1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế tại trường đại học ngoại thương tt

24 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 445,29 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) chương trình đào tạo (CTĐT) là hệ thống giải pháp ĐBCL không đơn thuần chỉ là việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT vào đánh giá chất lượng CTĐT mà cần nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT và các điều kiện ĐBCL CTĐT thông qua xác định khung lý luận ĐBCL CTĐT, các giải pháp tổng thể ĐBCL xây dựng hệ thống ĐBCL CTĐT, xây dựng các quy trình ĐBCL CTĐT từ xác định mục tiêu ĐBCL đờng thời lựa chọn bợ tiêu ch̉n/ tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT phù hợp chuẩn đã xác định, sử dụng/lưạ chọn bợ tiêu ch̉n/ tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT đã lựa chọn đánh giá chất lượng CTĐT của sở giáo dục đại học từ đó thực hiện q trình triển khai tở chức hoạt đợng nhằm đáp ứng các chỉ báo, tiêu chí của bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đó Thực tế cho thấy, công tác đào tạo đại học ngành kinh tế tại các CSGDĐH hiện có những khác biệt chưa có chung một công cụ ĐBCL CTĐT Vì vậy, sản phẩm đào tạo của các trường ĐH đào tạo ngành kinh tế cũng có những khác biệt định, phản ánh qua chất lượng SV tốt nghiệp của các trường cũng khác Hiện nay, trường Đại học Ngoại thương là một số những trường đại học xã hội công nhận hiệu đào tạo, uy tín cao Vì vậy, dựa sở lý luận chất lượng và đảm bảo chất lượng chung cũng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo, với mục tiêu đóng góp cho sự hoàn thiện đào tạo cử nhân đại học khối ngành kinh tế, sở lấy trường Đại học Ngoại thương làm thực tiễn nghiên cứu, luận án thực hiện triển khai đề tài "Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế trường Đại học Ngoại thương" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn ĐBCL CTĐT, luận án xây dựng khung ĐBCL CTĐT ngành kinh tế dựa vào mô hình CIPO để thực hiện ĐBCL CTĐT từ đầu vào, quá trình và đầu tác động của các yếu tố bối cảnh Dựa vào bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT ngành kinh tế luận án xây dựng, thực hiện đánh giá hoạt động ĐBCL CTĐT ngành kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương và chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ĐBCL CTĐT ngành kinh tế tại Trường ĐHNT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành kinh tế giai đoạn hiện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế dựa vào CIPO 3.2 Khách thể nghiên cứu QLCL đào tạo đại học ngành kinh tế Giả thuyết khoa học ĐBCL CTĐT là một chuỗi hệ thống các hoạt động liên kết với khung đảm bảo chất lượng CTĐT Nếu tiến hành các giải pháp liên quan đến công tác xây dựng và thực hiện đầy đủ các thành tố của khung ĐBCL CTĐT theo mô hình CIPO bao gồm: Xây dựng bợ tiêu ch̉n/ tiêu chí/ chỉ báo, xây dựng hệ thống ĐBCL CTĐT, thiết lập và vận hành quy trình, quản lý phát triển CTĐT, nâng cao lực vận hành hệ thống ĐBCL CTĐT thì nâng cao chất lượng hoạt động ĐBCL CTĐT ngành kinh tế của trường Đại học Ngoại thương đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương qua đó đề xuất hệ thống giải pháp ĐBCL CTĐT ngành kinh tế, khảo nghiệm khung ĐBCL và sự cần thiết, tính khả thi của mợt sớ giải pháp đồng thời thử nghiệm một số hoạt động ĐBCL ưu tiên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Đảm bảo chất lượng bao gồm: Đảm bảo chất lượng bên ngoài và đảm bảo chất lượng bên sở giáo dục Đại học Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu phạm vi ĐBCL bên trường ĐHNT và ở ngành kinh tế (Xây dựng khung ĐBCL bên CTĐT đại học ngành kinh tế) 6.2 Địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Ngoại thương 6.3 Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp sử dụng luận án từ năm 2009 đến 2019 Số liệu sơ cấp mà luận án sử dụng thực hiện từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Chủ thể ĐBCL: Các cấp bộ máy quản lý của nhà trường bao gồm: Ban giám hiệu, trung tâm khảo thí và đảm bảo chất lượng, phịng ban có liên quan, viện kinh tế kinh doanh quốc tế cán bộ quản lý cấp sở Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận (Cách tiếp cận): Tiếp cận hệ thống - cấu trúc, Tiếp cận thực tiễn, Tiếp cận CIPO, Tiếp cận theo chuẩn, Tiếp cận thị trường, Tiếp cận phức hợp, Tiếp cận chu trình Deming (PDCA): 7.2 Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận, Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, Phương pháp chuyên gia, thử nghiệm thống kê toán học (sử dụng các phép thống kê toán học qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS (phiên 22.0) Luận điểm cần bảo vệ Xây dựng khung ĐBCL CTĐT ngành kinh tế dựa vào mơ hình CIPO Xác định thực trạng những bất cập công tác ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại trường ĐHNT Đề xuất giải pháp thử nghiệm một số hoạt động ĐBCL CTĐT ưu tiên Đóng góp mới của luận án * Về mặt lý luận: Luận án góp phần cụ thể hóa làm phong phú thêm luận điểm lý luận ĐBCL CTĐT ngành kinh tế gồm: xây dựng khung ĐBCL CTĐT, hệ thống ĐBCL CTĐT, bộ tiêu ch̉n/tiêu chí/chỉ báo ĐBCL CTĐT cụ thể đới với ngành kinh tế để đánh giá chương trình đào tạo, thiết lập vận hành quy trình ĐBCL CTĐT ngành kinh tế * Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại Trường ĐHNT, tìm những ưu điểm, nhược điểm những tồn tại hạn chế hoạt động ĐBCL đào tạo và ĐBCL CTĐT của Trường ĐHNT từ đó có sở khoa học để đề xuất Trường ĐHNT thực hiện giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao hoạt động ĐBCL CTĐT