Nghiên cứu các giải pháp đổi mới hoạt động giảng dạy trực tuyến tại trường đại học mở hà nội mã số v2018 13

92 83 0
Nghiên cứu các giải pháp đổi mới hoạt động giảng dạy trực tuyến tại trường đại học mở hà nội  mã số v2018 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 - 13 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Lan Thu Hà Nội, 02/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 - 13 Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Lan Thu Hà Nội, 02/2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác STT Họ tên (Viện Đại học Mở Hà Nội) Trần Thị Lan Thu Trung tâm E-Learning Bùi Thị Lự Trung tâm E-Learning Bùi Thị Nga Trung tâm E-Learning Lưu Tiến Trung Trung tâm E-Learning Vũ Thị Hồng Nhung Trung tâm E-Learning Ngô Văn Đức Trung tâm E-Learning MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài .8 Tổng quan tình hình ng hiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 2.1 Trong nước .8 2.2 Ngoài nước 13 Các cơng trình công bố 16 Mục tiêu đề tài 17 Phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .17 Nội dung nghiên cứu đề tài 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .19 1.1 Đào tạo trực tuyến 19 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ĐTTT 19 1.1.2 Các hình thức ĐTTT 22 1.2 Hoạt động giảng dạy trực tuyến 24 1.2.1 Khái niệm “hoạt động” 24 1.2.2 Hoạt động giảng dạy 26 1.2.2.1 Hoạt động giảng dạy 26 1.2.2.2 Một số quan niệm dạy học tích cực 27 1.2.2.3 Cấu trúc trình giảng dạy 28 1.2.2.4 Nội dung hoạt động giảng dạy giảng viên 29 1.2.3 Hoạt động giảng dạy trực tuyến 29 1.3 Thiết kế hoạt động giảng dạy vài mơ hình ứng dụng thiết kế hoạt động giảng dạy 32 1.3.1 Thiết kế hoạt động giảng dạy 32 1.3.2 Mơ hình ADDIE 34 1.3.3 Mơ hình SECTION 40 1.3.4 Mơ hình thiết kế động viên ARCS Keller 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 50 2.1 Khái quát đào tạo trực tuyến Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 50 2.2 Thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 50 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy trực tuyến 50 2.2.2 Môi trường đào tạo trực tuyến 51 2.2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 53 2.2.3.1 Hoạt động giảng dạy trực tuyến triển khai 53 2.2.3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến theo đánh giá người học 55 2.2.3.3 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến 57 2.3 Đánh giá hoạt động giảng dạy Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 66 2.3.1 Những ưu điểm: 66 2.3.2 Hạn chế: 67 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT G IẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 69 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 69 3.2 Các giải pháp đổi hoạt động giảng dạy trực tuyến Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 69 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng học liệu nội dung kỹ thuật, phương pháp truyền tải, khả truy cập thuận tiện, dễ dàng máy tính nhiều thiết bị, trình duyệt, thuận lợi cho việc tự học lúc nơi 69 3.2.2 Giải pháp 2: Cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo hướng dẫn sinh viên tra cứu phục vụ học tập 71 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường nguồn tài liệu, học liệu bổ trợ giúp sinh viên tự học, tự luyện tập 72 3.2.4 Giải pháp 4: Tạo môi trường tương tác thuận lợi cho trình dạy học 75 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến 76 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường hỗ trợ, giám sát trình giảng viên giảng dạy trực tuyến 78 KẾT LUẬN 80 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI .80 Kiến nghị 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .86 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu giảng viên giảng dạy