Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 - 15 Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thị Mai Hanh Hà Nội, tháng 5/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Trần Thị Mai Hanh Hà Nội, tháng 5/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ XA 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 1.1.3 Đánh giá chung 11 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Chƣơng trình đào tạo 12 1.2.2 Chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 14 1.3 Cơ sở lý luận đào tạo từ xa chƣơng trình đào tạo từ xa 16 1.3.1 Đào tạo từ xa 16 1.3.2 Đặc điểm đào tạo từ xa 19 1.3.3 Chƣơng trình đào tạo từ xa 20 1.3.4 Phát triển chƣơng trình đào tạo từ xa 21 1.4 Nội dung đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa 22 1.4.1 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 22 1.4.2 Tổ chức quản lý chƣơng trình đào tạo 22 1.4.3 Mục tiêu chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo 25 1.4.4 Nội dung chƣơng trình đào tạo 25 1.4.5 Quản lý triển khai chƣơng trình đào tạo từ xa 26 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết học tập ngƣời học 27 1.4.7 Đội ngũ giảng viên 29 1.4.8 Đội ngũ cán hỗ trợ đào tạo 30 1.4.9 Ngƣời học hoạt động hỗ trợ ngƣời học 30 1.4.10 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ đào tạo học liệu 31 1.4.11 Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 32 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa 32 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA Ở ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát đào tạo từ xa trình độ đại học Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển đào tạo từ xa Việt Nam 35 2.1.2 Tình hình đào tạo từ xa Việt Nam 37 2.1.3 Tình hình đào tạo đại học từ xa Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 41 2.1.4 Xu phát triển đào tạo từ xa Việt Nam 42 2.2 Thực trạng việc đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 45 2.2.1 Nội dung chƣơng trình đào tạo 45 2.3.2 Phƣơng thức tổ chức triển khai chƣơng trình 46 2.3.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 49 2.3.4 Đội ngũ giảng viên 50 2.3.5 Đội ngũ cán hỗ trợ đào tạo 50 2.3.6 Ngƣời học hoạt động hỗ trợ ngƣời học 51 2.3.7 Cơ sở hạ tầng công nghệ đào tạo học liệu 51 2.3.8 Quản lý chƣơng trình đào tạo từ xa 54 2.3 Đánh giá chung 55 2.3.1 Điểm mạnh 55 2.3.2 Điểm yếu 55 2.5.3 Nguyên nhân 57 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 59 3.1 Các nguyên tắc 59 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 59 3.1.2 Đảm bảo tính xác 59 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 59 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 60 3.2 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa Việt Nam 60 3.2.1 Xây dựng chƣơng trình đào tạo 60 3.2.2 Xây dựng hoạt động hỗ trợ đào tạo 61 3.2.3 Xây dựng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập ngƣời học 62 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên 66 3.2.5 Xây dựng đội ngũ hỗ trợ đào tạo hoạt động hỗ trợ ngƣời học 67 3.2.6 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin dung lƣợng hệ thống đảm bảo lƣu trữ tài nguyên kết học tập theo quy định 70 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 75 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 75 2.2 Đối với sở đào tạo từ xa 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTTC: Đào tạo tín HCTC: Học chế tín CVHT: Cố vấn học tập ĐTTX: Đào tạo Từ xa SV: Sinh viên SVTX: Sinh viên từ xa GV: Giảng viên QL: Quản lý CB: Cán NV: Nhân viên XH: Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1: Các hoạt động học tập ngƣời học phƣơng thức đào tạo kết hợp Bảng 2: Thống kê số lƣợng tuyển sinh đại học hệ Từ xa Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Hình 2.1.1 Tỷ lệ quy mơ sinh viên ĐTTX phân theo nhóm ngành Hình 2.1.2 Số lƣợng ngành ĐTTX phân theo nhóm ngành Hình 2.1.3 Quy mô đào tạo e-Learning giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mở từ xa đời muộn so với giáo dục truyền thống, nhƣng giữ vai trò quan trọng việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực cho xã hội Giáo dục Mở Từ xa qua hệ phát triển: giáo dục phƣơng thức gửi thƣ, truyền thông đa phƣơng tiện, trực tuyến bƣớc đƣợc khẳng định Ngày nay, nhiều sở giáo dục truyền thống có uy tín (ví dụ Đại học Melbourne Australia), bắt đầu sử dụng phƣơng thức ĐTTX để cung cấp hoạt động giáo dục quy qua mạng, qua địi hỏi ngƣời học phải có khả làm việc độc lập, biết làm chủ thời gian Theo Salmi (2007) đến năm 2020 hầu hết SV trƣờng Đại học học qua mạng máy tính nối mạng, thời lƣợng đến trƣờng ít, nhờ trƣờng Đại học mở rộng quy mô mà không sợ bị tải Tuy nhiên vấn đề chất lƣợng giáo dục mở từ xa vấn đề tranh cãi, đƣợc xã hội quan tâm Điều thúc đẩy nhiều nƣớc giới quan tâm nghiên cứu vấn đề bảo đảm quản lý chất lƣợng giáo dục mở từ xa từ nhiều thập kỷ qua Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng ĐTTX nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thời kỳ đổi mới, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị TW Khoá XI xác định: “ t c s ú t c tr d ct t cv u v c c t c ct t c d c từ a” Triển khai cụ thể Nghị quyết, đề án “Phát triển ĐTTX giai đoạn 2015 - 2020” đƣợc phê duyệt Quyết định số 1559/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 10/9/2015, yêu cầu phải triển khai kiểm định tất chƣơng trình ĐTTX cấp văn đƣợc cấp phép Thực tiễn triển khai loại hình ĐTTX có số vấn đề bất cập quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào tạo số sở đào tạo dẫn đến hoài nghi xã hội chất lƣợng đầu Để hoạt động ĐTTX thực có chất lƣợng, tạo niềm tin cho ngƣời học nhà sử dụng lao động thiết phải có đánh giá kiểm định dựa tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lƣợng Bên cạnh đó, ĐTTX Việt Nam đƣợc đặt bối cảnh ĐTTX trƣờng đại học mở khu vực giới, khung kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo cần đƣợc nghiên cứu, tham khảo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX khu vực để vận dụng vào điều kiện đào tạo thực tế nhƣ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế Do đó, việc nghiên cứu “N at tr Đ cM c u đả bả c ất ợ c tr đ t từ Nộ ” có tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học phân tích thực tiễn triển khai hệ thống đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội kinh nghiệm triển khai giới; Từ nghiên cứu biện pháp để đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo; phân tích thực tiễn triển khai đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Đại học Mở Hà Nội; nghiên cứu biện pháp để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Đại học Mở Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu - Phân tích tài liệu hình thức nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu giải thích tài liệu để đƣa quan điểm ý nghĩa liên quan đến đề tài Đây phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học đƣợc sử dụng nhƣ công cụ để thu thập chứng tài liệu có liên quan để làm rõ xác nhận kiện đƣợc nêu nghiên cứu, đặc biệt chƣơng tổng quan tài liệu - Nghiên cứu phân tích tài liệu bao gồm đọc phân tích xem xét nhiều nguồn tài liệu viết khác Trong nghiên cứu nguồn tài liệu đƣợc thu thập lại qua sách, chƣơng sách, báo khoa học, cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc,… để tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp chuyên gia Phƣơng pháp chuyên gia kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, có nguồn gốc từ phƣơng pháp dự đoán đối xứng dự báo tƣơng tác dựa bảng trả lời câu hỏi chuyên gia Phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin, ý kiến đánh giá chuyên gia nghiên cứu đối tƣợng liệu, xác lập tiêu chí, ngƣỡng đánh giá mức độ, cấp độ Ngồi thu thập thơng tin, phƣơng pháp cịn cho phép xác minh, kiểm tra độ tin cậy tài liệu - kiện đƣợc thu thập qua phƣơng pháp khác - Phƣơng pháp quan sát: Đây đƣợc xem trình mà nhà nghiên cứu thiết lập trì mối quan hệ nhiều mặt phù hợp với nhóm ngƣời bối cảnh tự nhiên họ, nhằm mục đích phát triển cách hiểu khoa học xã hội nhóm Nói cách khác, quan sát định tính việc nhà nghiên cứu vào môi trƣờng cụ thể, tiếp xúc với hay số ngƣời đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng, phát