1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển” – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 876,09 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm biết cách xác định các chỉ tiêu đánh giá được sự sinh trưởng của thực vật và nêu được các dấu hiệu của sự phát triển của sinh vật. Nêu được các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến ST và PT của sinh vật. Nêu và biết cơ chế tác động của các hoocmon điều tiết sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật cũng như vai trò của chúng trong sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC .1 NỘI DUNG Trang BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Tên sáng kiến Chủ đề dạy học theo chủ đề .3 CHƯƠNG II XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC 12 CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” –SINH HỌC 11 12 Giới thiệu chung 12 Nội dung chủ đề 14 Đối tượng .24 Hình thức đánh giá 25 Những thông tin cần bảo mật 30 Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 30 10 Đánh giá lợi ích thu .30 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thơng mới được xây dựng trên cơ sở quan điểm  của  Đảng,  Nhà  nước  về  đổi  mới   bản,  toàn diện  GD­ĐT; kế  thừa và  phát  triển những ưu  điểm  của  các  chương  trình  giáo  dục  phổ  thơng  đã  có  của Việt  Nam, đồng thời  tiếp thu  thành  tựu  nghiên  cứu  về  khoa học  giáo dục và  kinh  nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển năng lực của những nền  giáo dục tiên tiến trên thế giới. Điều này địi hỏi GD­ĐT phải có những thay đổi  một cách căn bản, tồn diện từ triết lí, mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo  để tạo ra nguồn nhân lực có năng lực tồn diện. Quan điểm dạy học tích cực với  mục tiêu phát triển năng lực giúp cho người học có khả năng giải quyết được các  vấn  đề  trong  thực  tiễn  cuộc  sống hiện  đại  ln  khơng  ngừng  thay  đổi.  Trong  chương trình Sinh học trung học phổ thơng (THPT), kiến thức chương cảm ứng  Sinh học 11, có nội dung phong phú gần gũi với thực tiễn sản xuất nơng nghiệp,  có nhiều vấn đề lí thuyết gắn liền với thực tiễn chăn ni và trồng trọt và hình  thành thói quen tốt đối với học sinh điều này có tác dụng rất lớn cho việc học và  định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở THPT Trong chương trình Sinh học 11, chương III “Sinh trưởng và phát triển” là  một mạch kiến thức có tính hệ thống về: Khái niệm sinh trưởng, phát triển; Các  yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển; Các đặc trưng sinh trưởng (ST),   phát triển (PT)  ở thực vật, động vật và một số  hướng ứng dụng các kiến thức  đã học để  điều khiển ST, PT của sinh vật trong sản xuất. Chương được cấu  trúc dạy trong 7 bài từ bài 34 đến bài 40 gồm 6 bài lý thuyết và 1 bài thực hành   Nội dung khiến thức trong chương III đã thể  hiện được chuẩn kiến thức sinh  học đối với học sinh (HS) Trung học phổ  thơng, cách phân phối chương trình  theo từng bài có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho người giáo viên (GV)   Tuy nhiên, do cách phân bố  trong sách giáo khoa (SGK) như  vậy sẽ  có một số  nội dung trùng lặp phải dạy lại dẫn đến mất thời gian, dễ gây nhàm chán cho   HS như: Khái niệm ST, PT và mối quan hệ  giữa ST, PT;  Ảnh hưởng của các  nhân tố  đến ST, PT của sinh vật. Cũng do phân bố  kiến thức theo bài nên dẫn   đến khó khăn trong việc bổ  sung thêm các kiến thức để  tăng cường khả  năng   hiểu biết cũng như năng lực thực hành của HS. Vì vậy, đã làm hạn chế sự sáng   tạo của GV và khả  năng tự  học, tìm tịi, sáng tạo của HS. Xuất phát từ  định  hướng đổi mới phương pháp dạy học theo  Nghị  quyết số  29­NQ/TW  (2013);  Công văn 791 HD­BGDĐT, Công văn số  5555/BGDĐT – GDTrH tôi đề  xuất  một hướng xây dựng chuyên đề  dạy học  “Sinh trưởng và phát triển” chương  III – Sinh học 11 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS.  2. Tên sáng kiến Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”   – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 3. Tác giả sáng kiến:  ­ Họ và tên: Đào Thị Xuân ­ Địa chỉ : Trường THPT DTNT Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại : 0982696028 – Email: daothixuanc3td@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đào Thị Xuân 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy môn Sinh học khối 11 trong các  trường THPT. Sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc các hoạt động ngoại  khóa… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 8.1.2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Nội dung của sáng kiến CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Chủ đề và dạy học theo chủ đề 1.1. Khái niệm Chủ đề là vấn đề mang tính cốt lõi của đối tượng mà người học, người  nghiên cứu cần tìm hiểu có mối liên hệ đa chiều phù hợp với quy luật vận động  tự  nhiên  đảm  bảo tính  khách  quan.  