1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế vĩ mô - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

185 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

(NB) Nội dung giáo trình gồm: Tìm hiểu về nền kinh tế; Nhập môn kinh tế học; Lựa chọn kinh tế tối ưu; Xác định cung thị trường; Xác định các trạng thái cung cầu; Phân tích lý thuyết về lợi ích; Phân tích lý thuyết về lợi ích; Phân tích lý thuyết về doanh thu, lợi nhuận;...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN KINH TẾ VI MƠ NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ­CĐN, ngày 04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được  phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây ở nước ta, mơn Kinh tế học vi mơ đã trở thành mơn  kinh tế  cơ  sở, là một bộ  phận của kinh tế  học nghiên cứu bản chất của hiện  tượng kinh tế, tính quy luật và xu hướng vận động của các hiện tượng và quy  luật của kinh tế  thị  trường. Kinh tế  vi mơ cung cấp các kiến thức cơ  bản về  hoạt động kinh tế của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường.  Giáo trình "Kinh tế  vi mơ" được biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý  thuyết và thực hành, nhằm giới thiệu việc lựa chọn tối ưu các vấn đề kinh tế cơ  bản của một doanh nghiệp, tính quy luật và xu hướng vận động tối ưu của quy   luật cung cầu  Nội dung giáo trình gồm: Bài 1: Tìm hiểu về nền kinh tế Bài 2: Nhập mơn kinh tế học Bài 3: Lựa chọn kinh tế tối ưu Bài 4: Xác định cầu thị trường Bài 5: Xác định cung thị trường Bài 6: Xác định các trạng thái cung cầu Bài 7: Phân tích lý thuyết về lợi ích Bài 8: Xác định lựa chọn tiêu dùng tối ưu Bài 9: Phân tích lý thuyết về sản xuất Bài 10: Phân tích lý thuyết về chi phí Bài 11: Phân tích lý thuyết về doanh thu, lợi nhuận Bài 12: Phân tích thị trường cạnh tranh hồn hảo Bài 13: Phân tích thị trường độc quyền hồn tồn Bài 14: Phân tích thị trường cạnh tranh khơng hồn tồn Bài 15: Phân tích thị trường lao động, vốn, đất đai Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả  rất   mong nhận được sự  góp ý của các thầy, cơ giáo và các học viên để  giáo trình  ngày càng hồn thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC MƠ ĐUN:KINH TẾ VI MƠ Mã mơ đun: MĐ 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị  trí: Kinh tế học vi mơ là một mơn khoa học thuộc khối kiến thức cơ  sở  của nghề  kế  tốn doanh nghiệp, mơ đun này được bố  trí giảng dạy sau mơn   kinh tế chính trị và trước các mơn cơ sở khác của nghề ­ Tính chất: Kinh tế học vi mơ là mơ đun bắt buộc, nghiên cứu cách thức ra  quyết định của các chủ thể kinh tế cũng như sự tương tác của họ trên các thị  trường cụ thể, là cơ sở để học các mơn chun mơn của nghề Mục tiêu của mơ đun:  ­ Hiểu và trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền   kinh tế ­ Nắm được cung cầu thị trường, mối quan hệ và các yếu tố hình thành cung  cầu.  ­ Nắm được lý thuyết hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp ­  Hiểu  và xác   định  được  thị   trường cạnh  tranh  hồn  hảo,  thị  trường  độc  quyền, độc quyền khơng hồn tồn.  ­ Phân tích được các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp ­ Xác định được lượng cung, lượng cầu, giá cân bằng, độ  co gĩan, lượng dư  thừa, lượng thiếu hụt hàng hóa trên thị trường ­ Giải thích được hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp ­ So sánh được thị truờng cạnh tranh và độc quyền, xác định được giá và sản  lượng cân bằng tại các thị trường này ­ Xác định được thị trường các yếu tố sản xuất ­ Say mê, năng động, sáng tạo trong học tập, tinh thần làm việc nhóm tích cực ­ Ln chủ động, tự  rèn luyện cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ  chun   mơn Nội dung của mơ đun: Trang 7 Hình  TT 10 11 12 13 14 15 Tên các bài trong mơ đun Tìm hiểu về nền kinh t ế  Nhập mơn kinh t ế h ọc Lựa chọn kinh t ế tối  ưu Xác định cầu thị tr ường Xác định cung th ị tr ườ ng Xác