triển trì mối quan hệ với họ để trải nghiệm họ trải qua, nhằm tìm hiểu lý giải đƣợc sâu sắc vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích lý luận thực tiễn vấn để đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội nay; nghiên cứu kinh nghiệm từ số quốc gia giới khu vực thực việc đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo đại học từ xa Từ đó, nghiên cứu đề xuất biện pháp để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài đƣợc trình bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo đại học từ xa Chƣơng 2: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Chƣơng 3: Nghiên cứu biện pháp để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội chất lƣợng); Có thực việc cải tiến chất lƣợng chƣơng trình sau đánh giá Quá trình dạy học, việc đánh giá kết học tập ngƣời học đƣợc rà soát đánh giá thƣờng xuyên để đảm bảo ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu Có quy định việc giám sát, đánh giá trình dạy học; giám sát, đánh giá việc kiểm tra đánh giá kết học tập ngƣời học; Định rà soát đánh giá hoạt động giảng dạy GV, hoạt động học tập ngƣời học, v.v hàng năm Thực đánh giá kết học tập ngƣời học (bao gồm: quy trình; cơng cụ; phƣơng thức thi, kiểm tra đánh giá; thông báo kết thi, kiểm tra; đánh giá đề thi, câu hỏi thi, v.v) định kỳ hàng năm để đảm bảo tƣơng thích phù hợp với CĐR Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ tiện ích (tại thƣ viện, phịng thí nghiệm, hệ thống cơng nghệ thơng tin dịch vụ hỗ trợ khác) đƣợc đánh giá cải tiến Có văn quy định quy trình đánh giá chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ thƣ viện, phịng thí nghiệm, hệ thống cơng nghệ thơng tin dịch vụ hỗ trợ khác; Có thực việc giám sát, đánh giá tính hiệu dịch vụ hỗ trợ thƣ viện, phịng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác (tƣ vấn ngƣời học, công tác SV, hoạt động đồn thể, hoạt động ngoại khóa, v.v); Có thực cải tiến chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ thƣ viện, phịng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ khác dựa kết đánh giá Cơ chế phản hồi bên liên quan có tính hệ thống, đƣợc đánh giá cải tiến Nhà trƣờng/Khoa có hệ thống thu thập thông tin phản hồi bên liên quan gồm ngƣời học, cựu ngƣời học, GV, lãnh đạo quản lý, nhà sử dụng lao động hoạt động đào tạo, NCKH hoạt động dịch vụ Hệ thống bao gồm: - Đơn vị/bộ phận/đối tƣợng đƣợc giao việc thu thập thông tin phản hồi bên liên quan; - Các văn quy định, hƣớng dẫn quy trình, cơng cụ phƣơng pháp thu thập thông tin phản hồi bên liên quan; - Các hệ thống thu thập thông tin phản hồi tối thiểu bao gồm: phản hồi ngƣời học mơn học; phản hồi ngƣời học chƣơng trình trƣớc tốt nghiệp; phản hồi 64 cựu ngƣời học chƣơng trình tình trạng việc làm thu nhập; phản hồi nhà sử dụng lao động đóng góp xây dựng chƣơng trình đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời học tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp; phản hồi GV, ngƣời học hoạt động hỗ trợ; v.v - Cơ chế sử dụng kết phản hồi bên liên quan để cải tiến chất lƣợng sau đánh giá Hệ thống thu thập thông tin phản hồi bên liên quan đƣợc đánh giá (tính hệ thống, tin cậy, hiệu quả) cải tiến chất lƣợng Tỉ lệ học, tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp đƣợc xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lƣợng Nhà trƣờng/khoa có sở liệu ngƣời học tham gia chƣơng trình có hệ thống theo dõi/thơng tin tỉ lệ tốt nghiệp, học v.v 05 năm gần đây; Nhà trƣờng/khoa có xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo xác lập, phân tích dự đốn đƣợc tỉ lệ tốt nghiệp, thơi học; Nhà trƣờng/khoa có hệ thống theo dõi, giám sát tỉ lệ tốt nghiệp, thơi học để có biện pháp cải tiến chất lƣợng phù hợp; có báo cáo đánh giá kết học tập ngƣời học tham gia chƣơng trình; Nhà trƣờng/Khoa có thực việc đối sánh tỉ lệ tốt nghiệp, học (đối sánh chƣơng trìnhtrong nƣớc quốc tế; năm trƣớc, năm sau; dự đốn đƣợc xu tỉ lệ tốt nghiệp, thơi học ngƣời học tham gia chƣơng trình) có biện pháp cải tiến chất lƣợng phù hợp Mức độ hài lòng bên liên quan chất lƣợng chƣơng trìnhđƣợc xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lƣợng Có xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển chƣơng trình xác lập đƣợc mức độ hài lòng bên liên quan hoạt động đào tạo, NKCH, hoạt động dịch vụ hỗ trợ; Có hệ thống thu thập thơng tin phản hồi bên liên quan (cơng cụ, quy trình, phƣơng pháp) để thực thu thập thông tin phản hồi ngƣời học, cựu ngƣời học, GV, nhà sử dụng lao động, nhân viên, lãnh đạo; 65 Có sở liệu đánh giá mức độ hài lòng bên liên quan hoạt động đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ hỗ trợ; Có chế giám sát sử dụng thông tin phản hồi mức độ hài lòng bên liên quan hoạt động đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến chƣơng trình; Có thực việc đối sánh cải tiến chất lƣợng hoạt động vào thơng tin phản hồi mức độ hài lịng bên liên quan đến tất hoạt động liên quan đến chƣơng trình Chƣơng trình đào tạo trực tuyến có tính bền vững Có sách chiến lƣợc bảo đảm tính bền vững chƣơng trình đào tạo Các sách chiến lƣợc để bảo đảm tính bền vững chƣơng trình đƣợc chuyển thành kế hoạch biện pháp cụ thể Thực định kỳ rà soát điều chỉnh cập nhật nội dung chƣơng trình điều kiện hỗ trợ học tập trực tuyến để bảo đảm tính bền vững chƣơng trình 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên Có tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng lựa chọn GV Các tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng GV tham gia giảng dạy ĐTTX Các tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn GV tham gia giảng dạy ĐTTX Có qui định hƣớng dẫn cụ thể hoạt động giảng dạy GV ĐTTX GV đƣợc tập huấn định kỳ bồi dƣỡng phƣơng pháp, kỹ làm việc giảng dạy môi trƣờng ĐTTX Xác định rõ đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng phƣơng pháp, kỹ làm việc giảng dạy môi trƣờng ĐTTX đội ngũ GV; Triển khai hoạt động đƣợc tập huấn bồi dƣỡng phƣơng pháp, kỹ làm việc giảng dạy GV ĐTTX Việc quản lý GV đƣợc thực dựa kết cơng việc nhằm khuyến khích hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Việc quản lý kết công việc GV tạo đông lực cho hoạt động đào tạo, NCKH hoạt động phục vụ cộng đồng; 66 Việc quản lý kết công việc GV có vai trị hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, NCKH hoạt động phục vụ cộng đồng Có chế giám sát, đánh giá, khuyến khích việc thực tốt nhiệm vụ GV khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ Có chế giám sát, đánh giá, khuyến khích việc thực tốt nhiệm vụ GV khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ Có chế giám sát việc thực nhiệm vụ GV tham gia giảng dạy Từ xa Có chế đánh giá việc thực nhiệm vụ GV khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ 3.2.5 Xây dựng đội ngũ hỗ trợ đào tạo hoạt động hỗ trợ người học Có tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng đội ngũ hỗ trợ đào tạo đƣợc cơng khai Có qui định hƣớng dẫn cụ thể hoạt động hỗ trợ đào tạo Nhà trƣờng có tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng đội ngũ hỗ trợ đào tạo Nhà trƣờng phổ biến cơng khai tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm, điều chuyển đội ngũ hỗ trợ đào tạo Đội ngũ hỗ trợ đào tạo có lực đƣợc xác định đánh giá Năng lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo đƣợc xác định; Năng lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo đƣợc đánh giá Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp, kỹ làm việc môi trƣờng ĐTTX (trực tuyến) đáp ứng nhu cầu đào tạo phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ hỗ trợ đào tạo Tổ chức tập huấn phƣơng pháp, kỹ làm việc môi trƣờng đào tạo từ xa (trực tuyến) Triển khai họạt động đào tạo phát triển chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ hỗ trợ đào tạo Có chế giám sát đánh giá việc thực nhiệm vụ đội ngũ hỗ trợ đào tạo khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ 67 Có quy trình, phƣơng pháp, cơng cụ, tiêu chí đánh giá lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo (tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, đạo đức, trách nhiệm, kết thực nhiệm vụ, v.v.); Có thực việc đánh giá lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo (tự đánh giá; cấp đánh