Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: MHN2019-18 Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Thị Lự Hà Nội, 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: MHN2019-18 Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Thị Lự Hà Nội, 08/2020 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Đơn vị công tác Họ tên (Trƣờng Đại học Mở Hà Nội) Bùi Thị Lự Trung tâm E-Learning Bùi Thị Nga Trung tâm E-Learning Nguyễn Thị Mai Phương Trung tâm E-Learning Nguyễn Đình Tuân Trung tâm E-Learning Đồng Thị Toàn Trung tâm E-Learning Vũ Thị Hồng Nhung Trung tâm E-Learning Trần Thị Lan Thu Trung tâm E-Learning MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 23 1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 23 1.1.1 Khái quát đào tạo trực tuyến .23 1.1.2 Giảng viên dạy trực tuyến 24 1.1.3 Năng lực giảng viên 25 1.1.4 Khung lực giảng viên .27 1.2 Đào tạo trực tuyến yêu cầu đăt lực giảng viên 28 1.2.1 Các hình thức đào tạo trực tuyến 28 1.2.2 Vai trò giảng viên dạy trực tuyến 30 1.2.3 Hoạt động giảng dạy trực tuyến giảng viên 34 Kết luận chương 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát hoạt động đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 41 2.2 Khái quát đội ngũ giảng viên dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 43 2.2.1 Khái quát đội ngũ giảng viên dạy trực tuyến 43 2.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu giảng viên dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội 45 2.3 Thực trạng lực đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến 47 2.3.1 Về thực nhiệm vụ giảng dạy giảng viên 47 2.3.2 Về lực chuyên môn, nghiệp vụ .50 2.3.3 Về lực thực hoạt động giảng dạy: 51 2.4 Đánh giá chung 56 Kết luận chương 58 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 59 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 59 3.2 Nguyên tắc đề xuất 59 3.2.1 Mục đích khung lực giảng viên đào tạo trực tuyến 59 3.2.2 Nguyên tắc định hướng xây dựng khung lực: 60 3.3 Đề xuất khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến 60 3.4 Áp dụng khảo nghiệm khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến 64 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 64 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 64 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 64 3.4.5 Kết khảo nghiệm 64 3.5 Tổ chức thực 73 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Kết đạt đề tài 76 Một số hạn chế đề tài 77 Kiến nghị 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng giảng viên hữu thỉnh giảng dạy trực tuyến [1] 44 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên chuyên môn hướng dẫn dạy trực tuyến [1] 44 Bảng 2.3: Trình độ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên (cơ hữu thỉnh giảng) 45 Bảng 2.4: Đánh giá lực thiết kế khóa học, giảng điện tử/học liệu điện tử, giảng dạy trực tuyến [2] 52 Bảng 2.5: Đánh giá hoạt động giảng dạy lớp học trực tuyến đồng Vclass [2] 53 Bảng 2.6: Đánh giá hoạt động tương tác, trao đổi, hỗ trợ người học 55 Bảng 3.7: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: giảng dạy, đào tạo 65 Bảng 3.8: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: nghiên cứu chuyển giao công nghệ 66 Bảng 3.9: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: đạo đức nghề nghiệp 66 Bảng 3.10: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: Kiến thức, lực chuyên môn 68 Bảng 3.11: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: Năng lực sư phạm kỹ nghiệp vụ, kỹ ứng dụng CNTT 69 Bảng 3.12: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: Năng lực tác phong, thái độ 70 Bảng 3.13: Đánh giá cần thiết tiêu chuẩn: Năng lực tác phong, thái độ 71 Bảng 3.14: Tổng hợp đánh giá tiêu chuẩn khung lực giảng viên 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành phần cấu trúc lực [25] 26 Hình 2.1: Phương pháp học trực