1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán tiền lương - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

135 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

(NB) Nội dung Giáo trình Kế toán tiền lương bao gồm: Tổng quan về Tiền lương; Quy định, chế độ về tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản giảm trừ; Các hình thức tính lương – trả lương; Hạch toán tiền lương; Hạch toán các khoản trích theo lương; Tính thuế Thu nhập cá nhân; Lập chứng từ và sổ sách kế toán có liên quan đến tiền lương.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP   Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ­CĐN  ngày 04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trên phạm vi tồn bộ  nền kinh tế thì tiền lương là sự  cụ  thể  hố của q   trình phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ  thống trả lương phù hợp để tiền lương thực sự  phát huy được vai trị khuyến  khích vật chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan   trọng  đối   với     doanh  nghiệp   sản   xuất   –  kinh   doanh       chế   thị  trường Để làm được điều đó thì cơng tác hoạch tốn kế tốn tiền lương cần phải   được chú trọng, có như  vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về  số  lượng,  thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị  từ  đó các nhà quản trị  sẽ  có những quyết định đúng đắn trong  chiến lược sản xuất ­  kinh doanh của  doanh nghiệp Giáo trình "Kế  tốn tiền lương” được biên soạn theo hình thức tích hợp  giữa lý thuyết và thực hành, nhằm trang bị  các kiến thức cơ  bản về  kế  tốn   tiền lương và những người sử dụng thơng tin kế tốn doanh nghiệp một cách   có hiệu quả  Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Tổng quan về Tiền lương Bài 2: Quy định, chế độ về tiền lương, các khoản trích theo lương và các  khoản giảm trừ Bài 3: Các hình thức tính lương – trả lương Bài 4: Hạch tốn tiền lương Bài 5: Hạch tốn các khoản trích theo lương Bài 6: Tính thuế Thu nhập cá nhân Bài 7: Lập chứng từ và sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương  Mặc dù có nhiều cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả  rất mong nhận được sự  góp ý của các thầy, cơ giáo và các học viên để  giáo   trình ngày càng hồn thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn Trần Thị Hoa  MỤC LỤC        TRANG Bài mở đầu Bài 1: Tổng quan về Tiền lương 1. Các khái niệm về Tiền lương 2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương .6 3. Phân loại Tiền lương 3.1. Theo tính chất lương 3.2. Theo môi trường được trả lương .7 3.3. Theo hình thức trả lương 4. Tài khoản sử dụng  4.1. Tài khoản 334 ­ Phải trả người lao động 4.1.1. Nguyên tắc kế toán .9 4.1.2. Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 4.2. Tài khoản 335 – Chi phí phải trả 10 4.2.1. Nguyên tắc kế toán .10 4.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 10 4.3. Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác (các khoản trích theo  lương) 11 4.3.1. Nguyên tắc kế toán .11 4.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 11 4.4. Tài khoản 3335 ­ Thuế thu nhập cá nhân 12 Bài 2: Quy định về các khoản trích theo lương, giảm trừ theo lương 14 1. Bảo hiểm xã hội (BHXH) 14 2. Bảo hiểm y tế (BHYT) 15 2.1. Mưc đong BHXH ́ ́ 15 2.2. Tăng mức phạt DN trốn đóng BHYT .16 3. Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) .16 3.1. Đối tượng đóng kinh phí cơng đồn 17 3.2. Mức đóng kinh phí cơng đồn 17 3.3. Phương thức đóng kinh phí cơng đồn 18 3.4. Nguồn đóng kinh phí cơng đồn 18 4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) .19 4.1. Mưc đong bao hiêm thât nghiêp ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ 19 4.2. Đôi t ́ ượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp băt buôc ́ ̣ 19 4.3. Điêu ki ̀ ện hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp .20 4.4. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 21 5. Quy định về các khoản giảm trừ .21 5.1. Người phụ thuộc  21 5.2. Giảm trừ gia cảnh .22 6. Mức lương tối thiểu vùng 23 6.1. Vai trò của tiền lương tối thiểu 23 6.2. Quy định về mức lương tối thiểu vùng năm 2015 24 Bài 3: Các hình thức tính lương – trả lương 26 1. Trả lương theo thời gian 28 1.1. Khái niệm và phạm vi áp dụng 28 1.2. Trả lương theo thời gian giản đơn 29 1.3. Trả lương theo thời gian có thưởng 32 1.4 Trả lương tăng ca, thêm giờ, ngày lễ 33 2. Trả lương theo sản phẩm 35 2.1. Tiền lương tính theo sản phẩm 35 2.2. Trả lương tăng ca, thêm giờ, ngày lễ .38 3. Lương khoán .41 3.1. Khái niệm 41 3.2. Cách tính Lương khốn .42 3.3. Chế độ tiền lương hoa hồng 43 3.4. Ưu, nhược điểm 43 Bài 4: Hạch toán tiền lương 46 Chứng từ sử dụng.  46 Khái niệm, nguyên tắc hạch toán Kế toán tạm ứng .47 2.1. Khái niệm 47 2.2. Nguyên tắc kế toán 47 2.3. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 141 ­ Tạm ứng 48 2.4. Các chứng từ sử dụng khi Tạm ứng lương .48 Hạch toán chi tiết tiền lương, tạm ứng lương .50 Hạch toán tổng hợp tiền lương, tạm ứng lương 51 Bài 5: Hạch tốn các khoản trích theo lương .55 Chứng từ sử dụng 55 Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .55 Bài 6: Tính thuế Thu nhập cá nhân .61 1. Khái niệm thuế Thu nhập cá nhân 61 2. Thuế suất thuế Thu nhập cá nhân 61 3. Tính thuế thu nhập cá nhân 62 Bài 7: Lập chứng từ và sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương 69 Lập Tờ khai và danh sách Lao động  .69 1.1. Thu tuc va trinh t ̉ ̣ ̀ ̀ ự tuyên lao đông ̉ ̣ .69 1.2. Lập, quản lý và sử dụng sổ quản lý lao động 71  1.3. Lâp bao cáo s ̣ ́ ử dụng lao động 72 Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN, các khoản giảm trừ 75 2.1. Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN 75  2.1.1. Muc đich cua  ̣ ́ ̉ Tờ khai tham gia BHXH, BHYT, BHTN  75 2.1.2. Nhưng ng ̃ ươi phai l ̀ ̉ ập Mẫu TK01­TS .75 2.1.3. Thời gian lập .75  2.1.4. Căn cứ lập 75 2.1.5. Cach lâp T ́ ̣ ơ khai tham gia BHXH, BHYT, BHTN ̀ 75 2.2. Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN 79 2.2.1. Muc đich cua  ̣ ́ ̉  Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT .80 2.2.2. Căn cứ lập 80 2.2.3. Cach ghi Danh sách lao đ ́ ộng tham gia BHXH, BHYT  80 2.2.4. Nhưng chu y khi lâp M ̃ ́ ́ ̣ ẫu D02­TS .82 2.3. Cách đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh năm 2015 82  2.3.1. Thủ tục đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh .82  2.3.2. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh 85 Hệ thống thang bảng lương  87 Bảng chấm công, Bảng tổng hợp chấm công 93 4.1. Mẫu chấm công 93 4.2. Cách cách lập bảng chấm công 94 Bảng tính lương 96 Bảng thanh toán tiền lương tháng, bảng tiền lương làm thêm giờ 98 Các thuật ngữ chuyên môn 102 Danh mục bảng biểu 103 Danh mục hình ảnh 103 Tài liệu tham khảo .104 BÀI MỞ ĐẦU MƠN ĐUN: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG Mã mơ đun: MĐ 17 (Hệ Trung cấp), MĐ 18 (Hệ Cao đẳng) Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  Mơ đun kế  tốn Tiền lương là một mơ đun chun ngành quan trọng trong   chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp - Mơ đun này được học sau các mơ đun:  Ngun lý kế tốn, Kế tốn thanh  tốn, Kế tốn Kho, Kế tốn Tài sản cố định – Cơng cụ dụng cụ;  ­   Là cơ  sở  để  học các mơ đun kế  tốn  báo cáo tài chính  và thực hành kế  tốn Mơ đun kế tốn tiền lương là mơ đun bắt buộc và có vai trị tích cực trong  việc quản lý điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh tế.  Mục tiêu của mơ đun:  Sau khi học xong mơ đun này, học sinh – sinh viên có năng lực: Trình bày được ý nghĩa và nhiệm vụ của kế tốn tiền lương Trình bày được các thủ tục đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm  y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, người phụ thuộc, giảm trừ gia cảnh… Trình bày được cách xây dựng thang bảng lương, chấm cơng và tỷ  lệ  trích các khoản trích theo lương Trình bày được cách hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương,  thuế Thu nhập cá nhân, lương làm tăng ca, thêm giờ, ngày lễ… Trình bày được chê đơ tai nan lao đơng – Bênh nghê nghiêp ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ , Chế độ thai  sản Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ  tình hình hiện có và sự  biến động  về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử  dụng thời gian lao động và  kết quả lao động Chấm cơng hang ngay va theo doi cán b ̀ ̀ ̀ ̃ ộ cơng nhân viên Trang 1 Ví dụ về Bảng quy định tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng chưc danh ́   STT Chức danh Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phó  Trình độ ­ Tốt nghiệp đại học trở lên Kinh nghiệm Có kỹ năng quản lý, điều hành hoạt  ­ Thành thạo tin học văn phịng động kinh doanh của Cơng ty ­ Tốt nghiệp đại học trở lên Có kỹ năng quản lý, điều hành hoạt  ­ Thành thạo tin học văn phịng động kinh doanh của Cơng ty ­ Tốt nghiệp đại học trở lên Hai năm kinh nghiệm chun mơn, và  các phịng ban ­ Thành thạo tin học văn phịng có kỹ năng quản lý, điều hành Giảng viên ­ Tốt nghiệp đại học trở lên ­ Thành thạo tin học văn phịng có kỹ năng giảng dậy Nhân viên kinh  ­ Tốt nghiệp trung cấp trở lên doanh Một năm kinh nghiệm chun mơn,  ­ Thành thạo tin học văn phịng có khả năng giao tiếp tốt Nhân viên kế  ­ Tốt nghiệp cao đẳng trở lên tốn Một năm kinh nghiệm chun mơn,  ­ Thành thạo tin học văn phịng có khả năng giao tiếp tốt Nhân viên nhân ­ Tốt nghiệp trung cấp trở lên Hai năm kinh nghiệm chun mơn, và  Hai năm kinh nghiệm chun mơn,  ­ Thành thạo tin học văn phịng thành thạo phần mềm kế tốn Nhân viên  phục vụ (Tạp  Khơng u cầu Có sức khỏe tốt vụ)        Hà Nội, ngày   tháng   năm 2015 Công ty THUẬN HƯNG  (Giam đôc ky tên va đong dâu) ́ ́ ́ ̀ ́ ́ Trang 112 Ví dụ về Mâu quy chê tiên l ̃ ́ ̀ ương tiên th ̀ ưởng, phu câp cho ng ̣ ́ ười lao  đông ̣ http://ketoanthienung.org/tin­tuc/quy­che­tien­luong­thuong­phu­cap­cho­nguoi­ lao­dong.htm hoặc: http://ketoanhungyen.com.vn/mau­quy­che­tien­luong­thuong­moi­nhat­ bid213.html 4.  