định các trạng thái cung cầu Kiểm tra bài 4, 5, 6 Phân tích lý thuyết về l ợi ích Xác định lựa chọn tiêu dùng tối ưu Phân tích lý thuyết về sản xu ất Phân tích lý thuyết về chi phí Phân tích lý thuyết về doanh thu, l ợi nhu ận Kiểm tra bài 8, 9, 10, 11 Phân tích thị trườ ng c ạnh tranh hồn hảo Phân tích thị trườ ng độc quyền hồn tồn Phân tích thị trườ ng c ạnh tranh khơng hồn tồn Phân tích thị trườ ng lao động, vốn, đất đai Kiểm tra bài 12, 13, 14, 15 Tổng Thời  thức  gian giảng  3 5 4 2 3 2 60 dạy Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Trang 8 BÀI 1 NÊN KINH TÊ ̀ ́ Giới thiệu:  Trong nền kinh tế đơn giản, các thành phần của nền kinh tế bao gồm:  hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Để hiểu được nền kinh tế vận hành   như thế nào, chúng ta hãy cùng xem xét các thành phần của nền kinh tế và sự  tương tác lẫn nhau giữa các thành phần này trong những nội dung sau.  Mục tiêu: ­ Trình bày được các chủ thể và các yếu tố sản xuất của nền kinh tế ­ Nêu được ba vấn đề kinh tế cơ bản và các mơ hình kinh tế ­ Nắm vững được sơ đồ hoạt động của nền kinh tế ­ Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong q trình nghiên cứu, học tập Nội dung chính: 1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản Để  hiểu được sự  vận hành của nền kinh tế,chúng ta phải nhận thức  được những vấn đề cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải giải quyết   Đó là: ­ Sản xuất cái gì? ­ Sản xuất như thế nào? ­ Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cái gì?                 Bao gồm việc giải quyết một số  vấn đề  cụ  thể  như: sản xuất hàng   hóa, dịch vụ nào, số lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào Để  giải quyết tốt vấn đề  này, các doanh nghiệp phải làm tốt cơng tác   điều tra nhu cầu của thị trường. Từ nhu cầu vơ cùng phong phú và đa dạng,  các doanh nghiệp phải xác định được các nhu cầu có khả năng thanh tốn để  xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sự tương tác của cung và cầu, cạnh  Trang 9 tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá của hàng hóa và dịch vụ, là tín hiệu  tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội Quyết định sản xuất như thế nào?                  Bao gồm các vấn đề: ­ Lựa chọn cơng nghệ sản xuất nào.               ­ Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào.                           ­ Lựa chọn phương pháp sản xuất nào Các doanh nghiệp phải ln quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có  chi phí thấp để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các   doanh nghiệp áp dụng là thường xun đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ, nâng  cao trình độ  cơng nhân và lao động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám  trong hàng hóa và dịch vụ Quyết định sản xuất cho ai?                 Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng  hóa và dịch vụ  được sản xuất ra. Trong nền kinh tế  thị  trường, thu nhập và  giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác  định thơng qua tương tác giữa người mua và bán trên thị trường sản phẩm và  thị trường nguồn lực Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua bán của các cá nhân và  phân phối thu nhập được xác định thơng qua tiền lương,tiền lãi, tiền cho thuế    lợi   nhuận     thị   trường   nguồn   lực   sản   xuất   Trong     kinh   tế   thị  trường, những ai có nguồn tài nguyên, lao động, vốn và kỹ  năng quản lý cao  hơn sẽ  nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân đưa ra quyết   định loại và số  lượng sản phẩm sẽ  mua trên thị  trường sản phẩm và giá cả  định hướng cách thức phân bổ  nguồn lực cho những ai mong muốn trả  với   mức giá thị trường 2. Nền kinh tế Trang 10 ­ Giá yếu tố sản xuất do thị trường yếu tố sản xuất quy định Hình 6.1. Thị trường các yếu tố sản xuất Thu nhập của 1 yếu tố sản xuất:  Thu nhập của 1 yếu tố sản xuất là giá cả  của yếu tố sản xuất nhân với lượng trao đổi 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất Cầu về  yếu tố  sản xuất là cầu thứ  phát. Các doanh nghiệp muốn sản   xuất ra hàng hóa vì vậy họ có nhu cầu về yếu tố sản xuất Doanh nghiệp sẽ  quyết định đồng thời mức cung  ứng sản phẩm và  mức cầu về yếu tố sản xuất Cầu về yếu tố sản xuất được xác định cụ thể dựa trên: ­ Mục tiêu và điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp:  TPr max tại  MR  = MC ­ Quy luật năng suất cận biên của yếu tố sản xuất giảm dần: tỉ lệ phối hợp   tối ưu các yếu tố sản xuất ­ Các quan hệ thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp và đối với các   yếu tố sản xuất: thị trường cạnh tranh hay độc quyền … 2. Thị trường lao động 2.1. Cầu về lao động 2.1.1. Khái niệm Trang 171 Cầu về lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và   có khả  năng th tại các mức tiền cơng khác nhau trong những khoảng thời   gian nhất định Số lượng lao động được th phụ thuộc: ­ Quy mơ về  cầu của xả  hội đối với hàng hóa của doanh nghiệp: số  lượng   hàng hóa, giá cả hàng hóa ­ Mức tiền cơng mà doanh nghiệp có khả  năng và sẵn sàng trả  khi th nhân  cơng: sự biến đổi của số lượng lao động và tiền cơng ­ Trình độ cơng nghệ của sản xuất, trình độ người lao động … 2.1.2. Cầu về lao động và tiền cơng Khi xác định cầu về lao động phụ  thuộc vào tiền cơng (W) ta giả  định  các yếu tố khác khơng đổi: cầu về lao động nghịch biến với tiền lương 2.1.3. Doanh nghiệp quyết định mức th nhân cơng  Các khái niệm phân tích cầu về lao động  ­ Sản phẩm biên của lao động (MPL ­ Marginal Product of Labour) : là số sản  phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1  đơn vị lao động  Với :   TP: tổng sản phẩm L  :  lao động ­ Sản phẩm giá trị  cận biên của lao động (MVPL ­ Marginal Value Product of  Labour) MVPL = P.MPL Trang 172 MVPL là doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị  lao động tạo ra, trong điều kiện giá cả hàng hóa khơng đổi ­  Sản  phẩm   doanh  thu  cận  biên   lao   động  (MRPL  ­   Marginal  Revenue  Product of Labour): Khi giá cả  sản phẩm thay đổi sử  dụng thêm một đơn vị  lao động doanh nghiệp thu được MRPL MRPL: là lượng doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1  đơn vị lao động tạo ra. Trong điều kiện giá cả sản phẩm thay đổi MRPL  = TR(n+1) ­ TRn Trong đó :  TRn   là tổng doanh thu khi sử  dụng lượng n  đơn vị  lao  động.  TR(n+1)  là tổng doanh thu khi sử  dụng lượng n+1 đơn vị  lao  động ­ Chi phí cận biên của lao động (MCL ­ Marginal Cost of Labour) Khi tiền cơng khơng đổi: W = MCL Khi tiền cơng thay đổi:  MCL  là chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1  đơn vị lao động * Doanh nghiệp quyết định mức thuê nhân công  ­ Điều kiện: giá cả  sản phẩm và tiền lương không đổi.   Doanh nghiệp thuê  nhân công tại mức tiền công bằng sản phẩm giá trị cận biên của lao động W = MVPL ­ Điều kiện: giá cả sản phẩm thay đổi, tiền lương không đổi . Doanh nghiệp  thuê nhân công tại mức tiền công bằng sản phẩm doanh thu cận biên của lao  động W = MRPL Trang 173 ­ Điều kiện: tiền lương thay đổi, giá cả  sản phẩm khơng đổi. Doanh nghiệp  th nhân cơng tại mức chi phí cận biên của lao động bằng với sản phẩm giá   trị cận biên của lao động MCL = MVPL ­ Điều kiện: cả  tiền lương và giá cả  sản phẩm thay đổi. Doanh nghiệp th  nhân cơng tại mức chi phí cận biên của lao động bằng với sản phẩm doanh   thu cận biên của lao động MCL = MRPL 2.1.4. Cầu về lao động của ngành  Cầu về  lao động của ngành là tổng mức cầu của các doanh nghiệp  ở  các mức giá. Chẳng hạn: Trong thị  trường cạnh tranh với giá cả  hàng hóa P1, doanh nghiệp th  nhân cơng tại mức cân bằng MVPL  = W1. Cộng các đường MVPL  của các  doanh nghiệp được MVPL1 của ngành với mức W1  được điểm cân bằng E1  (H6.3) là mức cầu lao động của ngành tại W1. Khi tiền cơng thay đổi với  W2

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w