúc thường để lại dư vị độc đáo, tư tưởng nghệ thuật phong phú, sâu sắc, gây nhiều trăn trở, suy tư phía độc giả Ngày mai, Cây trường minh đăng, Thuốc tác phẩm thuộc dạng Hành động người điên tác phẩm “Cây trường minh đăng” kiên đòi thổi tắt đèn, đòi “cho mồi lửa” đốt miếu thờ đèn để cứu lấy đứa trẻ lanh lợi, đáng yêu, cứu lấy người bị lễ giáo phong kiến đè nặng lên vai mà không hay biết Chưa thổi tắt đèn bị bắt nhốt lại Lũ trẻ chơi đùa, thong thả nhà cất tiếng hát hình ảnh cuối câu chuyện: “Bọn trẻ chạy khỏi đền đứng dừng lại, tay cầm tay, thong thả nhà Chúng cười khì khì, vừa đồng hát câu lúc theo nhịp điệu chúng đặt ra: Mui thuyền trắng phau Đến nơi nghỉ Thổi tắt thơi Để thổi tắt Hát câu tuồng Ta châm lửa đốt! Ha! Ha! Ha! Lửa, lửa, lửa Ăn chút điểm tâm Hát câu tuồng…” Hành động người điên vào câu hát bọn trẻ cách hồn nhiên chắn chúng hát tiếp, đứa lớn dạy đứa bé, đứa biết dạy đứa chưa biết… người biết Cái việc “tày trời” người điên dần lan rộng ra, tự nhiên bình thường điệu hát Theo thời gian bọn trẻ trưởng thành hình ảnh anh niên phản nghịch trở thành “một lối mòn” suy nghĩ Chúng có bước theo “lối mịn” để tạo thành “đường” khơng? Tất nhiên có đứa suốt đời “đại lộ truyền thống”, có đứa nhận việc làm xưa anh niên không điên tự giác nối bước theo anh tâm thực nhiệm vụ “thổi tắt trường minh đăng” với tinh thần triệt để chống phong kiến Mạch truyện theo câu hát không ngừng trạng thái tiếp tục vận động thay đổi Vận động thay đổi yếu tố thiếu cho phát triển có phát triển xã hội Người điên tác phẩm “Cây trường minh đăng” có lý tưởng, có tinh thần nhiệt tình cách mạng chưa thể tự thổi tắt đèn “sáng mãi” Lỗ Tấn khơng trực tiếp nêu lên lý thất bại rõ ràng nguyên nhân hành động đơn độc, không gắn liền với quần chúng nhân dân, chưa phát động quần chúng Anh làm cách mạng mà khơng có đường lối, phương châm đắn Đi đường, mang lý tưởng chung kết cục anh nhiều, 222 Năm học 2010 – 2011 điển hình Hạ Du truyện ngắn “Thuốc” Phần cuối câu chuyện tác giả cho hai bà mẹ có chết chém chết bệnh bước qua đường mòn cố hữu để gặp sững sờ trước vòng hoa mộ người cách mạng Kết thúc tác phẩm: “Hai bà đi, chưa vài ba chục bước, nghe sau lưng tiếng “Cọa…ạ” to Hai bà giật mình, ngoảnh lại, thấy quạ xịe đơi cánh, nhún mình, mũi tên, vút bay thẳng phía chân trời xa” Tiếng “Cọa…ạ” to phải hồi chng cảnh tỉnh người cịn “mê ngủ” xã hội giờ? Tiếng kêu to vang lên làm “hai bà giật mình” hay rộng có tác dụng đánh thức, làm thời đại phải “giật mình”? Sau tiếng kêu vang quạ “xịe đơi cánh, nhún mình, mũi tên, vút bay thẳng phía chân trời xa” Thu hẹp “ngoảnh lại” hai bà mẹ hình ảnh quạ bay lên, người đọc hình dung thái độ “ngoảnh lại” xã hội để nhìn thật rõ chất tốt đẹp người cách mạng, cách mạng Tác phẩm khép lại chết Hạ Du mở mầm sống mãnh liệt tiếp tục sinh sôi, nảy nở dự báo chắn tương lai cách mạng “như mũi tên, vút bay thẳng” phía chân trời xã hội 3.3 Kết thúc bất ngờ Kết thúc bất ngờ truyện ngắn Lỗ Tấn không nhiều, số lượng khiêm tốn - bốn tác phẩm, tỷ lệ 16%: Sóng gió, Ly hơn, Miếng xà phịng, Anh em Nhìn chung đặc điểm kết thúc bất ngờ truyện ngắn Lỗ Tấn suy đốn Có truyện từ tựa đề dự đoán kết thúc khó bình thường như: Ly hơn, Sóng gió Qua cách đặt vấn đề đầu tác phẩm với chi tiết, tình tiết cài đặt trước, lặp lại, tô đậm gây ý cho độc giả thơng qua người đọc hình dung phần kết thúc bất thường Hình ảnh người nông dân đứng lên đấu tranh tác phẩm Lỗ Tấn gặp Cô Ái “Ly hôn” người nông dân dám đứng lên trực diện chống lại lễ giáo phong kiến, chủ yếu nam quyền Theo dõi diễn tiến câu chuyện người đọc đinh ninh cô Ái đấu tranh đến cùng, sau mệnh lệnh kéo dài “– Bay! Đâu…” cụ lớn Thất Ái khơng cịn Ái dũng cảm đấu tranh nữa, ý chí nhũn “biết thật sai” Đến cụ Úy cịn phải giật Ái nói: “Cháu đến để nghe lời cụ dạy” Lúc người đọc mặc áo cộc nắng hè dưng trời rét dội nên mạch máu đột ngột co lại… Kết thúc câu chuyện trái ngược hoàn toàn với