Bảng chấm công, Bảng tổng hợp chấm công 4.1. Mẫu chấm công: Bảng 4: Bảng chấm công Trang 113 Bảng 5: Bảng chấm công làm thêm giờ Trang 114 4.2  Cách cách lập bảng chấm cơng: Mỗi bộ phận (phịng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm cơng hàng  tháng Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận cơng tác Cột C: Ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người Cột 1 đến cột 31: ghi các ngày trong tháng (Từ  ngày 01 đến ngày cuối   cùng của tháng) Cột 32: Ghi tổng số  công hưởng lương thời gian của từng người trong   tháng Trang 115 Cột 33: Ghi tổng số  công nghỉ  việc và ngừng việc hưởng 100% lương  của từng người trong tháng Cột 34: Ghi tổng số  công nghỉ  việc và ngừng việc hưởng các loại %   lương của từng người trong tháng Cột 35: Ghi tổng số cơng nghỉ  hưởng bảo hiểm xã hội của từng người  trong tháng Hàng ngày tổ  trưởng (Trưởng ban, phịng, nhóm, ) hoặc người được  ủy  quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm cơng cho từng  người trong ngày, ghi vào ngày tương  ứng trong các cột từ  cột 1 đến cột 31  theo các ký hiệu quy định trong chứng từ Cuối tháng, người chấm cơng và người phụ  trách bộ  phận ký vào Bảng   chấm cơng và chuyển Bảng chấm cơng cùng các chứng từ liên quan như Giấy  chứng   nhận   nghỉ   việc   hưởng   BHXH,   giấy   xin   nghỉ   việc   khơng   hưởng  lương,  về bộ phận kế tốn kiểm tra, đối chiếu qui ra cơng để tính lương và  bảo hiểm xã hội. Kế tốn tiền lương căn cứ  vào các ký hiệu chấm cơng của   từng người tính ra số ngày cơng theo từng loại tương ứng để  ghi vào các cột   32, 33, 34, 35 Ngày cơng được quy định là 8 giờ. Khi tổng hợp quy thành ngày cơng nếu  cịn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số cơng và đánh dấu phẩy ở giữa. Ví dụ:   22 cơng 4 giờ ghi 22,4 Bảng chấm cơng được lưu tại phịng (ban, tổ,…) kế tốn cùng các chứng  từ có liên quan Phương pháp chấm cơng: Tùy thuộc vào điều kiện cơng tác và trình độ kế  tốn tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm cơng sau: Trang 116   ­  Chấm cơng ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm  việc khác như hội nghị, họp,  thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm cơng  cho ngày đó           + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian khác nhau thì  chấm cơng theo ký hiệu của cơng việc chiếm nhiều thời gian nhất. Ví dụ  người lao động A trong ngày họp 5 giờ làm lương thời gian 3 giờ thì cả ngày  hơm đó chấm “H” Hội họp           + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian bằng nhau thì  chấm cơng theo ký hiệu của cơng việc diễn ra trước ­  Chấm cơng theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu cơng  việc thì chấm cơng theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ cơng thực hiện  cơng việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng ­  Chấm cơng nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ  hưởng lương thời gian nhưng khơng thanh tốn lương làm thêm, do đó khi  người lao động nghỉ bù thì chấm "NB" và vẫn tính trả lương thời gian.  