Tuy nhiên phải nói rằng hiện nay, trong công tác kiểm tra nội bộ chưađược thực hiện theo nguyên tắc một cách khoa học nên hiệu quả chưa cao đãảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá kết qu
Trang 1MỤC LỤC
13 - Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 7
14 - Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặtra. 8
17 - Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 10
18 - Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 17
19 - Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18
20 - Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 18
21 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 19
Trang 2KINH NGHIỆM TRONG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI
lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý giáo dục, là công cụsắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục Như Bác Hồ đãnói:“ Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới”
Trường TH Lý Tự Trọng nằm trong hệ thống giáo dục của phòng Giáodục và Đào tạo Krông Ana và hệ thống giáo dục công lập của nhà nước vì thếphải tuân thủ các văn bản pháp quy, quy chế, quyết định về tổ chức hoạt độngcủa hệ thống thanh tra kiểm tra các cấp
Tuy nhiên phải nói rằng hiện nay, trong công tác kiểm tra nội bộ chưađược thực hiện theo nguyên tắc một cách khoa học nên hiệu quả chưa cao đãảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá kết quả giáo dục của nhà trường Đểtừng bước nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ nhằm góp phần tích cực
để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đồngthời chuẩn bị tốt cả “Lượng” và “Chất” cho học sinh bước vào cấp trung học cơ
sở một cách vững chắc Vì những lý do trên tôi mạnh dạn chọn vấn đề
“Kinh nghiệm trong chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ trường học” để
làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trang 3Nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp tích cực đểcải tiến, đồng thời thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm đểnâng cao chất lượng dạy học và hiệu lực quản lý trường ở trường tiểu học Lý
Tự Trọng
3 Đối tượng nghiên cứu
Công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường tiểu học Lý Tự Trọng tronghai năm học 2014 – 2015 và học kì 1 năm học 2015 - 2016
Một số biện pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá của phó Hiệutrưởng và các tổ trưởng chuyên môn trường
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này bản thân tổng hợp quá trình tổ chức chỉ đạo xây dựng và thựchiện kế hoạch kiểm tra nội bộ, tích lũy kinh nghiệm trong suốt hai năm học 2014– 2015 và học kì 1 năm học 2015 – 2016
5 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng kết
- Nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trò chuyện
- Phương pháp điều tra
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Thanh tra giáo dục: Là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, đó là hoạt
động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ quan quản lý giáodục cấp trên đối với cấp dưới về:
- Việc chấp hành pháp luật về giáo dục
Trang 4- Việc thực hiện mục tiêu, chương trình kế hoạch, nội dung, phương phápgiáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ, việcthực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục ở các
cơ sở giáo dục và công tác quản lý của hiệu trưởng;
- Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo vềhoạt động giáo dục, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý viphạm pháp luật về giáo dục;
- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghịsửa đối, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dục nhằmmục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung phát triển nhà trường và ngườigiáo viên nói riêng
Kiểm tra: Là một trong những chức năng cơ bản của quản lý đó là công
việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thựchiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến đâu và làmviệc như thế nào Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn vàđiều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển
Kiểm tra nội bộ trường học:
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạtđộng giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trườngnhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường,phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng
Kiểm tra nội bộ trường học là một việc rất quan trọng Kiểm tra vừa làđiều tra, xem xét kết quả của một quá trình, một sự việc đã kết thúc, vừa chuẩn
bị các điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý chỉ đạo tiếp theo Quản lý màkhông có kiểm tra thì quản lý sẽ kém hiệu quả và trở thành quan liêu Chúng tacũng biết rằng: Kiểm tra đảm bảo được thực thi quyền lực quản lý của nhữngngười lãnh đạo Nhờ kiểm tra, nhà quản lý có thể kiểm soát được những yếu tốnào ảnh hưởng đến sự thành công của tổ chức Điều này rất quan trọng vì mất
Trang 5trường) có thể lái theo hướng không mong muốn Kiểm tra nhằm có tác động
thích hợp, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người
quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh đúng hướng trong quá trình quản lý nhà
trường.
