SKKN: Tổng hợp các dạng bài tập về ancol

44 54 0
SKKN: Tổng hợp các dạng bài tập về ancol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tổng hợp các dạng bài tập về ancol đối với bộ môn hóa học thì thường có hai dạng bài tập là bài tập định tính và bài tập định lượng .Với hai dạng bài tập này thì có thể dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc phương pháp tự luận để học sinh làm quen. Để giúp học sinh có kiến thức tổng hợp về ancol là một trong những loại hợp chất quan trọng trong trương trình hóa học 11.

TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ MỤC LỤC  A. MỞ ĐẦU :                I   Tên   đề  tài  .                II   Lí   chọn   đề    tài B. Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Tình   trạng   thực   tế     chưa   thực     đề  tài II Các biện     pháp thực    C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở     lí   thuyết c     phương  pháp II Bài  tập          1.DẠNG 1:   Đồng phân­ Tên gọi­   Xác định công thức phân tử­ Phản  ứng   cháy          2   DẠNG   2:    Tác   dụng   với   Na 10             DẠNG   3:    Phản   ứng   tách     nước 15        4. DẠNG 4 : Phản  ứng với Cu(OH)2­ Phản  ứng OXH khơng hồn tồn bằng   CuO.24        5   DẠNG   5 :     Bài   tập     độ   rượu   –   Hiệu     suất  31 III.Những   kết     sau   tài .38  1/44   thực     đề  TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ D   KẾT   LUẬN   VÀ   NHỮNG   KIẾN   NGHỊ   ĐỀ   XUẤT  38 A. MỞ ĐẦU:  1 .    Tên đ   ề tài : TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL  2 .    Lý do ch   ọn đề tài : Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những  đổi mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế ­ xó hội, nghị quyết trung ương   Đảng lần thứ  IV đó chỉ  ra “  giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy, là điều   kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế  ­ xã hội, xây dựng và bảo   vệ đất nước ” Để  thực hiện quan điểm trên, Hội nghị  lần thứ  IV của ban chấp hành trung   ương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự  nghiệp giáo dục và đào tạo chỉ  ra: “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, các bậc học, kết hợp  tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa   học, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để  bồi   dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, do đó đặt ra   2/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để  đào tạo con   người có đủ khả năng sống và làm việc theo u cầu của cuộc cách mạng lớn của   thời đại: Cách mạng truyền thơng, cơng nghệ thơng tin, cách mạng cơng nghệ, một  trong những sự  đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng   hoạt động hóa người học, trong việc tổ  chức q trình lĩnh hội tri thức lấy học   sinh làm trung tâm, theo hướng này giáo viên đóng vai trị tổ  chức và điều khiển   học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tịi để dành kiến thức mới Trong sự  đổi mới này khơng phải chúng ta loại bỏ  các phương pháp truyền   thống mà cần tìm ra những yếu tố  tích cực, sáng tạo trong từng phương pháp để  thừa kế  và phát triển những phương pháp đó, cần sử  dụng sáng tạo các phương   pháp dạy học phù hợp, trong dạy học hóa học việc tăng cường sử  dụng phương   pháp nghiên cứu kết hợp với thí nghiệm hóa học cũng là phương hướng đổi mới  phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học. Để  thực hiện tốt mục   tiêu giáo dục, người giáo viên cần có sự hiểu biết và nắm bắt chắc chắn những sự  thay đổi về  nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như  những u cầu trong   cơng tác đổi mới phương pháp – đó chính là lấy học sinh làm trung tâm, phát huy   