Trong  dạy  học  có  thể  hiểu  chủ  đề  là  một  đơn vị kiến thức mang tính trọn vẹn mà khi kết thúc tìm hiểu bản chất chủ  đề  đó người học có được một lượng kiến thức để hiểu đối tượng một cách khách  quan. Vì vậy, có thể nói dạy học theo chủ đề là cách dạy học phù hợp nhất theo  định hướng tư  duy mang tính khách quan về  đối tượng, vì vậy sẽ tạo thuận lợi  cho  người  học hiểu  rõ bản  chất của đối  tượng  và có  khả năng vận dụng  vào  giải  quyết  tốt  hơn  các  vấn  đề  thực  tiễn,  tạo  cho  người  học  có  cái  nhìn tổng  quan về đối tượng để khám phá tự nhiên một cách có hiệu quả Day hoc theo chu đề ̣ ̣ ̉  la ph ̀ ương phap tim toi nh ́ ̀ ̀ ưng khai niêm, t ̃ ́ ̣  tưởng, đơn vị  kiên th ́ ưc, nôi dung bai hoc, chu đê,… co s ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ự giao thoa, tương đông lân nhau, d ̀ ̃ ựa  trên cơ sở cac môi liên hê vê li luân va th ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ực tiên đ ̃ ược đê câp đên trong cac môn ̀ ̣ ́ ́   hoc hoăc cac h ̣ ̣ ́ ợp phân ̀   cua môn hoc đo (t ̉ ̣ ́ ưc la con đ ́ ̀ ường tich h ́ ợp nhưng nôi ̃ ̣  dung từ môt sô đ ̣ ́ ơn vi, bai hoc, môn hoc co liên hê v ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ới nhau) lam thanh nôi dung ̀ ̀ ̣   hoc trong ̣   môt chu đê co y nghia h ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̃ ơn, thực tê h ́ ơn, nhờ đo hoc sinh co thê t ́ ̣ ́ ̉ ự hoaṭ   đông nhiêu h ̣ ̀ ơn đê tim ra kiên th ̉ ̀ ́ ức va vân dung vao th ̀ ̣ ̣ ̀ ực tiên ̃ 1.2. Vai trị cơ bản dạy học theo chủ đề ­ Về mặt nội dung tri thức khoa học: Giúp người dạy và người học đi sâu vào  những kiến thức mang tính cốt lõi, gắn kết hữu cơ  giữa cấu trúc và chức năng   đối tượng với  sự  tự  giúp  của  hệ  thống  tri thức liên  ngành trong  lĩnh  vực  khoa học tự nhiên. Dạy học theo chủ đề sẽ khắc phục được tính rời rạc của nội  dung các bài trong mỗi chương đảm bảo cho kiến thức về một đối tượng mang  tính phổ qt, logic gắn với thực tiễn trong bối cảnh cụ  thể, nên tri thức tiếp thu  được trở nên ý nghĩa hơn với người học ­ Về phương diện dạy học: Tạo nên mơ hình hoạt động lớp học mới bằng các  hoạt động lớp học mới bằng các hoạt động khám phá mang tính nối tiếp và tích  hợp đa chiều, phát huy tối đa hiệu quả học cá nhân với hợp tác nhóm. Nhờ vậy  tăng cường được tính chủ động cho người học, phát triển được phương pháp tư  duy trong nhận thức đối tượng tự nhiên ­ Hình thành được hệ thống năng lực chung và năng lực chun biệt mơn Sinh  học, nhờ đó đáp  ứng được u cầu đổi mới theo hướng cải cách giáo dục hiện  Quan điểm về  dạy học theo chủ  đề  được xây dựng trên quan điểm tích  cực về q trình học tập và q trình dạy học Chủ đề khơng bị cơ lập với cuộc sống hàng ngày , các kiến thức gắn với   kinh nghiệm sống của học sinh và được liên hệ với các tình huống cụ thể; đảm   bảo tránh tránh trùng lặp về  nội dung thuộc các bài học khác nhau trong cùng   một chương; Đồng thời tạo mối liên hệ  giữa các kiến thức trong cùng chủ  đề  với nhau và với kiến thức thực tiễn Phát huy được tính tích cực của học sinh tạo cơ  hội hình thành phẩm  chất, phát triển năng lực đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề 1.3. Tổ chức dạy học theo chủ đề 1.3.1. Quy trình dạy học theo chủ đề trong dạy học DHTCĐ được hiểu là mơ hình dạy học mà nội dung được xây dựng   thành các chủ đề có ý nghĩa thực tiễn và thể hiện mối quan hệ liên mơn, liên   lĩnh vực (chủ đề tích hợp) để HS có thể phát triển các ý tưởng một cách tồn  diện . Đây là mơ hình dạy học có sự  kết hợp giữa mơ hình truyền thống và   hiện đại. GV là người hướng dẫn HS cách tự tìm kiếm, xử lí thơng tin và vận  dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung của chủ đề  và các nhiệm vụ  có ý nghĩa trong thực tiễn. Dựa trên các tài liệu tơi đề  xuất   quy trình DHTCĐ gồm các bước cơ bản sau: Bước 1: Lựa chọn chủ  đề, xác định vấn đề  cần giải quyết   Sau khi đã xác  định được mạch kiến thức nội dung  chương trình, GV lựa chọn các nội dung có  thể ghép lại thành một chủ đề và đặt tên cho chủ đề. Nội dung cụ thể của chủ  đề cần sắp xếp các kiến thức sao cho HS dễ hiểu và dễ dàng chiếm lĩnh được  tri thức. Khi xây dựng chủ đề  dạy học, GV cần xác định các vấn đề  thực tiễn  có liên quan đến chủ  đề, mục tiêu về  kiến thức, kĩ năng và thái độ, sự  tiến bộ  của HS thơng qua DHTCĐ Bước 2: Xác định mục tiêu về  kiến thức, kĩ năng, năng lực có thể  đạt được   trong q trình học của HS và xây dựng bộ  câu hỏi định hướng  GV dựa vào  chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động  học tập dự  kiến sẽ  tổ  chức cho HS, từ  đó xác định mục tiêu về  năng lực và  phẩm chất có thể hình thành cho các em trong q trình dạy học Bước 3: Tổ chức các hoạt động học tập cho HS.  Để tổ chức DHTCĐ, GV có  thể sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo tiến trình sau: - Hoạt động trải nghiệm. Trong DHTCĐ, trước khi học bài mới, GV tổ chức  cho HS nghiên cứu tài liệu, thực hiện các hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn  với hệ  thống các bài tập về chủ  đề  theo chương trình giáo dục hiện hành. Sau   khi HS thực hiện xong phần trải nghiệm, GV cho HS báo cáo kết quả  theo nhóm hoặc theo cá nhân thơng qua việc lồng   ghép vào hoạt động dạy học trên lớp - Nhận diện và phát biểu vấn đề. Đây là giai đoạn mà HS cần huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân để  xác định vấn đề  đặt ra. HS sẽ thể hiện những quan điểm của mình qua các kết quả thu được ở  hoạt động trải nghiệm. GV sẽ dựa trên kiến thức đã có của HS về các vấn đề  trong thực tiễn để trao đổi nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực của các em   HS có thể hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân -  Hình thành và chuẩn hóa kiến thức  HS tiến hành tìm  hiểu nội dung kiến  thức của chủ đề dưới sự hướng dẫn của GV. Hoạt động này cần được tổ chức   đa dạng, với nhiều hình thức học tập khác nhau, HS cần tự  lực thu thập, xử lí   thơng tin từ  nhiều kênh (như: tài liệu sách báo, internet, thực tiễn, ) liên quan   đến vấn đề  đặt ra; từ  đó đưa ra được giải pháp, thực hiện các giải pháp để  chiếm lĩnh kiến thức. Giai đoạn này giúp HS hình thành kiến thức mới để  giải   quyết vấn đề đặt ra.  - Vận dụng kiến thức. Đây là giai đoạn giúp HS luyện tập, hệ thống hóa kiến  thức, vận dụng kiến thức đã lĩnh hội vào giải thích các hiện tượng, bài tốn,  đưa ra giải pháp, đề  xuất ý tưởng giải quyết vấn đề, khắc sâu kiến thức đã  học, bồi dưỡng, phát triển NLGQVĐ và các năng lực khác thơng qua các hoạt   động cụ  thể. Trong hoạt động này, GV có thể  hướng dẫn HS hoạt động cá  nhân, hoạt động theo nhóm thơng qua hệ thống bài tập, câu hỏi đã thiết kế - Mở   rộng   kiến   thức   vào   thực   tiễn  Giai   đoạn     giúp  HS   phát   triển  NLGQVĐ, sáng tạo. GV cần đưa ra vấn đề, các tài liệu tham khảo như: sách  tham khảo, tạp chí, thơng tin từ internet,  nhằm khuyến khích HS mở rộng kiến  thức đã học vào các hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn. Trong hoạt động   này, GV cần sử  dụng các câu hỏi khái quát, hệ  thống hóa bài tập sau khi học  chủ đề Bước 4: Kiểm tra, đánh giá. Có nhiều phương pháp được vận dụng để đánh giá  NLGQVĐ như: đặt câu hỏi, đối thoại trong lớp học, phản hồi thường xuyên,  đánh giá đồng đẳng và tự  đánh giá, sử  dụng bảng kiểm danh sách các hành vi,  đánh giá tình huống, hồ sơ học tập (là tập hợp các bài tập, bài kiểm tra, ), cụ  thể: -  Sử dụng bảng kiểm danh sách các hành vi, thiết lập một danh sách gồm các   hành vi cụ thể  ở từng thành tố  của năng lực. Người đánh giá sử  dụng để  quan   sát HS làm việc, học tập và tích vào những trọng điểm đã quan sát được -   Đánh giá đồng đẳng là người học tham gia vào việc đánh giá sản phẩm,  cơng việc của các bạn học khác. HS sẽ  đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí   đã được xác định. Các tiêu chí được xây dựng cần phù hợp với khả  năng nhận  thức của HS -  Tự đánh giá là q trình HS đánh giá hoạt động và kết quả đạt được của  bản thân; trong đó, HS sẽ  học cách đánh giá các nỗ  lực và sự  tiến bộ  cá nhân,  nhìn lại q trình và phát hiện những điểm cần thay đổi để hồn thiện bản thân ­ Đánh giá sản phẩm của HS thực hiện trong q trình dạy học. Sản phẩm   phản ánh khả  năng tự  tìm kiếm và thu thập thơng tin, tổng hợp và phân tích   theo mục tiêu của chủ đề 1.