tuyến EHOU 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AR (Augmented Reality): Thực tế tăng cường Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng ĐTTT: Đào tạo trực tuyến CNTT - TT: Công nghệ thông tin – truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin OER: Tài nguyên Giáo dục Mở POHE: Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam VR (Virtual Reality): Thực tế ảo TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trước nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển giáo dục giới bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng phát triển kỹ thuật số nay, đào tạo trực tuyến nhiều sở giáo dục đại học Việt Nam đưa vào triển khai cho bậc đại học Để đáp ứng nhu cầu học dạy học trực tuyến ngày gia tăng có nhiều việc cần làm phải tiến hành đồng bộ, có phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng vấn đề quan tâm hàng đầu Đội ngũ giảng viên nguồn lực quan trọng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo Đặc biệt đào tạo trực tuyến, giảng viên đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy hỗ trợ người tự học học trực tuyến Bởi giảng viên phải người đầu đổi nội dung phương pháp giảng dạy Theo quy định, giảng viên tham gia giảng dạy có u cầu định chun mơn, kỹ phương pháp giảng dạy Đối với đào tạo trực tuyến ngồi chun mơn cịn có u cầu khác kỹ năng, phương pháp giảng dạy môi trường trực tuyến Hiện Trường Đại học Mở Hà Nội chưa có yêu cầu cụ thể lực cần thiết cho giảng viên giảng dạy trực tuyến Chính cần thiết xây dựng khung lực cho giảng viên đào tạo trực tuyến để đảm bảo chất lượng giảng dạy môi trường trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài: “Xây dựng khung lực cho giảng viên giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội” để giải vấn đề Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 2.1 Trong nước Trong điều kiện toàn cầu hóa bùng nổ tri thức giới, hệ thống giáo dục nước ta đặt vào tình trạng để tồn bắt kịp với đà phát triển, phải đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học, yêu cầu bắt buộc phải làm Trong chiến lược đổi giáo dục đào tạo nói chung, có nhiều điều cần làm phải tiến hành đồng bộ, song phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng cao chiến lược quan tâm hàng đầu Quyết định số 89/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/01/2019 phủ phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 – 2030 Theo mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Cụ thể đến 2030, phấn đấu 100% cán quản lý giảng viên bồi dưỡng nâng cao lực, trọng lực giảng viên về: Phát triển chương trình đào tạo, giảng dạy theo phương pháp đại, nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ công nghệ thông tin [21] Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 ban hành quy định chế độ làm việc cho giảng viên quy định thời gian làm việc, chuẩn giảng dạy nghiên cứu khoa học cho giảng viên [4] với Bộ Nội vụ ban hành quy định chi tiết tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, bao gồm: tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng, tiêu chuẩn lực chuyên môn nghiệp vụ [5] Đến có hội nghị, hội thảo bàn phương án xây dựng chuẩn lực giảng viên tổ chức Như hội nghị bàn việc “triển khai xây dựng Đề án nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học” Bộ GD&ĐT tổ chức Đà Nẵng năm 2017, phương án xây dựng chuẩn lực giảng viên nhận nhiều ý kiến tán thành từ trường ĐH, CĐ địa bàn [7] ĐTTT trở thành xu nhiều trường đại học đáp ứng linh hoạt thời gian, không gian, nâng cao khả tự học với nguồn học liệu điện tử đa dạng, phong phú có tính cập nhật cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng sinh viên, u cầu địi hỏi từ phía nhà tuyển dụng sử dụng lao động sinh viên trường phải có lực nghề nghiệp Trong ĐTTT lấy tự học chủ yếu, nhiên giảng viên ln đóng vai trị quan trọng hướng dẫn cho sinh viên