1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học

23 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 533,14 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp tích cực để cải tiến, đồng thời thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu lực quản lý trường ở trường tiểu học Lý Tự Trọng.

Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 MỤC TRANG Phần mở đầu ­ Lí do chọn đề tài ­ Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ­ Đối tượng nghiên cứu ­ Giới hạn phạm vi nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung ­ Cơ sở lí luận ­ Thực trạng ­ Thuận lợi, khó khăn ­ Thành cơng, hạn chế ­ Mặt mạnh, mặt yếu ­ Các ngun nhân, các yếu tố tác động  ­ Phân tích, đánh giá các vấn đề  về  thực trang mà đề  tài đã  đặt ra Giải pháp, biện pháp 10 ­ Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 10 ­ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 10 ­ Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 17 ­ Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18 ­ Kết quả khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề nghiên   18 cứu Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học  19 của vấn đề nghiên cứu Kiến nghị, kiến nghị 20 ­ Kết luận 20 ­ Kiến nghị 20 Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  KINH NGHIỆM TRONG CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ  TRƯỜNG HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU:  1. Lý do chọn đề tài Đảng ta xác định và nhấn mạnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là  một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến tồn diện trong phát   triển Xuất phát từ quan điểm chỉ  đạo của Đảng về  giáo dục ­ đào tạo, thực  hiện chiến lược phát triển giáo dục 2010 ­ 2020, ngành giáo dục đang tích cực  từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi  mới cơng tác quản lý giáo dục, cơng tác kiểm tra nội bộ  trường học nhằm   nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua q trình hình thành nhân cách   cơng dân. Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra nội bộ  trường học là thực hiện  chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ  quan quản lý   giáo dục, là cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo  dục. Như  Bác Hồ  đã nói:“ Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của  dưới” Trường TH Lý Tự Trọng nằm trong hệ thống giáo dục của phịng Giáo   dục và Đào tạo Krơng Ana và hệ  thống giáo dục cơng  lập của nhà nước vì  thế phải tn thủ các văn bản pháp quy, quy chế, quyết định về tổ chức hoạt   động của hệ thống thanh tra kiểm tra các cấp   Tuy nhiên phải nói rằng hiện nay, trong cơng tác kiểm tra nội bộ chưa  được thực hiện theo ngun tắc một cách khoa học nên hiệu quả chưa cao đã  Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc đánh giá kết quả  giáo dục của nhà trường   Để  từng bước nâng cao hiệu quả  cơng tác kiểm tra nội bộ  nhằm góp phần  tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói  riêng đồng thời chuẩn bị  tốt cả  “Lượng” và “Chất” cho học sinh bước vào  cấp trung học cơ sở một cách vững chắc. Vì những lý do trên tơi m nh d n  ch ọ n v ấ n  đ ề   “Kinh nghi ệ m trong ch ỉ   đ o công tác ki ể m tra n ộ i b ộ   tr ườ ng h ọ c”  đ ể  làm đ ề  tài nghiên c ứ u 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu đề  tài này, nhằm mục đích đề  xuất một số  biện pháp tích  cực để cải tiến, đồng thời thực hiện tốt cơng tác kiểm tra nội bộ trường học   nhằm để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu lực quản lý trường ở  trường  tiểu  học Lý Tự Trọng 3. Đối tượng nghiên cứu Cơng tác kiểm tra nội bộ  trường học  ở trường tiểu học Lý Tự  Trọng   trong hai năm học 2014 – 2015 và học kì 1 năm học 2015 ­ 2016 Một số  biện pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá của phó  Hiệu trưởng và các tổ trưởng chun mơn trường 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài này bản thân tổng hợp q trình tổ chức chỉ đạo xây dựng và thực   hiện kế  hoạch kiểm tra nội bộ, tích lũy kinh nghiệm trong suốt hai năm học  2014 – 2015 và học kì 1 năm học 2015 – 2016.  5. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu tổng kết  ­ Nghiên cứu tài liệu  ­ Phương pháp quan sát Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  ­ Phương pháp trò chuyện ­ Phương pháp điều tra II. PHẦN NỘI DUNG  Cơ sở lý luận Thanh tra giáo dục: Là thanh tra chuyên ngành về  giáo dục, đó là hoạt  động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ  quan quản lý  giáo dục cấp trên đối với cấp dưới về: ­ Việc chấp hành pháp luật về giáo dục ­ Việc thực hiện mục tiêu, chương trình kế  hoạch, nội dung, phương   pháp giáo dục, quy chế chun mơn, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ,   việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo  dục ở các cơ sở giáo dục và cơng tác quản lý của hiệu trưởng; ­ Xác minh, kết luận, kiến nghị  việc giải quyết các khiếu nại, tố  cáo  về hoạt động giáo dục, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý   vi phạm pháp luật về giáo dục; ­ Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề  nghị  sửa đối, bổ  sung các chính sách và quy định của Nhà nước về  giáo dục  nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung phát triển nhà trường   và người giáo viên nói riêng Kiểm tra: Là một trong những chức năng cơ bản của quản lý đó là cơng  việc ­ hoạt động nghiệp vụ  mà người quản lý   bất kỳ  cấp nào cũng phải   thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến   đâu và làm việc như  thế  nào. Từ  đó đề  ra những biện pháp động viên, giúp   đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển Kiểm tra nội bộ trường học:  Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt  động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ  nhà  trường nhằm mục đích phát triển sự  nghiệp giáo dục nói chung, phát triển  nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng.  Kiểm tra nội bộ trường học là một việc rất quan trọng. Kiểm tra vừa là   điều tra, xem xét kết quả  của một q trình, một sự  việc đã kết thúc, vừa  chuẩn bị  các điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý chỉ  đạo tiếp theo.  Quản lý mà khơng có kiểm tra thì quản lý sẽ kém hiệu quả và trở thành quan  liêu  Chúng ta cũng biết rằng: Kiểm tra đảm bảo được thực thi quyền lực   quản lý của những người lãnh đạo. Nhờ  kiểm tra, nhà quản lý có thể  kiểm  sốt được những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thành cơng của tổ chức. Điều  này rất quan trọng vì mất quyền kiểm sốt, đồng nghĩa với nhà quản lý bị vơ  hiệu hóa. Tổ  chức (nhà trường) có thể  lái theo hướng khơng mong muốn   Kiểm tra nhằm có tác động thích hợp, đảm bảo tạo lập mối liên hệ  ngược  thường xun, kịp thời giúp người quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh đúng  hướng trong q trình quản lý nhà trường 2.Thực trạng 2.1 Thuận lợi­ khó khăn           * Thuận lợi Về  mơi trường sư  phạm trong nhà trường:  Trường có Chi bộ  Đảng  lãnh đạo với 21 Đảng viên đầy tâm huyết; 100% giáo viên đạt chuẩn và trên  chuẩn, tập thể CBVC­ HS  trường TH Lý Tự Trọng đồn kết một lịng, đang  nổ  lực thi đua thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: “Học tập   và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh”, “Hai khơng”, “Mỗi thầy   cơ giáo là một tấm gương về  đạo đức, tự  học và sáng tạo ” và “Trường   Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  học thân thiện, học sinh tích cực”, với những hiệu quả  thiết thực nhằm   hướng tới sự phát triển bền vững ở nhà trường Về  mơi trường bên ngồi nhà trường: được các cấp, các ngành, chính  quyền địa phương quan tâm phối hợp chặt chẽ. Địa bàn nơi trường tọa lạc có  02 thơn văn hóa. Cơng tác xã hội hóa Giáo dục trên địa bàn đã được chú trọng,  huy động được nguồn lực của nhân dân, tạo được sự đồng thuận cao đối với  sự nghiệp giáo dục và cơng tác xã hội hóa giáo dục. Cách nhìn nhận, đánh giá   của xã hội đối với đội ngũ nhà giáo được nâng lên, đời sống của giáo viên  ngày càng được cải thiện, tạo được mơi trường thuận lợi để  duy trì và phát  triển đội ngũ * Khó khăn ­ Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo để đáp ứng nhu cầu dạy và  học, trang thiết bị  cịn thiếu. Vì thế  cịn  ảnh hưởng khơng ít tới việc lập kế  hoạch kiểm tra chưa được cụ thể, rõ ràng đến từng khối lớp, từng cơng việc   và từng người. Kế  hoạch kiểm tra giao cho các tổ  chun mơn cịn chung  chung khiến các thành viên trong ban kiểm tra chưa chủ động trong việc tiến   hành kiểm tra Tổ  chức chỉ  đạo kiểm tra cịn nhiều khi chậm so với kế hoạch đề  ra,   nhiều khi chồng chéo cơng việc. Có tháng thì kiểm tra nhiều đối tượng, nhiều   nội dung nhưng cũng có tháng lại kiểm tra ít 2.2 Thành cơng­ hạn chế           * Thành cơng           Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ  thống các văn   bản pháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động  