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học 1.3.2.1. Về phương pháp dạy học Phải chú trọng  ứng dụng kiến thức của chủ  đề, vận dụng các phương   pháp dạy học tích cực phải đảm bảo các u cầu sau: a, Đề xuất vấn đề Giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ  có tiềm  ẩn vấn đề. Dưới sự  hướng dẫn của giáo viên học sinh sẵn sàng nhận và hồn thành nhiệm vụ đặt ra Nhiệm vụ  được giao cần đảm bảo học sinh khơng thể  giải quyết trọn  vẹn với kiến thức và kỹ  năng đã có mà cần phải được trang bị  kiến thức  mới   để giải quyết vấn đề  b. Giải pháp và kết hoạch giải quyết vấn đề Sau khi phát biểu vấn đề, thơng qua trao đổi, thảo luận dưới sự  định   hướng của giáo viên học sinh xác định được các giải pháp khả  thi, đồng thời  xây dựng kế hoạch hành động cho giải quyết vấn đề đó c. Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề Trong q trình thực hiện học sinh tiến hành trao đổi với các thành viên  trong nhóm để điều chỉnh và hồn thiện sản phẩm Trong q trình đó dưới sự  hướng dẫn của giáo viên hành động của học  sinh được định hướng phù hợp với học sinh qua đó bồi dưỡng cho học sinh khả  năng tự  xác định hành động thích hợp trong những tình huống khơng phải là   quen thuộc đối với học sinh d. Trình bày đánh giá kết quả Sau khi đã hồn thành hoạt động giải quyết vấn đề  dưới sự  hướng dẫn   của giáo viên học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết qủa thu được. Giáo viên  chính xác hóa, bổ sung, phê duyệt kết quả. Học sinh nghi nhận kiến thức mới và  vận dụng trong thực tiễn cũng như trong các bài tập tiếp theo 1.3.2.2. Về kỹ thuật dạy học Tiến trình dạy học được cụ  thể  hóa bằng một chuỗi hoạt động học của  học sinh. Mỗi hoạt động thể  hiện rõ mục đích, nội dung, phương thức và sản   phẩm mà học sinh phải hồn thành. Hoạt động thực hiện theo các bước ­ Chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ Thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Báo cáo kết quả và thảo luận ­ Đánh giá thực hiện kết quả học tập 1.3.2.3. Về thiết bị dạy học và học liệu Đảm bảo phù hợp với từng hoạt động đã được  thiết kế, phải thể hiện rõ  phương thức học và sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh hồn thành trong  học tập 1.3.2.4. Về kiểm tra đánh giá Đảm bảo sự đồng bộ với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Cần   tăng cường và đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của   học sinh thơng qua q trình học tập , các sản phẩm mà học sinh hồn thành,  tăng cường hoạt động tự  đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh. Vì vậy  cần mơ tả cụ thể các sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành cùng với   các tiêu chí đánh giá cụ thể.  2. Năng lực giải quyết vấn đề 2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề Có thể  hiểu, NLGQVĐ là năng lực của một cá nhân tham gia vào q trình  nhận thức để hiểu và giải quyết các tình huống có vấn đề mà phương pháp giải  quyết vấn đề khơng phải ngay lập tức nhận thấy rõ ràng.  NLGQVĐ là tổ  hợp các NL thể  hiện   các kĩ năng (thao tác tư  duy và  hoạt động) trong hoạt động học tập nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm  vụ của hoạt động học tập hoặc một tình huống cụ thể NL GQVĐ là khả  năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống   vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn sàng tham   gia vào giải quyết tình huống vấn đề  đó – thể hiện tiềm năng là cơng dân tích   cực và xây dựng (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012) 2.2. Các thành tố năng lực giải quyết vấn đề Cấu trúc NL GQVĐ dự  kiến phát triển   HS gồm 4 thành tố, mỗi thành   q trình GQVĐ. Cụ thể là: ­ Tìm hiểu, khám phá vấn đề: nhận biết vấn đề, phân tích được tình huống  cụ thể, phát hiện được tình huống có vấn đề, chia sẻ sự am hiểu về vấn đề với   người khác Thiết lập khơng gian vấn đề: lựa chọn, sắp xếp, TH thơng tin với kiến   ­ thức đã học. Xác định thơng tin, biết tìm hiểu các thơng tin có liên quan, từ  đó  xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết và thống nhất cách hành  động ­ Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp: + Lập kế hoạch: thiết lập tiến trình thực hiện (thu thập dữ liệu, thảo   luận, xin ý kiến, giải quyết các mục tiêu…), thời điểm giải quyết từng   mục tiêu + Thực hiện kế  hoạch: thực hiện và trình bày giải pháp, điều chỉnh kế  hoạch để phù hợp với thực tiễn và khơng gian vấn đề khi có sự thay đổi phân phối chương trình cũ trình cũ;  điểm trung bình là 7,0 trong khi đó phương   pháp truyền thống điểm trung bình là 5,9; Bên cạnh đó nhóm 1 khơng có điểm  dưới trung bình và có tới 35,3% xếp loại giỏi cịn nhóm 2 có 19,4% điểm dưới  trung bình chỉ có 16 % xếp loại giỏi Đồng thời việc đánh giá cịn được dựa trên q trình học sinh tự  đánh giá  lẫn nhau: trong cùng một nhóm các học sinh tự  cho điểm dựa trên sự  làm việc   đóng góp của mỗi thành viên; các nhóm đánh giá lẫn nhau.  