Trung tâm đào tạo Elearning 51 Bảng 2: Hoạt động giảng dạy trực tuyến triển khai 53 Bảng 3: Đánh giá mức độ thực công tác chuẩn bị giảng dạy 57 Bảng 4: Đánh giá mức độ thực nội dung giảng dạy học liệu điện tử (đăng tải trang học tập trực tuyến) 58 Bảng 5: Đánh giá mức độ thực nội dung giảng dạy lớp học đồng (VClass)Error! Bookmar Bảng 6: Đánh giá mức độ thực nội dung phương pháp giảng dạy học liệu điện tử 59 Bảng 7: Đánh giá mức độ thực phương pháp giảng dạy lớp học đồng Vclass 59 Bảng 8: Đánh giá mức độ đáp ứng tài liệu phục vụ giảng dạy học tập tình thảo luận 60 Bảng 9: Đánh giá mức độ đáp ứng tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy – học tập 61 Bảng 10: Đánh giá mức độ đáp ứng tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập hiệu 61 Bảng 11: Đánh giá mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập 62 Bảng 12: Đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động tương tác lớp học 63 Bảng 13: Đánh giá mức độthực hoạt động giảng dạy khích lệ, tạo động lực cho người học 64 Bảng 14: Đánh giá mức độ thực nội dung kiểm tra đánh giá 65 Bảng 15: Đánh giá Mức độ đáp ứng môi trường công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến hiệu 65 Bảng 16: Bộ học liệu điện tử cho đào tạo trực tuyến 70 Bảng 17: Tài liệu bổ trợ cho sinh viên tham khảo luyện tập 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: quan niệm Jean Vial “tam giác dạy học” 27 Sơ đồ 2: Quan niệm dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác 28 Sơ đồ 3: Các hoạt động giảng dạy trực tuyến HOU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc chương trình đào tạo hỗn hợp 23 Hình 2: Mơ hình ADDIE 35 Hình 3: Mơ hình ARCS Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN: Khoa học công nghệ ĐTTT: Đào tạo trực tuyến QLLM: Quản lý lớp môn THPT: Phổ thông trung học BTTH: Bổ túc trung học TC: Trung cấp CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với phổ biến phát triển Công nghệ thông tin đem đến hội học tập cho số đông người giới Việt Nam Hoạt động ĐTTT ngày phát triển, phạm vi ứng dụng ĐTTT không cho loại hình đào tạo từ xa mà cịn áp dụng cho nhiều loại hình đào tạo khác với nhiều cấp độ mức độ khác Các ho ạt động giảng dạy trực tuyến ĐTTT có ứng dụng công nghệ thông tin, thể qua hình thức khác nhau: đồng bộ, khơng đồng bộ, gắn với việc học tập sinh viên Tuỳ theo sở đào tạo cách thức tổ chức đào tạo trực tuyến, sở triển khai hoạt động giảng dạy đa phần khơng đồng bộ, có nhiều sở đào tạo không tổ chức hoạt động giảng dạy trực tuyến đồng Trường Đại học Mở Hà Nội triển khai đào tạo trực tuyến bậc đại học hệ từ xa với hoạt động giảng dạy kết hợp không đồng đồng Thực chủ trương chung ngành, nhà trường trọng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trong thời gian qua, nhà trường liên tục đổi mới, cập nhật chương trình đào tạo nhằm thích ứng với yêu cầu chất lượng, đội ngũ giảng viên phát triển trình độ số lượng, hạ tầng cơng nghệ đào tạo trực tuyến đầu tư mạnh Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nhu cầu học tập người học, đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh nay, việc đổi hoạt động giảng dạy trực tuyến nhà trường cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 2.1 Trong nước Tại Việt Nam, phương thức ĐTTT triển khai nhiều năm qua Trước năm 2010, có đơn vị tiên phong triển khai phương thức Violet.vn, hocmai.vn, Trường Đại học Mở Hà Nội, Học viện Bưu viễn thơng , phần lớn theo mơ hình e-learning Đến năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo thức khởi động dự án đại học ảo [49] Hiện có nhiều trường đại học tổ chức ĐTTT toàn phần cho sinh viên - Tạo điều kiện cho giảng viên phát huy vai trò giảng dạy thực hoạt động giảng dạy mơi trường trực tuyến tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm tạo động lực học tập cho sinh viên b) Nội dung giải pháp: - Phát triển môi trường công nghệ đảm bảo chức năng, tiện ích yêu cầu kỹ thuật đáp ứng hoạt động tương tác sinh viên – sinh viên – giảng viên lớp học tạo khích lệ người học - Phát triển học liệu gắn với tiện ích đáp ứng hoạt động tương tác giảng tạo khích lệ người học c) Tổ chức thực giải pháp: - Rà soát chức hỗ trợ tương tác môi trường công nghệ - Phát triển thêm chức năng, công cụ hệ thống công nghệ hỗ trợ cho hoạt động tương tác sinh viên – sinh viên – giảng viên - Bổ sung thêm chức tương tác giảng hệ thống đào tạo trực tuyến - Đội ngũ quản lý lớp môn cần tăng cường tham gia hỗ trợ, thúc đẩy đồng thời kiểm soát ho ạt động tương tác d) Điều kiện thực giải pháp: - Thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật ứng dụng công nghệ - Đội ngũ quản lý lớp mơn chun mơn, có trách nhiệm nhiệt tình 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến a) Mục đích giải pháp: - Xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến có chất lượng, có kỹ giảng dạy trực tuyến, có tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo b) Nội dung giải pháp: - Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến đảm bảo vềtrình độ chuyên môn cho tất môn học - Phát triển đội ngũ giảng dạy trực tuyến đáp ứng yêu cầu phương pháp, kỹ giảng dạy môi trường đào tạo trực tuyến c) Tổ chức thực hiện: 76 - Rà soát chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua: ý kiến khảo sát sinh viên qua học phần; việc giám sát, theo dõi quản lý lớp môn việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên - Lên kế hoạch tuyển chọn/mời giảng viên bổ sung vào đội ngũ giảng viên có dựa nhu cầu khảo sát trạng số lượng, cấu, lực giảng viên Tuyển chọn/mời đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến lĩnh vực, ngành, môn học để chia sẻ kinh nghiệm cho sinh viên, giúp trình gi ảng dạy gắn lý thuyết với thực tiễn - Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên giảng dạy trực tuyến - Tổ chức tập huấn đội ngũ giảng viên phương pháp, kỹ giảng dạy môi trường công nghệ trực tuyến đáp ứng yêu cầu cần thiết để thực hoạt động giảng dạy có chất lượng - Tăng cường giám sát việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đội ngũ quản lý lớp môn chức hệ thống giúp cho việc giám sát, đánh giá ho ạt động giảng dạy giảng viên thuận lợi - Công khai hồ sơ, lực, kinh nghiệm giảng viên website, lớp học để có điều kiện tổ chức: nhiều giảng viên cho mơn học, sinh viên lựa chọn giảng viên để trao đổi, thảo luận - Định kỳ khảo sát, lấy ý kiến người học giảng viên d) Điều kiện thực giải pháp: - Ban hành văn hướng dẫn thực hiện: Qui định tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên giảng dạy trực tuyến, tiêu chí đánh giá gi ảng viên giảng dạy trực tuyến; Qui định nhiệm vụ giảng viên giảng dạy trực tuyến - Rà soát, cập nhật, bổ sung tài liệu tập huấn phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hệ thống giảng dạy trực tuyến - Có hệ thống phần mềm quản lý thơng tin trình hoạt động giảng viên - Cung cấp môi trường công nghệ cho giảng viên đảm bảo điều kiện, công cụ thực thuận lợi hoạt động giảng dạy như: diễn đàn, hệ thống tin nhắn, lớp học “live”, thông báo tự động… - Có nguồn lực tài có chế độ thù lao cho giảng viên xứng đáng, phù hợp với đặc thù công việc giảng dạy trực tuyến để tạo động lực cho giảng viên phát 77 huy vai trò, trách nhiệm, lòng nhiệt huyết với nghề làm việc mơi trường địi hỏi chun mơn cao, kỹ tốt khả sáng tạo 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường hỗ trợ, giám sát trình giảng viên giảng dạy trực tuyến a) Mục đích giải pháp: - Phát huy vai trò giảng dạy giảng viên môi trường trực tuyến nâng cao