ngành kinh tế của trường 10 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận; kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế Chương 2: Cơ sở thực tiễn công tác ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại trường ĐHNT Chương 3: Giải pháp ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại trường ĐHNT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Các công trình nghiên cứu ĐBCL giáo dục đại học có các luận điểm khoa học có thể kế thừa nghiên cứu ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế sau: - Có thể áp dụng hệ thống ĐBCL từ lĩnh vực kinh doanh vào GD&ĐT - ĐBCL có thể liên quan đến một CTĐT, một CSGD hay một hệ thống giáo dục đại học - ĐBCL là tổng số các chế và quy trình áp dụng nhằm ĐBCL đã định trước cải tiến chất lượng liên tục - Mỗi một CSGDĐH cần có quy trình ĐBCL nội bộ riêng 1.1.2 Các nghiên cứu về đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế 1.1.2.1 Các nghiên cứu nước Những năm cuối kỷ 20, các nước Châu Mỹ, Châu Âu và một số nước Châu Á chỉ để thực hiện ĐBCL CTĐT đại học cần có một bộ tiêu chuẩn, chỉ số đánh giá chất lượng CTĐT đó và tùy từng đặc điểm của các nước và các CTĐT khác nhau, các chỉ số đó có thể thay đổi nhằm đáp ứng chất lượng đào tạo mong muốn KĐCL là một hình thức ĐBCL giáo dục cho các trường đại học 1.1.2.1 Các nghiên cứu nước Tại Việt Nam, thời gian gần đã có các nhà khoa học Nguyễn Tiến Hùng, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính, chủ nhiệm đề tài khoa học cấp, tác giả luận án bắt đầu quan tâm đến công tác ĐBCL CTĐT theo chuẩn song cũng chưa thực sự nhiều và đa dạng ở ngành Nội dung tác giả quan tâm nghiên cứu liên quan đến quản lý chất lượng, kiểm định chất lượng song cũng chưa có công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng khung ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế theo mơ hình CIPO 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan, tác giả đưa một số nhận định những vấn đề nghiên cứu: ĐBCL CTĐT đại học nói chung, ngành kinh tế nỏi riêng theo nhiều cách tiếp cận khác và theo một chế, quy trình định đảm bảo tính hệ thớng Thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu QLCL sở đào tạo, QLCL CTĐT, ĐBCL sở đào tạo theo cách tiếp cận khác nhau, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào sâu, phân tích và xây dựng một khung ĐBCL của một CTĐT cụ thể, đặc biệt CTĐT ngành kinh tế chưa có tác giả nào đề cập đến Các nghiên cứu QLCL giáo dục đại học đã đề xuất nhiều mô hình và các phương thức QL khác nhằm mục đích nâng cao CLĐT của CSGDĐH Tuy nhiên, đến chưa có công trình nào nghiên cứu đề xuất một hệ thống ĐBCL CTĐT của nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu ĐBCL CTĐT dựa vào CIPO Đây là vấn đề cớt lõi của quản lí chất lượng: Hệ thớng quản lý định chất lượng của một sở giáo dục cũng một chương trình giáo dục Các cơng trình nghiên cứu đã đề xuất nhiều giải pháp khác nhau, chưa đề tài thử nghiệm giải pháp liên quan đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL CTĐT Đây cũng mợt khía cạnh quan tâm nghiên cứu luận án 1.1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Xây dựng khung ĐBCL CTĐT bao gồm hệ thống ĐBCL CTĐT, bộ tiêu chuẩn tiêu chí chỉ báo ĐBCL CTĐT và các quy trình thực hiện ĐBCL CTĐT Đánh giá hoạt động ĐBCL CTĐT xác định những yếu tố ảnh hưởng qua đó đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp cũng thử nghiệm nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác 1.2 Chương trình đào tạo đại học chất lượng chương trình đào tạo đại học 1.2.1 Chương trình đào tạo đại học Từ nghiên cứu của tác giả Taba (1962), Wentling (1993), Tyler (1949); luận án lựa chọn định nghĩa “Chương trình đào tạo cụ thể ngành học bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra; nội dung, phương pháp hoạt động đào tạo; điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động học thuật đơn vị giao nhiệm vụ triển khai đào tạo ngành học đó” 1.2.2 Chất lượng chương trình đào tạo đại học Khái niệm chất lượng CTĐT tổng hợp qua văn của Bộ GD&ĐT là “Sự đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục trường; đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục; phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực chuyên môn định để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước” 1.3 Đảm bảo chất lượng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học 1.3.1 Đảm bảo chất lượng ĐBCL là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có hệ thống tiến hành bên và ngoài tổ chức, có trọng tâm là tập trung phòng ngừa sự xuất hiện những sai xót có thể xảy ran gay từ bước đầu tiên những quy trình và chế định chứng minh là đủ mức cần thiết nhằm đem lại niềm tin thỏa đáng cho các bên liên quan sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng 1.3.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ĐBCL có thể liên quan đến một chương trình, một sở hay một hệ thống GDĐH tổng quát Trong trường hợp, ĐBCL là tất quan điểm, đối tượng, hoạt động và quy trình mà đảm bảo các tiêu chuẩn thích hợp mặt giáo dục trì và nâng cao suốt sự tồn tại và sử dụng; cùng với các hoạt động KSCL và ngoài chương trình ĐBCL là việc làm cho các tiêu chuẩn và quá trình cộng đồng giáo dục và công chúng biết đến rộng rãi 1.3.3 Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học 1.3.3.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học Từ khái niệm chất lượng giáo dục, ĐBCL giáo dục, CTĐT và chất lượng CTĐT có thể nhận thấy ĐBCL CTĐT đại học hệ thống sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ CSGDĐH xác định, xây dựng triển khai nhằm đạt mục tiêu, trì, giám sát củng cố chất lượng CTĐT nhà trường Như để đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo cần xây dựng hệ thống các sách, thủ tục, quy trình thực hiện ĐBCL từ đầu vào, quá trình và đầu nhằm đạt mục tiêu trì, giám sát và củng cố chất lượng của các CTĐT nhà trường đáp ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu của CTĐT ở trình độ cụ thể, đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Luật giáo dục đại học và của Khung trình độ Quốc gia làm sở xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá 1.3.3.2 Hình thức đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Do chất lượng là một khái niệm đa chiều nên có nhiều cách tiếp cận ĐBCL Để thực hiện ĐBCL sở giáo dục hay CTĐT giáo dục đại học, giới sử dụng các hình thức ĐBCL khác nhau: Kiểm định chất lượng; Đánh giá chất lượng và Kiểm toán chất lượng 1.3.3.3 Mô hình đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo AUN-QA Theo Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA, phiên 3.0, mô hình ĐBCL CTĐT của AUN-QA tập trung vào (1) Chất lượng đầu vào; (2) Chất lượng quá trình đào tạo và (3) Chất lượng đầu 1.3.3.4 Một số tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo (a) Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng CTĐT AACSB (b) Bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT của AUN- QA (c) Bộ tiêu chuẩn đánh giá các CTĐT các trình độ của giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.4 Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế theo CIPO 1.4.1 Đặc điểm về đào tạo cử nhân đại học ngành kinh tế Để thực hiện ĐBCL CTĐT ngành kinh tế cần lưu ý một số đặc điểm sau: Có kiến thức đặc thù kinh tế; có tính hợi nhập; tính liên kết đào tạo; đợi ngũ giảng viên, hệ thống giáo trình, tài liệu; có hội trải nghiệm nghề nghiệp qua diễn đàn khoa học, sự kiện của doanh nghiệp, công ty và ngoài nước 1.4.2 Mơ hình CIPO khả áp dụng vào đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế Mô hình CIPO bao gồm: Yếu tố bối cảnh (C-Context), Yếu tố đầu vào (I-Input); Yếu tố quá trình (P-Process; Yếu tố đầu (O-Output) 1.4.3 Bản chất đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế dựa vào CIPO Bản chất ĐBCL CTĐT ngành kinh tế dựa vào mô hình CIPO bao gồm: Bối cảnh (Context): Mơi trường bên ngoài Chính trị, kinh tế, sách, luật, tiến bợ khoa học cơng nghệ, hợi nhập quốc tế, cạnh tranh giáo dục; môi trường bên trong: Các kế hoạch chiến lược, sách ĐBCL CTĐT của nhà trường ĐBCL đầu vào (Input): Mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra; Các điều kiện ĐBCL: Chương trình đào tạo, nguồn nhân lực: giảng viên, nhân viên hỗ trợ, sinh viên đầu vào, sở vật chất tài phục vụ chương trình ĐBCL q trình(Process): Hoạt động đào tạo, hỗ trợ người học ĐBCL đầu (Output): Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp Kết đầu mong đợi (Outcome): Chất lượng sinh viên tốt nghiệp (Kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học), thỏa mãn bên liên đới (người học, gia đình người học, người sử dụng lao động) Tác động (Impact): Phát triển nhân cách và đóng góp cho xã hội của người tốt nghiệp 1.5 Khung đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế dựa vào CIPO 1.5.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế theo CIPO Hệ thống ĐBCL CTĐT bao gồm: * Hệ thống văn pháp quy * Bộ máy tham gia thực hiện ĐBCL CTĐT * Tổ chức thực hiện hoạt động giám sát, kiểm soát chất lượng, đánh giá chất lượng tiếp nhận phản hời thơng tin 1.5.2 Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế Bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT ngành kinh tế luận án xây dựng bao gồm tiêu chuẩn (Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra, ĐBCL các yếu tớ đầu vào, yếu tớ q trình, yếu tố đầu hệ thống các quy trình ĐBCL, giám sát, kiểm soát chất lượng, đánh giá chất lượng tiếp nhận thơng tin) 14 tiêu chí 132 chỉ báo 1.5.3 Quy trình đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế dựa vào CIPO Các quy trình xây dựng theo các bước sau: Lập kế hoạch (Plan); Thực hiện (Do); Kiểm tra (Check); Hành đợng (Act) Các quy trình này xây dựng theo hướng mở, để có thể tiến hành điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với bối cảnh, điều kiện cụ thể từng lĩnh vực 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo cử nhân đại học ngành kinh tế 1.6.1 Sự tác động chế thị trường 1.6.2 Sự tác động chế sách liên quan đến đào tạo nguồn lực 1.6.3 Năng lực đào tạo nhà trường chiến lược phát triển trường 1.6.4 Năng lực lãnh đạo cán quản lý 1.6.5 Nhu cầu nhân lực chiến lược phát triển nhân lực thuộc lĩnh vực ngành kinh tế 1.6.6 Các đối tác cạnh tranh đào tạo nước chương trình đào tạo liên kết với nước ngồi 1.6.7 Định hướng nghề nghiệp theo chuẩn đầu chương trình đào tạo CHƯƠNG CƠ SƠ THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 2.1 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học của số quốc gia thế giới 2.1.1 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Cộng hòa Liên bang Đức Thực hiện ĐBCL CTĐT giáo dục đại học Đức triển khai thực hiện từ các quy định quốc gia tiêu chuẩn kiểm định quốc tế, những chuẩn mực ĐBCL; từ đó trường Đại học thực hiện phát triển hai yếu tố trụ cột phát triển giảng viên phát triển CTĐT 2.1.2 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa Sáng tạo ĐBCL GDĐH Trung Quốc: 1) Triết lý mới; 2) Tiêu chuẩn mới; 3) Phương pháp mới: đánh giá định kỳ và giám sát thường xuyên chất lượng; 4) Kỹ thuật mới: 5) Công nghệ 2.1.3 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Cộng hịa Singapore Để ĐBCL đào tạo đại học phải thực hiện đồng bộ nhiều khâu với suốt tiến trình liên quan đến chất lượng đầu vào, quá trình đào tạo và đầu Bộ Giáo dục Singapore sử dụng các bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường và CTĐT của Anh quốc và Mỹ để thực hiện đổi quản lý giáo dục 2.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Các trường đại học thực hiện ĐBCL theo quy trình: (1) ĐBCL bên (tự đánh giá), (2) ĐBCL bên ngoài (đánh giá bên ngoài), (3) kiểm định chất lượng quốc gia/khu vực/quốc tế (đáp ứng yêu cầu và tham gia đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn quốc tế) 2.2 Khái quát đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương 2.2.1 Giới thiệu khái quát về trường Đại học Ngoại thương Trường thành lập năm 1960, vận hành tại 03 Cơ sở: Cơ sở Hà nợi (trụ sở chính), Thành phớ Hờ Chí Minh, Cơ sở Quảng Ninh Có 806 cán bộ viên chức, đó 554 GV (1GS, 39 PGS, 137 TS, 411 ThS, CN) và 252 cán bộ hành (hỗ trợ) Về quy mơ đào tạo: 12 ngành, 19 chuyên ngành và 34 CTĐT thuộc hệ đào tạo đại học quy vừa làm vừa học 2.2.2 Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi mục tiêu chiến lược phát triển Trường Đại học Ngoại thương Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn của trường ĐHNT phù hợp với chức 10 nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng liên quan đến đào tạo nguồn lực và phát triển ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế Với năm mục tiêu chiến lược phát triển của Trường ĐHNT đến năm 2030 gồm: Nâng cao uy tín, chất lượng đào tạo và danh tiếng; Đáp ứng linh hoạt yêu cầu nguồn nhân lực theo sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước; Nâng cao lực nghiên cứu;Khai thác tối đa mọi nguồn lực và ngoài trường; Phát triển văn hóa Đại học Ngoại thương, mở rộng hợp tác nước và quốc tế Chính sách chất lượng cụ thể rõ ràng với tiêu chí chất lượng là yếu tớ hàng đầu mọi hoạt động; Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế; Đảm bảo sự tham gia hợp tác ở tất cấp ĐBCL; Thực hiện nghiêm túc quy trình, chuẩn mực đào tạo; giám sát, cải tiến thường xuyên, liên tục chất lượng để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả; hình thành văn hóa chất lượng nhà trường 2.2.3 Đào tạo đại học ngành kinh tế Trường Đại học Ngoại thương 2.2.3.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên hữu Trường Đại học Ngoại thương Hiện Trường ĐHNT có 552 giảng viên : 01 giáo sư, 38 phó giáo sư (tiến sĩ), 113 tiến sĩ, 392 thạc sĩ và 06 cử nhân tham gia giảng dạy chung cho các ngành trường 2.2.3.2 Cơ cấu đào tạo ngành kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Trường ĐHNT thực hiện đào tạo ngành kinh tế, mã ngành 7310101 Ngành kinh tế thuộc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, bao gồm Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại và Thương mại quốc tế Mỗi năm tuyển sinh khối ngành kinh tế khoảng 1000 sinh viên 2.2.3.3 Chương trình đào tạo ngành kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Khác với các chương trình đào tạo ngành kinh tế tại các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế khác, ngành kinh tế của trường ĐHNT đào tạo định hướng nghiệp vụ hoạt động xuất nhập khẩu kinh tế đối ngoại và thương mại quốc tế 2.2.4 Công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương Hệ thống ĐBCL của trường Đại học Ngoại thương xây dựng sở Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của trường Nhà trường đặc biệt trọng ĐBCL đầu vào sử dụng quy trình cơng cụ để thực hiện ĐBCL 11 (khảo sát, thông tin, sở dư liệu, sổ tay chất lượng, đánh giá, đối sánh) 2.3 Tổ chức khảo sát 2.3.1 Mục tiêu khảo sát: Chỉ thực trạng đảm bảo chất lượng CTĐT và yếu tố bối cảnh tác động đến công tác đảm bảo chất lượng CTĐT ngành kinh tế tại trường ĐHNT 2.3.2 Quy mô cách chọn mẫu: 500 mẫu, bao gồm: 150 cán bộ quản lý, GV tham gia giảng dạy và chuyên viên; 300 cựu SV và SV theo học năm cuối Người sử dụng lao động với mẫu là 50 2.3.3 Nội dung khảo sát: Các tiêu chí bợ tiêu ch̉n đảm bảo chất lượng đã đề xuất 2.3.4 Phương pháp khảo sát: Điều tra bảng hỏi và phiếu vấn 2.3.5 Thang đo cách tính điểm Các mức đợ của thang đo sử dụng là: - Mức 1: Hoàn toàn khơng đáp ứng u cầu của tiêu chí, phải có giải pháp khắc phục - Mức 2: Không đáp ứng u cầu của tiêu chí, cần có giải pháp khắc phục đồng bộ - Mức 3: Chưa đáp ứng u cầu của tiêu chí, cần cải tiến mợt sớ phương diện đáp ứng yêu cầu tối thiểu - Mức 4: Đáp ứng yêu cầu tối thiểu của tiêu chí - Mức 5: Đáp ứng tớt u cầu của tiêu chí - Mức 6: Đáp ứng tớt u cầu của tiêu chí - Mức 7: Đáp ứng vượt trợi so với u cầu của tiêu chí Điểm đánh giá: Kém (Dưới 3,5đ); Yếu (Từ 3,5- cận 4,5đ); Trung bình (Từ 4,5 - cận 5đ); Khá (Từ - cận 5,5đ); Tốt (Từ 5,5 - cận 6đ); Rất tốt (Từ đến cận 6,5đ); Xuất sắc (Từ 6,5-7đ) 2.4 Thực trạng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương 2.4.1 Thực trạng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế Đới tượng đánh giá STT GV, CV, Người SV SDLĐ CBQL Các tiêu chuẩn 12 Đối tượng đánh giá STT GV, CV, Người SV SDLĐ CBQL Các tiêu chuẩn Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Tốt Tốt Tốt Đảm bảo chất lượng đầu vào - Nội dung cấu trúc CTĐT Khá - Chất lượng tuyển sinh đầu vào Tốt - Đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên hỗ trợ Tớt Tớt - CSVC tài Khá Khá - Phương thức dạy học Tốt Tốt - Hoạt động đào tạo Tốt Tốt - Người học và công tác hỗ trợ Tốt Tốt - Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Tốt Tốt Tốt - Theo dấu sinh viên tốt nghiệp Khá Khá TB - Thỏa mãn các bên liên đới Tốt Tốt Tốt Khá ĐBCL quá trình đào tạo Đảm bảo chất lượng đầu ĐBCL các quy trình, hệ thớng giám sát, kiểm sốt chất lượng hệ thớng đánh giá chất lượng, tiếp nhận thông tin - Hệ thống quy trình ĐBCL Khá - Hệ thớng giám sát kiểm sốt chất lượng Khá - Hệ thống đánh giá chất lượng tiếp nhận Khá thông tin 2.4.2 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố bên bên ngồi đến hoạt động đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Hoạt động ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại trường ĐHNT chịu sự tác động của nhiều yếu tớ bên bên ngồi qua nhìn nhận đánh giá từ người lãnh đạo, cấp quản lý, bộ phận chuyên trách, giảng viên giảng dạy từ phía người học Nhà trường cần xem xét nhìn 13 nhận vấn đề mợt cách tồn diện đặc biệt yếu tớ có sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thị trường lao động thời kỳ đến sự cạnh tranh chất lượng đào tạo giữa các trường nước, khu vực 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Những kết đạt 2.5.1.1 Về mục tiêu đào tạo chuẩn đầu a, Mục tiêu đào tạo Nhà trường đã xây dựng mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo của trường phổ biến rộng rãi tới SV và GV, định kỳ rà soát, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế Các CTĐT ngành kinh tế của trường ĐHNT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý b, Chuẩn đầu (CĐR) CĐR nhà trường xây dựng sở yêu cầu nhân lực của thị trường lao động CĐR công bố công khai CĐR đảm bảo tính hợp lý, tính linh hoạt và đáp ứng tớt yêu cầu của bên liên quan 2.5.1.2 Các hoạt động đầu vào a, Chương trình đào tạo: CTĐT điều chỉnh, xây dựng dựa ý kiến đóng góp của bên liên quan CTĐT có tham khảo các chương trình đào tạo ngành của các trường có uy tín nước q́c tế CTĐT có đủ đề cương chi tiết cho học phần/môn học; có đủ giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo cho học phần/ môn học b, Chất lượng tuyển sinh đầu vào: Trường ĐHNT có quy trình tuyển sinh minh bạch, công khai Số lượng tuyển sinh qua nhiều năm đáp ứng đúng, đủ tiêu chuẩn giao, phù hợp với quy mô đào tạo c, Đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên viên: Đội ngũ GV tham gia đào tạo khối ngành kinh tế tại trường ĐHNT có trình độ chuyên môn tốt, phương pháp dạy học tích cực phù hợp với quy mơ đào tạo, cấu môn học d, Cơ sở vật chất tài phục vụ chương trình: Cơ sở vật chất đủ điều kiện ĐBCL chung cho các ngành đào tạo của trường, đảm bảo thực hiện đào tạo cho 14,000 sinh viên các hệ đào tạo Về tài chính: Nhà trường đã thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt đông kế hoạch ngân sách triển khai hoạt động của các đơn vị từ năm học 2015-2016, giúp cho phân bở ng̀n kinh phí hợp lý, theo quy 14 định, có kế hoạch e, Phương thức dạy học: Nhà trường trọng đến việc lập kế hoạch triển khai đánh giá các hoạt đợng giảng dạy của GV Các hình thức đào tạo của nhà trường đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhu cầu của xã hội 2.5.1.3 Các hoạt động q trình a, Hoạt đợng đào tạo: Hoạt đợng đào tạo của trường đánh giá ở mức tốt Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập của trường cũng đánh giá cao b, Công tác hỗ trợ người học: Hoạt động hỗ trợ học tập sinh hoạt của SV nhà trường trọng triển khai Mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu cũng sứ mệnh đào tạo của trường phổ biến tới người học, thực hiện nhiều kênh khác hỗ trợ SV học tập rèn luyện 2.5.1.4 Các hoạt động đầu a, Chất lượng sinh viên tớt nghiệp: Ngồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ SV tốt nghiệp ngành kinh tế tại ĐHNT có kỹ thành thạo việc sử dụng công cụ, hỗ trợ giải công việc trình độ tiếng Anh hay sử dụng phần mềm công nghệ chuyên dụng b, Theo dấu sinh viên tớt nghiệp: Nhà trường có khảo sát thuộc hệ thống giám sát việc làm c, Thỏa mãn bên liên quan: SV tốt nghiệp ĐHNT tổ chức, doanh nghiệp xã hội đánh giá cao, nhờ khả ngoại ngữ kiến thức kinh tế tớt cũng khả thích ứng với cơng việc thực tế cao 2.5.1.5 Các quy trình đảm bảo chất lượng, hệ thống giám sát, kiểm soát chất lượng hệ thống đánh giá chất lượng, tiếp nhận thông tin a, Các quy trình đảm bảo chất lượng: Nhà trường đã ban hành hệ thống tài liệu quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thực hiện rà sốt, bở sung quy trình vào các năm 2017, 2019 b, Hệ thớng giám sát kiểm sốt chất lượng chương trình đào tạo: Nhà trường đã xây dựng sách chất lượng, kế hoạch, chiến lược Xây dựng một số các văn pháp quy, quy định hoạt động đào tạo, hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo; xây dựng vận hành bộ máy thực ĐBCL: Lãnh đạo nhà trường, trung tâm khảo thí và đảm bảo 15 chất lượng, các khoa chun mơn, các đơn vị hành c, Hệ thống đánh giá chất lượng tiếp nhận thông tin: Nhà trường cũng đã có các văn pháp quy quy định khảo sát, điều tra, lấy ý kiến bên liên quan hoạt động đào tạo, chất lượng sinh viên tôt nghiệp Nhà trường đã thực hiện tự đánh giá cấp: Cấp khoa/phòng cấp trường 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.5.2.1 Những hạn chế a, Các hoạt động đầu vào: - Chương trình đào tạo: CTĐT khới ngành kinh tế cịn nặng lý thuyết, chưa có sự tích hợp đa dạng học phần Các hoạt động kết nối với doanh nghiệp tổ chức kinh tế chưa chặt chẽ., - Nguồn lực tham gia CTĐT: Thực tế khảo sát nghiên cứu chỉ tỷ lệ SV/GV tại trường ĐHNT đạt mức thấp (khoảng 4500 SV/41 GV chun ngành kinh tế), sớ lượng GV có học hàm giáo sư và phó giáo sư toàn trường chỉ chiếm 3,9%, học vị tiến sĩ chiếm tỷ lệ 14,6% - Về vật lực: Do đặc điểm dân cư và thị hiếu, sớ lượng thí sinh thi tủn chủ yếu nộp hồ sơ vào hai sở Thành Phố Hờ Chí Minh và sở Hà nợi, với số lượng gần 15.000 SV của toàn trường với diện tích hạn chế tại hai sở này, dẫn đến việc cung cấp không gian học tập bị hạn chế b, Về các hoạt động quá trình - Hoạt đợng đào tạo: Trường ĐHNT chưa có tiêu chí sự tiến bộ của người học cũng hệ thống theo dõi sự tiến bộ của người học một cách rõ ràng Việc sử dụng công nghệ thông tin vào hình thức quản lý chưa trọng nhiều, phần mềm hỗ trợ quản lý yếu thiếu - Hoạt động hỗ trợ người học: Thực tế cịn khoảng 10-20% sớ SV trường khơng hạn, đó SV khới ngành kinh tế nói riêng đào tạo trường cũng dao động tỷ lệ c, Về hoạt động đầu Nhà trường chưa thiết lập mạng lưới Nhà tuyển dụng, các đơn vị sử dụng lao động SV của Nhà trường cũng các cá nhân, tổ chức khác từ thị trường lao động để hỗ trợ việc làm cho SV sau tốt nghiệp Việc xây dựng hồ sơ cựu SV chưa đặc biệt trọng d, Về hệ thống ĐBCL nói chung và ĐBCL CTĐT nói riêng 16 Nhà trường chưa thành lập Hội đồng ĐBCL đào tạo để thực hiện chặt chẽ chức nhiệm vụ của công tác ĐBCL Chưa xây dựng chiến lược ĐBCL CTĐT nói riêng; chưa có văn công khai chủ trương của nhà trường, kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục chu kì năm, thiếu các hướng dẫn triển khai một số các quy trình ĐBCL khác nhà trường, Các quy trình ĐBCL với tiêu chuẩn đầu vào, quá trình, đầu chỉ xây dựng ở mức “văn hóa” chưa vào thực tiễn kiểm chứng tính hiệu quả, thiếu quy trình nâng cao chất lượng và đánh giá chất lượng Chưa có bợ tiêu ch̉n, tiêu chí ĐBCL phù hợp với đặc thù các ngành nghề đào tạo 2.5.2.2 Nguyên nhân - Hoạt động ĐBCL CTĐT của trường Đại học Ngoại thương chưa thực hiện đồng bộ từ yếu tố đầu vào, quá trình và đầu cùng với sự tham gia của mọi thành viên nhà trường Hiện nhà trường chỉ tập trung vào quản lý chung hoạt động chất lượng của sở giáo dục mà chưa có hệ thớng hồn chỉnh cơng tác quản lý chất lượng CTĐT - CTĐT bị đánh giá nặng lý thuyết chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, chưa có sự tích hợp đa dạng các học phần; giờ thực hành chưa nhiều 2.5.2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên bên đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ngành kinh tế trường đại học Ngoại thương Kết khảo sát thực tế chỉ yếu tố ảnh hưởng đến ĐBCL CTĐT ngành kinh tế bao gồm: Sự tác động của chế thị trường; Sự tác động của chế sách liên quan đến đào tạo ng̀n lực, Năng lực đào tạo và chiến lược phát triển của nhà trường; Năng lực lãnh đạo của CBQL nhà trường; Nhu cầu nhân lực và chiến lược phát triển nhân lực thuộc lĩnh vực ngành nghề kinh tế; Đối tác cạnh tranh đào tạo nước nước ngoài; Định hướng nghề nghiệp theo chuẩn đầu của CTĐT CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 3.1 Định hướng đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học 17 Ngoại thương 3.1.1 Tầm nhìn về đảm bảo chất lượng Chất lượng giáo dục, hệ thống ĐBCL của Trường ĐHNT từng bước đạt chuẩn ASEAN và quốc tế, góp phần thực hiện tốt sứ mạng của trường 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược về đảm bảo chất lượng a Mục tiêu chung b Mục tiêu cụ thể 3.2 Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.3 Các giải pháp đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành Kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương 3.3.1 Hoàn chỉnh tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế đề xuất 3.3.1.1 Mục tiêu ý nghĩa 3.3.1.2 Nội dung cách thực - Thực hiện khảo sát các đối tượng đã tham gia khảo sát đánh giá thực trạng ĐBCL CTĐT ngành kinh tế tại Trường ĐHNT tại chương lấy ý kiến đánh giá để điều chỉnh, nhằm hồn thiện Bợ tiêu ch̉n ĐBCL CTĐT ngành kinh tế đã xây dựng phù hợp với thực trạng hoạt động đào tạo tại Trường ĐHNT - Bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT ngành kinh tế sau điều chỉnh gờm tiêu ch̉n, 14 tiêu chí và 117 chỉ báo (trong đó có tiêu chí đởi lại tên, loại bỏ 15 chỉ báo; có chỉ báo gợi ý diễn đạt lại, chỉnh sửa từ ngữ và loại bỏ ý trùng lặp với các tiêu chí khác) 3.3.1.3 Tổ chức thực Bợ tiêu ch̉n, tiêu chí ĐBCL CTĐT ngành kinh tế đề xuất vừa dùng để phân tích đánh giá thực trạng ĐBCL, đồng thời là để so sánh, đối chiếu kết đạt các lĩnh vực so với các tiêu chuẩn, tiêu chí đã đề và cũng là để xây dựng, triển khai các quy trình ĐBCL 3.3.1.4 Điều kiện thực thành công giải pháp Nhà trường cần thành lập hội đồng thẩm định nhằm góp ý bở sung 18 thêm ý kiến bộ tiêu chuẩn sau áp dụng thử nghiệm tại một số CTĐT đào tạo tại trường tḥc lĩnh vực kinh tế 3.3.2 Tổ chức hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế trường đại học Ngoại thương 3.3.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 3.3.2.2 Nội dung cách thực giải pháp a, Hoàn thiện bộ máy thực hiện ĐBCL CTĐT b, Đầu tư ng̀n lực và tài để vận hành hệ thớng ĐBCL c, Hồn thiện hệ thớng các văn ĐBCL 3.3.2.3 Điều kiện để thực thành công giải pháp Lãnh đạo nhà trường trọng chỉ đạo thường xuyên các đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ liên quan đến ĐBCL CTĐT; các văn sách cần chỉnh sửa, bổ sung công khai rộng rãi qua các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người biết giám sát 3.3.3 Tổ chức hướng dẫn xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế Đại học Ngoại thương 3.3.3.1 Mục tiêu ý nghĩa 3.3.3.2 Nội dung cách thực Khi tiến hành xây dựng và thực hiện các quy trình ĐBCL nói chung và ĐBCL CTĐT nói riêng, trường Đại học Ngoại thương cần quan tâm tới xây dựng, thực hiện các “công đoạn” hay các “quy trình” nhỏ bao gồm: Quy trình nâng cao chất lượng và quy trình đánh giá Các quy trình bao phủ từ đầu vào, quá trình, đầu và các quy trình ĐBCL 3.3.3.3 Điều kiện để thực thành cơng giải pháp Có sự chỉ đạo liệt của lãnh đạo nhà trường, sự tham gia với trách nhiệm cao của mọi thành viên tham gia xây dựng quy trình ĐBCL Thành lập nhóm xây dựng quy trình có kiến thức am hiểu sâu rộng vấn đề ĐBCL CTĐT Xây dựng theo quy chuẩn, dễ hiểu, phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường, đảm bảo tính khoa học 3.3.4 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội thông qua chuẩn đầu 3.3.4.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp 3.3.4.2 Nội dung cách thực giải pháp 19 Lập kế hoạch phát triển CTĐT qua điều tra công giới cũng đóng góp của tở chức lao đợng, doanh nghiệp, Tổ chức phát triển CTĐT kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển CTĐT 3.3.4.3 Điều kiện để thực thành công giải pháp Sự chỉ đạo liệt của lãnh đạo trường, sự vào cuộc nghiêm túc của mọi cá nhân liên quan; thành viên có kinh nghiệm, có sự am hiểu ngành nghề thực tiễn Các bước xây dựng CTĐT hay phát triển CTĐT phải thực hiện một cách nghiêm túc, tránh đối phó, hình thức 3.3.5 Tổ chức nâng cao lực vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành Kinh tế Đại học Ngoại Thương 3.3.5.1 Mục tiêu ý nghĩa giải pháp 3.3.5.2 Nội dung cách thực • Hoạt đợng 1: Cam kết của lãnh đạo sách chất lượng của nhà trường • Hoạt đợng 2: Tở chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên hệ thống ĐBCL của nhà trường • Hoạt đợng 3: Tở chức huấn lụn kỹ vận hành các tiểu hệ thống cho giảng viên, chun viên tham gia ĐBCL CTĐT • Hoạt đợng 4: Tổ chức vận hành tổ ĐBCL tại các khoa chuyên mơn • Hoạt đợng 5: Chỉ đạo thực hiện đờng bợ các quy trình với các tiêu ch̉n, tiêu chí vào các lĩnh vực quản lý • Hoạt đợng 6: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác ĐBCL CTĐT tại các đơn vị dựa vào lực 3.3.5.3 Điều kiện để thực thành công giải pháp Cần có sự chỉ đạo liệt của lãnh đạo trường, sự am hiểu đầy đủ chất ĐBCL và các kỹ vận hành hệ thống ĐBCL CTĐT ở tất các cá nhân có liên quan từ cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy, cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL, nhân viên hỗ trợ đào tạo Mọi thành viên liên quan cần tham gia mợt cách chủ đợng, tích cực và có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ giao 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp Mỗi giải pháp đề xuất có ý nghĩa vai trị riêng đới với từng khía cạnh, vấn đề hệ thớng ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế 20 Trong đó giải pháp tổ chức hoàn thiện hệ thống ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế có tính chất tảng, tiền đề cho các giải pháp lại Các giải pháp cịn lại là giải pháp then chớt cũng là các giải pháp điều kiện cần thiết để vận hành hệ thống ĐBCL CTĐT 3.5 Kết quả khảo nghiệm khung đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo cần thiết, tính khả thi của các giải pháp được đề xuất 3.5.1 Khảo nghiệm về khung đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế 3.5.1.1 Mục đích khảo nghiệm Thu thập phân tích, tởng hợp ý kiến chun gia nhằm hoàn thiện khung ĐBCL CTĐT ngành kinh tế xây dựng luận án 3.5.1.2 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm Lãnh đạo Vụ đại học; Lãnh đạo Cục quản lý chất lượng Bộ GD&ĐT; Lãnh đạo Trường Trung tâm Khảo thí và ĐBCL của mợt sớ trường Đại học đào tạo cử nhân kinh tế 3.5.1.3 Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia khung đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo ngành kinh tế Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia khung ĐBCL CTĐT ngành kinh tế xây dựng luận án sau: 100% số chuyên gia hỏi tán thành Khung ĐBCL CTĐT xây dựng bao gồm ba vấn đề cốt lõi, cụ thể là: 1) Hệ thống ĐBCL CTĐT; 2) Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo đảm bảo chất lượng CTĐT; 3) Quy trình ĐBCL CTĐT Cần đưa thêm nhiệm vụ tối cần thiết cải tiến chương trình áp dụng thực tiễn phát hiện bất cập cải tiến để phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường đối với bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT ngành kinh tế đề xuất, 100% số chuyên gia xin ý kiến cho bộ tiêu chuẩn chi tiết cụ thể, phát triển tốt theo tiêu ch̉n/tiêu chí của Bợ GD & ĐT đã ban hành 3.5.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.5.2.1 Mục đích khảo nghiệm Khẳng định bước đầu giá trị của giải pháp đó đối với ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế tại ĐHNT 3.5.2.2 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm: 21 110 cán bộ quản lý, GV tại sở đào tạo trực tḥc Trường ĐHNT 3.5.2.3 Phân tích kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Xét tính cần thiết, qua kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất luận án cán bộ lãnh đạo quản lý, giảng viên trường đánh giá là cần thiết Trong giải pháp giải pháp liên quan đến vấn đề hồn thiện bợ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT ngành kinh tế xếp thứ tự thứ sự cần thiết giải pháp quản lý phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu xã hội/chuẩn đầu xếp thứ bậc Xét tính khả thi của giải pháp giải pháp tổ chức hướng dẫn, xây dựng các quy trình ĐBCL CTĐT ngành kinh tế đánh giá cao tiếp đến xếp thứ bậc giải pháp vấn đề hồn thiện bợ tiêu ch̉n ĐBCL CTĐT ngành kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương Giải pháp cho tính khả thi thấp giải pháp giải pháp quản lý phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu xã hội/chuẩn đầu 3.6 Thử nghiệm 3.6.1 Mục đích nội dung thử nghiệm: Góp phần khẳng định giả thuyết khoa học đã đề 3.6.2 Thời gian thử nghiệm: Tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2018 3.6.3 Giả thuyết về biện pháp thử nghiệm: Nếu tham gia các lớp bồi dưỡng thì nhận thức, ý thức trách nhiệm và triển khai nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách liên quan đến ĐBCL CTĐT cải thiện 3.6.4 Quy trình thử nghiệm: Hội thảo/kế hoạch mở lớp/tổ chức lớp/phản hồi/xử lý và phân tích sớ liệu 3.6.5 Phương pháp tiêu chí đánh giá thử nghiệm: Qua tự đánh giá nhận thức, ý thức trách nhiệm và triển khai nhiệm vụ 3.6.6 Kết thử nghiệm Trong thời gian thử nghiệm, Trung tâm khảo thí và ĐBCL đã tở chức 03 lớp bồi dưỡng cho cán bộ chuyên trách nâng cao kiến thức, kinh nghiệm phục vụ công tác kiểm định, đánh giá trong, đánh giá ngoài các CTĐT nhà trường Kết thử nghiệm cho thấy cán bộ chuyên trách ĐBCL CTĐT có sự cải thiện đáng kể nhận thức, trách nhiệm triển khai công việc sau tác động thực nghiệm Kết phản ánh tính giá trị thực tiễn của 22 biện pháp mà tác giả luận án quan tâm đề xuất thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về kết nghiên cứu lý luận Luận án đã hệ thống hóa các sở lý thuyết chất lượng, quản lý chất lượng, ĐBCL giáo dục đại học, ĐBCL CTĐT, đặc biệt bước đầu xây dựng một số khái niệm công cụ định hướng cho nghiên cứu thực tiễn của luận án, đặc biệt là khái niệm quản lý chất lượng giáo dục đại học; chương trình đại học; chất lượng chương trình đại học Trên sở kinh nghiệm của các quốc gia giới, đặc trưng của ngành kinh tế, tính ưu việt của bợ tiêu ch̉n AUN - QA, luận án đã xây dựng Khung ĐBCL CTĐT theo mô hình CIPO cũng thang đo đánh giá để khảo sát thực trạng ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế qua bộ tiêu chuẩn xây dựng luận án 1.2 Về kết nghiên cứu thực tiễn - Chỉ khung ĐBCL CTĐT mợt cách tồn diện từ hệ thớng sách đến các quy trình, đặc biệt xây dựng một bộ tiêu chuẩn sơ bộ phục vụ công tác ĐBCL CTĐT khối ngành kinh tế đào tạo tại trường ĐHNT bao gồm tiêu chuẩn; 14 tiêu chí 117 chỉ báo và phân chia thành thành tố quan trọng sau: 1) Các tiêu chí chung; 2) Các hoạt đợng tảng; 3) Về quy trình ĐBCL; giám sát, kiểm sốt hệ thớng đánh giá chất lượng phản hời thông tin - Qua khảo nghiệm bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT khối ngành kinh tế tại trường ĐHNT thì các tiêu chí đánh giá tớt tiêu chí 1; 3; 4; 6; 7; 8; 9; 11 Các tiêu chí chỉ đạt mức khá là tiêu chí 2;5;10;12;13;14; đặc biệt tiêu chí 10 triển khai thực tế tại trường bị đánh giá là hiệu - Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT có thể công cụ hữu dụng cung cấp cho Trung tâm khảo thí và ĐBCL của trường ĐHNT nói riêng, các CSGDĐH có chuyên ngành kinh tế nói chung để triển khai phục vụ công tác kiểm định ng̀n tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu khoa học khác có liên quan - Có 05 giải pháp nhiều biện pháp cụ thể đưa tập trung 23 nhiều vào góc độ quản lý quy trình thực hiện cơng tác ĐBCL CTĐT nói chung cũng ngành kinh tế tại trường ĐHNT nói riêng, đặc biệt nguồn lực cũng sự thay đởi mợt sớ điều kiện cịn hạn chế từ nhà trường để góp phần nâng cao hiệu công tác thời gian tới - Thử nghiệm 02 biện pháp bao gồm khảo sát ý kiến chuyên gia khung ĐBCL CTĐT và tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ chuyên trách đã khẳng định tính giá trị khả thi của biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có văn hướng dẫn các sở giáo dục đại học việc xây dựng bợ tiêu ch̉n có tính đặc thù cho ngành nghề để phục vụ công tác ĐBCL CTĐT đạt hiệu Cần nghiên cứu xây dựng thử nghiệm bộ tiêu chuẩn cho đa dạng ngành nghề đã và đào tạo hệ thớng giáo dục đại học ở Việt Nam Cần có những biện pháp biểu dương, khen thưởng chế tài phù hợp công tác làm tốt chưa tốt công tác 2.2 Đối với Lãnh đạo trường Đại học Ngoại thương: Chỉ đạo liệt công tác rà sốt, hồn thiện và ban hành các văn quy trình liên quan đến cơng tác ĐBCL CTĐT, trọng sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện thực hành, thực tập, thư viện cho SV chuyên ngành kinh tế và đào tạo kỹ cho SV Phối kết hợp với doanh nghiệp tham gia đào tạo hỗ trợ SV Thử nghiệm bộ tiêu chuẩn ĐBCL CTĐT đại học ngành kinh tế đề cập luận án tiến hành sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp làm công cụ phục vụ kiểm định đào tạo cho ngành thời gian Triển khai đề tài cấp trường trọng điểm công tác ĐBCL CTĐT ngành kinh tế đào tạo tại ĐHNT 2.3 Đối với cán chuyên trách: Chủ đợng đề xuất tham gia tích cực lớp bồi dưỡng, tập huấn công tác kiểm định, ĐBCL CTĐT để hiểu rõ kiến thức, kinh nghiệm có kỹ triển khai nhiệm vụ Thực hiện quy trình để hạn chế tối đa sai sót công tác ĐBCL CTĐT Chủ động phát hiện những bất cập CTĐT để báo cáo lãnh đạo phối hợp các khoa chuyên môn để kịp thời điều chỉnh 24 ... 1.3.3 Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học 1.3.3.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học Từ khái niệm chất lượng giáo dục, ĐBCL giáo dục, CTĐT và chất lượng. .. cấu đào tạo ngành kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Trường ĐHNT thực hiện đào tạo ngành kinh tế, mã ngành 7310101 Ngành kinh tế thuộc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, bao gồm Chuyên ngành. .. đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế tại trường Đại học Ngoại thương 2.4.1 Thực trạng đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế Đối tượng

Ngày đăng: 14/10/2020, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w