Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học tích hợp, liên môn kiến thức văn thơ, tục ngữ, ca dao vào giảng dạy phần tự nhiên Địa lí 10 – THPT để dạy học theo hướng tích cực, nhằm định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.
SỞ GD & ĐT TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN THƠ, TỤC NGỮ, CA DAO VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI PHẦN TỰ NHIÊN ĐỊA LÍ 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Mai Mã sáng kiến: 11.58.02 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu……………………………….…………………………………… 1.1. Lí do chọn đề tài………….….………….….………….….………….….…… 1.2. Mục đích………….….………….….………….….………….….………….… 1.3. Điểm mới của sáng kiến ………….….………….….………….….………… 2. Tên sáng kiến……………………………….……………………………………… 3. Tác giả sáng kiến………….…………………………………….…………………… 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến……………………………………………………… … 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ……………………………………………………….… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử………………………… … 7. Mô tả bản chất của sáng kiến……………………………… ………………………… 7.1. Về nội dung sáng kiến ………….….………….….………….….………….… 7.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ….….………….….………….….………… a. Dạy học tích hợp, liên mơn ……………….……………….…………… b. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ……………….……….… c. Thực trạng tích hợp kiến thức ……………….……………….………… d. Những điều kiện cho việc nghiên cứu……………….……………… … 7.1.2. Các bước thực hiện giải pháp……………….……………….…………… a. Bước 1 Xây dựng hệ thống nội dung cần tích hợp……………….…… b. Bước 2 Biên soạn hệ thống văn thơ ……………….……………….… c. Bước 3 – Cách khai thác nội dung …………………………………………… d. Bước 4 Thiết kế giáo án, dạy thực nghiệm…………………………… e. Bước 5 Kiểm tra, đánh giá…………………………….……………… 7.1.3. Ý nghĩa ……………….……………………………….………………… 7.2. Tính khả thi và khả năng áp dụng của sáng kiến…………………… …… 8. Những thơng tin cần được bảo mật: ……………………………………………… 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………………… 9.1. Điều kiện cần thiết………….….………….….………….….………….….… 9.2. Một số vấn đề cần lưu ý………….….………….….………….….…………… 9.3. Bài học kinh nghiệm………….….………….….………….….………….….… 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến ………………………………………… 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả………….….………….….………….….………….… ……… 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 1 3 4 4 4 5 9 10 15 37 41 53 54 55 56 56 56 57 58 58 58 61 kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân………….….………….….………….… ………….… 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử ………………… … 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 65 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 66 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DTNT Dân tộc nội trú GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Thơ, ca dao, tục ngữ là những sáng tác văn học có vần, nhạc điệu, giàu hình ảnh, kết cấu ngắn gọn dễ nhớ phản ánh nhận thức tâm tư của con người trước các hiện tượng đời sống trong đó có các hiện tượng tự nhiên Việc sử dụng kiến thức văn học, thơ, ca dao, tục ngữ vào bài dạy là một cơng cụ để tạo hứng thú cho học sinh, để minh họa cho bài học, để củng cố, kiểm tra kiến thức và đánh giá khả năng vận dụng của các em vào những tình huống cụ thể, phù hợp với quan điểm “học đi đơi với hành” lý thuyết gắn với thực tiễn cuộc sống. Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí cũng mang nhiều ý nghĩa tích cực với việc học mơn Ngữ văn, làm cho các em hiểu được phần hiện thực cuộc sống phản ánh trong thơ, trong ca dao tục ngữ. Hơn nữa, việc sử dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí cũng hồn tồn phù hợp với quan điểm tích hợp liên mơn của Bộ giáo dục và Đào tạo hiện nay 1.1. Lí do chọn đề tài Nghị qut Đ ́ ại hơi XII c ̣ ủa Đảng đã xác định mơt trong nh ̣ ững nhiêm v ̣ ụ trọng tâm "đột phá chiến lược" đó là: “Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” Đổi mới nên giáo d ̀ ục theo hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển chương trình giáo dục của thê gi ́ ới và bắt kịp nên giáo d ̀ ục của các nước tiên tiến Chính vì thê,́ việc đổi mới tư duy giáo dục trong thời đại tri thức nhằm đáp ứng sự thay đổi của cuộc sống phát triên không ng ̉ ừng là một tất yếu Đổi mới phương pháp dạy học trước hêt là đáp ́ ứng yêu câu cân đ ̀ ̀ ạt vê phâm ̀ ̉ chât, năng l ́ ực người học và ci cùng là vì