giá, đồng nghiệp đánh giá; ngƣời học đánh giá, v.v); tiêu chuẩn lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm; Xác định, phân loại đƣợc lực đội ngũ hỗ trợ đào tạo bao gồm lực chuyên mơn nghiệp vụ; mức độ hồn thành cơng việc hài lòng bên liên quan Đội ngũ thiết kế phát triển nội dung chƣơng trình đƣợc tập huấn phƣơng pháp, kiến thức kỹ thiết kế, phát triển nội dung Ban hành tiêu chuẩn đội ngũ thiết kế, phát triển nội dung Tập hợp danh sách đội ngũ thiết kế, phát triển nội dung; Có kế hoạch tập huấn đội ngũ; Tổ chức đánh giá, cơng nhận đội ngũ đủ tiêu chuẩn Có hệ thống phù hợp để giám sát tiến độ học tập, kết học tải trọng học tập SV Thông tin thu thập đƣợc từ hệ thống giám sát đƣợc kịp thời phản hồi đến SV kèm theo hoạt động khắc phục cần Có quy chế/quy định đào tạo xác định rõ yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập ngƣời học; Có phận/cán đƣợc phân cơng theo dõi kết học tập, rèn luyện ngƣời học; Có hệ thống cảnh báo học vụ; Có sở liệu theo dõi tiến ngƣời học học tập rèn luyện; theo dõi tỉ lệ tốt nghiệp, thơi học Có hoạt động tƣ vấn phƣơng pháp học tập trực tuyến, hoạt động ngoại khóa dịch vụ hỗ trợ khác dành cho SV giúp nâng cao chất lƣợng học tập Có đơn vị chịu trách nhiệm tƣ vấn, dịch vụ hỗ trợ học tập cho ngƣời học; có quy định hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ ngƣời học (ngƣời tƣ vấn, hoạt động tƣ vấn, v.v); Có kế hoạch triển khai hoạt động tƣ vấn học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động thi đua dịch vụ hỗ trợ khác để giúp cải thiện việc học tập cho ngƣời học; 68 Có kế hoạch, triển khai đánh giá tổng kết thi đua khen thƣởng, giải thƣởng ngƣời học; Có kế hoạch triển khai hoạt động hỗ trợ việc làm cho ngƣời học (liên hệ thực tập thực tế; trao đổi, hợp tác với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng; tăng cƣờng kỹ mềm, v.v) Ngƣời học đƣợc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ SV nhà trƣờng Các phƣơng pháp giao tiếp phù hợp với ĐTTX Có đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm dịch vụ hỗ trợ SV nhà trƣờng để cải thiện việc học tập SV Có đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm phƣơng pháp giao tiếp SV hệ từ xa Có quy trình/kế hoạch thực triển khai dịch vụ hỗ trợ để giúp cải thiện việc học SV Có quy trình/kế hoạch nguồn lực để thực triển khai dịch vụ hỗ trợ cho ngƣời học giúp ngƣời học có hội tìm đƣợc việc làm (liên hệ thực tập thực tế; trao đổi, hợp tác với doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động; tăng cƣờng kỹ mềm,…) Ngƣời học hài lòng với dịch vụ hỗ trợ nhà trƣờng Các trang web, hệ thống quản lý học tập nhà trƣờng có thông tin rõ ràng dễ tiếp cận giúp ngƣời học tìm kiếm thơng tin liên quan đến khóa học Các trang web, hệ thống quản lý học tập nhà trƣờng có thơng tin rõ ràng dễ tiếp cận giúp ngƣời học tìm kiếm thơng tin liên quan đến dịch vụ hỗ trợ Ngƣời học sử dụng hệ thống trực tuyến để liên lạc với đội ngũ hỗ trợ đào tạo Có đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm trang web, hệ thổng quản lý học tập nhà trƣờng để giúp ngƣời học tìm kiếm thơng tin liên quan đến khóa học dịch vụ hỗ trợ; Có đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm hệ thống liên lạc nhà trƣờng để giúp ngƣời học liên lạc với đội ngũ hỗ trợ; 69 Có quy trình/kế hoạch thực triển khai hệ thống quản lý học tập nhà trƣờng có thơng tin rõ ràng dễ tiếp cận giúp ngƣời học tìm kiếm thơng tin liên quan đến khóa học dịch vụ hỗ trợ; Có quy trình/kế hoạch nguồn lực để ngƣời học sử dụng hệ thống trực tuyến để liên lạc với đội ngũ hỗ trợ Ngƣời học hài lòng với trang web, hệ thống quản lý học tập nhà trƣờng hệ thống trực tuyến để liên lạc với đội ngũ hỗ trợ 3.2.6 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin dung lượng hệ thống đảm bảo lưu trữ tài nguyên kết học tập theo quy định Tốc độ mạng tốc độ xử lý đáp ứng nhu cầu truy cập ngƣời dùng Hạ tầng mạng máy chủ đáp ứng truy cập thƣờng xun, liên tục Có sách bảo mật an tồn thơng tin Hạ tầng mạng máy chủ đáp ứng nhu cầu đào tạo Dung lƣợng hệ thống đảm bảo lƣu trữ tài nguyên kết học tập theo quy định Tốc độ mạng tốc độ xử lý đáp ứng nhu cầu truy cập ngƣời dùng Hệ thống điện, điện dự phòng, đƣờng truyền internet đảm bảo online thƣờng xuyên Cần có hệ thống lƣu trữ dự phòng hoạt động định kỳ Cần có hệ thống bảo mật theo dõi giảm thiểu nguy công mạng Các hệ điều hành, phần mềm hệ thống có quyền pháp lý Hệ thống phần mềm đáp ứng yêu cầu dạy học Hệ thống phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo Hệ thống phần mềm đƣợc tích hợp, thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo hoạt động dạy-học Hệ thống phần mềm phục vụ đào tạo xây dựng học liệu đảm bảo tính quyền Hệ thống phần mềm đáp ứng yêu cầu dạy học gồm các hệ thống nhƣ hệ thống quản lý học tập, quản lý nội dung, diễn đàn thảo luận, lớp học trực tuyến đồng bộ, hệ thống hỗ trợ ngƣời học,… Hệ thống phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo hồ sơ SV, chƣơng trình đào tạo, kế hoạch học tập, trình học tập, kết học tập, học phí, quản lý GV Hệ thống phần mềm đƣợc tích hợp, thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo hoạt động dạy-học Hệ thống phần mềm phục vụ đào tạo xây dựng học liệu đảm bảo tính quyền 70 Môi trƣờng ĐTTX đáp ứng hoạt động dạy học, tƣơng tác thành viên tham gia giảng dạy, quản lý, hỗ trợ khoá học ngƣời học Cổng thông tin đào tạo trực tuyến đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin đào tạo nhà trƣờng Môi trƣờng ĐTTX hỗ trợ việc học tập, tƣơng tác nhiều thiết bị học tập Môi trƣờng ĐTTX tạo đáp ứng cho SV đăng nhập online, tiếp cận nội dung giảng dạy, trao đổi thảo luận, làm tập, kiểm tra đánh giá; tạo thuận lợi theo dõi, quản lý hoạt động dạy-học; Cổng thông tin đào tạo trực tuyến đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin đào tạo, qui định nhà trƣờng Giao diện hệ thống phần mềm thân thiện, dễ sử dụng Môi trƣờng ĐTTX đáp ứng nhu cầu hỗ trợ hỏi đáp theo dõi phản hồi SV nhà trƣờng; hỗ trợ việc học tập, tƣơng tác nhiều thiết bị học tập nhƣ máy tính cá nhân, thiết bị di động Hệ thống hỗ trợ hỏi đáp đáp ứng nhu cầu hỗ trợ, tƣơng tác ngƣời học với nhà trƣờng Định kỳ đánh giá khả đáp ứng hạ tầng CNTT; Nghiên cứu, cập nhật công nghệ đáp ứng nhu cầu vận hành; Lập kế hoạch đầu tƣ, phát triển, nâng cấp hạ tầng công nghệ đáp ứng nhu cầu vận hành đào tạo Đánh giá khả đáp ứng hạ tầng CNTT với qui mô ngƣời học liệu sử dụng cho đào tạo Nghiên cứu phát triển, cập nhật tính năng, tiện ích cơng nghệ đáp ứng nhu cầu vận hành Lập kế hoạch đầu tƣ, phát triển, nâng cấp hạ tầng CNTT dựa đảnh giá định kỳ khả đáp ứng hệ thống phản hồi từ phía ngƣời sử dụng hệ thống Hỗ trợ ngƣời học cách thức sử dụng hệ thống công nghệ cho việc học tập, đảm bảo SV biết cách đăng nhập, thao tác với hệ thống để thực hoạt động học tập Hỗ trợ kỹ thuật cho SV trình học tập kịp thời, dƣới nhiều hình thức kèm theo tài liệu hƣớng dẫn Có hệ thống thƣ viện điện tử trang bị tài liệu học tập tài liệu tham khảo đa dạng, phong phú, cập nhật tạo thuận lợi, đáp ứng nhu cầu ngƣời học Hệ thống thƣ viện điện tử đƣợc kết nối cổng thông tin hệ thống học tập Có hƣớng dẫn để dễ dàng truy cập sử dụng hệ thống thƣ viện điện tử 71 Hệ thống thƣ viện đáp ứng đủ tài liệu học tập tài liệu tham khảo theo chƣơng trình đào tạo Hệ thống thƣ viện đáp ứng nhu cầu tham khảo nguồn thông tin, tƣ liệu phong phú đa dạng, cập nhật Học liệu đƣợc xây dựng định dạng phong phú, đa dạng giúp ngƣời học dễ tiếp cận Học liệu đƣợc biên soạn đảm bảo phƣơng pháp dạy-học từ xa, trực tuyến Học liệu đƣợc xây dựng theo định dạng phong phú giúp ngƣời học dễ tiếp cận Học liệu đƣợc hội đồng chuyên môn, kỹ thuật nhà trƣờng đánh giá, nghiệm thu trƣớc sử dụng phục vụ đào tạo Học liệu đƣợc nhà trƣờng thức ban hành sử dụng phục vụ đào tạo Học liệu đƣợc ngƣời học dễ dàng truy cập máy tính nhiều thiết bị di động thuận lợi cho ngƣời học học tập lúc nơi Học liệu đƣợc lƣu trữ khoa học hệ thống quản lý nội dung/kho nội dung thƣ viện điện tử Học liệu đƣợc lấy ý kiến phản hồi ngƣời học, đƣợc định kỳ đánh giá để điều chỉnh, cập nhật phù hợp với yêu cầu nội dung kỹ thuật 3.2.7 Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo từ xa Thơng tin phản hồi nhu cầu bên liên