Bên cạnh đó tơi cũng sử  dụng bảng đánh phẩm chất, năng lực của học   sinh kết quả thu được như sau: Bảng 3. Kết quả  biểu hiện của một số  kĩ năng cần hình thành và  phát triển cho học sinh trong dạy học TT Các kĩ năng Điểm   đạt         kĩ   năng  thành phần Thí nghiệm 7,6 Đối chứng 7,3 Phát    hiện   được  vấn đề cần giải quyết  qua  từng  hoạt động chủ đề Đề   xuất   được  7,4 6,3 cách thức (kế hoạch) giải quyết  vấn   đề   cho   từng  hoạt động chủ đề Thực    kế  7,5 6,0 hoạch GQVĐ cho   hoạt   động  27 chủ đề Đề  xuất   ý   tưởng  7,5 5,7 mới cho việc vận dụng lí thuyết  vào thực tiễn Từ kết quả trên bảng 3 cho thấy, lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự  khác biệt  nhau về  mức  độ đạt  được ở mỗi kĩ năng  giải quyết vấn đề  (GQVĐ).  Đối với lớp thực nghiệm do có sự kết hợp dạy học theo chủ đề, trong mỗi hoạt  động chủ đề đã được định hướng bằng các câu hỏi dựa trên các kiến thức mang  tính tích hợp cao, hiệu quả  rèn luyện kĩ năng GQVĐ tốt hơn  lớp  đối  chứng dạy  học theo từng  bài dựa  trên  phân  bố  sách giáo  khoa, các vấn đề được giải quyết  riêng  rẽ  thiếu tính  hệ  thống  Điều  này  bước  đầu  khẳng  định  giá  trị  giải  quyết  được nâng cao khi tổ chức dạy học theo chủ đề Khi dạy học theo chủ đề tính tường minh về một đối tượng cần nhận thức mang  tính logic cao, học sinh tiếp thu tri thức có hệ thống, tiết kiệm được thời gian lên  lớp, tăng cường được khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hiệu quả  Kết luận: Như  vậy có thể  thấy được rằng khi được học tập theo chủ  đề  học   sinh khơng chỉ  vận dụng kiến thức một cách khoa học hệ  để  nâng cao chất   lượng kiến thức mà cịn phát huy được rất tốt vào q trình hình thành phát triển  phẩm chất và năng lực cho học sinh.  Có thể thấy, dạy  học theo chủ  đề là một  hình thức dạy học tích hợp vừa đảm bảo tối đa tính logic vừa phát triển các năng  lực  cho  người  học,  đặc  biệt  là  năng  lực  GQVĐ,  một trong  những  năng  lực  khởi  đầu giúp người học tập được tác phong nghiên cứu khoa học, gắn giữa nhận thức lí  thuyết với thực nghiệm khoa học, nhờ đó mà học sinh ln phải tìm tịi, vận dụng  sáng tạo để phát hiện thực tiễn, phục vụ cho thực tiễn làm biến đổi thực tiễn theo  28 hướng có lợi cho nhu cầu con người để nhận thức khách quan các hiện tượng, sự  vật của tự nhiên một cách khoa học và biện chứng 7. 2. Khả năng áp dụng áp dụng của sáng kiến Sáng kiến khi được áp dụng sẽ mang lại hiệu quả sau: Về mặt lý luận:      ­ Những giải pháp này đã áp dụng tại trường Phổ thơng DTNT cấp 2,3 Tỉnh   Vĩnh Phúc trong học năm mang lại kết quả cao, học sinh các lớp đều u thích  mơn Sinh học, hiểu rõ được ý nghĩa và các ứng dụng gắn liền với thực tiễn của   mơn sinh học.   Thành tích của giáo viên và học sinh tăng theo từng năm góp   phần tơ đẹp thêm trang sử truyền thống của nhà trường           ­ Những giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên dạy Sinh học   nói riêng và giáo viên các mơn nói chung,   tồn cấp học 10, 11, 12, và các   trường THPT, Trung tâm  GDTX.  ­  Chun đề  cũng đã góp phần đổi mới hình thức tổ  chức dạy học, đối  mới phương pháp dạy học, đổi mới kết quả kiểm tra đánh giá kết quả  học tập   và tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài dạy ­ Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh  :  Nếu thực hiện chủ  đề  liên mơn tích hợp này theo phương pháp dạy học dự  án  tốt sẽ huy động được sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của   tiến trình thực hiện dự án, từ khâu chuẩn bị đến khâu đánh giá kết quả thực hiện   dự án. Qua đó, giú học sinh phát triển những năng lực, phẩm chất cần thiết như  năng lực tự học, năng lực tìm tịi và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và làm   việc nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự giác, tự chủ, tự lập, kiên trì… Về mặt thực tiễn:  ­ Gắn liền lý thuyết với thực hành học sinh biết cách xác định các chit tiêu  sinh trưởng, phát triển của thực vật động vật 29  ­ Đồng thời thiết kế  được các thí nghiệm về  sinh trưởng phát triển của  sinh vật từ đó có những đánh giá, ứng dụng trong thực tiễn 8. Những thơng tin cần bảo mật  Khơng 9. Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1.