m ́ ục tiêu đáp ứng bơi c ́ ảnh của thời đại, nhu cầu phát triển đất nước Có thể xem đây là một điều kiện tiên quyết trong việc thực hiên Ngh ̣ ị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13: "Tạo chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thơng; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển tồn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh" Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Địa lí trong nhà trường phổ thơng, góp phần vào việc vào việc thực hiện thành cơng cơng cuộc đổi mới giáo dục cả nước. Dạy học từng mơn riêng rẽ như hiện nay có tác dụng cung cấp kiến thức khoa học, loogic, có hệ thống của từng lĩnh vực vào điều kiện phân hóa theo định hướng nghề nghiệp của học sinh. Tuy nhiên điều này cũng nảy sinh những bất cập như khó phát triển năng lực học sinh dẫn đến tâm lí giáo viên nào cũng coi mơn của mình là quan trọng, mơn nào cũng muốn đưa nhiều kiến thức vào sách giáo khoa dẫn đến q tải đối với học sinh. Tích hợp và dạy học tích hợp sẽ khắc phục được những bất cập trên Địa lí học là mơn học có tính khái qt cao và kiến thức địa lí có mối liên hệ, sử dụng các thành tựu của các mơn học khác như tốn học, hóa học… trong đó thơ, tục ngữ, ca dao có mối quan hệ chặt chẽ với địa lí học. Chính vì vậy, sử dụng thơ, tục ngữ, ca dao trong giảng dạy địa lí giúp cho giáo viên và học sinh chủ động trong q trình dạy và học, đem lại hiệu quả tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục bộ mơn Tục ngữ, ca dao, dân ca Một loại hình văn hóa độc đáo của người dân Việt Nam; là những sáng tác dân gian được truyền miệng, phổ biến rộng rãi từ đời này qua đời khác. Nó thể hiện mọi mặt của cuộc sống. Trong q trình lao động, lý trí của con người, cảm quan thẩm mỹ được tơi luyện, thể hiện những quan sát, những kinh nghiệm về sản xuất, về thời tiết, về trồng trọt, chăn ni Mặc dù cho đến nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật cơng nghệ hiện đại, sự hiểu biết của lồi người về thế giới đã có nhiều tiến bộ, song những câu tục ngữ, ca dao vẫn cịn ngun giá trị đối với mơn Địa lí Việc sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí tự nhiên là hồn tồn có cơ sở lí luận và thực tiễn. Điểm giao hịa giữa thơ, ca dao tục ngữ và Địa lí tự nhiên là đều phản ánh đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, ảnh hưởng của tự nhiên đến đời sống kinh tế xã hội. So với Địa lí thì thơ, ca dao, tục ngữ mơ tả tự nhiên mang tính chất hình ảnh, nghệ thuật làm cho người đọc, người nghe dễ nhớ hơn. Nói cách khác, vận dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí bản chất là việc dạy học tích hợp, liên mơn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học. Vấn đề đặt ra là sử dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí như thế nào, sao cho hiệu quả? Để trả lời câu hỏi này, tơi xin được đưa ra kinh nghiệm của mình chia sẻ với các bạn đồng nghiệp thơng qua đề tài: “Tích hợp kiến thức văn thơ, tục ngữ, ca dao vào giảng dạy một số bài phần tự nhiên Địa lí 10 THPT theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh” 1.2. Mục đích Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học tích hợp, liên mơn kiến thức văn thơ, tục ngữ, ca dao vào giảng dạy phần tự nhiên Địa lí 10 – THPT để dạy học theo hướng tích cực, nhằm định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh Với học sinh: + Giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực và phẩm chất cốt lõi. Giáo dục sâu sắc thái độ, hành vi tích cực cho học sinh, giáo dục lịng nhân ái, tình u q hương đất nước, sống có lí tưởng, hồi bão và trách nhiệm + Các chủ đề tích hợp, liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời, phẩm chất và năng lực của người học cũng được hình thành và phát triển qua các hoạt động giao lưu, kết nối, tương tác với thực tiễn đời sống để khơi dậy hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, nâng cao hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới… + Học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Đối với giáo viên: + Dạy học theo các chủ đề tích hợp, liên mơn khơng những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của mình mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên + Cung cấp cho giáo viên các tư liệu về văn học, thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến dạy học Địa lí tự nhiên, giải thích nội dung Địa lí chứa đựng trong các câu thơ, câu ca dao tục ngữ đó. + Làm