viên, giúp đỡ  giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ  giảng dạy và giáo dục, góp  Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội   bộ trường học cịn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và  kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến   của học sinh qua từng học kỳ, cả  năm khơng những thế  cịn nắm được   việc thực hiện cơng tác chủ  nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và cơng tác  bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo  viên Phó Hiệu trưởng sử  dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh   hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng   tháng, học kỳ và năm học * Hạn chế Trong  nh ữ ng   năm   qua   công   tác  ki ể m   tra   c   nhà  tr ườ ng   ch ỉ   t ậ p   trung và ki ể m tra th ườ ng xuyên và đ ị nh kì, nộ i dung và hình th ứ c ki ể m   tra     s   sài,   ch a     sâu   vào   ho t   đ ộ ng   họ c   c ủ a   h ọ c   sinh   nên   ch ấ t  lượ ng   h ọ c   t ậ p   c ủ a   h ọ c   sinh   cu ối   năm     th ấ p   Ch a   th ườ ng   xun  ki ể m tra đ ộ t xuấ t. Vì v ậ y cịn m ộ t vài giáo viên  ỷ  l i nên không chu ẩ n  b ị  chu đáo cho gi  lên lớ p.  Ki ể m tra ch ủ  y ếu d ự  gi  và đánh giá ti ế t d y, các m ặ t ho t độ ng  khác c ủ a l p ki ểm tra ch ưa sâu, vi ệ c đánh giá ti ế t dạ y còn nươ ng nh ẹ  nên ch ấ t l ượ ng gi ả ng d ạy c ủa giáo viên ch a đượ c nâng cao 2.3 Mặt mạnh ­ mặt yếu           * Mặt mạnh Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý tổ chun mơn có uy tín, có phẩm  chất đạo đức tư  cách tốt, được đạo tạo trên chuẩn, trình độ  chun mơn   nhiệp vụ vững vàng. Hiệu trưởng nhà trường đã được đào tạo qua lớp quản  lý giáo dục nên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  * Mặt yếu Các tổ  trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ  quản   lý điều hành tổ chuyên môn. Hằng năm, các tổ  trưởng thường được thay đổi  nên việc xử lý cơng việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc thực hiện   kế hoạch đề ra 2.4 Các ngun nhân, các yếu tố tác động…         * Ngun nhân dẫn đến thành cơng của đề tài: Kiểm tra nội bộ là một chức năng đích thực của quản lí trường học, là  khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lí, đảm bảo tạo lập mối liên hệ  ngược thường xun, kịp thời giúp cơng tác quản lí hình thành cơ  chế  điều  chỉnh hướng đích trong q trình quản lí nhà trường ­ Với đối tượng được kiểm tra thì Ban kiểm tra đã có tác động tới ý   thức và hành vi hoạt động của CBGV, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động  viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đở  sửa chữa sai sót,  khuyết điểm và tun truyền giáo dục tiên tiến. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ  góp   phần hình thành ý thức tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng ­ Tạo lập kênh thơng tin phản hồi vững chắc, cung cấp thơng tin đã được   xử lý chính xác để lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý có hiệu quả ­ Phát hiện là tìm ra những mặt tốt để  động viên, kích thích hoặc tìm ra  những lệch lạc, sai sót, những gì cịn chưa đạt được so với dự  kiến ban đầu  để uốn nắn, sửa chữa, những mặt cịn yếu kém, vi phạm, khó khăn trở  ngại,  những thất bại, những vấn đề nảy sinh để xử lý * Ngun nhân của những hạn chế, yếu kém: Nhà trường chưa có chế  độ, quyền lợi cho các kiểm tra viên và bản  thân kiểm tra viên cũng phải ngày 2 buổi đứng lớp như những giáo viên khác,  Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  do đó kế hoạch kiểm tra nhiều khi khơng kịp thời, khơng động viên được các   kiểm tra viên Kiểm tra nhiều khi cịn nể  nải, nhận xét chung chung, chưa có những quyết  định dứt khốt, khiến cho giáo viên nhận thức khơng rõ ràng được hướng  phấn đấu, sửa chữa sai sót và phát huy những ưu điểm. Kiểm tra học sinh chủ  yếu dựa vào kết quả đánh giá chất lượng qua 3 giai đoạn thơng qua giáo viên   chủ nhiệm Xử  lý sau khi kiểm tra cịn nhẹ  nhàng, chưa đưa ra được những biện  pháp mạnh để  xử  lý, khiến cho một số  giáo viên nhờn với kiểm tra. Ngược  lại, giáo viên làm tốt cũng chưa có phần thưởng xứng đáng để  động viên   khích lệ kịp thời 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề  về  thực trang mà đề  tài đã đặt  Kiểm tra trong nhà trường là để đánh giá kết quả hoạt động, khơng " Bới lơng   tìm vết "; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đơn đốc, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ  chun mơn, thơng qua kiểm tra giúp cho cán bộ quản lí có những thơng tin xác thực   về hoạt động của đối tượng, nâng cao hiệu quả hoạt động trường học. Ngồi ra, cịn  phải tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại   phải lớn hơn các chi phí cùng hậu quả do kiểm tra gây ra.  Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, đây là ngun tắc hàng đầu   của kiểm tra và kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm   tra, tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo. Kiểm tra phải   thường xun, kịp thời, theo đúng kế hoạch, khơng phải "khi có vấn đề" mới kiểm tra.  Kiểm tra phải cơng khai, đó là thể hiện dân chủ trong quản lý cần phải huy động  cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào q trình kiểm tra, biến q trình kiểm tra thành   q trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Trong những năm qua Trường tiểu học Lý Tự  Trọng đã căn cứ  các   Thơng tư Hướng dẫn của Bộ  giáo dục và Đào tạo, cơng văn chỉ  đạo của Sở  và Phịng Giáo dục & Đào tạo; căn cứ  vào nhiệm vụ  năm học và điều kiện   thực tế nhà trường để lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học.  Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ  thống các văn   bản pháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động  viên, giúp đỡ  giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ  giảng dạy và giáo dục, góp  phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội   bộ trường học cịn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và  kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến   của học sinh qua từng học kỳ, cả  năm khơng những thế  cịn nắm được   việc thực hiện cơng tác chủ  nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và cơng tác  bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo  viên Phó Hiệu trưởng sử  dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh   hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng   tháng, học kỳ và năm học Bên cạnh đó vẫn cịn một số  tồn tại đó là cơng tác ki ể m tra c ủa nhà  tr ườ ng ch ỉ  t ậ p trung và ki ể m tra th ườ ng xuyên và đị nh kì, n ộ i dung và  hình th ứ c ki ểm tra cịn s  sài, ch a đi sâu vào ho t độ ng h ọ c c ủ a họ c   sinh   nên   ch ấ t   l ượ ng   h ọ c   t ập   c   h ọc   sinh   cu ối   năm     th ấ p   Ch a   thườ ng xun ki ể m tra đ ộ t xuấ t. Vì v ậ y cịn m ộ t vài giáo viên  ỷ  l i nên   không chu ẩ n b ị  chu đáo cho gi  lên lớ p.  Ki ể m tra ch ủ  y ếu d ự  gi  và đánh giá ti ế t d y, các m ặ t ho t độ ng  khác c ủ a l p ki ểm tra ch ưa sâu, vi ệ c đánh giá ti ế t dạ y còn nươ ng nh ẹ  nên ch ấ t l ượ ng gi ả ng d ạy c ủa giáo viên ch a đượ c nâng cao Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 10 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Đ ể  kh ắ c ph ụ c nh ững th ực tr ạng nêu trên lãnh đ o nhà tr ườ ng c ầ n  ph ả i có s ự  thay đ ổ i đó là tăng c ườ ng cơng tác ki ể m tra n ộ i b ộ  để  nâng   cao ch ấ t l ượ ng d y và h ọ c trong nhà tr ườ ng Giải pháp, biện pháp:  3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ­ Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ           ­ Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học           ­ Xây dựng lực lượng kiểm tra ­ Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá: ­ Xây dựng đội ngũ   ­ Tổ chức tiến hành kiểm tra nội bộ 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp  * Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ: Trong một nhà trường nếu giáo viên ý thức tốt về kiểm tra của cấp trên   việc hoạt động dạy và học của mình thì cơng tác kiểm tra của lãnh đạo  trong trường có kết quả  khá khả  quan. Họ  hiểu rằng kiểm tra là một cơng   việc làm  thường xun, liên tục của người quản lí, có như  vậy thì  mình  (những người được kiểm tra) sẽ  thấy được  ưu điểm để  phát huy và tìm ra  nhược điểm để khắc phục, qua mỗi lần kiểm tra đó người được kiểm tra sẽ  nhìn nhận đúng về mình hơn Ngược lại với những trường mà giáo viên chưa ý thức tốt việc kiểm tra   của cấp trên trong hoạt động giảng dạy của mình, xem đó là việc làm hết sức  nặng nề, ln ln tìm cách đối phó với người kiểm tra. Việc đó sẽ   ảnh  hưởng khơng tốt đến chất lượng giảng dạy của giáo viên. Chính vì vậy trong   q trình làm cơng tác quản lí tơi ln qn triệt, tun truyền để  giáo viên  Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học 11 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  nâng cao nhận thức về kiểm tra nội bộ nhà trường bằng cách cho học những   thơng tư, quy chế, quy định   của ngành về việc kiểm tra nội bộ trường học   Từ  đó giáo viên ý thức được kiểm tra nội bộ  là thường xun theo qui định   nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Mặt khác  khi tiến hành kiểm tra nội bộ  tơi ln làm cho ban kiểm tra phải hiểu rõ và  làm đúng chức năng kiểm tra đó là: Phát hiện và uốn nắn điều chỉnh và bồi   dưỡng nâng cao chất lượng dạy và học trong nội bộ nhà trường mình.  * Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học: Muốn kế  hoạch được xây dựng có tính khả  thi thì kế  hoạch xây dựng  phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường Khi xây dựng kế hoạch tơi ln chú ý đến 1 số vấn đề sau: ­ Kế hoạch cần phải được cơng bố, cơng khai từ đầu năm học với giáo  viên nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục hình thức kiểm tra gọn nhẹ,  khơng gây tâm lý nặng nề  cho  đối tượng, cần huy  động  được nhiều lực   lượng kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra. Cần xây  dựng các loại kế hoạch kiểm tra học kỳ, kế hoạch kiểm tra tồn năm học, kế  hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần với những lịch biểu  cụ thể ­ Kế hoạch kiểm tra trong năm học được ghi lại tồn bộ đầu việc theo  thứ tự từ tháng 9 đến tháng 8 năm sau:       Tuần      Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tháng Công việc Công việc Công việc Công việc Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra sĩ số  các lớp các lớp các lớp Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 12 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  12 ­ Kế  hoạch kiểm tra tháng dựa vào kế  hoạch kiểm tra năm nhưng cần  chi tiết công việc, đối tượng, thời gian cụ thể Tuần Th ứ Nội dung kiểm tra Dự giờ Môn Các   mặt  Hồ sơ Lớp G.V Lớp Tổ G.V khác Ghi chú ­ Kế hoạch kiểm tra tuần: Được ghi  chi tiết cụ thể, đối tượng (cá nhân   đơn vị) được kiểm tra nội dung cụ  thể, thời gian, lực lượng kiểm tra một   cách công khai * Xây dựng lực lượng kiểm tra: Khi xây dựng lực lượng kiểm tra tôi đã tham mưu cho Hiệu trưởng tra  quyết định thành lập ban kiểm tra nội bộ  đủ  về  số  lượng và đảm bảo chất  13 Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  lượng . Thành viên trong ban kiểm tra là các tổ trưởng, tổ phó và những người  có nhiều kinh nghiệm, nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt   và linh hoạt trong cơng việc. Đối với những mơn có giáo viên dạy chun thì  cần bổ sung thành viên có năng khiếu về bộ mơn đó Quan tâm đúng mức cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ  kiểm tra cho đội  ngũ kiểm tra viên của mình để có sự thống nhất trong phương pháp kiểm tra,  đánh giá. Bồi dưỡng nghiệp vụ  đối với lực lượng kiểm tra bằng cách: tổ  chức việc học tập có hệ  thống để  nâng cao trình độ  đội ngũ kiểm tra một   cách cơ  bản hoặc thơng qua thực tế  cơng tác kiểm tra để  hồn thiện nghiệp   vụ. Bồi dưỡng năng lực chun mơn các kiểm tra viên như : tổ  chức các tiết  dạy theo chun đề trường, tổ, phối hợp trường bạn giao lưu với chun mơn  để  giúp họ  học tập kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề. Duy trì và thực   hiện tốt nề  nếp kiểm tra nội bộ trường học trong từng năm học. Các thành   viên tiến hành theo kế  hoạch từng tháng và từng tuần, thực hiện tốt chức   năng được giao * Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá: Để  xây dựng chuẩn kiểm tra, tơi căn cứ  vào hướng dẫn về  cơng tác  thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục của Bộ giáo dục và đào tạo hướng  dẫn Sở và Phịng Giáo dục. Đồng thời phải căn cứ vào điều kiện thực tế của   nhà trường mà xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phù hợp, đúng ngun tắc Cơng tác xây dựng chuẩn mực phải được thảo luận đóng góp ý kiến của  tập thể  sư phạm nhà trường, phải được thống nhất của tập thể sư  phạm và  đưa vào Nghị quyết của nhà trường khi đã có chuẩn người kiểm tra sẽ căn cứ  vào đó làm thước đo đánh giá cơng việc. Người được kiểm tra cũng dựa vào  đó để  tự  kiểm tra đánh giá mức độ  hồn thành cơng việc đến đâu để  phấn  đấu đạt chuẩn hoặc vượt chuẩn.  Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 14 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Đánh   giá   phải   dựa   vào     tiêu   chí,     đánh   giá   cần   xét   đến   nhiều   phương diện, phải chỉ  ra được tồn tại, nguyên nhân và đề  nghị  hướng khắc   phục, giải quyết Đánh giá phải đánh giá mặt  ưu điểm trước và có lời động viên khuyến   khích sau đó mới nêu khuyết điểm, phải trên tinh thần xây dựng, phải khách  quan, trung thực khơng để tình cảm, vật chất chi phối Mọi kết quả đánh gía đều phải lưu trữ đầy đủ vào hồ sơ * Xây dựng đội ngũ: Trong trường học lực lượng chủ yếu tham gia trong q trình giáo dục là  tập thể sư phạm gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nghiệp vụ trường   học. Là người quản lý tơi ln nhận thức rõ vị trí, vai trị của từng thành viên,   đặc biệt là các thành viên trong phạm vi, nhiệm vụ  chức danh của họ. Cần   thấy được ý nghĩa các mối quan hệ  giữa cá nhân và tập thể  trong việc thực  hiện mục tiêu chung của nhà trường. Từ  đó đề  ra các biện pháp xây dựng,   củng cố và phát triển đội ngũ vững về chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng được  ngày càng cao của ngành giáo dục đào tạo nói riêng, xã hội nói chung Ngồi ra với vai trị lãnh đạo tơi ln có ý thức xây dựng tập thể  sư  phạm đồn kết, thân ái, giúp đỡ  lẫn nhau trong cơng tác, sinh hoạt, tạo bầu   khơng khí đầm  ấm, dư  luận lành mạnh trong tập thể. Động viên giáo viên  học tập nâng cao trình độ như tham gia các lớp nâng chuẩn cao đẳng, đại học  từ xa, đại học tại chức bằng nhiều hình thức  v.v. để đảm bảo đội ngũ giáo   viên, cán bộ  quản lý giáo dục đủ  về  số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu. có năng  lực và phẩm chất phù hợp với u cầu đổi mới nội dung phương pháp giáo  dục Bên cạnh đó, thơng qua các buổi sinh hoạt chun mơn tơi cịn tổ  chức   cho giáo viên nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học bằng  nhiều hình thức như  : tổ  nhóm chun mơn, tồn trường, tự  nghiên cứu.v.v   15 Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Thường xun đơn đốc, kiểm tra giáo viên thực hiện đúng quy chế  chun  mơn, thực hiện đúng nội dung chương trình, đặc biệt kiểm tra việc vận dụng  phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học * Tổ chức tiến hành kiểm tra nội bộ: Sau khi tham mưu cho Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm   tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ  chun mơn sư  phạm giỏi    hiệu phó, tổ  trưởng và giáo viên giỏi cấp huyện và cấp tỉnh phân cơng  cụ thể và xác định quyền hạn trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm  tra. Trong kế hoạch kiểm tra tơi cịn xây dựng chế  độ  kiểm tra: quy định về  thể thức làm việc cụ thể, thời gian quy định tiến hành cho mỗi đợt kiểm tra Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý hoạt  động kiểm tra, khai thác vận dụng vọi khả năng sáng tạo của thành viên trong  ban kiểm tra của nhà trường ­ Cách tiến hành kiểm tra nội bộ của lãnh đạo: + Kiểm tra giáo viên: ­ Trình độ chun mơn, nghiệp vụ (tay nghề) ­ Thực hiện quy chế chun mơn, ý thức trách nhiệm ­ Tham gia các hoạt động giáo dục khác.  ­ Kết quả  giảng dạy giáo dục (Thông qua kiểm tra chất lượng học  sinh) +  Kiểm tra hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên: ­ Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên: Kế  hoạch giảng dạy cá   nhân cả  năm   học kỳ, tháng, đề  tài, giáo án, chẩn bị  phương tiện dạy học,   thiết bị dạy học  ­ Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 16 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  + Chuẩn bị của giáo viên + Giảng bài lên lớp của giáo viên + Kết quả nhận thức của học sinh trên lớp Riêng việc kiểm tra giảng bài trên lớp của giáo viên lãnh đạo cần thiết  phải tiến hành theo quyết định sau đây: Bước1: Dự  giờ  dạy của giáo viên dưới nhiều hình thức: báo trước,  khơng báo trước, các lớp song song dự liên tục cả buổi, theo chun đề có lựa  chọn Bước2: Phân tích sư phạm giờ lên lớp đã dự, dựa vào lý thuyết các bài   học, dựa vào mục đích u cầu của bài dạy, phân tích hoạt động thầy ­ trị  trong việc thực hiện mục đích, nội dung, phương pháp kết quả  và mối quan   hệ  tương tác giữa chúng. Thầy có vận dụng linh hoạt các phương pháp hay  khơng ?  Bước 3:  Đánh giá kết quả bài dạy  ­ Giáo viên tự đánh giá kết quả của mình  ­ Lãnh đạo đánh giá dựa vào chuẩn đánh giá một giờ  lên lớp theo mẫu  của ngành Bước 4: Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh (nếu cần) để khẳng  định nhận xét đánh giá của lãnh đạo.  Bước 5:  Lãnh đạo nêu kết luận cuối cùng ghi biên bản hồ sơ.  + Kiểm tra hoạt động ngồi giờ lên lớp của giáo viên  ­ Kiểm tra cơng tác chủ  nhiệm (Sổ  chủ  nhiệm của giáo viên thể  hiện   đầy đủ việc này) ­ Kiểm tra việc giáo viên tổ chức các hình thức hoạt động giáo cụ ngồi  trời như văn hố, văn nghệ thể dục thể thao, vui chơi giải trí  Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học 17 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  ­ Đánh giá kết quả của giáo viên + Kiểm tra học sinh: ­ Kiểm tra về  mặt văn hố: Ngồi các bài kiểm tra theo quy định của   ngành (kiểm tra cuối kỳ I, cuối năm học) tơi thường kiểm tra chất lượng của   học sinh ngay sau khi dự  giờ  thăm lớp. Khảo sát chất lượng của từng khối   theo sinh trong lớp và điểm của từng học sinh trong lớp (theo mẫu) Bài 1: Kiến thức cơ bản phù hợp với mọi đối tượng  Bài 2: Rèn luyện, kỹ năng, kỹ xảo ở dạng cao hơn  Bài 3: Các bài tốn nâng cao để tìm ra những học sinh giỏi  TT Họ và tên Điểm Ghi chú Tổng hợp Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu 9 ­ 10 7 ­ 8 5 ­ 6 Dưới 5 Qua bảng thống kê này  tôi nắm được chất lượng của từng học sinh  trong lớp. Nắm được các đối tượng học sinh để  chỉ  đạo cho giáo viên phối  hợp với phụ huynh học sinh bồi dưỡng để nâng cao chất lượng của lớp đó ­ Kiểm tra sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất Kiểm tra việc học sinh thực hiện bốn nhiệm vụ của ng ười học sinh, ý  thức kỉ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh   Kiểm tra khả năng  tự quản của học sinh trong tự học và sinh hoạt.   * Kiểm tra tồn diện một lớp học sinh: Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học 18 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  ­ Kiểm tra hoạt động học tập, thái độ nề nếp, kết quả học tập.  ­ Kiểm tra việc rèn luyện các mặt giáo dục tồn diện: Đạo đức lối  sống, văn nghệ, ý thức vệ sinh lao động.  ­ Kiểm tra sinh hoạt tập thể lớp: Sinh hoạt lớp đều đặn và bổ  ích, khi   kiểm tra tồn diện lớp học sinh. Tơi tiến hành kiểm tra kết quả các hoạt động  kết hợp   với tự  kiểm tra của  đội ngũ cán bộ  lớp, đánh giá giáo viên chủ  nhiệm lớp và giáo viên bộ mơn giảng dạy ở lớp đó. Đó là nguồn thơng tin cần   thiết giúp tơi nhận xét đánh giá một cách khách quan và chính xác 3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Để thực cơng tác kiểm tra nội bộ trường học đạt hiệu quả cần lưu ý  một số điều kiện sau: Cả  giáo viên và nhân viên phải thay đổi cách suy nghĩ, nhìn nhận về  cơng tác kiểm tra nội bộ Các thành viên ban kiểm tra nội bộ phải nắm vững các cơ  sở  pháp lí  của cơng tác kiểm tra và có ý thức trong cơng việc Việc giao nhiệm vụ của lãnh đạo cho các thành viên phải rõ ràng, cụ  thể, chặt chẽ và cần có sự chuẩn bị chu đáo về đề tài làm việc 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp mà tơi nêu ra trong đề tài có mối quan hệ gắn   bó mật thiết với nhau và khơng thể tách rời nhau. Giải pháp thứ nhất là tiền  đề, là cơ sở  để  giáo viên và HS có thể tiến hành cơng tác kiểm tra, các giải  pháp sau giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học mơn học này 3.5. Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên  cứu Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 19 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  Kết quả khảo nghiệm khi mới bắt đầu thực hiện đề tài và khi kết thúc   đề tài được thể hiện bằng bảng số liệu sau: * Bảng tổng hợp trước khi thực hiện đề tài Tên chuyên đề Số Xếp loại lượng Tốt Khá CĐ   1:   PCCT,   đạo   đức,   lối  Ghi TB Yếu sống CĐ 2: Hồ sơ 12 CĐ 3: Giờ dạy của giáo viên  24 10 14 CĐ 4: Kết quả giảng dạy 15 4 65 28 34 CĐ   5:   Thực       NV  được giao khác Tổng cộng Tỷ lệ % 43.1% 52.3% 0 0 4.6% * Bảng tổng hợp sau khi thực hiện đề tài Tên chuyên đề Số Xếp loại lượng Tốt CĐ   1:   PCCT,   đạo   đức,   lối  Khá Ghi TB Yếu sống CĐ 2: Hồ sơ 12 CĐ 3: Giờ dạy của giáo viên  24 16 CĐ 4: Kết quả giảng dạy 15 8 CĐ   5:   Thực       NV  được giao khác 0 Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 0 20 Bùi Văn Huấn            Trọng Tổng cộng               Trường TH Lý Tự  65 Tỷ lệ % 40 22 61,5% 33,9% 4,6% 4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn  đề nghiên cứu Do t ổ  ch ứ c ki ể m tra n ộ i b ộ  th ườ ng xuyên nên nhà tr ườ ng luôn  th ự c hi ệ n đ ầ y đ ủ  và đúng ch ươ ng trình c ủ a t ng môn h ọ c do B ộ  quy  đ ị nh       Giáo   viên   lên   l p   100%   có  giáo   án   so n   đ ủ   bài  đúng  quy   đ ị nh     nhi ề u   giáo   án     th ể   hi ệ n   đ ượ c   s ự   đ ầ u   t   c ủ a   giáo   viên   Nhà   tr ườ ng đã đ ổ i m i ph ươ ng pháp