chất lượng giảng dạy - Theo dõi, hỗ trợ giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy môi trường trực tuyến b) Nội dung giải pháp: - Phát huy vai trị quản lý lớp mơn việc hỗ trợ hoạt động giảng dạycủa giảng viên trước (lên lịch, kế hoạch học tập lớp môn, chuẩn bị giáo áo điện tử,…), trình giảng dạy (hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động tương tác tích cực diễn đàn, lớp học trực tuyến đồng bộ) - Theo dõi, giám sát hoạt động giảng dạy đảm bảo tương tác (hướng dẫn giải đáp) kịp thời, tích cực chia sẻ kiến thức diễn đàn lớp học trực tuyến đồng bộ, quan tâm sát tới trình học tập sinh viên c) Tổ chức thực hiện: - Rà soát đội ngũ hỗ trợ giảng dạy Xây dựng tiêu chí cơng việc cụ thể cán hỗ trợ giảng dạy - Phân công cụ thể nhiệm vụ hỗ trợ giảng dạy cho cán quản lý lớp môn: + Chuẩn bị cho lớp môn: phối hợp với giảng viên lên lịch, kế hoạch học tập lớp môn, chuẩn bị giáo áo điện tử,… + Trong trình giảng dạy: hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động tương tác tích cực diễn đàn, lớp học trực tuyến đồng + Kết thúc lớp môn: tập hợp tư liệu, tài liệu bổ trợ, câu hỏi thường gặp,… để tổ chức biên tập thẩm định - Tổ chức tập huấn liên tục, thường xuyên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy hoạt động hỗ trợ, phối hợp với giảng viên trình giảng dạy - Phát triển công cụ hệ thống công nghệ để dễ dàng, thuận tiện thực hoạt động hỗ trợ, giám sát giảng viên 78 - Định kỳ đánh giá, rà soát chất lượng thực hoạt động giảng dạy giảng viên d) Điều kiện thực giải pháp: - Có hệ thống phần mềm giám sát, phân tích liệu q trình thực hoạt động giảng dạy giảng viên - Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên thực cơng việc - Xây dựng chế độ, phương tiện làm việcphù hợp cho đội ngũ hỗ trợ để khuyến khích làm việc điều kiện đặc thù 79 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau đây: - Nghiên cứu lý luận đưa khái niệm hoạt động giảng dạy đào tạo trực tuyến Đề tài nghiên cứu số mơ hình thiết kế hoạt động giảng dạy trực tuyến, sở với thực trạng hoạt động giảng dạy Trường Đại học Mở Hà Nội, làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy Trường Đại học Mở Hà Nội - Đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội thông qua khảo sát ý kiến từ sinh viên, nhằm tìm ưu điểm để phát huy hạn chế để tiếp tục khắc phục đổi - Đề tài đề xuất mơ hình hoạt động giảng dạy EHOU Trường Đại học Mở Hà Nội giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến Kèm theo đề xuất sản phẩm demo Bên cạnh kết đạt được, cần có nghiên cứu chuyên sâu cho: hoạt động giảng dạy giảng viên lớp học Vclass, hoạt động tương tác diễn đàn, giảng dạy chuyên đề tăng cường, nâng cao chất lượng học liệu điện tử,… Kiến nghị Với kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số kiến nghị với Trường Đại học Mở Hà Nội sau: 1) Có sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy, đội ngũ thiết kế giảng, đội ngũ kỹ thuật nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ 2) Đầu tư, nâng cấp hạ tầng công nghệ, ứng dụng công nghệ đáp ứng tốt hoạt động giảng dạy học tập 3) Có sách tài phù hợp để khuyến khích đội ngũ giảng viên đội ngũ hỗ trợ giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo xây dựng sản phẩm học liệu 80 điện tử, tài liệu tham khảo, tài liệu bổ trợ… triển khai hoạt động giảng dạy với chất lượng ngày nâng cao 4) Ứng dụng mơ hình hoạt động giảng dạy EHOU đề xuất Sử dụng sản phẩm demo cho đào tạo trực tuyến 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Công văn số 2754/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 20 tháng năm 2010 Ths Ngô Văn Đức, “Dạy học lớp Vclass – Thực trạng giải pháp thu hút sinh viên tham gia” kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến – Trường