đa dạng, sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp người học chủ động, tích cực khai thác kiến thức + Đề tài là kinh nghiệm q báu để chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp mở rộng sử dụng kiến thức liên mơn, mơn văn học, ca dao, tục ngữ, thành ngữ trong nhiều bộ mơn, giúp giáo viên sưu tầm, sáng tác văn học vào mục đích giảng dạy 1.3. Điểm mới của sáng kiến Tìm ra một trong những giải pháp để dạy học tích cực, nhằm hình thành, phát triển được năng lực và phẩm chất cho học sinh theo định hướng của chương trình GDPT mới Đổi mới theo hướng này sẽ giúp các em có thể vận dụng được kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực và phẩm chất cốt lõi mà thực tế xã hội u cầu. Giáo dục sâu sắc thái độ, hành vi tích cực, giáo dục lịng nhân ái, tình u q hương đất nước, sống có lí tưởng, hồi bão và trách nhiệm cho học sinh Việc sử dụng văn thơ, ca dao, tục ng ữ trong gi ảng d ạy Địa lí 10 – nhất là phần Địa lí tự nhiên giúp cho giáo viên có nhiều lựa chọn trong khâu thiết kế bài dạy, đa dạng hình thức tổ chức và phương pháp dạy học. Vai trị của người thầy trong tiết d ạy được nâng cao, dẫn dắt học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức, nhớ bài lâu hơn. 2. Tên sáng kiến “Tích hợp kiến thức văn thơ, tục ngữ, ca dao vào giảng dạy một số bài phần tự nhiên Địa lí 10 THPT theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh” 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo 2, huyện Tam Đảo Số điện thoại: 0986310299 Email: nguyenthimai.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Tác giả cùng với sự hỗ trợ của các tổ nhóm chun mơn, Trường THPT Tam Đảo 2, trường THPT DTNT Tỉnh về kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trong q trình viết sáng kiến và dạy thực ngiệm sáng kiến. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử “Tích hợp kiến thức văn học, ca dao, tục ngữ vào giảng dạy một số bài phần tự nhiên Địa lí 10 THPT để dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh” được dạy thực nghiệm: Ở trường THPT Tam Đảo 2 từ năm học 20172018 Ở trường THPT DTNT Tỉnh từ năm học 20182019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu các tác phẩm văn thơ, ca dao, tục ngữ có giá trị kiến thức Địa lí áp dụng cụ thể vào các tiết dạy trong phần tự nhiên chương trình Địa lí 10 – THPT để dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học. Từ đó đưa ra những cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu quả làm tiền đề áp dụng rộng rãi hơn trong các trường bạn, trong tồn tỉnh và cho những năm học sau Phạm vi: Đề tài tập trung tìm hiểu các tác phẩm văn thơ, ca dao, tục ngữ có giá trị kiến thức Địa lí áp dụng cụ thể vào các tiết dạy trong chương trình Địa lí 10 – THPT ban cơ bản phần Địa lí tự nhiên Đối tượng: Chương trình Địa lí lớp 10 – THPT ban cơ bản, giúp học sinh học tập tích cực, biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiến trong cuộc sống. 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn a. Dạy học tích hợp, liên mơn * Cơ sở lý luận Dạy học tích hợp, liên mơn là một trong những ngun tắc quan trọng trong dạy học. Đây đượ c coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học viên, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường Dạy học tích hợp, liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các mơn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các mơn học, tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Tích hợp là một khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái tồn thể, cũng như q trình dẫn đến trạng thái này. Việc sử dụng kiến thức liên mơn có vai trị quan trọng trong giảng dạy giữa mơn Văn học, ca dao, tục ngữ và Địa lí cũng có mối quan hệ rất chặt chẽ “Địa lí thể hiển tồn bộ hoặc một phần bề mặt tự nhiên của Trái Đất và các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, dân cư cùng tình hình phân bố của chúng trên bề mặt đó. Địa lí học là là mơn học về sự biến đổi vị trí khơng gian về hiện tượng tự nhiên và con người trên Trái Đất” “Văn học là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con người. Phương thức sáng tạo của văn học được thơng qua sự hư cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngơn ngữ”. Văn học có vơ vàn chức năng: "văn dĩ tải đạo", văn thơ làm vũ khí chiến đấu chống lại cường quyền, chức năng "mua vui", chức năng nhận thức, giáo dục, chức năng thẩm mĩ Từ việc trình bày hai khái niệm