quan đƣợc sử dụng làm để thiết kế CTDH Thông tin phản hồi nhu cầu bên liên quan đƣợc sử dụng làm để phát triển CTDH Có hệ thống thu thập thông tin nhu cầu thiết kế CTDH đƣợc phản hồi từ bên liên quan (gồm chuyên gia, cán quản lý, GV, nghiên cứu viên, nhân viên, ngƣời học, đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà sử dụng lao động ngƣời học tốt nghiệp) Thông tin phản hồi nhu cầu bên liên quan đƣợc thu thập, xử lý sử dụng để thiết kế/phát triển CTDH Việc thiết kế phát triển CTDH đƣợc thiết lập Việc thiết kế phát triển CTDH đƣợc đánh giá Việc thiết kế phát triển CTDH học đƣợc cải tiến 72 Có quy trình thiết kế phát triển CTDH Thực rà soát, đánh giá quy trình thiết kế phát triển CTDH Cải tiến quy trình thiết kế phát triển CTDH Quá trình dạy học đƣợc rà soát kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên để đảm bảo tƣơng thích phù hợp với CĐR Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập ngƣời học đƣợc rà soát đánh giá thƣờng xuyên để đảm bảo tƣơng thích phù hợp với CĐR Các kết NCKH đƣợc sử dụng để cải tiến việc dạy học Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ đƣợc đánh giá Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ đƣợc cải tiến Có quy định việc rà sốt, đánh giá q trình dạy - học, kiểm tra, đánh giá kết học tập Hàng năm có rà sốt, đánh giá q trình dạy - học kiểm tra, đánh giá kết học tập để đảm bảo tƣơng thích phù hợp với CĐR Có đề tài NCKH liên quan đến việc dạy học từ xa Các kết NCKH đƣợc áp dụng/chuyển tải thành nội dung/chuyên đề giảng dạy CTDH Có sử dụng kết NCKH để cải tiến hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập ngƣời học Có văn quy định việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ Có thực việc đánh giá mức độ đáp dịch vụ hỗ trợ Có thực cải tiến chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ Cơ chế phản hồi bên liên quan có tính hệ thống Cơ chế phản hồi bên liên quan đƣợc đánh giá 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận ĐTTX Trƣờng Đại học Mở Hà Nội đƣợc đặt bối cảnh ĐTTX trƣờng đại học mở khu vực giới Vì vậy, việc xây dựng khung kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo cho đối tƣợng cần đƣợc nghiên cứu, tham khảo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX khu vực để vận dụng vào điều kiện đào tạo thực tế nhƣ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế Trên sở nghiên cứu lý luận chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng chƣơng trình đào tạo nghiên cứu chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX số trƣờng đại học Việt Nam nay, nhóm tác giả rút số kết luận vấn đề nghiên cứu nhƣ sau: Đề tài thực nghiên cứu cách có hệ thống, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chƣơng trình chất lƣợng chƣơng trình đào tạo Qua nghiên cứu phân tích hoạt động kiểm định chất lƣợng số nƣớc giới nhƣ khu vực Châu Á cho thấy việc kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo hầu hết đƣợc thực đơn vị kiểm định Bộ Giáo dục, nhƣng số quốc gia việc đƣợc thực tổ chức kiểm định độc lập có uy tín, có đăng ký có trƣờng hợp sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Ví dụ nhƣ, Hồng Kơng, Ấn Độ, Hàn Quốc hay Nhật Bản, kiểm định chất lƣợng ĐTTX bắt buộc đƣợc thực hội đồng kiểm định quốc gia Tại khu vực Đông Nam Á, nƣớc nhƣ Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan hay Việt Nam, kiểm định bắt buộc nhƣng Indonesia lại hoạt động tự nguyện Tuy nhiên, quốc gia số vừa nêu có cơng cụ dành riêng cho đào tạo mở từ xa Việt Nam xếp vào nhóm chƣa có cơng cụ dành riêng kiểm định chất lƣợng đào tạo mở từ xa 74 Nghiên cứu thực tiễn triển khai loại hình ĐTTX Việt Nam xuất số vấn đề bất cập quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào tạo số sở đào tạo dẫn đến hoài nghi xã hội chất lƣợng đầu Để hoạt động ĐTTX thực có chất lƣợng, tạo niềm tin cho ngƣời học nhà sử dụng lao động thiết phải có đánh giá kiểm định dựa tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lƣợng, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sở ĐTTX nói chung chƣơng trình ĐTTX nói riêng cần sớm đƣợc ban