phương pháp học, tạo động lực cho sinh viên tự học tự nghiên cứu Nhiều nghiên cứu, khoa học có đề tài, luận văn, báo khai thác khía cạnh khác vấn đề tiêu biểu như: - Xây dựng tài liệu mô tả hướng dẫn thực tiêu chuẩn khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến ban hành toàn trường; - Xây dựng tài liệu tập huấn cho giảng viên dạy trực tuyến đảm bảo yêu cầu khung lực, đặc biệt yêu cầu phương pháp giảng dạy trực tuyến kỹ sử dụng CNTT-TT, kỹ sử dụng hệ thống công nghệ; - Rà sốt chất lượng đội ngũ giảng viên thơng qua ý kiến khảo sát sinh viên qua học phần việc giám sát, theo dõi cán hỗ trợ, quản lý lớp môn việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên; - Trung tâm E-learning phối hợp với Khoa đơn vị liên quan tổ chức tập huấn đội ngũ giảng viên phương pháp, kỹ giảng dạy môi trường công nghệ trực tuyến đáp ứng yêu cầu cần thiết; Định kỳ bồi dưỡng giảng viên trọng phương pháp kỹ sử dụng CNTT-TT hoạt động giảng dạy trực tuyến; - Lên kế hoạch tuyển chọn/mời giảng viên bổ sung vào đội ngũ giảng viên có dựa nhu cầu trạng số lượng, cấu lực giảng viên Tuyển chọn/mời đội ngũ giảng viên đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tiêu chí theo khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến ban hành - Công khai hồ sơ, lực, kinh nghiệm giảng viên website, lớp học để có điều kiện tổ chức: nhiều giảng viên cho môn học, sinh viên lựa chọn giảng viên để học tập trao đổi, thảo luận - Phát triển công cụ hệ thống công nghệ để dễ dàng, thuận tiện thực hoạt động hỗ trợ, giám sát giảng viên; - Định kỳ đánh giá, rà soát chất lượng thực hoạt động giảng dạy giảng viên, từ có sở để đổi mới, cập nhật yêu cầu khung lực giảng viên dạy trực tuyến đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Điều kiện thực - Ban hành quy định hướng dẫn thực tiêu chuẩn giảng viên dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội làm sở để tuyển dụng, đánh giá giảng viên dạy trực tuyến; 74 - Ban hành quy định, văn yêu cầu hướng dẫn thực khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến; phê duyệt tài liệu tập huấn giảng viên dạy trực tuyến; - Cần có đủ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giảng dạy trực tuyến xây dựng học liệu điện tử như: trang thiết bị phục vụ xây dựng học liệu điện tử, giảng dạy trực tuyến đồng vclass; phần mềm xử lý, đóng gói, thử nghiệm học liệu điện tử (có quyền); mơi trường làm việc trực tuyến có đầy đủ chức để giảng viên giảng dạy, tương tác hỗ trợ sinh viên, cung cấp tài nguyên, theo dõi trình học tập sinh viên, … thuận tiện, hiệu quả; - Có nguồn lực tài chế đội thù lao cho giảng viên xứng đáng, phù hợp với đặc thù cơng việc nhằm tạo động lực, khuyến khích giảng viên tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu, phát triển hoạt động giảng dạy trực tuyến hiệu tăng cường khả sáng tạo; - Có hệ thống phần mềm quản lý thơng tin q trình hoạt động giảng viên, hệ thống phần mềm đánh giá giảng viên, hệ thống phần mềm giám sát, phân tích liệu q trình thực hoạt động giảng dạy giảng viên; - Có quy trình phối hợp đội ngũ cán hỗ trợ giảng viên đảm bảo chất lượng, tiến độ thực công việc hoạt động sản xuất, phát triển học liệu - tài nguyên học tập hoạt động giảng dạy trực tuyến; Có chế phối hợp chặt chẽ Trung tâm Đào tạo E-learning, phịng Tổ chức Hành Khoa chuyên môn để quản lý, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ giảng viên tham gia dạy trực tuyến 75 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau đây: - Đã tìm hiểu, phân tích hệ thống hóa tài liệu nước nước để nghiên cứu sở lý luận giảng viên giảng dạy trực tuyến, hoạt động giảng dạy trực tuyến lực giảng viên giảng dạy trực tuyến Nghiên cứu sở lý luận khung lực giảng viên với lực trình độ đào tạo, bồi dưỡng, nhiệm vụ giảng dạy, kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ thái độ nghề nghiệp Nhiều nghiên cứu đưa lực cần thiết giảng viên giảng dạy trực tuyến cách tiếp cận khác Nhìn chung cho thấy giảng viên giảng dạy trực tuyến cần đáp ứng yêu cầu chuyên môn giảng dạy, có kỹ sư phạm, kỹ sử dụng trang thiết bị môi trường trực tuyến, phương pháp giảng dạy lấy người học trung tâm để mang đến thành công đào tạo trực tuyến Với lực giảng viên theo tiêu chuẩn đặt khuyến khích, hướng dẫn người học chủ động việc học tập nghiên cứu để đạt mục tiêu đề - Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên, nhiệm vụ, yêu cầu giảng viên đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, thực trạng thực nhiệm vụ giảng dạy trực tuyến giảng viên Trường, lực chuyên môn nghiệp vụ, lực giảng dạy, lực tác phong, thái độ Nhìn chung, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy EHOU đáp ứng tốt Tuy nhiên, số hạn chế như: phương pháp giảng dạy thuyết giảng; việc vận dụng kiến thức, tình thức thực tiễn cịn hạn chế; cịn có tình trạng chậm muộn trao đổi, giải đáp diễn đàn, phản hồi ý kiến nhận xét tập tự luận; cịn có trường hợp yếu kỹ sử dụng công nghệ để hỗ trợ thiết kế khóa học, kỹ sửa đổi tài liệu khóa học để trì độ xác truyền tải, kỹ kết hợp tài nguyên Internet vào tài liệu khóa học … Việc xây dựng khung lực giảng viên dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội cần thiết để làm sở nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành xu tăng cường ứng dụng CNTT-TT giảng dạy 76 - Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng lực giảng dạy giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội, đề tài đề xuất khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội gồm nhóm lực chung lực cụ thể với tiêu chuẩn 43 tiêu chí tiếp cận theo lực chuyên môn kỹ Với tiêu chuẩn, 43 tiêu chí khảo sát ý kiến đội ngũ giảng viên đánh giá cần thiết Qua cho thấy khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến đề xuất có tính khả thi cần thiết áp dụng xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Một số hạn chế đề tài Trong khuôn khổ đề tài, khung lực giảng viên giảng dạy trực tuyến đề xuất đặt tiêu chuẩn tiêu chí Để triển khai thực hiện, cần bổ sung phần mô tả hướng dẫn chi tiết kèm theo hệ thống thang điểm chi tiết để đánh giá, phân loại giảng viên Kiến nghị Cùng với kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số kiến nghị với Trường Đại học Mở Hà Nội sau: 1) Có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu lực giảng viên nói chung giảng viên dạy trực tuyến nói riêng; 2) Xây dựng ban hành chế phối hợp đơn vị đào tạo, khoa chuyên môn để quản lý, sử dụng, đánh giá đội ngũ giảng viên hiệu quả; 3) Có chế, sách tài tạo động lực khuyến khích đội ngũ giảng viên phát triển lực chuyên môn, kỹ giảng dạy lực nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng đào tạo nhà trường; 4) Tạo môi trường làm việc đảm bảo điều kiện trang thiết bị, phần mềm, môi trường làm việc trực tuyến thuận lợi để giảng viên phát triển lực chuyên môn kỹ giảng dạy trực tuyến 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo số lượng giảng viên, Trung tâm Đào tạo Elearning, tháng 4/2020 Báo cáo số 622/BC-ĐHM-ĐBCL Báo cáo kết khảo sát lấy ý kiến sinh viên từ xa (đào tạo trực tuyến EHOU) hoạt động đào tạo nhà trường năm 2019 ngày 17/02/2020 Báo cáo Nghiên cứu chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp POHE, ứng dụng Việt Nam giai đoạn 2, T8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc giảng viên, ngày 31/12/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV, quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, ngày 28/11/2014 Điều 54 Luật Giáo dục đại học năm 2012 Đại học Đà Nẵng – www.udn.vn, 20/09/2017 TS Bùi Minh Đức, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, “Năng lực vấn đề phân loại lực nay” Tạp chí Giáo dục số 306, kỳ 2-3/2013, Trang 28 -30 Vũ Hữu Đức (2017), Phát triển đội ngũ Giảng viên phục vụ công tác đào tạo từ xa, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo từ xa theo xu phát triển khu vực giới 10 Vũ Thị Hạnh (2013), “Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning xây dựng thử nghiệm giảng điện tử theo chuẩn SCORM”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Hà Nội 11 PGS.TS Trần Thị Minh Hằng - Học viện Quản lý Giáo dục, “Phát triển lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục 78 nay”, thành viên nhóm đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục cấp quốc gia/16-20.ĐT.022 12 PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, Giải pháp nâng cao lực giảng viên, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/giai-phap-nang-cao-nang-luc-giao-vien3966902-b.html 13 Tác giả Hà Nguyên (Bộ GD & ĐT), Chuẩn lực cho cán bộ, giảng viên: Đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học, 2017) 14 Nguyễn Thị Thu Hiền, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học XH Nhân văn, ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 16/8/2017 15 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Lượng (2015), Xây dựng khung lực giảng viên đại học bối cảnh đổi giáo dục hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 69, tr.13 16 Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học tiếp cận khung lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 48 17 Phạm Xuân Hùng (2015) Phát triển giảng viên lĩnh vực quản lý giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 76, tr 18 Khung Năng lực Giáo viên Khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ), Seameo, 2017 19 TS Nguyễn Hữu Lam, Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD) - Đại học Kinh tế TPHCM, “Phát triển lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học, cao đẳng điều kiện tồn cầu hóa bùng nổ tri thức 20 Quyết định số 306/QĐ-ĐHM-TC Viện trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội) ngày 28 tháng năm 2009, Thành lập Trung tâm đào tạo Elearning 21 Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 – 2030, ngày 18/01/2019 79 22 Quyết định số 6116/QĐ-ĐHM, ngày 30/12/2019 việc ban hành Quy định tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo từ xa trình độ đại học Trường Đại học Mở Hà Nội 23 PGS.TS Phạm Văn Thuần, Phát triển đội ngũ giảng viên trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa chủ động hội nhập quốc tế (2020) 24 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24 25 TS Nguyễn Văn Tuấn, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, t6/2010 26 Thơng tư số 01/2014/ TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 27 Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin 28 Thông tư 10/2017/TT-BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 28/4/2017) 29 Trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học Melbourne trường đại học Melbourne (2017), Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến, Cơ quan tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo Australia 30 Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc Unesco có xuất tài liệu: “Khung lực CNTT – TT cho giảng viên” phiên năm 2018 hỗ trợ quốc gia sở giáo dục xây dựng khung lực CNTT cho giảng viên Tiếng Anh 31 Allison Powell, Ed.D., iNACOL Beth Rabbitt, Ed.L.D., The Learning Accelerator Kathryn Kennedy, Ph.D., Michigan Virtual University, iNACOL Blended Learning Teacher Competency Framework, 10/2014 80 32 Bernard Wynne and David Stringer (1997) Competency Based Approach to Training and Development 33 Carril, P C M., Gonzalez Sanmamed, M., & Hernandez Selles, N (2013) Pedagogical Roles and Competencies of University Teachers Practicing in the E-Learning Environment International Review of Research in Open and Distributed Learning, 14(3), 462–487 34 Dr Aung Min Retired Rector, Yangon University of Education, Teacher Competency Standards Framework – Beginning Teacher, 2017 35 Garrison, D.R (2011), E-Learning in the 21st Century: A Framework for Research and Practice, Taylor & Francis 36 European countries, and stakeholder organisations „Teacher Professional Development‟ The Commission‟s consultant, Dra Francesca Caena, 06/2013 37 Mayadas, F (March 1997), “Asynchronous learning networks: a Sloan Foundation perspective”, Journal of Asynchronous Learning Networks 38 Methodologies A guide for designing and developing e-learning courses, Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2011, http://www.fao.org/3/i2516e/i2516e.pdf) 39 National Education Association, Great Public Schools for Every Students (https://www.nea.org/home/2580.htm?cpssessionid=SID-F5AB4F7F-7956054D 40 Ní Shé, C., Farrell, O., Brunton, J., Costello, E., Donlon, E., Trevaskis, S., Eccles, S., “Teaching online is different: Critical perspectives from the literature” Dublin: Dublin City University Doi: 10.5281/zenodo.3479402 (2019) 41 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 42 Žeravíková, I., Tirpáková, A Markechová, D (2015) The Analysis of Professional Competencies of A Lecturer in Adult Education Springer Plus 4:234 43 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 81 (eds), 44 Wu, D; Bieber, M; Hiltz, S (Fall 2008), “Engaging students with constructivist participatory examinations networks”, Journal of Information 82 in asynchronous learning PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT CÁC TIÊU CHÍ CỦA KHUNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN DẠY TRỰC TUYẾN CỦA TRƢỜNG ĐH MỞ HÀ NỘI Kính gửi q thầy/cơ, Thực mục tiêu Trường Đại học Mở Hà Nội nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên dạy trực tuyến góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, TT E-learning giao đề tài nghiên cứu xây dựng khung lực giảng viên dạy trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Để có thơng tin đầy đủ làm sở đề xuất khung lực giảng viên trực tuyến nói trên, TT E-learning kính mong q thầy/cơ cho biết ý kiến mức độ cần thiết tiêu chuẩn, tiêu chí Trân trọng cảm ơn quan tâm thày/cô! Họ tên giảng viên: ……………………………………………………………………… Học hàm, học vị: Tiến sĩ PGS.TS Thạc sỹ Đề nghị quý thày/cô chọn nội dung theo mức độ cách đánh dấu X vào cột tương ứng: Mức độ 1: Hoàn tồn khơng cần thiết Mức độ 2: Khơng cần thiết Mức độ 3: Trung lập (không ý kiến) Mức độ 4: Cần thiết Mức độ 5: Rất cần thiết Câu 1a: Tiêu chuẩn: Giảng dạy, đào tạo (6 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 Xác định mục tiêu, kế hoạch, chương trình học phần thuộc chuyên ngành đào tạo; tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo; Xây dựng, thiết kế chuẩn bị đề cương chi tiết, đề cương giảng; Thiết kế phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá tham gia đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; 83 Chủ trì tham gia biên soạn sách, giáo trình - học liệu điện tử phục vụ đào tạo; Giảng dạy, hướng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm thực tập, chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên; Nâng cao lực thơng qua khố học, hội thảo Câu 1b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): Câu 2a: Tiêu chuẩn: Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ (3 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học; Xuất báo, tài liệu hướng dẫn liên quan đến chuyên môn; viết tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; Chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Câu 2b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): Câu 3a: Tiêu chuẩn: Đạo đức nghề nghiệp (4 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 84 Tận tâm với nghề nghiệp, có ý thức tơn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Đáp ứng tuân thủ tuyệt đối chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực giảng dạy; Hiểu biết yêu cầu giao tiếp, ứng xử lĩnh vực giảng dạy vận dụng bối cảnh phù hợp Chấp hành luật, điều lệ, quy chế, quy định Ngành Giáo dục Đào tạo sở giáo dục đại học Câu 3b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): B NĂNG LỰC CỤ THỂ Câu 4a: Tiêu chuẩn: Kiến thức, lực chun mơn (4 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 Có kiến thức chun mơn sâu rộng lĩnh vực môn học mà giảng viên phụ trách; có kiến thức liên mơn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn khả liên hệ, vận dụng phù hợp vào hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học; Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình mơn học phân cơng thuộc chun ngành đào tạo Xác định thực tiễn xu phát triển đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành ngồi nước; Biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học, giáo án, tài liệu bổ trợ cho sinh viên; 85 Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn thông tin, kỹ thuật để nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học; Câu 4b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): Câu 5a: Tiêu chuẩn: Năng lực sƣ phạm kỹ nghiệp vụ, kỹ ứng dụng CNTT (12 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 Hiểu có kiến thức tâm lý người học; Sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với chuyên môn đối tượng học tập; lựa chọn giải pháp CNTT thích hợp để hỗ trợ phương pháp dạy học; Sử dụng ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) hoạt động chuyên mơn; Kỹ sử dụng mạng, máy vi tính, thiết bị di động, hệ thống công nghệ, phần mềm để thực hoạt động giảng dạy nghiên cứu, chuyển giao; Am hiểu công nghệ thông tin truyền thông hoạt động chuyên môn; sử dụng CNTT xây dựng giảng triển khai hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá; Kỹ thiết kế đổi giảng; Kỹ vận dụng kiến thức vào tình mới; Kỹ tổ chức hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng, đánh giá cho sinh viên; Kỹ gợi mở tạo động lực cho sinh viên; 86 10 Kỹ khuyến khích sinh viên phát triển cơng cụ số riêng họ để hỗ trợ việc học tập; 11 Kỹ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu; 12 Kỹ tự học, tự nghiên cứu phát triển kỹ bổ trợ để phát triển lực sư phạm nghiệp vụ Câu 5b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): Câu 6a: Tiêu chuẩn 7: Năng lực tác phong, thái độ (7 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 Có tinh thần nhiệt tình, cởi mở sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ sinh viên; Có tính sáng tạo, động, có khả thích ứng (sẵn sàng thay đổi cần thiết); Tự tin chủ động công việc; Đam mê nghề nghiệp, coi tiến bộ, trưởng thành sinh viên phần mục tiêu nghề nghiệp mình; Có tinh thần trách nhiệm tự chịu trách nhiệm cơng việc mình; Có tinh thần học hỏi để tự hoàn thiện nâng cao lực thân; Có lực giao tiếp, xử lý công việc kịp thời, hiệu Câu 6b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): - 87 Câu 7a: Tiêu chuẩn: Năng lực phát triển chuyên môn phục vụ cộng đồng (4 tiêu chí) STT Nội dung Mức độ 1 2 Tự học tập, bồi dưỡng thúc đẩy trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để phát triển chuyên môn; Sử dụng CNTT-TT để chia sẻ tài nguyên, tương tác với chuyên gia bên cộng đồng học tập, hỗ trợ cho mục tiêu phát triển nghề nghiệp; Sử dụng công cụ số, tài nguyên số để sản xuất tri thức phục vụ giảng dạy học tập, nghiên cứu; Tham gia công tác xã hội dịch vụ phục vụ cộng đồng Câu 7b: Ý kiến/đề xuất khác (nếu có): - 88 ... ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: ... thiết cho giảng viên giảng dạy trực tuyến Chính cần thiết xây dựng khung lực cho giảng viên đào tạo trực tuyến để đảm bảo chất lượng giảng dạy môi trường trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Nhóm... động giảng dạy trực tuyến giảng viên, lực giảng viên, nghiên cứu khung lực giảng viên tiêu chuẩn giảng viên giảng dạy trực tuyến, nhìn chung khung lực giảng viên đề cập đến nhóm lực sau: - Năng lực