và chức năng của 2 bộ mơn ta thấy giữa mơn Văn học, ca dao, tục ngữ và Địa lí có mối quan hệ chặt chẽ về kiến thức Cả hai bộ mơn đều có chức năng nhận thức và giáo dục thái độ hành vi cho người học. Trong q trình phát triển mơn Văn học và Địa lí đều tồn tại và phát triển song song trước nhu cầu tìm tịi, khám phá cái mới, trước nhu cầu của cuộc sống. Trong kiến thức văn học có kiến thức địa lí và ngược lại. Chúng ta có thể minh chứng bằng các ví dụ sau: Đời Lê có câu ca dao: Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh Để phản ánh về sự xa xơi, hiểm trở, nguy hiểm khi lên Mường Lễ (thị xã Mường Lay ngày nay) tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh. Kiến thức địa lí trong câu ca dao đề cập cụ thể tới một địa danh, đặc điểm địa hình của vùng Tây Bắc hiểm trở * Cơ sở thực tiễn Trong thực tế, việc sử dụng văn học trong giảng dạy địa lí địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, sáng tạo trong dạy học, ln tìm tịi, mở rộng kiến thức đặc biệt phải nghiên cứu và có lý luận về việc tích hợp. Do hạn chế về cơng tác bồi dưỡng chủ đề sử dụng kiến thức liên mơn nên việc đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt sử dụng thơ, tục ngữ, ca dao trong giảng dạy địa lí cịn hạn chế. Sử dụng văn học trong giảng dạy địa lí giáo viên học cách phát âm, đọc biểu cảm các bài thơ, văn, ca dao, tục ngữ chính vì vậy sử dụng văn học trong giảng dạy địa lí cịn mang tính chất minh họa và chưa được sử dụng để học sinh khai thác kiến thức và chưa được sử dụng vào nhiều khâu của q trình dạy học Q trình thiết kế bài dạy khi sử dụng kiến thức liên mơn văn học, tục ngữ, ca dao… người giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều hơn và nắm vững kiến thức chun mơn nên khơng nhiều giáo viên có thể thể sử dụng văn học trong giảng dạy địa lí một cách có hiệu quả b. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực hay cịn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trị của người học với tư cách chủ thể của q trình nhận thức Xuất phát từ bối cảnh của thời đại, từ nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực để xác định mục tiêu giáo dục phổ thơng, từ đó xác định u cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực người học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục Theo đó, các phẩm chất chủ yếu cần được hình thành và phát triển ở người học bao gồm: u nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm; và các năng lực cũng được xác định bao gồm các năng lực cốt lõi (gồm năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực chun mơn: Năng lực ngơn ngữ, Năng lực tính tốn, Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, Năng lực cơng nghệ, Năng lực tin học, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất) và các năng lực đặc biệt (năng khiếu) Từ những lí do nêu ra ở trên, có thể khẳng định: Xây dựng, thiết kế chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực người học là một xu thế tất yếu. Nó giúp người học có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn ngay khi rời ghế nhà trường. Nói cách khác, đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội. Với tiếp cận năng lực, người học sẽ được trang bị kỹ năng để có thể học cả đời. Đây là điều bắt buộc trong bối cảnh khối lượng tri thức tăng lên nhanh chóng như hiện nay ... 2. Tên? ?sáng? ?kiến ? ?Tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?văn? ?thơ,? ?tục? ?ngữ,? ?ca? ?dao? ?vào? ?giảng? ?dạy? ?một? ?số? ?bài? ?phần? ? tự? ?nhiên? ?Địa? ?lí? ?10? ?? ?THPT? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?và phẩm chất học sinh” 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Mai... Tìm hiểu,? ?nghiên? ?cứu những vấn đề cốt lõi trong? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp, liên mơn? ?kiến? ?thức? ?văn? ?thơ,? ?tục? ?ngữ,? ?ca? ?dao? ?vào? ?giảng? ?dạy? ?phần? ?tự? ?nhiên? ?Địa? ?lí? ?10? ?– THPT? ?để ? ?dạy? ?học? ?theo? ?hướng? ?tích? ?cực, nhằm định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ? và phẩm chất cho học sinh... ? ?Tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?văn? ?thơ,? ?tục ngữ,? ?ca? ?dao? ?vào? ?giảng? ?dạy? ?một? ?số ? ?bài? ?phần? ?tự ? ?nhiên? ?Địa? ?lí? ?10? ?? ?THPT? ?theo hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?và phẩm chất học sinh” 1.2. Mục đích Tìm hiểu,? ?nghiên? ?cứu những vấn đề cốt lõi trong? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp, liên