hành Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để hoạt động ĐTTX thực có chất lƣợng, tạo niềm tin cho ngƣời học nhà sử dụng lao động thiết phải có đánh giá kiểm định dựa tiêu chuẩn hệ thống đảm bảo chất lƣợng, Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sở ĐTTX nói chung chuẩn chƣơng trình ĐTTX nói riêng Trên sở tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sở ĐTTX chuẩn chƣơng trình ĐTTX, Bộ Giáo dục Đào tạo giao Trung tâm kiểm định chất lƣợng giáo dục tiến hành kiểm định sở đƣợc giao nhiệm vụ ĐTTX sở kết kiểm định để cấp phép đào tạo giao tiêu tuyển sinh Tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng chƣơng trình ĐTTX trƣờng đại học, đặc biệt nên có báo cáo đánh giá chuyên sâu, tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tế trƣờng 2.2 Đối với Trường Đại học Mở Hà Nội Chuẩn hóa chƣơng trình đào tạo (khung chƣơng trình chƣơng trình chi tiết học phần) kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động Để chƣơng trình đào tạo đƣợc chuẩn hóa, xây dựng cần tuân 75 thủ nguyên tắc: Đảm bảo chất lƣợng đào tạo, hiệu đào tạo, hiệu suất đào tạo tính sƣ phạm Đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm SV Đổi phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng phát triển đội ngũ cán quản lý, GV đủ số lƣợng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đại học 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Quyết định số 1860/GD-ĐT ngày 25/5/1995 ban hành Quy chế tạm thời xét tuyển, thi - kiểm tra cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp đào tạo từ xa Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/8/2003 việc ban hành quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề đ G d cđ c V t Na a 2006-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), T u c uẩ k ể tr Đổ đ đị c ất ợ d c c, Quyết định số 65/2007/QĐ-GDĐT ngày 01/11/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Kỷ ếu ộ t ả k a c quốc a d c v từ a, Nxb Thế giới Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Kỷ ếu ộ t ả at e ut ế t tr ể k u v c v t ế â ca c ất ợ đ t từ , Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tƣ số 10/2017/TT-BGDĐT ngày 28/4/2017 ban hành quy chế đào tạo đại học từ xa Nguyễn Đức Chính (2000), Tổ ợ đ t tr d cđ Nguyễn Đức Chính (2002), K ể qua c u đả bả v k ể đị c ất c, Nxb ĐHQG Hà Nội đị c ất ợ tr d cđ c, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng (Biên dịch) (2006), Đ t Từ a Lý u v t c t ễ , NXB ĐH quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), “Về dùng tr đả bả c ất ợ d cđ ột số t u t ữ t c”, Tạp chí Giáo dục (66) 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ đ ể G d c c, Nxb Bách khoa, Hà Nội 13 Lê Đức Ngọc - Sái Cơng Hồng - Lê Thái Hƣng - Lê Thị Hồng Hà (2017), K ể tra đ tr d c, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 14 Nguyễn Nhƣ ý (1998), Đ từ đ ể T ế V t, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Quốc hội nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phƣơng Nga, Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, Jonh J McDonald (2002), Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN 17 CHEA (Council on Higher Education Accreditation)(2001), Glossary of Key Term in Quality Assurance and Accreditation Internation Quality Review Retrieved Octber 20, 2007 from the World Wide Web 18 UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization), Criteria, Analytic Quality http://www.qualityresearchinternational.com/glossary/criteria.htm, Glossary Retrieved October 28, 2007 19 Peter F Oliva (2006), Xây dựng chƣơng trìnhhọc, Nguyễn Kim Dung dịch, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 78 ... lƣợng chƣơng trình đào tạo từ xa 32 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA Ở ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát đào tạo từ xa trình độ đại học Việt Nam... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: Xác... học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình đào tạo; phân tích thực tiễn triển khai đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình ĐTTX trình độ đại học Đại học Mở