d y h ọ c theo chuyên đ ề    t ng môn  h ọ c   Sinh   ho t   t ổ   chuyên   môn   đ ượ c   ti ế n   hành   th ườ ng   xuyên     có   n ề  n ế p th ể  hi ệ n tính hi ệ u qu ả  cao Do   th ườ ng   xuyên   d ự   gi   lên   l p     đ ặ c   bi ệ t   đ ố i   v i   giá   viên  m i     tr ườ ng     giáo   viên   có   chun   mơn   cịn   y ế u   nên   trình   đ ộ  chuyên   môn   c ủ a   giáo   viên   đ ượ c   nâng   lên   rõ   r ệ t   Đ ộ i   ngũ   giáo   viên  d y   gi ỏ i   tăng   Bên   c nh   vi ệ c   d ự   gi   lên   l p   nhà   tr ườ ng   t ổ   ch ứ c  nghiêm   túc     đ ợ t   kh ả o   sát   ch ấ t   l ượ ng   đ ị nh   k ỳ   Qua     đánh   giá  đúng ch ấ t l ượ ng c ủ a h ọ c sinh và ch ấ t l ượ ng d y c ủ a giáo viên. Sau  ki ể m tra có nh ậ n xét trong h ộ i đ ng s  ph m. Vì v ậ y giáo viên nào  cũng có ý th ứ c có g ắ ng d y t ố t, th ể  hi ệ n qua các đ ợ t ki ể m tra. Ch ấ t  l ượ ng d y và h ọ c c ủ a nhà tr ườ ng t ng b ướ c phát tri ể n III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua thực trạng và kết quả  đạt được có thể  khẳng định được rằng :  hoạt động kiểm tra nội bộ có một ý nghĩa hết sức to lớn trong hoạt động giáo   dục. Đối với trường Tiểu học, hoạt động kiểm tra nội bộ chiếm một vị trí vơ   Kinh nghiệm trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra nội bộ trường học 21 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  cùng quan trọng, là một cơng việc thiết yếu, thường xun và liên tục của  người cán bộ  quản lý, vì vậy địi hỏi người cán bộ  quản lí phải giành nhiều  thời gian cơng sức, phải điều hành đồng bộ, tiến hành đồng đều trên các bình  diện, khơng được tiến hành nửa vời. Phải trung thực, cơng bằng, khách quan   trong q trình tiến hành kiểm tra, phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng, chủ động   linh hoạt trong q trình thực hiện. Phải phối hợp chặt chẽ với các tổ  chức   đồn thể trong nhà trường và bám sát hướng dẫn của Bộ, Sở, Phịng giáo dục   hoạt động kiểm tra nội bộ, làm cơ  sở  pháp lý vững chắc để  tiến hành   kiểm tra xem xét. Có như vậy mới đạt kết quả cao, mới phát huy tác dụng bồi   dưỡng và xây dựng mối quan hệ đồn kết trong nội bộ trường học 2. Kiến nghị Các cấp quản lí giáo dục cần tạo điều kiện đế  các cán bộ  quản lý  được thường xun nâng cao nhận thức những vấn đề  về  cơng tác thanh tra,   kiểm tra, giám sát  như thơng qua các buổi tập huấn nghiệp nghiệp vụ thanh   tra, kiểm tra.  Trên đây là một số  kinh nghiệm mà tơi tích lũy được trong q trình  quản lí chỉ đạo về cơng tác kiểm tra nội bộ trường học.  Mặc dù đã cố gắng  rất nhiều trong việc tìm ra một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng   tác kiểm tra, nhưng do trình độ  và kinh nghiệm cịn hạn chế  nên sẽ  khơng  tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cơ giáo góp ý để  đề  tài này  được hồn thiện hơn.                                                                  Bn Trấp, ngày 20 tháng 2 năm 2016                                                                                      Người viết                                                                                                      Bùi Văn Huấn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 22 Bùi Văn Huấn            Trọng               Trường TH Lý Tự  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………                                                                            Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học 23 ... đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển Kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ? ?trường? ?học:   Kinh? ?nghiệm? ?trong? ?chỉ? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ? ?trường? ?học Bùi Văn Huấn            Trọng              ? ?Trường? ?TH Lý Tự ... Khi xây dựng lực lượng? ?kiểm? ?tra? ?tôi đã tham mưu cho Hiệu trưởng? ?tra? ? quyết định thành lập ban? ?kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ  đủ  về  số  lượng và đảm bảo chất  13 Kinh? ?nghiệm? ?trong? ?chỉ? ?đạo? ?công? ?tác? ?kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ? ?trường? ?học. .. q trình tự? ?kiểm? ?tra? ?của các cá nhân,? ?bộ? ?phận? ?trong? ?nhà? ?trường Kinh? ?nghiệm? ?trong? ?chỉ? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ? ?trường? ?học Bùi Văn Huấn            Trọng              ? ?Trường? ?TH Lý Tự  Trong? ?những năm qua? ?Trường? ?tiểu? ?học? ?Lý Tự

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w