Đại học Mở Hà Nội (2016) Vũ Thị Hạnh (2013), “Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning xây dựng thử nghiệm giảng điện tử theo chuẩn SCORM”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Khái niệm hoạt động dạy học đổi giáo dục nay, Nghiên cứu giáo dục PGS Lê Văn Hồng (Chủ biên) - PTS Lê Ngọc Lan - PTS Nguyễn Văn Thàng (1995), “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” (Tài liệu dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm), Hà Nội, tr.80 PGS Lê Văn Hồng (Chủ biên) - PTS Lê Ngọc Lan - PTS Nguyễn Văn Thàng (1995), “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” (Tài liệu dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm), Hà Nội, - tr.79; – tr.84 Trần Kiểm (2011), “Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục ”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, Tr.152 Trần Kiểm (2011), “Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục ”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, Tr.149 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Liên, “Ứng dụng mơ hình mơ thực tế vào phương pháp giảng dạy e-learning” kỷ yếu hội thảo quốc gia ĐTTT thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2017) 10 Trần Thị Mai Phương, Phùng Chí Dũng, Nguyễn Việt Hà, “một mơ hình chia sẻ nội dung cho hệ thống ĐTTT” tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công Nghệ 25 (2009) 49- 57 82 11 Trần Thị Lan Thu, “Nghiên cứu phương pháp qui trình xây dựng tình học tập ĐTTT Trường Đại học Mở Hà Nội” – Đề tài NCKH cấp trường V2016-23 12 ThS Phan Thanh Toàn, “phương pháp dạy học chủ động qua tình thảo luận tương tác môi trường Elearning” kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến – Trường Đại học Mở Hà Nội (2016) 13 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24 14 Thái Duy Tuyên (1998), “Những vấn đề giáo dục học đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.136 15 Trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học Melbourne trường đại học Melbourne (2017), Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến, Cơ quan tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo Australia 16 Văn số 464/QĐ-ĐHM ngày 04 tháng 09 năm 2014, điều 3, qui trình sản xuất nghiệm thu học liệu, Đại học Mở Hà Nội ban hành 17 Văn số 493/QĐ-ĐHM ngày 05 tháng 12 năm 2017, Qui định hoạt động khoa học công nghệ, Đại học Mở Hà Nội ban hành 18 Văn phòng Phối hợp Phát triển Môi trường Khoa học & Công nghệ, Bộ Khoa học & Công nghệ Trang 143/604 Dạy học kỷ nguyên số, Tony Bates, xuất lần đầu 15/04/2015 Bản cập tới hết tháng 8/2015  Tiếng Anh 19 Cao, Q., Griffin, T E., & Bai, X (2009) The importance of synchronous interaction for student satisfaction with course Web sites Journal of Information Systems Education, 20(3), 331–339 20 Dr S.S Gautam, Associate Professor, Manish Kumar Tiwari, Research Scholar MGCGV, Chitrakoot, Satna, M.P tạp chí: International Research Journal of Computer Science (IRJCS) ISSN: 2393-9842 Issue 01, Volume (January 2016) 83 21 Effective Teaching with Technology in Higher Education, by A W Bates, Gary Poole, 2003, Jossey Bass - A Wiley Imprint 22 Mayadas, F (March 1997), “Asynchronous learning networks: a Sloan Foundation perspective”, Journal of Asynchronous Learning Networks 23 Merrill, M D.; Drake, L.; Lacy, M J.; Pratt, J (1996) “Reclaiming instructional design” (PDF) Educational Technology 36 (5): 5–7 24 Miner, K R., Childers, W K., Alperin, M., Cioffi, J., & Hunt, N (2005) The MACH Model: from competencies to instruction and performance of the public health workforce Public Health Reports, 120(1_suppl), 9-15 25 Mustaro, P N., Silveira, I F., Omar, N., & Stump, S M D (2007) Structure of storyboard for interactive learning