Đối với các cấp lãnh đạo Cần thường xun tổ  chức các lớp bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy  học, tổ  chức các buổi hội thảo chun đề  về  đổi mới phương pháp dạy học,  dạy học theo chủ đề tích hợp  liên mơn Có hình thức kiểm tra đánh giá động viên khen thưởng đối với những giáo   viên có phương pháp hay về đổi mới dạy học theo chun đề Tăng cường trang bị  các thiết bị  phục vụ  cho q trình dạy và học như:  máy tính, máy quay phim, chụp ảnh… 9.2. Đối với giáo viên Khơng những nâng cao chun mơn nghiệp vụ  làm chủ  các phương pháp  dạy học , áp dụng phương pháp dạy học theo chủ  đề  tích hợp linh hoạt để  tạo   hứng thú học tập cho học sinh từ  đó sẽ  phát huy được phẩm chất, năng lực   cho HS 9.3. Đối với học sinh Cần tích cực chủ  động trong việc lĩnh hội và làm chủ  kiến thức, hồn  thành các nhiệm vụ  được giao tăng cường phẩm chất năng lực của chính bản   thân 10. Đánh giá lợi ích thu được  10.1.Theo ý kiến tác giả 30 Sáng kiến có thể  áp dụng rộng rãi và đem lại hiệu quả  cao khơng chỉ  về  điểm số mà cịn làm thay đổi nhận thức học tập phát phẩm huy phẩm chất năng   lực của học sinh 10.2. Theo ý kiến của tổ chun mơn Sáng kiến thực hiện tốt được mục tiêu đổi mới của giáo dục, bên cạnh   việc trang bị kiến thức sáng kiến cịn giúp học sinh phát triển tồn diện, có khả  năng sáng tạo để làm chủ bản thân sống tốt và làm việc hiệu quả Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế Cần phát huy và mở  rộng xây dựng nhiều các chủ  đề  dạy học   các   chương, phần khác nhau trong chương trình sinh học 11 11. Danh sách các tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Tên tổ chức áp dụng Trường THPT DTNT Tỉnh Vĩnh  Phương   Đồng  Khối 11 Phúc Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực  Tâm­   Vĩnh   Yên­  Đổi     phương  Vĩnh Phúc pháp dạy học 31 VĩnhYên, ngày 24 tháng 2 năm 2020 Vĩnh Yên , ngày 24 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến     Đào Thị Xuân 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng ­ Chương trình tổng thể  (Ban  hành  kèm  theo  Thơng  tư  số  32/2018/TT­BGDĐT  ngày  26/12/2018  của  Bộ  trưởng Bộ GD­ĐT) 2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học, NXB  Giáo dục, Hà Nội 3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) – Lê Đình Tuấn (Chủ biên)­ Nguyễn như  Khanh (2009) Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Nguyễn Thành Đạt (2010) Hướng dẫn chuẩn kiến thức , kĩ năng Sinh học 11,   NXB Giáo dục, Hà Nội 5. Lê Đình Trung (chủ  biên) ­ Phan Thị  Thanh Hội (2016). Dạy học theo hướng  hình thành và phát triển năng lực người học ở  trường phổ thơng. NXB Đại học  Sư phạm Bộ GD-ĐT (2018).  Chương  trình  giáo  dục  phổ  thơng  ­  Chương  trình  tổng  thể  (Ban  hành  kèm  theo  Thơng  tư  số  32/2018/TT­BGDĐT  ngày  26/12/2018  của  Bộ  trưởng Bộ GD­ĐT) 6. Lê Đình Trung (chủ  biên) ­ Phan Thị  Thanh Hội (2016). Dạy học theo hướng  hình thành và phát triển năng lực người học ở  trường phổ thơng. NXB Đại học  Sư phạm Nguyễn  Thành  Đạt  (tổng  chủ  biên)  ­  Lê  Đình  Tuấn (chủ  biên)  ­  Nguyễn Như  Khanh (2012). Sinh  học 7.Web: http://violet.vn http://matran.vn http://123org.vn http://vinhphuc.edu 33 Phụ Lục  PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHĨM Hãy cho chúng tơi biết bạn là ai bằng cách đánh dấu chéo “X” vào a, b  Câu 1: Bạn là:         a. Nam       b. Nữ     Câu 2: Lớp bạn đang học là : ………………… Phần 2: Đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho là phù hợp nhất Câu 1. Bạn tìm ra hứng thú học tập từ  việc tìm kiếm và xử  lý thơng tin nội  dung bài học a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 2. Bạn tích cực hồn thành nội dung bài học qua phiếu học tập a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 3. Bạn tập trung học tập (khơng ngủ, khơng làm việc riêng, khơng giỡn…)  trong tiết học  a. Thường xun  34 b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 4. Bạn hồn thành nội dung bài học đầy đủ  a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 5. Bạn có cơ hội thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 6. Bạn nắm được kiến thức mới ngay tại lớp a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 7. Giáo viên bộ mơn cung cấp thêm nhiều kiến thức thực tế cho bài học  a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 8. Bạn tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm a. Thường xun  35 b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 