Bảng tính lương Căn cứ vào bảng chấm cơng, hợp đồng lao động/ hợp đồng khốn, biên bản  bàn giao cơng việc/cơng trình và các quy định về khen, thưởng, trợ cấp, kế  tốn thực hiện tính lương Trang 117 Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng giao khốn Trang 118   Trang 119 Bảng thanh tốn tiền lương tháng, bảng tiền lương làm thêm giờ Bảng 6: Bảng thanh tốn tiền lương  Bảng 7: Bảng thanh tốn tiền thưởng Trang 120 Bảng 8: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Bảng 9: Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ Trang 121 CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 7.1:        Lập bảng chấm cơng và Bảng thanh tốn tiền lương (& định khoản) tháng 1, 2,  7, 11 năm 2015 của cơng ty A, biết: 1/ Các ngày nghỉ trong năm: ­ Nghỉ ngày CN ­ Các ngày nghỉ lễ trong năm:      + Tháng 1: Tết Tây ­ 1/1      + Tháng 2: Tết âm lịch (nghỉ từ ngày 15/2 ­­> ngày 23/2)      + Tháng 4: Giỗ Tổ Hùng Vương ­ 28/4, Giải phóng MN ­ 30/4      + Tháng 5: Quốc tế LĐ ­ 1/5      + Tháng 9: Quốc khánh 2/9 Quy chế trả  2/ lương: ­ Bộ phận văn  2 người: Kế tốn, thủ quỹ (có phụ cấp ăn ca và đóng BH  phịng: ­ Bộ phận bán  theo quy định) phụ cấp ăn ca và đóng BH (6 tháng đầu 02 người, 6 tháng  hàng: ­ Bộ phận sản  sau 01 người) 03 người (1 tổ trưởng, 2 nhân viên), phụ cấp ăn ca, bảo  xuất: ­ Lương cơ bản: ­ Lương cơng  hiểm việc: 5,000,000 đồng + Kế toán: + Thủ quỹ: + Tổ trưởng SX: ­ Phụ cấp ăn ca/tháng: 5,000,000 đồng 3,000,000 đồng 4,000,000 đồng 900,000 đồng Bài tập 7.2: Hãy tự lựa chọn mức lương, ngày cơng, chế độ… để tính lương 1 tháng bất kỳ  trong năm 2015? Bài tập 7.3:  Trong tháng 02/2014 tại  cơng ty ABC có tài liệu về  tiền lương và các   khoản trích theo lương như sau: (đơn vị tính: 1000đ) NV1:  Tính lương phải trả trong kỳ cho: ­ Cơng nhân sản xuất ở phân xưởng sản xuất chính: 320.000 Trang 122 ­ Cơng nhân bảo dưỡng máy ở phân xưởng sản xuất chính: 16.000 ­ Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 48.000 ­ Cơng nhân phân xưởng sản xuất phụ: 16.000 ­ Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 6.000 ­ Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 80.000 NV2:  Khấu trừ lương các khoản BHXH, BHYT, BHTN theo quy định NV3:  Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN vào chi phí theo quy định NV4:  Tính trợ  cấp tai nạn lao động cho cơng nhân phải trả: 15.000, trợ  cấp  cho cơng nhân viên trong thời gian thai sản: 8.000 NV5:  Tính thưởng cho NLĐ từ  quỹ  khen thưởng: 60.000; tính thưởng cho  cơng nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật : 15.000 NV6:  Thực nhận BHXH trả thay lương do cơ quan tài chính cấp bằng TGNH:  23.000 NV7:  Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 900.000 để thanh tốn lương, thưởng và   BHXH trả  thay lương cho NLĐ(giả  sử  doanh nghiệp trả  lương 1 lần   trong tháng) NV8:  Chi tiền mặt để thanh toán lương, thưởng và BHXH trả thay lương cho  NLĐ Yêu cầu:  ­ Xác định bộ chứng từ ghi sổ ­ Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  ­ Xác định và lập được các chứng từ  và sổ  sách kế  tốn có liên quan đến   tiền lương ­ Lập được các thủ tục liên quan đến người Lao động trong DN ­ Hình thức đánh giá: Tự luận (viết) Trang 123 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN BHXH  :  Bảo hiểm xã hội  BHYT  : Bảo hiểm y tế BHTN  : Bảo hiểm thất nghiệp  CNV : Công nhân viên DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng TGNH : Tiền gửi ngân hàng TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TNCN : Thu nhập cá nhân TK : Tài khoản  TSCĐ : Tài