objects development Learning objects and instructional design, 253-280 26 Park, Y J., & Bonk, C J (2007) Is life a breeze?: A case study for promoting synchronous learning in a blended graduate course Journal of Online Learning and Teaching, 3(3), 307–323 27 Smith, P L., & Ragan, T J (2005) Instructional Design (Third ed.) Hoboken, NJ: John Wiley & Sons, Inc 28 Wu, D; Bieber, M; Hiltz, S (Fall 2008), “Engaging students with constructivist participatory examinations in asynchronous learning networks”, Journal of Information 29 Quality Assurance in Online Training, Melbourne Higher Education Research Center at Melbourne University, (2017)  Website 30 https://kyna.vn/ 31 https://edumall.vn/ 32 https://neu.edu.vn/ 33 https://www.funix.edu.vn 34 http://vinhuni.edu.vn/ 84 35 http://hou.edu.vn 36 https://www.fullsail.edu 37 https://www2.gmu.edu/ 38 https://www.edmodo.com/ 39 https://www.coursera.org/ 40 https://en.wikipedia.org/wiki/Asynchronous_learning 41 https://en.wikipedia.org/wiki/ADDIE_Model#History 42 http://www.wimba.com/products/wimba_classroom/ 43 http://demo.nlv.gov.vn/jnews/index.php/2018/08/28/day-hoc-la-gi/ 44 http://www.eduhk.hk/research_and_scholarship/Teaching%20and%20Learning _project_1.html 45 https://www.elearners.com/education-resources/degrees-andprograms/synchronous-vs-asynchronous-classes/ 46 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/giao-duc 47 https://hidayahdarmin.wordpress.com/2015/11/26/model-desain-instruksionaluntuk-blended-e-learning) 48 https://visual.ly/community/infographic/other/arcs-model-instructional-design) 49 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/khoi-dong-du-an-dai-hoc-ao-taiviet-nam-1332822585.htm 50 https://www.linkedin.com/in/patete/ 51 https://elearningindustry.com/?s=-%09MBA+Christopher+Pappas 52 https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.1365-2729.2007.00274.x 53 https://elearningindustry.com/members/elham-arabi 85 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN (Dành cho đối tượng học hệ từ xa – phương thức E-learning) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình ĐTTT, đặc biệt nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy trực tuyến, anh/chị cho biết ý kiến đánh giá hoạt động giảng dạy trực tuyến cách điền vào phiếu khảo sát Ý kiến đánh giá người học sở cho việc nghiên cứu nhằm đổi hoạt động giảng dạy ngày hiệu I THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN Tên sinh viên: …………………………………………………………………………… Ngành: ……………………………….Khóa: ………………… Lớp: ………………… Địa điểm học: ……………………………….…………………………………………… II PHẦN KHẢO SÁT Đề nghị anh/chị chọn nội dung theo mức độ cách đánh dấu X vào cột tương ứng: Mức độ 4: Hoàn toàn hài lòng; Mức độ 3: Hài lòng; Mức độ 2: Chưa hài lịng; Mức độ 1: Hồn tồn khơng hài lòng Chuẩn bị giảng dạy STT Chuẩn bị giảng dạy Mức độ Anh/chị có nắm kế hoạch học tập lớp môn chi tiết bắt đầu môn học Mục tiêu học tập chung mơn học, cách thức kiểm tra đánh giá có với đề cương Mục tiêu học tập cụ thể phần, chương, bài, hay tiết học có rõ ràng, dễ nắm bắt Ý kiến khác: -2 Nội dung giảng dạy học liệu điện tử (đăng tải trang học tập trực tuyến) Mức độ STT Học liệu điện tử Bám sát mục tiêu học tập môn học, phần, chương, đề cương/kế hoạch học tập lớp mơn Nội dung trình bày khoa học rõ ràng, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Khả truy cập sử dụng thuận tiện máy tính thiết bị di động Anh/chị có cập nhật kiến thức Chỉ ứng dụng thực tiễn môn học (Liên hệ thực tế) Ý kiến khác: - 86 -3 Nội dung giảng dạy lớp học đồng (VClass) Mức độ STT Bài giảng lớp học đồng Vclass Bám sát mục tiêu học tập mơn học Nội dung trình bày khoa học rõ ràng, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Khả truy cập sử dụng thuận tiện