mong muốn cô Ái người đọc Cô Ái trở với tính rụt rè, nhút nhát, cam chịu cố hữu người nông dân Giọng cô mạnh dạn, đanh thép lúc đầu mà lại vẻ khúm núm, sợ sệt: “Vâng, xin cụ, cháu không dám Cám ơn cụ” Câu nói thật làm cho người đọc thất vọng, kỳ vọng thành cơng, nhiệt tình ủng hộ đấu tranh Ái theo câu nói khép lại câu chuyện bay Lỗ Tấn cho độc giả thấy rõ nghiệt ngã chế độ giai cấp nông thôn Nhà văn “lôi hết bệnh tật họ ra, làm cho người ý tìm cách chạy chữa” [5, tr 240] 223 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Bất ngờ đoạn văn kết thúc truyện ngắn “Miếng xà phòng” dường lệch hướng chủ đề tác phẩm Chủ đề hướng vào phê phán tầng lớp trí thức phản động tư tưởng, đạo đức kết thúc lại đề cập đến vấn đề nhân – gia đình Hành động vợ Tư Minh “cúi đầu xuống bàn rửa mặt, cọ xát vào cổ, bọt xà phòng phồng lên bọt cua đồng, sau mang tai dồn lại cục to tướng, khác xa trời vực so với bọt xà phòng thường dùng trước có lớp mỏng dính” xem “cách làm thân” người phụ nữ sau có chồng Phần đầu tác phẩm cho thấy người phụ nữ có gia đình khơng để ý nhiều đến việc chăm sóc sắc đẹp hồi trẻ, hay cụ thể hồi quen chưa sống chung mái nhà Nhưng ơng cịn “để ý” lắm: “Bà Tư thấy chồng miệng nói, mắt nhìn chằm chặp vào cổ mình” Khi miếng xà phịng phát huy công hiệu, tất nhiên bà Tư “mới” hơn, với da khơng cịn cáu ghét, thơm tho “Từ đó, người bà Tư lúc có mùi thơm khơng rõ mùi gì, giống mùi ơ-liu mà mùi ô-liu” Và rồi, “gần nửa năm, mùi thơm đổi sang mùi thơm khác ngửi nói giống mùi đàn hương” Hành động thay xà phịng có mùi thơm khác sau nửa năm, thấy “ý thức làm thân” phát triển cách nghĩ người phụ nữ Tuy tác giả khơng nói rõ ý nghĩa đoạn văn kết thúc người viết mạnh dạn cho quan niệm tiến đời sống gia đình Để giữ hạnh phúc cho mái ấm chồng lẫn vợ phải biết cách “thay đổi” để “luôn đẹp mắt nhau”, tạo sức hấp dẫn lơi hồi tình u vừa chớm nở Kết luận Kết thúc hoàn thành xong bước “lơi bệnh” cịn bước “chữa bệnh” tùy thuộc vào phương thuốc người Lỗ Tấn thành công buộc người trở thành “thầy thuốc” bắt tay làm việc hăng say Đoạn văn kết thúc hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng Lỗ Tấn mang đến cho văn học cú đấm nghệ thuật lẫn nội dung tài tình, độc đáo Chỉ tìm hiểu khoảng nhỏ khối lượng lớn sáng tác nghệ thuật Lỗ Tấn truyện ngắn chi ly đoạn văn kết thúc truyện ngắn, mà ta khơng khỏi ngạc nhiên Lỗ Tấn đóng góp cho văn học nói riêng cho tinh thần xã hội, tinh thần thời đại nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (dịch) (2009), Lỗ Tấn truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Thị Thu Hằng (2005), Tìm hiểu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nam Cao (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Ngôn ngữ học), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Phi (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Phương (2002), Kết thúc bất ngờ thi pháp truyện ngắn O’Henry (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn học phương Tây), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lương Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục Lương Duy Thứ (1999), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục 224 ... tạo đoạn văn kết thúc tác phẩm sở tiền đề cho công việc tìm hiểu nội dung cụ thể tiếp sau Nội dung đoạn văn kết thúc hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng” Lỗ Tấn 3.1 Kết thúc khép Đoạn văn. .. đoạn văn kết thúc mở (chiếm 24%) tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn người viết chia thành hai loại nhỏ là: Đoạn kết để ngỏ đoạn kết kết thúc 3.2.1 Đoạn kết để ngỏ Kết thúc để ngỏ truyện ngắn Lỗ Tấn khơng...Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Cấu tạo đoạn văn kết thúc hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng” Lỗ Tấn 2.1 Đoạn kết có cấu tạo bình thường Đoạn kết có cấu tạo bình thường xây dựng theo

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan