1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng của nhà sử dụng lao động đối với nguồn nhân lực có trình độ sau đại học của viện đại học mở hà nội mã số v2018 u3

76 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 – U3 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Tuyết Minh Hà Nội, 12/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2018 – U3 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Hà Nội, 12/2018 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Tuyết Minh – Khoa Đào tạo Sau đại học Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Mai Hương – Hội đồng Trường Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Văn Đạo – Khoa Đào tạo Sau đại học MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài 1 2 3 Phần II NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Nguồn nhân lực trình độ cao 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực 1.1.2 Các thành tố nguồn nhân lực 5 1.1.3 Khái niệm thành tố nguồn nhân lực trình độ cao 1.2 Đào tạo nhân lực trình độ cao 1.2.1 Đào tạo nhân lực 10 10 1.2.2 Đào tạo trình độ sau đại học 1.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao 11 12 1.3 Sự hài lòng đơn vị sử dụng lao động chất lƣợng nguồn nhân lực trình độ cao 1.3.1 Giáo dục đào tạo dịch vụ 1.3.2 Khách hàng lĩnh vực đào tạo sau đại học 1.3.3 Sự hài lòng đơn vị sử dụng lao động chất lượng nguồn nhân lực trình độ sau đại học 17 17 19 21 1.4 Kinh nghiệm quốc tế việc đánh giá hài lịng chất lƣợng nguồn nhân lực trình độ sau đại học 24 1.4.1 Kinh nghiệm Úc 24 1.4.2 Kinh nghiệm Mỹ 25 1.4.3 Kinh nghiệm Singapore 26 1.4.4 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.4.5 Kinh nghiệm Philippines 28 1.5 Việc khảo sát tầm quan trọng – hài lòng nhà sử dụng lao động 28 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 33 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng phạm vi khảo sát 2.2.2 Mục tiêu khảo sát 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 34 34 35 2.2.4 Nội dung phiếu khảo sát 36 2.2.5 Quy trình tổ chức khảo sát 37 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 38 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC CỦA VĐHMHN 3.1 Quan điểm chung NSDLĐ với nhóm tiêu chí 3.2 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí 3.2.1 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kỹ 3.2.2 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí lực nghề nghiệp 3.2.3 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí đặc tính cá nhân 3.2.4 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kỹ tổ chức 3.2.5 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kiến thức lĩnh vực chuyên môn 39 39 40 40 42 44 46 48 3.3 Ý kiến đề xuất NSDLĐ để nâng cao chất lƣợng đào tạo SĐH VĐHMHN 50 Kết luận chƣơng 54 Phần III KẾT LUẬN Kết luận Ý nghĩa ngầm ẩn nghiên cứu Hạn chế đề tài gợi ý cho nghiên cứu 56 56 56 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI PHỤC LỤC 59 62 63 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Hình 1.1: Khách hàng trình đào tạo Hình 1.2 Phân loại khách hàng mơ hình đánh giá hoạt động đào tạo trường đại học 20 Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo sau đại học ngành cao học 33 21 Bảng 2.1: Phân bố số lượng NLĐ ngành VĐHMHN diện khảo sát 34 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ 36 Bảng 3.1 Đánh giá sơ quan điểm NSDLĐ với nhóm kỹ 40 Bảng 3.2 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kỹ 40 Bảng 3.3 Mức độ quan trọng hài lòng NSDLĐ với nhóm kỹ (tính theo %) 41 Bảng 3.4 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí lực nghề nghiệp 42 Bảng 3.5 Mức độ quan trọng hài lịng NSDLĐ với nhóm kỹ năng lực nghề nghiệp (tính theo %) 43 Bảng 3.6 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí đặc tính cá nhân 44 Bảng 3.7 Mức độ quan trọng hài lịng NSDLĐ với nhóm kỹ đặc tính cá nhân (tính theo %) 45 Bảng 3.8 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kỹ tổ chức 46 Bảng 3.9 Mức độ quan trọng hài lịng NSDLĐ với nhóm kỹ tổ chức (tính theo %) 47 Bảng 3.10 Quan điểm NSDLĐ với nhóm tiêu chí kiến thức lĩnh vực chun mơn 48 Bảng 3.11 Mức độ quan trọng hài lịng NSDLĐ nhóm kỹ kiến thức lĩnh vực chun mơn (tính theo %) 49 Bảng 3.12 So sánh mặt chung NLĐ SĐH VĐHMHN với NLĐ SĐH trường công lập khác 51 Bảng 3.13 Mức độ khả tuyển chọn NLĐ SĐH VĐHMHN 51 Bảng 3.14 Nhóm kỹ đặc tính mà NLĐ SĐH VĐHMHN cần bổ trợ 52 Bảng 3.15 Mức độ quan tâm khả hợp tác quan NSDLĐ với VĐHMHN 52 Bảng 3.16 Tổng kết kỹ trội theo đánh giá NSDLĐ SĐH VĐHMHN 55 DANH MỤC VIÊT TẮT ILO: NLĐ: NNL: NSDLĐ: OU5: SĐH: VĐHMHN: Tổ chức Lao động Quốc tế người lao động ngồn nhân lực nhà sử dụng lao động trường đại học mở sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển, đặc biệt giới đương đại, nước chuyển dần từ kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên vốn, sang kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, nguồn nhân lực trở thành yếu tố định tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quốc gia Giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần đáng kể vào việc tạo lập nguồn nhân lực cho xã hội Đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội mục tiêu ngành giáo dục nói chung trường đại học nói riêng Các nhà trường khơng ngừng có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo điều kiện chuẩn đầu để sinh viên, học viên tốt nghiệp tham gia tốt vào thị trường lao động Sự phù hợp mục tiêu đào tạo nhà trường mục tiêu tuyển dụng đơn vị sử dụng trường quan tâm Qua 25 năm xây dựng phát triển, Viện Đại học Mở Hà Nội (VĐHMHN) thực sứ mạng “Mở hội học tập cho người” góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực đáng kể cho xã hội Bên cạnh cấp độ đào tạo đại học, cấp độ đào tạo sau đại học nhà trường đặc biệt trọng nhằm phát triển quy mô chất lượng đào tạo Hàng chục ngàn thạc sĩ tốt nghiệp sau đại học tham gia thị trường lao động phạm vi nước Trước yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực đào tạo, VĐHMHN cần nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thị trường lao động sản phẩm đào tạo nhà trường để làm sở cải tiến trình tổ chức quản lý đào tạo Viện, đặc biệt với cấp độ đào tạo sau đại học dành cho số người Từ u cầu thực tế đó, phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, chúng tơi tập trung: Nghiên cứu hài lịng nhà sử dụng lao động nguồn nhân lực có trình độ sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm nhận diện đo lường yếu tố quan trọng trình tuyển dụng lao động mức độ hài lòng đơn vị sử dụng lao động sản phẩm đào tạo Viện Từ đưa ý nghĩa ngầm ẩn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng mức độ đánh giá tầm quan trọng mức độ hài lòng người sử dụng lao động nguồn nhân lực hay người lao động có trình độ sau đại học VĐHMHN; từ đó, đưa ý nghĩa ngầm ẩn bên có liên quan nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực sau đại học VĐHMHN đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát mức độ đánh giá tầm quan trọng nhà sử dụng lao động kỹ bản, lực nghề nghiệp, đặc tính cá nhân, kỹ tổ chức kiến thức lĩnh vực chuyên môn người lao động tốt nghiệp sau đại học VĐHMHN; - Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng nhà sử dụng lao động kỹ bản, lực nghề nghiệp, đặc tính cá nhân, kỹ tổ chức kiến thức lĩnh vực chuyên môn người lao động tốt nghiệp sau đại học VĐHMHN; - Khảo sát ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học VĐHMHN người sử dụng lao động; - Từ kết nghiên cứu đưa số ý nghĩa ngầm ẩn bên có liên quan nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ sau đại học VĐHMHN đáp ứng nhu cầu xã hội Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài 234 nhà sử dụng lao động (NSDLĐ) người tốt nghiệp trình độ sau đại học VĐHMHN năm 2016 2017 tỉnh Miền Bắc Phạm vi nội dung nghiên cứu khảo sát mức độ đánh giá NSDLĐ tầm quan trọng số kỹ kỷ 21 cần có người tốt nghiệp trình độ sau đại học mức độ hài lòng NSDLĐ người lao động tốt nghiệp trình độ sau đại học VĐHMHN kỹ Thời gian lấy phiếu khảo sát từ tháng 1/ 2018 đến 4/ 2018 10 Trao học bổng Tổ chức điền dã Thực tập có trả lương Các chương trình đào tạo Giảng dạy Phát triển chương trình đào tạo Trung bình chung Hồn tồn khơng quan tâm Khơng quan tâm nhiều Có quan tâm Rất quan tâm Hình thức Đặc biệt quan tâm Mức độ quan tâm 30.77 0.00 17.95 12.82 15.38 15.38 25.64 48.72 46.15 12.82 28.21 35.90 33.33 33.33 48.72 15.38 23.08 0.00 7.69 23.08 10.26 15.38 0.00 0.00 0.00 1.03 0.86 1.08 1.02 0.90 15.38 10.26 69.23 5.13 0.00 0.94 Trong sáu hình thức gợi ý phối hợp hợp tác quan NSDLĐ với VĐHMHN việc nâng cao chất lượng đào tạo SĐH, tính theo mức độ trung bình, hình thức đưa sinh viên đến thực tập có trả lương đạt mức quan tâm lớn (1.02); sau đó, đến hình thức trao học bổng chương trình đào tạo khác đạt mức quan tâm lớn thứ hai (1.03 1.02) Các hình thức khác nhận quan tâm đối hình thức phát triển chương trình đào tạo (0.94), tham gia giảng dạy (0.90) tổ chức điền dã nhận mức độ trung bình quan tâm thấp (0.86) Nhìn tổng thể, tính theo tỉ lệ %, đa số hình thức nhận mức tỉ lệ cao mức có quan tâm, trung bình 30% trở lên, hình phát triển chương trình giảng dạy đạt mức có quan tâm cao (69.23% 48,72%) Các hình thức hợp tác cho học viên thực tập trả lương chương trình đào tạo đạt mức quan tâm cao (48,72% 46,15%) Hình thức trao học bổng đạt mức đạt mức đặc biệt quan tâm cao (30,77%) Từ phân tích kết nghiên cứu hợp tác quan NSDLĐ với VĐHMHN, thấy hình thức trao học bổng, thực tập có trả lương, tham gia chương trình đào tạo giảng dạy hồn tồn có khả thi Do đó, VĐHMHN cần trọng phát triển hình thức hợp tác với quan NSDLĐ 62 Kết luận chƣơng Chương tiến hành phân tích thảo luận kết khảo sát quan điểm quan trọng, khuynh hướng chung NSDLĐ kỹ năng, lực, đặc tính nhân, kiến thức mà NSDLD yêu cầu NLĐ SĐH nói chung Đồng thời, chương phân tích đánh giá mức độ hài lòng người NSDLĐ nhóm kỹ năng, lực, đặc tính cá nhân, kiến thức mà NSDLĐ yêu cầu NLĐ SĐH VĐHMHN Để có sở đưa ý nghĩa ngầm ẩn cho bên tham gia hưởng thụ kết đào tạo SĐH, chương phân tích mơ tả đề xuất hình thức phối hợp quan NSDLĐ với VĐHMHN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SĐH VĐHMHN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Sau phân tích mức độ đánh giá tầm quan trọng hài lịng NSDLĐ SĐH, chúng tơi tổng kết thành bảng tóm tắt sau: (i) kỹ mà NLĐ SĐH VĐHMHN đạt hài lòng cao NSDLĐ; (ii) kỹ mà NLĐ SĐH VĐHMHN đạt mức hài lòng thấp cần phải trọng nâng cao để đáp ứng kỳ vọng NSDLĐ, gọi kỹ cần cải thiện; (iii) kỹ gợi ý bổ sung theo quan điểm NSDLĐ Bảng tóm tắt xác định dựa vào tiêu chí sau đây: - Về tầm quan trọng/ kỳ vọng/ yêu cầu kỹ kỷ 21: Dựa vào việc tính trung bình chung theo thang điểm để xác định – kỹ có trung bình chung cao ( nhóm kỹ kỹ kỷ 21 điển hình NSDLĐ đặt NLĐ SĐH - Về mức độ hài lòng NSDLĐ với NLĐ SĐH VĐHMHN: Là kỹ có điểm đánh giá mức độ hài lịng cao, có độ chêch lệch thấp mức đánh giá tầm quan trọng/ kỳ vọng/ yêu cầu/ nhu cầu với mức độ hài lòng kỹ NLĐ SĐH VĐHMHN - Về kỹ cần cải thiện: Có hai cách để lựa chọn kỹ này: (i) dựa vào việc tính trung bình chung theo thang điểm để tìm – kỹ có điểm mức hài lịng thấp nhóm kỹ năng; (ii) kết hợp với độ chêch lệch kỳ vọng/ yêu cầu NSDLĐ mức độ hài lòng với NLĐ SĐH VĐHMHN Có kỹ mức độ hài lòng thấp, kỳ vọng 63 thấp, nên độ chênh lệch thấp không lựa chọn, mà lúc dành lựa chọn cho tiêu chí có độ chêch lệch cao - Về kỹ cần bổ sung theo quan điểm NSLĐ Bảng 3.16 Tổng kết kỹ trội theo đánh giá NSDLĐ SĐH VĐHMHN Kỹ Tầm quan trọng Kỹ Kỹ đạt mức độ hài lịng Kỹ cơng Giao tiếp bút ngữ nghệ thông tin tiếng Anh Kỹ nắm bắt Kỹ sử dụng thông tin thành thạo tiếng Anh Kỹ tính tốn Năng lực nghề nghiệp Đặc tính cá nhân Kỹ tổ chức Kiến thức lĩnh vực chuyên môn Năng lực cộng Năng lực cộng tác tác Năng lực lĩnh hội Năng lực lĩnh hội Kỹ cần cải Kỹ bổ thiện sung Kỹ công nghệ thông tin Kỹ nắm bắt thông tin Giao tiếp ngữ tiếng Anh Tư sáng tạo Tập trung để đạt hiệu đổi Năng lực nghiên cứu Năng lực phân Tư phê phán Năng lực phân tích tích giải vấn đề Tính liêm Tính trách nhiệm Tính liêm Khả tự chủ Khả tự chủ Kỹ liên nhân Kỹ giao văn Khả thích ứng hố Kỹ tổ chức lập kế hoạch Khả đạt hiệu công việc Kỹ quản lý thời gian Học tập suốt đời Nắm vững qui định sách quan Khả ứng dụng kiến thức kỹ vào môi trường công công việc cao Nhạy cảm với cơng việc Trung thực Đồn kết với đồng nghiệp Ý thức kỷ luật cao làm việc Kỹ tổ chức lập kế hoạch Khả đạt hiệu Kỹ công việc định Kỹ lãnh đạo Kỹ quản lý thời gian Kiến thức Học tập suốt đời tiêu chuẩn quốc tế tổ chức có liên quan Kiến thức chung Nắm vững qui mơi trường xung định sách quanh quan Kỹ giao văn Khả ứng dụng hoá: Khả ứng kiến thức kỹ dụng kiến thức vào vào môi trường công làm việc môi việc Kỹ kinh doanh 64 việc trường quốc tế đa văn hoá 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Kết nghiên cứu xác định tiêu chí kỹ kỷ 21 dành cho NLĐ SĐH Nhìn chung yêu cầu kỹ nói chung, chất lượng đào tạo SĐH nói riêng NSDLĐ tương đối cao Qua kết khảo sát, phân tích đánh giá, rút nhận định sau: Đối với kỳ vọng/ nhu cầu/ yêu cầu NSDLĐ SĐH: Hầu hết tiêu chí yêu cầu cao theo thang đo mức (trên mức thang điểm 5) Đặc biệt, NSDLĐ có yêu cầu cao với yếu tố liên quan đến kỹ mềm, đặc tính cá nhân, lực nghề nghiệp kỹ lực tổ chức, kiến thức chuyên ngành; hai kỹ cứng kỹ kiến thức lĩnh vực chuyên môn đạt mức yêu cầu thấp Đối với mức độ đáp ứng chất lượng đào tạo hay mức độ hài lịng NLĐ SĐH VĐHMHN: nhìn chung NSDLĐ đánh giá cao mức độ đáp ứng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực SĐH VĐHMHN đa số kỹ cứng Độ chênh lệch yêu cầu chất lượng đào tạo với chất lượng đào tạo SĐH VĐHMHN phải cải thiện nữa, đặc biệt kỹ mềm Việc phân tích gợi ý đề xuất hình thức phối hợp quan NSDLĐ với VĐHMHN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SĐH VĐHMHN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, rút kết luận sau: NLĐ SĐH nói chung NLĐ SĐH VĐHMHN nói riêng cần trau dồi kỹ cứng mềm từ học tập trình hành nghề; hợp tác khả thi quan NSDLĐ với VĐHMHN hình thức trao học bổng, thực tập có trả lương, tham gia chương trình đào tạo giảng dạy Ý nghĩa ngầm ẩn nghiên cứu Từ kết khảo sát, phân tích nhận định mức độ đáp ứng chất lượng đào tạo sau đại học VĐHMHN so sánh với kỳ vọng/ nhu cầu/ yêu cầu NSDLĐ với thực trạng chất lượng đào tạo thông qua điểm đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn Mạng lưới đảm bảo chất lượng trường đại học ASEAN (AUN-QA), gồm 25 tiêu chuẩn 111 tiêu chí, để cải thiện chất 66 lượng đào tạo, chúng tơi có ý nghĩa ngầm ẩn cho bên tham gia trình đào tạo sau: a Đối với VĐHMHN: - Giải nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực trình độ SĐH: mục tiêu - chương trình - phương pháp giảng dạy; đội ngũ giảng viên; sở vật chất nguồn lực tài chính; chất lượng đầu vào học viên; yếu tố quản lý - Những kỹ mềm cần thiết hỗ trợ học viên sau trường khả giao tiếp ngữ tiếng Anh, kỹ sử dụng công nghệ thông tin nghiên cứu khoa học … cần quan tâm cải thiện góp phần nâng cao mức độ đáp ứng chất lượng đào tạo thông qua giải pháp sau: - Những học phần liên quan đến kỹ giao tiếp, đàm phán ngoại ngữ nên khoa quản lý chuyên ngành quan tâm bổ sung chương trình đào tạo - Khoa quản lý đào tạo sau đại học phối hợp với khoa chuyên ngành nên thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, trao đổi, thảo luận, hùng biện đề tài liên quan đến chuyên ngành đào tạo - Phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động hoạt động đào tạo hoạt động khoa học công nghệ liên quan đến ngành đăng ký đào tạo chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng (mục 4, điều 2, thông tư 09/2017/TT-BGDĐT, ngày 4/ 04/ 2017 Qui định mở ngành chuyên ngành đào tạo) b Đối với NSDLĐ (doanh nghiệp công ty): - NSDLĐ nên giữ mối quan hệ thường xuyên với nhà trường, tạo điều kiện cho chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn thường xuyên đến thuyết trình, báo cáo chuyên đề cung cấp cho học viên cao kiến thức nghiệp vụ mang tính thực hành ứng dụng Tạo điều kiện cho học viên cao học tham quan thực tiễn, thực tập hành nghề - NSDLĐ nên quan tâm tham gia đóng góp góp ý nội dung đào tạo, chương trình đào tạo để chương trình đào tạo ngày tốt phù hợp với yêu cầu NSDLĐ c Đối với học viên cao học - Phải hiểu nhà tuyển dụng cần để có tự tin đến với họ Cách tốt phải chủ động tham gia toạ đàm, hội thảo, thực tập nghề, 67 giao lưu với công ty doanh nghiệp Luôn trau dồi kỹ ứng xử tình cơng việc, khả thuyết trình trước đám đơng, quản lý quĩ thời gian,… Ngoài ra, học viên cần chủ động thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp để tìm hiểu, học hỏi công việc thực tế, tham gia hoạt động xã hội, cơng việc bán thời gian để tích luỹ kinh nghiệm Hạn chế đề tài gợi ý cho nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hài lòng NSDLĐ NLĐ SĐH VĐHMH tiết hành khảo sát với đối tượng NSDLĐ 234 học viên cao học ngành tốt nghiệp năm 2016 2017 địa bàn hẹp tỉnh miền Bắc Kết khảo sát đưa ý nghĩa ngẩm cho bên tham gia Trong nghiên cứu xác định tiến hành khảo sát với NSDLĐ ngành cao học 01 ngành đào tạo tiến sĩ tốt nghiệp vòng năm trở lại tất địa bàn mà có cựu học viên cao học khoa Đào tạo Sau đại học VĐHMHN đưa giải pháp để giúp bên tham gia, đặc biệt VĐHMHN nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ tiêu chuẩn đánh giá Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TTBGDĐT ngày 19/ 5/ 2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biên), (2005), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hiệp hội doanh nghiệp Australia Việt Nam (2012), Báo cáo Nhóm cơng tác Giáo dục Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, tháng 5/ 2012 Đặng Bá Lãm Trần Khánh Đức, (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ CNH-HĐH, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Lộc (chủ trì) (2009), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài B2007-TĐ 11 Nguyễn Văn Nam (chủ trì) (2005), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nước Đề tài cấp Bộ B2004-CTGD-09 12 Nguyễn Bá Ngọc (chủ trì) (2013), Các giải pháp nâng cao chất lượng lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài cấp Nhà nước KX.01.04/11-15 13 Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nhà xuất Chính trị Quốc gia 69 14 Trần Văn Tài, Trần Văn Tùng (2009), Liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghiên cứu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội 16 Lâm Quang Thiệp, D.Bruce Johstone&Philip G.Altbach, (2007), Giáo dục đại học Hoa Kỳ Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Như Ý chủ biên (2007), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Thơng tư số 07/ 2015/ TT-BGDĐT Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ký 16 tháng năm 2015 19 Trịnh Văn Sơn, Nguyễn Văn Đức, Phạm Xuân Hùng, Lê Tô Minh Tân, Phạm Phương Trung (2013), “Đánh giá chất lượng đào tạo đại học từ phía người sử dụng lao động – Trường đại học Kinh tế, Đại học Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 82, số 4, tr.227-240 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 20 Elzkowitz H (1998), “The norms of Entrepreneurial science: cognitive effects of the new University-Industry linkages”, Research policy, 27, pp.823-833 21 Harvey, L and Green, D., (1994), Employer Satisfaction, Birmingham, QHE 22 Louw L., Bosch, J.K & Venter, D.J.L., (2001), “Quality perceptions of MBA courses and required management competencies”, Quality Assurance in Education, Vol.9, No.2, pp.72-79 23 Malaysian Qualification Agency (2011) Malaysian Qualification Framework 24 Ministry of Training, Colleges and Universities of Canada (2010) Graduate and Employer KPI Surveys Ministry of Training, Colleges and Universities of Canada Canada: Ontario 25 Murray S and Robinson H (2001), “Graduates into sales-employer, student and university perspective”, Education and Training, Vol.43, No.4, pp 184-193 70 26 Neelankavil J.P., (1994), “Corporate America’s quest for an ideal MBA”, Journal of Management Development, Vol.13, No.5, pp.38-52 27 Noel-Levitz (2010) Employer Satisfaction Survey 28 P21 (2016) Framework for 21st Century Learning www.P21.org 29 Stephen Machin & Sandra McNally, (2007), “Tertiary Education Systems and Labour Markets”, Tertiary Review, Education and Training policy Division, OECD 30 The University of Sydney Business School (2014) Employer Satisfaction Survey Workplace Research Centre, The University of Sydney Business School Australia: Sydney 31 The University of Texas-Pan American (2001) Employer Satisfaction Survey Office of Institutional Effectiveness, The University of Texas-Pan American United States of America: Texas 32 Wang Y Bin, (2001), Reforming Higher Education, International Trends 33 World Bank (2012), Putting Higher Education to work, skill and research for growth in East Asia, Region report, Washington DC 34 World Bank (2013), Vietnam development report 2014: preparation the work force for a modern market economy (Vo.1 of 2): Overview report, Washington DC 71 DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Hoàng Tuyết Minh (2018), Quan điểm nhà sử dụng lao động tầm quan trọng hài lòng kỹ kỷ 21 lao động sau đại học: Một nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội, số 48, tháng 10/ 2018, trang 58 – 69 Hoàng Tuyết Minh (2018), Employers’ attitudes towards HOU’s post graduates’ qualities and skills for 21st century, Open Education in Human Resource Development in Asia’s periods of Integration, the 32nd Annual Conference of the AAOU Bach Khoa Publishing House, 2018, page 147 – 155 72 PHỤ LỤC KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ BẰNG TỐT NGHIỆP CAO HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Các nhà sử dụng lao động thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ hài lòng nhà sử dụng lao động người lao động có tốt nghiệp cao học Viện Đại học Mở Hà Nội Ông/bà nhà sử dụng lao động lựa chọn để mời tham gia vào nghiên cứu quan trọng Những câu trả lời ông/bà cung cấp cho thông tin hiệu chương trình đào tạo chúng tơi Khảo sát mong nhờ ơng/bà đánh giá mức độ hài lịng chất lượng kiến thức ……… …………………… người có tốt nghiệp cao học chuyên ngành ……………………………… Viện Đại học Mở Hà Nội cấp Chúng đảm bảo tên người đánh giá người đánh giá bảo mật Hơn nữa, kết thơng tin khác có đƣợc từ khảo sát đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi hy vọng nhận đánh giá xác đầy đủ ơng/bà Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quí ông/bà Nhóm nghiên cứu OU5 – Hiệp hội đại học Mở Đông Nam Á PHẦN 1: NHỮNG KỸ NĂNG CỦA THẾ KỶ 21 Nhóm 1: KỸ NĂNG CƠ BẢN Giao tiếp bút ngữ tiếng Anh Kỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh Kỹ tính tốn Kỹ cơng nghệ thơng tin Kỹ nắm bắt thông tin 73 Không hài lịng Ít hài lịng Tương đối hài lịng Đặc biệt hài lòng Giao tiếp ngữ tiếng Anh Rất hài lịng Mức độ hài lịng Khơng quan trọng Ít quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Mức độ quan trọng Nhóm 2: NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP Khơng hài lịng Ít hài lòng Tương đối hài lòng Đặc biệt hài lòng Rất hài lịng Mức độ hài lịng Khơng quan trọng Ít quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Mức độ quan trọng Tư phản biện giải vấn đề Tư sáng tạo đổi Năng lực phân tích 10 Năng lực lĩnh hội 11 Năng lực cộng tác 12 Năng lực nghiên cứu Nhóm 3: ĐẶC TÍNH CÁ NHÂN 74 Khơng hài lịng Ít hài lịng Tương đối hài lịng Đặc biệt hài lịng 13 Tính trách nhiệm: Khả đạt mục tiêu thời hạn 14 Tính liêm chính: Khả tuân thủ chuẩn mực đạo đức nói chung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói riêng 15 Khả tự chủ: Có khả làm việc độc lập 16 Khả thích ứng: Có khả linh hoạt thích ứng với cơng việc 17 Những kỹ liên nhân: Có khả giao tiếp quan hệ tốt với đồng nghiệp 18 Kỹ giao văn hố: Có khả làm việc mơi trường quốc tế đa văn hố Rất hài lịng Mức độ hài lịng Khơng quan trọng Ít quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Mức độ quan trọng Nhóm 4: KỸ NĂNG TỔ CHỨC Khơng hài lịng Ít hài lịng Tương đối hài lòng Đặc biệt hài lòng Rất hài lòng Mức độ hài lịng Khơng quan trọng Ít quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Mức độ quan trọng 19 Kỹ tổ chức lập kế hoạch 20 Kỹ quản lý thời gian 21 Kỹ đạt hiệu công việc 22 Kỹ lãnh đạo 23 Kỹ định 24 Kỹ kinh doanh Phần 5: KIẾN THỨC VỀ LĨNH VỰC CHUN MƠN 75 Khơng hài lịng Ít hài lịng Tương đối hài lòng Đặc biệt hài lòng 25 Việc học tập suốt đời: Có khả trau dồi kiến thức kỹ 26 Có khả ứng dụng kiến thức kỹ vào môi trường công việc 27 Nắm vững qui định sách quan 28 Kiến thức tiêu chuẩn quốc tế tổ chức có liên quan 29 Kiến thức chung môi trường xung quanh 30 Kỹ giao văn hố: khả làm việc mơi trường quốc tế đa văn hố Rất hài lịng Mức độ hài lịng Khơng quan trọng Ít quan trọng Tương đối quan trọng Rất quan trọng Đặc biệt quan trọng Mức độ quan trọng PHẦN 2: ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Mặt chung người tốt nghiệp cao học Viện Đại học Mở Hà Nội so với người tốt nghiệp cao học trường công lập khác: Tốt nhiều Kém Tốt Kém nhiều Ngang Nếu để lựa chọn người tốt nghiệp cao học Viện Đại học Mở Hà Nội với người tốt nghiệp cao học trường công lập khác, xác suất mà ông/ bà chọn người tốt nghiệp cao học Viện Đại học Mở Hà Nội nào? Rất cao Cao Trung bình Thấp Khơng chọn Ông/ bà có giới thiệu cho nhân viên khác ông/ bà học cao học Viện Đại học Mở Hà Nội khơng? Có Khơng Hãy liệt kê kỹ năng/ lực/ đặc tính/ kiến thức quan trọng (ngồi tiêu chí nêu trên) mà ơng/ bà cần có người lao động tốt nghiệp cao học Viện Đại học Mở Hà Nội ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khơng quan tâm nhiều Hồn tồn khơng quan tâm Có quan tâm Rất quan tâm Đặc biệt quan tâm Đánh giá lĩnh vực hợp tác quan ông/ bà với Viện Đại học Mở Hà Nội để nâng cao kiến thức, kỹ năng, lực người lao động quan ông/ bà Trao học bổng Tổ chức điền dã Thực tập có trả lương Các chương trình đào tạo Giảng dạy Phát triển chương trình đào tạo Lĩnh vực khác: … …………… ……………………… ………… Trân trọng cảm ơn hợp tác Q ơng/ bà! 76 ... sát tầm quan trọng – hài lòng nhà sử dụng lao động Trên giới có số nghiên cứu khảo sát hài lòng người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động tốt nghiệp đại học Đa số nghiên cứu xác định nhóm kỹ... tạo sau đại học dành cho số người Từ u cầu thực tế đó, phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tập trung: Nghiên cứu hài lòng nhà sử dụng lao động nguồn nhân lực có trình độ sau đại học Viện. .. VĐHMHN: Tổ chức Lao động Quốc tế người lao động ngồn nhân lực nhà sử dụng lao động trường đại học mở sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển,

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w