2.Thực trạng
2.1 Thuận lợi- khó khăn
* Thuận lợi
Về môi trường sư phạm trong nhà trường: Trường có Chi bộ Đảng lãnh
đạo với 21 Đảng viên đầy tâm huyết; 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn,tập thể CBVC- HS trường TH Lý Tự Trọng đoàn kết một lòng, đang nổ lực thi
đua thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” và “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, với những hiệu quả thiết thực nhằm hướng tới sự phát triển bền
vững ở nhà trường
Về môi trường bên ngoài nhà trường: được các cấp, các ngành, chính
quyền địa phương quan tâm phối hợp chặt chẽ Địa bàn nơi trường tọa lạc có 02thôn văn hóa Công tác xã hội hóa Giáo dục trên địa bàn đã được chú trọng, huyđộng được nguồn lực của nhân dân, tạo được sự đồng thuận cao đối với sựnghiệp giáo dục và công tác xã hội hóa giáo dục Cách nhìn nhận, đánh giá của
xã hội đối với đội ngũ nhà giáo được nâng lên, đời sống của giáo viên ngày càngđược cải thiện, tạo được môi trường thuận lợi để duy trì và phát triển đội ngũ
* Khó khăn
- Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo để đáp ứng nhu cầu dạy và học,trang thiết bị còn thiếu Vì thế còn ảnh hưởng không ít tới việc lập kế hoạchkiểm tra chưa được cụ thể, rõ ràng đến từng khối lớp, từng công việc và từngngười Kế hoạch kiểm tra giao cho các tổ chuyên môn còn chung chung khiếncác thành viên trong ban kiểm tra chưa chủ động trong việc tiến hành kiểm tra
Trang 6Tổ chức chỉ đạo kiểm tra còn nhiều khi chậm so với kế hoạch đề ra, nhiềukhi chồng chéo công việc Có tháng thì kiểm tra nhiều đối tượng, nhiều nội dungnhưng cũng có tháng lại kiểm tra ít.
Phó Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linhhoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng tháng,học kỳ và năm học
* Hạn chế
Trong những năm qua công tác kiểm tra của nhà trường chỉ tậptrung và kiểm tra thường xuyên và định kì, nội dung và hình thức kiểm tracòn sơ sài, chưa đi sâu vào hoạt động học của học sinh nên chất lượng họctập của học sinh cuối năm còn thấp Chưa thường xuyên kiểm tra đột xuất
Vì vậy còn một vài giáo viên ỷ lại nên không chuẩn bị chu đáo cho giờlên lớp
Kiểm tra chủ yếu dự giờ và đánh giá tiết dạy, các mặt hoạt động kháccủa lớp kiểm tra chưa sâu, việc đánh giá tiết dạy còn nương nhẹ nên chấtlượng giảng dạy của giáo viên chưa được nâng cao
Trang 72.3 Mặt mạnh - mặt yếu
* Mặt mạnh
Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý tổ chuyên môn có uy tín, có phẩmchất đạo đức tư cách tốt, được đạo tạo trên chuẩn, trình độ chuyên môn nhiệp vụvững vàng Hiệu trưởng nhà trường đã được đào tạo qua lớp quản lý giáo dụcnên có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý
* Mặt yếu
Các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản lýđiều hành tổ chuyên môn Hằng năm, các tổ trưởng thường được thay đổi nênviệc xử lý công việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch
đề ra
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…
* Nguyên nhân dẫn đến thành công của đề tài:
Kiểm tra nội bộ là một chức năng đích thực của quản lí trường học, làkhâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lí, đảm bảo tạo lập mối liên hệngược thường xuyên, kịp thời giúp công tác quản lí hình thành cơ chế điều chỉnhhướng đích trong quá trình quản lí nhà trường
- Với đối tượng được kiểm tra thì Ban kiểm tra đã có tác động tới ý thức
và hành vi hoạt động của CBGV, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúcđẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đở sửa chữa sai sót, khuyết điểm vàtuyên truyền giáo dục tiên tiến Kiểm tra đánh giá tốt sẽ góp phần hình thành ýthức tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng
- Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã được
xử lý chính xác để lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý có hiệu quả
- Phát hiện là tìm ra những mặt tốt để động viên, kích thích hoặc tìm ranhững lệch lạc, sai sót, những gì còn chưa đạt được so với dự kiến ban đầu đểuốn nắn, sửa chữa, những mặt còn yếu kém, vi phạm, khó khăn trở ngại, nhữngthất bại, những vấn đề nảy sinh để xử lý
Trang 8* Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém:
Nhà trường chưa có chế độ, quyền lợi cho các kiểm tra viên và bản thânkiểm tra viên cũng phải ngày 2 buổi đứng lớp như những giáo viên khác, do đó
kế hoạch kiểm tra nhiều khi không kịp thời, không động viên được các kiểm traviên
Kiểm tra nhiều khi còn nể nải, nhận xét chung chung, chưa có những quyết địnhdứt khoát, khiến cho giáo viên nhận thức không rõ ràng được hướng phấn đấu,sửa chữa sai sót và phát huy những ưu điểm Kiểm tra học sinh chủ yếu dựa vàokết quả đánh giá chất lượng qua 3 giai đoạn thông qua giáo viên chủ nhiệm
Xử lý sau khi kiểm tra còn nhẹ nhàng, chưa đưa ra được những biện phápmạnh để xử lý, khiến cho một số giáo viên nhờn với kiểm tra Ngược lại, giáoviên làm tốt cũng chưa có phần thưởng xứng đáng để động viên khích lệ kịpthời
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra.