máy tính thiết bị di động Anh/chị có cập nhật kiến thức Chỉ ứng dụng thực tiễn môn học (Liên hệ thực tế) Ý kiến khác: -4 Phƣơng pháp giảng dạy học liệu điện tử Mức độ STT Học liệu điện tử Phương pháp truyền đạt dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho người học Có hướng dẫn người học tự học cụ thể, rõ ràng, hiệu Ý kiến khác: -5 Phƣơng pháp giảng dạy lớp học đồng (Vclass) Mức độ STT Buổi giảng lớp học đồng Vclass Phương pháp truyền đạt dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho người học Có hỗ trợ người học tham gia lớp học hiệu Ý kiến khác: -6 Tài liệu phục vụ giảng dạy học tập – tình thảo luận Mức độ STT Tình thảo luận Tình thảo luận đa dạng Bám sát mục tiêu học tập môn học, phần, chương, học Nội dung trình bày khoa học, rõ ràng, nêu bật trọng tâm, dễ hiểu Trình bày hấp dẫn sinh động tạo hứng thú cho người học Anh/chị có cập nhật kiến thức Chỉ ứng dụng thực tiễn môn học (Liên hệ thực tế) 87 Ý kiến khác: Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy – học tập Mức độ STT Tài liệu tham khảo Sự phù hợp với chương trình, đáp ứng nhu cầu kiến thức Cách thức tìm tài liệu học tập mơn học dàng Ý kiến khác: Mức độ đáp ứng tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập hiệu Mức độ STT Các tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập Tình thảo luận Giáo trình phiên điện tử Tài liệu tham khảo Câu hỏi thường gặp Bài giảng chuyên đề Video hướng dẫn ôn tập Các ứng dụng games làm tập, luyện tập Ý kiến khác: -9 Mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập Mức độ STT Các tài liệu hỗ trợ phục vụ giảng dạy – học tập Tình thảo luận Giáo trình phiên điện tử Tài liệu tham khảo Câu hỏi thường gặp Bài giảng chuyên đề Video hướng dẫn ôn tập Các ứng dụng games làm tập, luyện tập Ý kiến khác: 10 Hoạt động tƣơng tác lớp học Mức độ STT Tƣơng tác lớp học Tình thảo luận, chủ đề thảo luận đăng 88 lên diễn đàn lớp học bắt đầu Giảng viên nhiệt tình có trách nhiệm người học hướng dẫn, giải đáp Giảng viên có thái độ thân thiện với người học Giảng viên quan tâm đến trình học tiến người học Giảng viên lên lớp học Vclass Giảng viên giải đáp câu hỏi, phản hồi chuyên môn diễn đàn kịp thời Ý kiến khác: -11 Giảng viên, giảng khích lệ, tạo động lực cho ngƣời học Giảng viên, giảng khích lệ, Mức độ STT tạo động lực cho ngƣời học Khuyến khích chủ động sáng tạo người học học tập Giảng viên đưa nhận xét gợi ý giúp sinh viên học tập hiệu Có ý kiến phản hồi tích cực cho người học phương pháp học tập sau kiểm tra đánh giá Ý kiến khác: -12 Hoạt động kiểm tra, đánh giá Mức độ STT Kiểm tra, đánh giá Hệ thống tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cung cấp kịp thời Hệ thống tập tự luận, tập nhóm cung cấp kịp thời Hệ thống tập, kiểm tra đánh giá dễ dàng truy cập sử dụng Hệ thống tập, kiểm tra đánh giá công Giảng viên phản hồi kết học tập kịp thời cho sinh viên Ý kiến khác: -13 Mức độ đáp ứng môi trƣờng công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến hiệu Môi trƣờng công nghệ phục vụ Mức độ STT dạy học trực tuyến 4 Hệ thống quản lý học tập Hệ thống diễn đàn Hệ thống lớp học VClass Hệ thống H113 89 Ý kiến khác: -14 Các góp ý khác: Chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị./ 90 ... trạng hoạt động giảng dạy trực tuyến đại Trường Đại học Mở Hà Nội 17 Chương 3: Đề xuất mơ hình hoạt động giảng dạy giải pháp đổi hoạt động giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 18 CHƢƠNG... IẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 69 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 69 3.2 Các giải pháp đổi hoạt động giảng dạy trực tuyến Trƣờng Đại học Mở Hà Nội. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 - 13 Chủ

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan