Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: MHN2019-17 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Lan Thu Hà Nội, 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: MHN2019-17 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Lan Thu Hà Nội, 12/2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Đơn vị công tác Họ tên (Trƣờng Đại học Mở Hà Nội) Trần Thị Lan Thu Trung tâm E-Learning Bùi Thị Nga Trung tâm E-Learning Nguyễn Thị Mai Phương Trung tâm E-Learning Lê Ngọc Hân Trung tâm E-Learning Ngô Văn Đức Trung tâm E-Learning Vũ Hoàng Đức Trung tâm E-Learning Lưu Tiến Trung Trung tâm E-Learning Trần Hoài Nam Trung tâm E-Learning MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Đào tạo trực tuyến 14 1.2 Học liệu điện tử .18 1.2.1 Khái niệm “học liệu” 18 1.2.2 Khái niệm “học liệu điện tử” 18 1.2.3 Đặc điểm học liệu điện tử 20 1.2.4 Cấu trúc phân loại học liệu điện tử 21 1.2.5 Vai trò học liệu điện tử 22 1.3 Hoạt động xây dựng học liệu điện tử 24 1.3.1 Xây dựng học liệu điện tử 24 1.3.2 Các yêu cầu, tiêu chí học liệu điện tử chuẩn học liệu điện tử 24 1.3.3 Thiết kế giảng dạy 29 1.3.4 Nghiên cứu số mơ hình thiết kế giảng dạy 33 1.4 Nghiên cứu số mơ hình hoạt động thiết kế giảng dạy 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 52 2.1 Khái quát đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội .52 2.2 Thực trạng học liệu điện tử Trường Đại học Mở Hà Nội 54 2.2.1 Số lượng học liệu điện tử ngành 54 2.2.2 Các thành phần, định dạng học liệu điện tử 55 2.3 Thực trạng xây dựng học liệu điện tử 58 2.3.1 Tình hình xây dựng học liệu điện tử qua năm 58 2.3.2 Quy trình xây dựng, nâng cấp HLĐT 59 2.3.3 Đội ngũ nhân xây dựng học liệu điện tử 61 2.3.4 Trang thiết bị, phần mềm xây dựng HLĐT 63 2.3.5 Thực trạng vận hành học liệu điện tử 64 2.4 Đánh giá chung .65 2.4.1 Những ưu điểm: 65 2.4.2 Một số hạn chế: 66 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 69 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 3.2 Đề xuất mơ hình xây dựng HLĐT áp dụng Trường Đại học Mở Hà Nội 69 3.2.1 Mục đích mơ hình đề xuất 69 3.2.2 Nguyên tắc định hướng xây dựng mơ hình 69 3.2.3 Các yếu tố mơ hình xây dựng HLĐT đề xuất 71 3.2.4 Điều kiện để triển khai thực mô hình 73 3.2.5 Áp dụng thử nghiệm mơ hình 76 3.2.5.1 Xây dựng sản phẩm HLĐT 76 3.2.5.2 Thử nghiệm sản phẩm HLĐT 82 KẾT LUẬN 84 Kết đạt đề tài 84 Một số hạn chế đề tài 85 Kiến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các yếu tố mơ hình thiết kế động lực ARC .41 Bảng 2: Các loại ARCS 42 Bảng 3: Thống kê học liệu điện tử ngành .54 Bảng 4: Tình hình xây dựng HLĐT qua năm 59 Bảng 5: Các đơn vị tham gia xây dựng HLĐT 62 Bảng 6: Các loại học liệu vận hành .64 Bảng 7: Các thành phần học liệu điện tử phục vụ dạy-học 78 Bảng 8: Các thành phần học liệu điện tử bổ sung 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Tỷ lệ ghi nhớ kiến thức mơ hình e-learning 31 Hình 2: Mối quan hệ đối tượng tham gia xây dựng học liệu điện tử .32 Hình 3: Mơ hình ADDIE .34 Hình 4: Mơ hình Dick and Carey 37 Hình 5: Mơ hình SAM 39 Hình 6: Mơ hình Kemp 39 Hình 7: Phân loại dựa đặc trưng chọn lọc Gustafson &Branch (2002) 40 Hình 8: Cấu trúc thuyết trình 42 Hình 9: Cấu trúc đọc (Horton, 2012) 43 Hình 10: Cấu trúc kể chuyện (Horton, 2012) .43 Hình 11: Cấu trúc hoạt động thực hành (Horton, 2012) 44 Hình 12: Cấu trúc hoạt động khám phá (Horton, 2012) 44 Hình 13: Cấu trúc hoạt động công việc ban đầu (Horton, 2012) 45 Hình 14: Mơ hình Robert Gagne 46 Hình 15: Các dạng tương tác 48 Hình 16: Mơ hình xây dựng học liệu đề xuất 70 Hình 17: Vai trò đối tượng tham gia xây dựng HLĐT .75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CTĐT: Chương trình đào tạo ĐTTT: Đào tạo trực tuyến GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HLĐT: Học liệu điện tử TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ góp phần làm cho giáo dục thay đổi từ nội dung, phương pháp đến hình thức tổ chức dạy học Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin giáo dục, đặc biệt ĐTTT dựa công nghệ truyền thông mạng Internet coi công cụ hữu hiệu để cung cấp cho người hội học tập thường xuyên, học suốt đời Nghiên cứu phát triển ĐTTT phục vụ cho GD&ĐT xu tất yếu để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Với đặc điểm ĐTTT, HLĐT đóng vai trị khơng thể thiếu được, đồng thời điều kiện để sở đào tạo trực tuyến triển khai khóa học.ĐTTT đòi hỏi nguồn học liệu khác với học liệu truyền thống nhiều phương diện Sự khác biệt trở thành đối tượng quan tâm có nhiều nghiên cứu thiết kế, phát triển học liệu ĐTTT Thực tiễn Trường Đại học Mở Hà Nội, với sứ mạng mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình, trọng giáo dục từ xa, đa ngành, đa trình độ, phục vụ nghiệp xây dựng đất nước hội nhập quốc tế Từ năm 2009, Trường bắt đầu triển khai ĐTTT cấp văn đại học Để triển khai ĐTTT, Trường chuẩn bị xây dựng hệ thống HLĐT cho ngành đào tạo Trong năm gần đây, nhu cầu học trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội tăng cao Công tác xây dựng HLĐT quan tâm trọng Tuy nhiên, để thích ứng với phát triển CNTT, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nhu cầu người học ngày đa dạng, địi hỏi cơng tác xây dựng HLĐT cần đổi mới, tạo HLĐT với chất lượng tốt hơn, đáp ứng tốt nhu cầu học tập Chính vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện xây dựng học liệu điện tử Trường Đại học Mở Hà Nội” nhằm đề xuất mơ hình xây dựng HLĐT áp dụng Trường Đại học Mở Hà Nội đưa số giải pháp hoàn thiện xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội Với 97% sinh viên hài lòng với học liệu thử nghiệm, có 132 phiếu tương đương với 83% sinh viên hài lòng, 14% sinh viên hài lòng với học liệu Từ kết khảo sát cho thấy cần thiết ưu tiên xây dựng học liệu theo mơ hình nghiên cứu trọng tâm tập trung cho loại học liệu Bài giảng điện tử đa phương tiện, Giáo trình đa phương tiện (M-book) đáp ứng nhu cầu người học nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Nhận xét: - Học liệu điện tử thiết kế xây dựng phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học tập học viên Người học học lúc, nơi có nhu cầu, học liệu đa dạng phong phú giúp sinh viên tiếp cận kiến thức từ nhiều hình thức, hoạt động khác nhau, sinh viên giải khó khăn trình tự học Mặt khác, tài nguyên học tập khác sinh viên đánh giá cao, giúp tiết kiệm thời gian tìm kiếm tài liệu, khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu Từ kết khảo sát cho thấy cần thiết ưu tiên xây dựng học liệu theo mơ hình nghiên cứu trọng tâm tập trung cho loại học liệu kết hợp Bài giảng điện tử đa phương tiện, giáo trình đa phương tiện (M-book), bên cạnh cần bổ sung tài nguyên học tập đa dạng đáp ứng nhu cầu người học nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Mô hình xây dựng HLĐT đề xuất có tính khả thi cao, cần thiết áp dụng hoạt động xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau đây: - Đã tìm hiểu, phân tích hệ thống hóa tài liệu nước nước để nghiên cứu sở lý luận HLĐT hoạt động xây dựng HLĐT Nghiên cứu sở lý luận khẳng định vai trị khơng thể thiếu HLĐT ĐTTT xu phát triển HLĐT chứa đựng nội dung dạy-học, lượng kiến thức cần thiết, với phương pháp sư phạm, truyền tải đến người tự học, nói đóng vai trị người thày Nhiều nghiên cứu đưa mơ hình thiết kế giảng dạy mơ hình hoạt động giảng dạy ĐTTT nhiều tiếp cận khác nhau, nhìn chung cho thấy việc 84 xây dựng HLĐT đáp ứng yêu cầu nội dung kiến thức, thiết kế giảng, phương pháp truyền tải định đến thành cơng loại hình đào tạo Với vai trò HLĐT ĐTTT, học tập hoạt động chủ yếu, HLĐT phương pháp tổ chức quản lý khai thác học liệu yếu tố trọng tâm - Đã nghiên cứu thực trạng HLĐT xây dựng HLĐT trường Trường Đại học Mở Hà Nội cho thấy HLĐT cho ĐTTT triển khai mạnh mẽ đạt số lượng lên đến 200 học liệu sử dụng đào tạo gần 8.000 sinh viên Trường triển khai nâng cấp, cập nhật xây dựng lại 15% số học phần yêu cầu cần cập nhật nội dung chuyên môn giảng dạy, nhiều HLĐT nâng cấp kỹ thuật phù hợp với thay đổi hệ điều hành trình duyệt máy tính, thiết bị thơng minh di động người học Tuy nhiên nhiều HLĐT xây dựng lần đầu, chưa có kế hoạch nâng cấp, cập nhật đáp ứng nhu cầu người học Quy định hoạt động xây dựng HLĐT từ năm 2014 đến có nhiều điểm khơng phù hợp quy trình, u cầu kỹ thuật HLĐT, đồng thời chưa quy định cụ thể tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng học liệu đánh giá HLĐT, dẫn đến chất lượng HLĐT không đồng - Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội, đề tài đề xuất Mơ hình xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội theo định hướng sản phẩm áp dụng mơ hình để hình thành sản phẩm demo học phần Luật kinh tế Việt Nam (với thành phần HLĐT xây dựng) học phần Luật tố tụng hình (với thành phần HLĐT xây dựng) Các sản phẩm học liệu thử nghiệm khảo sát người học đánh giá tốt nhận hài lịng người học Qua cho thấy mơ hình xây dựng HLĐT đề xuất có tính khả thi cao, cần thiết áp dụng hoạt động xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội Một số hạn chế đề tài Trong khuôn khổ đề tài, kết khảo sát thử nghiệm mô hình đề xuất thu từ khảo sát số lượng sinh viên, giảng viên, cán đại diện chọn dựa thuận tiện với số lượng phạm vi nhỏ Sản phẩm ứng dụng mơ hình chưa nghiệm thu cấp Trường 85 Cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật công nghệ dùng cho thiết kế xây dựng HLĐT Kiến nghị Cùng với kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số kiến nghị với Trường Đại học Mở Hà Nội sau: 1) Có sách đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích đội ngũ xây dựng HLĐT (giảng viên, đội ngũ thiết kế giảng, đội ngũ kỹ thuật) tăng cường khả sáng tạo, kỹ vận dụng công nghệ xây dựng HLĐT 2) Ứng dụng mơ hình xây dựng HLĐT đề xuất để phục vụ cho hoạt động xây dựng HLĐT nhà trường phục vụ cho đào tạo trực tuyến 3) Rà soát Quy định xây dựng HLĐT năm 2014 Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí HLĐT nhà trường dựa mơ hình xây dựng HLĐT đề tài đề xuất Đồng thời đổi quy trình xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội 4) Đầu tư, trang bị máy tính, công cụ, phần mềm (bản quyền) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, cập nhật để xây dựng, đóng gói, xuất bản, thử nghiệm HLĐT 5) Quy trình thủ tục hành cần đổi thuận tiện, nhanh gọn, nguyên tắc, tạo thuận lợi cho đơn vị cá nhân thực 6) Cần có đơn vị đầu mối quản lý, tổ chức xây dựng HLĐT 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức đào tạo qua mạng, ngày 22 tháng năm 2016 [2] Nguyễn Huy Chương, Tôn Quốc Bình, Lâm Quang Tùng (2008), Giáo dục điện tử, HLĐT vai trò thư viện số, NXB Đại học Quốc Gia [3] Hoàng Hà, Hồ Xuân Nhàn, Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Công Nghệ, Đại học Thái Nguyên T 191, S 15 (2018) [4] Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Nguồn HLĐT với việc dạy học trường đại học”, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh [5] Trần Kiểm (2011), “Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, Tr.152 [6] Trịnh Lê Hồng Phương (2012), “Xây dựng HLĐT hỗ trợ việc dạy học số nội dung hóa học trường trung học phổ thơng” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 37 [7] Thái Kim Phụng & Trương Việt Phương (2016), “Ảnh hưởng chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận sinh viên qua hệ thống E-learning: Một nghiên cứu trường đại học TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh [8] Hứa Văn Thành, Trần Thanh Phú (2019), “Bài giảng điện tử tiêu chuẩn giảng điện tử giải pháp công nghệ phát triển OER” Kỷ yếu OER 2019, p372-390.pdf [9] Nguyễn Minh Tuấn (2015), Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học [10] Trần Thị Lan Thu, Ngơ Văn Đức (2016), Xây dựng tình dạy học đào tạo trực tuyến, Tạp chí khoa học Viện Đại học Mở HN, số 23 tháng 87 [11] Đặng Thị Thu Thủy (Chủ biên) - Phạm Văn Nam - Hà Văn Quỳnh - Phan Đông Phương - Vương Thị Phương Hạnh (2011), Phương tiện dạy học: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục [12] Viện Đại học Mở Hà Nội, Quyết định số 464/QĐ-ĐHM ngày 04 tháng năm 2014 [13] Viện Đại học Mở Hà Nội, Quyết định số 493/QĐ-ĐHM ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tiếng Anh [14] AAOU, Quality Assurance Framework, http://aaou.upou.edu.ph/quality- assurance-framework/ [15] Allen, Michael (2012) Leaving ADDIE for SAM: An Agile Model for Developing the Best Learning Experiences Alexandria, VA: ASTD Press ISBN: 9781-56286-711-9 208 page [16] Arwa H.R., Zaid ahmad abed alabaddi, Majd Mohammad al-omoush (2016), “The Implementation Of E-learning Strategy”, American Academic & Scholarly Research Journal, Volume 8, Number - AASRJ Issue [17] Bates, A W (2005) Technology, e-learning and distance education (2nd Ed) New York: Rouledge Falmer Studies in Distance Education [18] Belawati, T and Baggaley, J (2010), “Policy and Practice in Asian Distance Education”, Sage Publications, International Development Research Centre, Canada [19] Beatrice Ghirardini (2011), “E-learning methodologies: A guide for designing and developing e-learning courses”, Food and Agriculture Organization of the United Nations [20] Benedetto Lepori, Lorenzo Cantoni, Chiara Succi (2003), “The introduction of elearning in European universities: Models and strategies”, Digitaler Campus, Michael Kerres, Britta Voß (Hrsg.), Waxmann Verlag GmbH, Münster, Berlin [21] Broderick, C L (2001), What is instructional design? [22] Clark, R.C., & Mayer, R.E (2008) E-learning khoa học xây dựng (phiên 2) SF: Jossey-Bass/Pfeiffer 88 [23] DfES (2003), Towards a Unified E-Learning Strategy, London: DfES [24] Dr S.S Gautam, Associate Professor, Manish Kumar Tiwari, Research Scholar MGCGV, Chitrakoot, Satna, M.P tạp chí: International Research Journal of Computer Science (IRJCS) ISSN: 2393-9842 Issue 01, Volume (January 2016) [25] Duffy, T M., Jonassen, D H (1991) Constructivism: New implications forinstructional technology? Education Technology, Volum 31, Issue 5, 7-12 [26] Elliott, K.M & Healy, M.A (2001), “Key factors influencing student satisfaction related to recruitment and retention”, Journal of Marketing for Higher Education, 10 (4), p.1-11 [27] E Widyastuti, Susiana Universitas Negeri Medan, Jl Williem Iskandar Pasar V Medan Estate, Indonesia, Using the ADDIE model to develop learning material for actuarial mathematics, IOP Conf Series: Journal of Physics: Conf Series 1188 (2019) 012052, IOP Publishing [28] Gustafson, K L., Branch, R.M (2002) What is instructional design?, In Reiser, R, A and Dempsey, J and Technology Columbus: OH, Merrill Prentice Hall [29] Hao Shi (2010), “Developing E-learning Materials for software development course”, International Journal of Managing Information Technology (IJMIT), (2), 15 [30] (Horton, 2012) Horton, W (2012) Thiết kế e-Learnring SF: JosseyBass/Pfeiffer [31] Ilze Kazaine, Latvia University of Agriculture, Evaluating the Quality of Elearning Material Ilze Kazaine Latvia University of Agriculture, 2017, Environment Technology Resources, Rezekne, Latvia Proceedings of the 11th International Scientific and Practical Conference Volume II, 74-77 [32] IHEP - Institute for Higher Education Policy (2001), Quality on the line: Benchmarks for success in Internet-based distance education, [Online] Available: http://www.ihep.com/PUB.htm [33] JISC (2007), “E-Learning Pedagogy Programme”, http://www.jisc.ac.uk/whatwedo/programmes/elearning_pedagogy.aspx Accessed Jan 2007 89 [34] John M Keller* Florida State University, USA, Motivation, Learning, and Technology: Applying the ARCS-V Motivation Model, Participatory Educational Research (PER) Vol 3(2), pp 1-13, August, 2016 Available online at http://www.partedres.com [35] Karla Gutierrez, Levels of Interactivity in eLearning: Which one you need?, SHIFTelearning, June, 2012 [36] Karon, R (2000), “Bankers Go Online: Ilinois Banking Company Learns Benefits of E-Trainig”, E-Learning (1), 38-40 [37] Kayvan Khadjooi, Kamran Rostami,2 and Sauid Ishaq2 How to use Gagne's model of instructional design in teaching psychomotor skills, Gastroenterol Hepatol Bed Bench 2011 Summer; 4(3): 116–119 [38] K Karl (2001), Virtuality on the Students' and on the Teachers' sides: A Multimedia and Internet based International Master Program, Proceedings on the 7th International Conference on Technology Supported Learning and Training – Online Educa, Berlin, pp 133-136 [39] Keller, J M Floria State University, Tallahassee, FL, USA, First principles of motivation to learn and e3 –learning, Distance Education Vol 29, No 2, August 2008, 175–185 [40] Kurt, S "Dick and Carey Instructional Model," in Educational Technology, November 23, 2015 [41] Milan Klementa, Jiří Dostálb, Hana Marešovác, (2010) International Conference on Education & Educational Psychology 2013 (ICEEPSY 2013) [42] Michael Grahame Moore, William G Anderson (Eds.) (2003), Handbook of Distance Education, Routledge Publisher [43] Morrison, G R., Ross, S M., & Kemp, J E (2004) Designing Effective Instruction New Jersey: John Wiley & Sons, Inc [44] Naveeta Adlakha, Munish Mehta, Jagdip Kaur, Geeta Kocher (2011), “A study into the effects of e-learning on higher education”, National Workshop-Cum- 90 Conference on Recent Trends in Mathematics and Computing (RTMC), Proceedings published in International Journal of Computer Applications® (IJCA) [45] Nicholson, P.A (1998), “Higher education in the year 2030”, Futures, OECD, 30 (7), 725-729 [46] Reiser, (2001) A history of instructional design and technology: Part I: A history of instructional media, Robert A Reiser, 2001 https://link.springer.com/article/10.1007/BF02504506 [47] Resta, P and Patru, M (Eds) (2010), Teacher Development in an E-learning Age: A Policy and Planning Guide, Paris, UNESCO [48] Roberta & Westwood (2001), Developing an e-Learning Strategy for Your Organization,www.westwood-dynamics.com [49] Smith, P L., Ragan, T J (1993) Instructional Design, Second Edition, Upper Sadle River, New Jersey: Prentice Hall Inc., Wiley Publishers [50] Tagreed Kattoua et al (2016), “A Review of Literature on E-Learning Systems in Higher Education”, International Journal of Business Management and Economic Research (IJBMER), Vol 7(5), 2016, 754-762 [51] Thurmond, V A (2003) Examination of interaction variables as predictors of students' satisfaction and willingness to enroll in future Web-based courses while controlling for student characteristics Published Dissertation University of Kansas Parkland [52] Urdan, T and Weggen, C (2000), Corporate E-Learning: Exploring a new frontier, Washington: Hambrecht and Co [53] Verduin, J.R & Clark, T.A (1991), Distance Education: The Foundations of Effective Practice, San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers [54] Zhang Y.U (2003), “Analyzing service quality via QFD and SERVQUAL applications in accommodation services and distance learning”, A thesis submitted for the degree of Master of Engineering, National University of Singapore [55] Zhou, C (2016) Handbook of research on creative problem-solving skill development in higher education Hershey, PA: IGI Global 91 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HỌC LIỆU (Dành cho đối tượng học hệ từ xa – phương thức E-learning) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình đào tạo trực tuyến, đặc biệt nâng cao chất lượng học liệu điện tử cung cấp, anh/chị cho biết ý kiến đánh giá học liệu điện tử triển khai cách điền vào phiếu khảo sát Ý kiến đánh giá người học sở cho việc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng học liệu I THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN Tên sinh viên: ………………………………………………………………………………… Ngành:……………………………………… Khóa:………………… Lớp: ………… Địa điểm học: ………………………………………….…………………………………… II PHẦN KHẢO SÁT Đề nghị anh/chị chọn nội dung theo mức độ cách đánh dấu X vào cột tương ứng: 1.Đánh giá chung HLĐT Mức độ 1: Hồn tồn khơng hài lòng; Mức độ 2: Chưa hài lòng; Mức độ 3: Trung lập (phân vân); Mức độ 4: Hài lòng Mức độ 5: Hồn tồn hài lịng STT Nội dung Mức độ 1 Nội dung học liệu đa dạng, phong phú giúp anh chị lựa chọn kiến thức cần thiết phù hợp với nhu cầu học Học liệu đáp ứng mục tiêu học tập đặt học phần Phương pháp truyền tải kiến thức học liệu phù hợp với việc tiếp thu kiến thức anh chị Học liệu cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn giúp anh chị học tập hiệu 92 5 Học liệu truy cập sử dụng thuận tiện thiết bị máy tính di động Ý kiến khác: Đánh giá mức độ cần thiết thành phần học liệu cho việc học tập anh/chị Mức độ 1: Hồn tồn khơng cần thiết; Mức độ 2: Không cần thiết; Mức độ 3: Trung lập (phân vân); Mức độ 4: Cần thiết Mức độ 5: Hoàn toàn cần thiết Nội dung STT Mức độ 1 Đề cương môn học Hướng dẫn tự học Bài giảng điện tử đa phương tiện Ngân hàng câu hỏi Bài giảng dạng Text Bài giảng Audio Giáo trình/Tài liệu online (e-book) Giáo trình đa phương tiện (M-book) Bài giảng chuyên đề (video) 10 Bài giảng Vclass ghi lại 11 Tình dạy-học 12 Tình thảo luận 93 13 Các ứng dụng games làm tập, luyện tập 14 Câu hỏi thường gặp 15 Kế hoạch học tập lớp môn Ý kiến khác: Đánh giá mức độ phù hợp đáp ứng thành phần học liệu nhu cầu hiệu học tập anh/chị Mức độ 1: Hồn tồn khơng hài lịng; Mức độ 2: Chưa hài lòng; Mức độ 3: Trung lập (phân vân) Mức độ 4: Hài lòng ; Mức độ 5: Hồn tồn hài lịng Nội dung STT Mức độ 1 Đề cương môn học Hướng dẫn tự học Bài giảng điện tử đa phương tiện Ngân hàng câu hỏi Bài giảng dạng Text Bài giảng Audio Giáo trình/Tài liệu online (e-book) Giáo trình đa phương tiện (M-book) Bài giảng chuyên đề (video) 10 Bài giảng Vclass ghi lại 11 Tình dạy-học 12 Tình thảo luận 94 13 Các ứng dụng games làm tập, luyện tập 14 Câu hỏi thường gặp 15 Kế hoạch học tập lớp môn Ý kiến khác: Anh/chị cho biết ý kiến mức độ hài lòng học liệu so với học liệu anh/ chị đƣợc học □Rất hài lịng □Hài lịng □Bình thường □Khơng hài lịng □Rất khơng hài lịng Ý kiến khác: Các góp ý khác: Chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị./ 95 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƢỜI HỌC VỀ BỘ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ THỬ NGHIỆM Kết khảo sát đánh giá chung học liệu điện tử thử nghiệm TT Nội dung Trung lập (Phân vân) HT khơng hài lịng Chƣa HL SL % SL % SL % SL % SL % Nội dung học liệu đa dạng, phong phú giúp anh chị lựa chọn kiến thức cần thiết phù hợp với nhu cầu học 0% 0% 5% 10 6% 140 Học liệu đáp ứng mục tiêu học tập đặt học phần 0% 0% 11 7% 18 11% Phương pháp truyền tải kiến thức học liệu phù hợp với việc tiếp thu kiến thức anh chị 0% 0% 6% 15 Học liệu cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn giúp anh chị học tập hiệu 0% 0% 13 8% Học liệu truy cập sử dụng thuận tiện thiết bị máy tính di động 0% 1% 15 9% Hài lịng Trung bình Độ LC Xếp loại 89% 4,84 490 129 82% 4,75 575 9% 134 85% 4,79 530 17 11% 128 81% 4,73 604 19 12% 122 77% 4,65 704 Hồn tồn Hài lịng Kết khảo sát đánh giá mức độ cần thiết thành phần học liệu cho việc học tập sinh viên STT Nội dung Đề cương môn học Hướng dẫn tự học Bài giảng điện tử đa phương tiện HT không cần thiết Chƣa cần thiết Trung lập (Phân vân) Cần thiết Hoàn toàn cần thiết SL % SL % SL % SL % SL % 0% 15 9% 20 13% 25 16% 98 62% 0% 12 8% 16 10% 27 17% 103 65% 0% 0% 96 3% 14 9% 140 Trung bình Độ LC Xếp loại 4.30 1.020 14 4.40 951 13 4.86 414 89% Ngân hàng câu hỏi Bài giảng dạng Text Bài giảng Audio 0 Giáo trình/Tài liệu online (e-book) Giáo trình đa phương tiện (M-book) Bài giảng chuyên đề (video) 10 11 12 13 14 15 Bài giảng Vclass ghi lại Tình dạy học Tình thảo luận Các ứng dụng games làm tập, luyện tập Câu hỏi thường gặp Kế hoạch học tập lớp môn 0 0 0 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 12 2% 3% 8% 5% 0% 3% 3% 2% 4% 3% 4% 2% 10 27 16 10 14 16 10 3% 6% 17% 10% 3% 4% 3% 3% 6% 9% 10% 6% 17 20 24 25 15 20 19 16 21 22 23 20 11% 13% 15% 16% 9% 13% 12% 10% 13% 14% 15% 13% 132 123 95 109 138 127 130 135 121 117 112 125 84% 4.77 596 4.65 739 4.28 1.002 15 4.49 872 12 4.84 445 4.70 691 4.74 640 4.79 576 4.63 770 4.59 783 10 4.52 850 11 4.69 676 78% 60% 69% 87% 80% 82% 85% 77% 74% 71% 79% Kết khảo sát đánh giá mức độ phù hợp đáp ứng thành phần học liệu nhu cầu hiệu học tập sinh viên STT Nội dung HT khơng hài lịng Chƣa HL Trung lập Hài lịng (Phân vân) Hồn tồn Hài lịng SL % SL % SL % SL % SL % Đề cương môn học 0% 12 8% 28 18% 22 14% 96 60% Hướng dẫn tự học 0% 12 8% 23 14% 24 15% 99 63% Bài giảng điện tử đa phương tiện 0% 0% 2% 6% 146 0% 1% 3% 10 6% 142 0% 5% 12 8% 23 14% 115 73% 0% 12 8% 15 9% 25 16% 106 67% 0% 3% 19 12% 25 16% 109 Ngân hàng câu hỏi Bài giảng dạng Text Bài giảng Audio Giáo trình/Tài liệu online (e-book) 97 Trung bình Độ LC Xếp loại 4.28 1.009 15 4.33 987 14 4.91 353 4.85 507 4.55 841 10 4.42 946 12 4.51 827 11 92% 90% 69% Giáo trình đa phương tiện (M-book) 0% 0% Bài giảng chuyên đề (video) 0% 2% 0% 0% 0% Các ứng dụng games làm tập, luyện tập 0% Câu hỏi thường gặp 0% Kế hoạch học tập lớp môn 0% 10 11 12 13 14 15 Bài giảng Vclass ghi lại Tình dạy học Tình thảo luận 5 11 3% 2% 3% 3% 3% 7% 98 11 12 13 20 2% 4% 5% 3% 7% 8% 8% 13% 13 13 16 11 22 20 21 25 8% 8% 10% 7% 14% 13% 13% 16% 142 135 130 140 120 122 119 102 90% 4.88 380 4.77 617 4.72 676 4.82 559 4.63 753 4.65 732 4.61 772 4.38 955 13 85% 82% 89% 76% 77% 75% 65% ... Trường Đại học Mở Hà Nội? ?? nhằm đề xuất mơ hình xây dựng HLĐT áp dụng Trường Đại học Mở Hà Nội đưa số giải pháp hoàn thiện xây dựng HLĐT Trường Đại học Mở Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc... ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 52 2.1 Khái quát đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội .52 2.2 Thực trạng học liệu điện tử Trường Đại học Mở Hà Nội 54 2.2.1 Số lượng học liệu điện tử ngành ... học liệu điện tử Về chất, học liệu điện tử giống vật liệu xây dựng, cịn giáo trình tồ nhà hồn chỉnh xây xong Các giáo trình điện tử sử dụng học liệu điện tử, học liệu điện tử không giáo trình điện