sản cố định KPCĐ  : Kinh phí cơng đồn  NVL : Ngun vật liệu NLĐ : Người lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh Trang 124 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê mức đóng BHXH theo từng thời kỳ 14 Bảng 1.2: Bảng thống kê mức đóng BHYT theo từng thời kỳ 15 Bảng 1.3: Bảng thống kê mức đóng KPCĐ theo từng thời kỳ .16 Bảng 1.4: Bảng thống kê mức đóng BHTN theo từng thời kỳ 19 Bảng 2: Quy định về  Đơn giá tiền lương bộ  phận sản xuất khi trả  lương   theo sản phẩm luỹ tiến 41 Bảng 3: Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh 62 Bảng 4: Bảng chấm công 93 Bảng 5: Bảng chấm công làm thêm giờ 94 Bảng 6: Bảng thanh toán tiền lương .96 Bảng 7: Bảng thanh tốn tiền thưởng .96 Bảng 8: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 99 Bảng 9: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 99 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1:  Sơ đồ hạch tốn tổng hợp kế tốn tiền lương 53  Hình 2: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp kế tốn các khoản trích theo lương 56 Trang 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Luật gia. Quốc Cường,  Chế  độ  tuyển  dụng, thơi  việc,  kỷ  luật  và các   sách  mới  đối  với  cán  bộ  cơng  chức,  người  lao  động, NXB Lao  động – xã hội, 2006 [2.] TS. Nguyễn Phú Giang, Lý thuyết và thực hành Kế tốn tài chính, NXB  tài chính, 2010.  [3.] Học viện tài chính, Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010 [4.] Qúi Lâm – Kim Phượng, Luật bảo hiểm xã hội và hướng dẫn mới nhất  về  bảo hiểm thất nghiệp, chế  độ  chi trả  bảo hiểm, NXB Lao động,  2015 [5.] Bộ  luật Lao động –  Quy định mối về  tăng lương đối với công chức,   viên chức, lực lượng vũ trang 2015, Quang Minh, NXB Lao động, 2015 [6.] Khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2015/NĐ­CP [7.] Thơng tư  200/TT – BTC ngày 24/12/2104: Hướng dẫn Chế  độ  kế  tốn  Doanh nghiệp [8.] Thơng tư  151/TT – BTC ngày 10/10/2014: hướng dẫn thi hành Nghị  định số 91/2014/NĐ ­ CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ về  việc sửa đổi,  bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế [9.] Nghị  định 05/2015/NĐ – CP hướng dẫn thi hành một số  nội dung của  Bộ  luật Lao động số  10/2013/QH13, có hiệu lực thi hành từ  ngày 01   tháng 03 năm 2015 [10.]  http://ketoanthienung.vn/  [11.]  http://chinhsachonline.chinhphu.vn/  [12.]  http://danketoan.com/  Trang 126 ... ­? ?Trình? ?bày được các khái niệm về? ?Tiền? ?lương ­? ?Trình? ?bày được nhiệm vụ của? ?Kế? ?tốn? ?Tiền? ?lương? ?trong? ?Doanh? ?nghiệp ­? ?Trình? ?bày được cách thức phân loại? ?Tiền? ?lương ­ Phân biệt được các loại? ?Tiền? ?lương? ?trong? ?Doanh? ?nghiệp. ..  bản về ? ?kế  tốn   tiền? ?lương? ?và những người sử dụng thơng tin? ?kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp? ?một cách   có hiệu quả  Nội dung? ?giáo? ?trình? ?gồm: Bài 1: Tổng quan về? ?Tiền? ?lương Bài 2: Quy định, chế độ về? ?tiền? ?lương,  các khoản trích theo? ?lương? ?và các ...  dụng trong? ?Kế? ?tốn? ?tiền? ?lương?  Nêu nội  dung, kết cấu của từng Tài khoản? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  - Thế nào là? ?Tiền? ?lương?  Các loại? ?Tiền? ?lương? ?trong DN? - Trình? ?bày kết cấu của các Tài khoản liên quan: 334,335, 338

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w