Kiểm tra trong nhà trường là để đánh giá kết quả hoạt động, không " Bới lông tìmvết "; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đôn đốc, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn,thông qua kiểm tra giúp cho cán bộ quản lí có những thông tin xác thực về hoạt động củađối tượng, nâng cao hiệu quả hoạt động trường học Ngoài ra, còn phải tính đến hiệu quảkinh tế trong kiểm tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn hơn các chi phícùng hậu quả do kiểm tra gây ra
Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, đây là nguyên tắc hàng đầu củakiểm tra và kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránhđịnh kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo Kiểm tra phải thường xuyên,kịp thời, theo đúng kế hoạch, không phải "khi có vấn đề" mới kiểm tra
Kiểm tra phải công khai, đó là thể hiện dân chủ trong quản lý cần phải huy động cán
bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra thành quátrình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường
Trang 9Trong những năm qua Trường tiểu học Lý Tự Trọng đã căn cứ các Thông
tư Hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo, công văn chỉ đạo của Sở và PhòngGiáo dục & Đào tạo; căn cứ vào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế nhàtrường để lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn bảnpháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên
Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và độngviên, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp phầnnâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Mặt khác việc kiểm tra nội bộ trườnghọc còn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạyhọc, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến bộ của học sinhqua từng học kỳ, cả năm không những thế còn nắm được việc thực hiện công tácchủ nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng đểnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
Phó Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linhhoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý,có sơ, tổng kết theo từng tháng,học kỳ và năm học
Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại đó là công tác kiểm tra của nhàtrường chỉ tập trung và kiểm tra thường xuyên và định kì, nội dung vàhình thức kiểm tra còn sơ sài, chưa đi sâu vào hoạt động học của học sinhnên chất lượng học tập của học sinh cuối năm còn thấp Chưa thườngxuyên kiểm tra đột xuất Vì vậy còn một vài giáo viên ỷ lại nên khôngchuẩn bị chu đáo cho giờ lên lớp
Kiểm tra chủ yếu dự giờ và đánh giá tiết dạy, các mặt hoạt động kháccủa lớp kiểm tra chưa sâu, việc đánh giá tiết dạy còn nương nhẹ nên chấtlượng giảng dạy của giáo viên chưa được nâng cao
Để khắc phục những thực trạng nêu trên lãnh đạo nhà trường cần phải
có sự thay đổi đó là tăng cường công tác kiểm tra nội bộ để nâng cao chấtlượng dạy và học trong nhà trường
Trang 102 Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
- Xây dựng lực lượng kiểm tra
- Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá:
- Xây dựng đội ngũ
- Tổ chức tiến hành kiểm tra nội bộ
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
* Nâng cao nhận thức cho giáo viên về kiểm tra nội bộ:
Trong một nhà trường nếu giáo viên ý thức tốt về kiểm tra của cấp trên vềviệc hoạt động dạy và học của mình thì công tác kiểm tra của lãnh đạo trongtrường có kết quả khá khả quan Họ hiểu rằng kiểm tra là một công việc làmthường xuyên, liên tục của người quản lí, có như vậy thì mình (những ngườiđược kiểm tra) sẽ thấy được ưu điểm để phát huy và tìm ra nhược điểm để khắcphục, qua mỗi lần kiểm tra đó người được kiểm tra sẽ nhìn nhận đúng về mìnhhơn
Ngược lại với những trường mà giáo viên chưa ý thức tốt việc kiểm tracủa cấp trên trong hoạt động giảng dạy của mình, xem đó là việc làm hết sứcnặng nề, luôn luôn tìm cách đối phó với người kiểm tra Việc đó sẽ ảnh hưởngkhông tốt đến chất lượng giảng dạy của giáo viên Chính vì vậy trong quá trìnhlàm công tác quản lí tôi luôn quán triệt, tuyên truyền để giáo viên nâng cao nhậnthức về kiểm tra nội bộ nhà trường bằng cách cho học những thông tư, quy chế,quy định của ngành về việc kiểm tra nội bộ trường học Từ đó giáo viên ýthức được kiểm tra nội bộ là thường xuyên theo qui định nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học của giáo viên và học sinh Mặt khác khi tiến hành kiểm tra nội
bộ tôi luôn làm cho ban kiểm tra phải hiểu rõ và làm đúng chức năng kiểm tra
Trang 11đó là: Phát hiện và uốn nắn điều chỉnh và bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy vàhọc trong nội bộ nhà trường mình
* Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học:
Muốn kế hoạch được xây dựng có tính khả thi thì kế hoạch xây dựng phảiphù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của trường
Khi xây dựng kế hoạch tôi luôn chú ý đến 1 số vấn đề sau:
- Kế hoạch cần phải được công bố, công khai từ đầu năm học với giáoviên nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục hình thức kiểm tra gọn nhẹ,không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng, cần huy động được nhiều lực lượngkiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra Cần xây dựng cácloại kế hoạch kiểm tra học kỳ, kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểmtra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần với những lịch biểu cụ thể
- Kế hoạch kiểm tra trong năm học được ghi lại toàn bộ đầu việc theo thứ
tự từ tháng 9 đến tháng 8 năm sau:
Tuần
Tháng
Công việc Công việc Công việc Công việc
các lớp
Kiểm tra sĩ sốcác lớp
Kiểm tra sĩ sốcác lớp