9. Bạn thường đóng góp ý kiến trong nhóm a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 10. Bạn hồn thành tốt cơng việc mà nhóm giao cho a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 11. Bạn u cầu sự giúp đỡ của các thành viên khác khi cần thiết a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 12. Bạn hài lịng với hoạt động nhóm của nhóm bạn a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 13. Bạn sẵn sàng sửa sản phẩm của bạn khi cần thiết a. Thường xun  36 b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 14. Bạn đã hoạt động hết mình trong hoạt động của nhóm a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Câu 15. Bạn ln đặt ra chỉ tiêu trước khi thực hiện a. Thường xun  b. Thỉnh thoảng  c. Rất ít khi  d. Khơng bao giờ  Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn! PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra 20 phút gồm 20 câu  Cậu 1:  Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở A. cây một lá mầm và cây hai lá mầm                                          B. chỉ xảy ra ở cây  hai lá mầm C. cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm D. cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm Câu 2: Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về A. chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên          B. chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh C. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên               37 D. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh Câu 69: Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ  no nước của tế  bào khơng thấp hơn:      A. 93% B. 94% C. 95% D. 96% Câu 3. Hooc mơn thực vật là A. cac ch ́ ất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động  của cây B. các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất C. các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây D. các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây Câu 4. Các hooc mơn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitơkinin.            B. Auxin, gibêrelin, xitơkinin C. Auxin, gibêrelin, êtilen.                       D. Auxin, êtilen, axit abxixic Câu 5. Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là A. sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả B. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả C. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột D. thúc quả chóng chín, rụng lá Câu 6. Ở thực vật, hooc mơn có vai trị thúc quả chóng chín là A. axit abxixic.      B. xitơkinin.        C. êtilen.          D. auxin Câu 7. Xn hóa là hiên t ̣ ượng ra hoa cua cây ph ̉ ụ thuộc vaò A. ánh sáng.          B. nhiệt độ thâp.       ́ C. độ ẩm thâp.          ́ D. tương qua độ dài ngày và đêm Câu 8. Sinh trưởng và phát triển   động vật không qua biến thái là kiểu   sinh trưởng và phát triển mà  A. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành  38 B. con non phát triển dần lên ,mang đặc điểm khác con trưởng thành  C. con non có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành D. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự với  con trưởng thành  Câu 9.Những lồi nào sau đây sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái   ? A. cá chim, châu chấu, ếch                             B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai C. Cá voi, bồ câu, rắn, người                          D. Rắn, ruồi giấm, bướm Câu 10.Ở sâu bướm ăn lá,ống tiêu hóa có chứa: A. saccaraza                                B. enzim tiêu hóa protein,lipit và cacbohydrat C. enzim tiêu hóa protein      D. enzim tiêu hóa lipit  Câu 11. Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở  thời kì dậy thì là: A. Testostêron            B. Tirơxin            C. ơtrơgen      D. Hoocmon sinh trưởng  (LH)     Câu 12. Vitamin có vai trị chuyển hóa canxi để hình thành xương là : A. Vitamin A           B. Vitamin D       C. Vitamin E           D. Vitamin K Câu 13. Chất nào sau đây  ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của   phơi thai ,gây dị tật ở trẻ em? A. Rượu và chất kích thích                     B. Ma túy và bia  C. Thuốc lá ,chất gây nghiện                  D. Ma túy ,thuốc lá ,rượu Câu 14. Để nâng cao chất lượng dân số ,cần áp dụng biện pháp nào sau đây  ? A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng          B. Luyện tập thể dục thể thao C. Tư vấn di truyền   D. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền 39 Câu 15. Ở các lồi chim, việc ấp trứng có tác dụng: A. giúp cho tập tính ấp trứng khơng bị mất đi     B. bảo vệ trứng khơng bị kẻ thù   tấn cơng lấy đi C. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển  D. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh Câu 16.  Ở  động vật, ánh sáng   vùng quang phổ  nào tác động lên da để  biến tiền sinh tố D thành sinh tố D ?                    A. tia hồng ngoại   C. tia alpha        B. tia tử ngoại     D. tia sáng nhìn thấy được Câu 17. Hoocmon ecđxơn ở ĐVKXS có tác dụng :    A. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm              B. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm  C. gây lột xác ở sâu bướm   D. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm ,gây lột xác ở sâu bướm Câu 18. Ở gà trống lúc nhỏ, sau khi bị cắt bỏ tinh hồn, nó có biểu hiện về  giới tính: A. có cựa           B. có tiếng gáy, đẻ trứng.        C. mào nhỏ và béo lên            D. biết gáy và có cựa  Câu 19. Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị: A. bệnh thiếu máu        B. bong giác mạc          C. chậm lớn ,cịi xương         D. phù thủng Câu 20. Vào mùa đông cá rô phi  ngừng lớn và ngừng đẻ  khi nhiệt độ  hạ  xuống dưới  A. 50C                B. 150C                          C. 180C                     D. 100C 40 41 ... ? ?dạy? ?học? ? ? ?Sinh? ?trưởng? ?và? ?phát? ?triển? ??? ?chương? ? III? ?–? ?Sinh? ?học? ?11? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?giải? ?quyết? ?vấn? ?đề? ?cho? ?HS.  2. Tên sáng kiến Xây? ?dựng? ?chuyên? ?đề? ?dạy? ?học? ?chương? ?III? ?“? ?Sinh? ?trưởng? ?và? ?phát? ?triển? ??   –? ?sinh? ?học? ?11? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?giải? ?quyết? ?vấn? ?đề? ?cho? ?học? ?sinh. .. được từ GQVĐ trên 11 CHƯƠNG II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG ? ?SINH? ?TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” ? ?SINH? ?HỌC? ?11 1. Giới thiệu chung 1.1.  Tên chủ ? ?đề:  ? ?Xây? ?dựng? ?chuyên? ?đề ? ?dạy? ?học? ?chương? ?III? ? “? ?Sinh   trưởng? ?và? ?phát? ?triển? ??? ?? ?–? ?sinh? ?học? ?11? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?giải? ?quyết. .. “? ?Sinh   trưởng? ?và? ?phát? ?triển? ??? ?? ?–? ?sinh? ?học? ?11? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?giải? ?quyết   vấn? ?đề? ?cho? ?học? ?sinh? ??  1.3. Mục tiêu? ?dạy? ?học? ?   1.2.1. Kiến thức Sau khi? ?học? ?xong chủ? ?đề? ?này ? ?học? ?sinh? ?cần phải:

Ngày đăng: 17/11/2021, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua quan sát các hình  nh, hi n t ảệ ượ ng, các b ng s ả ố  li u v  chuyên đ  “Sinh trệềềưởng và phát tri n”.ể - Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”  – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
ua quan sát các hình  nh, hi n t ảệ ượ ng, các b ng s ả ố  li u v  chuyên đ  “Sinh trệềềưởng và phát tri n”.ể (Trang 15)
* Hình th c t  ch c d y h c: Th o lu n nhóm nh m khai thác v n ki n th cứ ứ  c a HS.ủ - Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”  – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Hình th c t  ch c d y h c: Th o lu n nhóm nh m khai thác v n ki n th cứ ứ  c a HS.ủ (Trang 20)
Hình 1. S  đ  khái quát các n ộ  dung ch  đ  “Sinh trủ ềưởng và phát  tri n”ể - Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”  – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Hình 1. S  đ  khái quát các n ộ  dung ch  đ  “Sinh trủ ềưởng và phát  tri n”ể (Trang 21)
* Ph ươ ng ti n d y h c: SGK Sinh h c 11 và hình 35.2; hình 38.2 SGK Sinh h ọ  11 ho c có th  ch n các hình  nh phù h p v  đi u hòa hoocmôn nh  hình 2.ặểọảợề ềư * Phương pháp d y h c: Phạọương pháp v n đáp và phấương pháp d y h c nêuạọ  v n đ .ấề - Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”  – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
h ươ ng ti n d y h c: SGK Sinh h c 11 và hình 35.2; hình 38.2 SGK Sinh h ọ  11 ho c có th  ch n các hình  nh phù h p v  đi u hòa hoocmôn nh  hình 2.ặểọảợề ềư * Phương pháp d y h c: Phạọương pháp v n đáp và phấương pháp d y h c nêuạọ  v n đ .ấề (Trang 22)
B ng 3. K t qu  bi u hi n c a m t s  kĩ năng c n hình thành và ầ  phát tri n cho h c sinh trong d y h c.ểọạọ - Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển”  – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
ng 3. K t qu  bi u hi n c a m t s  kĩ năng c n hình thành và ầ  phát tri n cho h c sinh trong d y h c.ểọạọ (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w