tính tích cực học tập của học sinh. Học sinh tự tìm tịi kiến thức, vận dụng những  kiến thức đó học vào q trình giải các bài tập, vào thực tế đời sống      Đối với bộ mơn hóa học thì đây là một mơn khoa học thực nghiệm, học sinh cần   nghiên cứu các kiến thức trên cơ sở các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành   v.v. Qua đó học sinh phải biết tổng hợp kiến thức đồng thời vận dụng các kiến   thức đã học vào giải các dạng bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng. Thơng qua  việc giải các bài tập ấy nhằm giúp học sinh cũng cố các kiến thức đã học một cách  có hệ  thống, đồng thời phân loại được các dạng tốn, các dạng bài tập một cách  vững chắc          Đối với bộ mơn hóa học thì thường có hai dạng bài tập là bài tập định tính và  bài tập định lượng .Với hai dạng bài tập này thì có thể  dùng phương pháp trắc  nghiệm khách quan hoặc phương pháp tự  luận để  học sinh làm quen. Để  giúp học   sinh có kiến thức tổng hợp về  ancol là một trong những loại hợp chất quan trọng   trong trương trình hóa học 11 tơi xin giới thiệu đề  tài : “  Tổng hợp các dạng bài   tập về ancol”  3/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­  B.    QUÁ TR Ì  NH TH   ỰC HIỆN ĐỀ TÀI  I­ Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện Khi thực hiện việc ơn tập trên lớp cho các em tơi thấy rất khó và vất vả mới   có thể  chuyển tải được hết lượng kiến thức của bài luyện tập cũng như  ơn tập,  học sinh cũng thấy kiến thức nặng, với thời gian ít ỏi khơng thể làm tất cả các bài  tập Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, việc giải nhanh bài tập hóa học   là u cầu hàng đầu của học sinh, u cầu tìm ra cách giải tốn hóa một cách   nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất khơng những giúp học sinh tiết kiệm  thời gian mà cịn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của học sinh *) Kết quả kiểm tra trước khi thực hiện đề tài: Lớp      Sĩ số Loại  giỏi Loại  Loại  TB Loại  yếu (9­10) (7 ­ 8) (5 ­6) (1 ­4) 11A3 47 21,3% 48,9% 29,8% 11A4 46 17,4% 39,1% 43,5% II. Các biện pháp thực hiện: Để thực hiện đề tài, tơi thực hiện các bước cụ thể sau: + Chọn bài phù hợp với phương pháp giảng dạy (từ dễ đến khó) + Sử dụng phương pháp theo tiến trình từng bước sao cho phù hợp tâm lý, nhận   thức,   khơng   gây   biến   động       trình   tiếp   thu     học   sinh   Sử   dụng  phương pháp trên cơ  sở  kết hợp với các phương pháp khác như  so sánh, khai   thác, phát vấn   nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của từng học sinh.  + Sơ  đồ  hố kiến thức phải gọn, dễ  hiểu, dễ  nhớ  phản ánh được bản chất và  mối liên hệ của hệ thống kiến thức, từ đó dễ khái qt, dễ tái hiện kiến thức cũ + Ơn tập cho học sinh những kiến thức về ancol: đồng đẳng, đồng phân, danh  pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế C.  NỘI DUNG ĐỀ TÀI  4/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ I.Cơ sở lí thuyết của phương pháp: 1. Cơng thức chung của ancol:  ­ Rượu no, đơn chức :  ­ Rượu no, đa chức :  ­ Rượu khơng no, đơn chức :  ↔  ↔  ↔  ­ Rượu khơng no, đa chức :    ↔  Ancol khơng no chỉ bền khi nhóm – OH liên kết với ngun tử C no. Nếu nhóm –  OH liên kết với C khơng no thỡ ancol khụng bền và bị chuyển húa thành anđehit  hoặc xeton Trong  ancol   no,  đa  chức:    nhóm  –  OH  chỉ  liên  kết    mỗi  ngun  tử  Cacbon. Nếu nhiều nhóm – OH cùng liên kết trên một ngun tử C thì phân tử ancol   tự tách nước để tạo thành anđehit, xeton hoặc axit  2. Đồng phân, danh pháp :  2.1. Đồng phân: Từ C3H8O mới có đồng phân + Đồng phân mạch cacbon + Đồng phân vị trí nhóm chức + Đồng phân loại nhóm chức ( từ C2) 2.2. Danh pháp ­ Tên thơng thường: Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic             Ví dụ: C2H5OH : ancol etylic   C6H5CH2OH : ancol benzylic ­ Tên thay thế:  Tên gọi = tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính+ chỉ  số vị trí nhóm OH   + ol            Ví dụ :         CH3 – CH2 – CH2­ OH   : ancol propylic hay propan – 1­ ol                                CH3 – CH (OH) – CH3    ancol isopropylic hay propan – 2 – ol  3. Tính chất vật lí :   5/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Các ancol có nhiệt độ  sơi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử  khối hoặc đồng   phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol  có liên kết hiđro  Ảnh hưởng đến độ  tan ­ C1 đến C3 tan vơ hạn trong nước vỡ cú liờn kiết H với nước ­ Độ rượu: = (Vancol ngun chất / Vdd ancol). 100   4. Tính chất hóa học:  4.1. Phản ứng thế ngun tử hiđro của nhóm OH: a) Tính chất chung của ancol: phản ứng với kim loại kiềm C2H5OH  + Na     2C2H5ONa + H2               TQ:   2ROH  + Na     2RONa + H2 b) Tính chất đặc trưng của glixerol 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2    [C3H5 (OH)2O]2Cu + H2O                                                     Đồng (II) glixerat Phản  ứng này dùng để  phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm ­  OH cạnh nhau trong phân tử 4.2 . Phản ứng thế nhóm OH: a) Phản ứng với axit vơ cơ   C2H5OH  + HBr     C2H5Br + H2O to b) Phản ứng với ancol:      C2H5OH  + HOC2H5  4.3. Phản ứng tách H2O: H SO4 d 140o C H – CH2 – CH2 – OH  C2H5 ­ O ­ C2H5 + H2O H SO4 d 170o C CH2 = CH2 +  H2O 4.4. Phản ứng oxi hố:  a) Phản ứng oxi hố hồn tồn: CnH2n +2  +  3n O2   nCO2 + (n +1)H2O b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn ancol bậc I  ancol bậc III  Ví dụ:    anđehit + CuO ,t o + CuO ,t o ancol bậc II  + CuO ,t o  xeton  khó bị oxi hố CH3 – CH2 – OH + CuO   to  CH3 – CHO + Cu + H2O                           CH3 – CH OH– CH3 + CuO   to  CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O 5. Điều chế 5.1. Phương pháp tổng hợp a) Etanol: từ etilen   CH2 = CH2 + H2O     CH3CH2OH  6/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ 5.2. Phương pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường … + H 2O t o , xt (C6H5OH)n  C6H12O6  enzim C2H5OH II. BÀI TẬP:  1.DẠNG 1:  Đồng phân ­ Tên gọi ­  Xác định cơng thức phân tử ­ Phản ứng cháy  * Đồng phân:  + Đồng phân mạch cacbon: (từ C4 trở lên mới có đồng phân) khi viết đồng phân đầu  tiên là viết mạch C khơng phân nhánh, sau đó ngắt từng C tạo nhánh, trong trường   hợp này phải giữ ngun vị trí nhóm – OH đầu mạch và chỉ tạo ancol bậc 1 + Đồng phân vị  trí nhóm chức: Với những mạch C đó tạo được   trên, di chuyển  nhóm – OH vào trong mạch để  tạo ancol bậc II, bậc III, ta sẽ  thu được các đồng  phân vị trí nhóm chức * Đốt cháy ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ox +  3n + − x    nCO2 + (n+1) H2O Ta ln có:  nH 2O > nCO2  và  nancol = nH 2O − nCO2 * Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở  CnH2n+2O +  3n    nCO2 + (n+1) H2O Ta ln có:  nH 2O > nCO2  và  nancol = nH 2O − nCO2 nO2 phản ứng =  nCO 2 * Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A): ­ Nếu:  nH O > nCO    (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và  nancol = nH O − nCO ­ Nếu:  nH O = nCO    (A) là ancol chưa no (có một liên kết đ): CnH2nOx 2 2 2 ­ Nếu: nH O < nCO   (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết đ trở lên  CTTQ:CnH2n+2­2kOx (với k≥2)  khi đó nancol  = (nCO2 – nH2O)/(k­1) 1.1. Bài tập có lời giải: 2 Câu 1.Ứng với cơng thức phân tử ancol C4H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của  A. 3 B. 5 C. 4.  D. 2 Hướng dẫn:                                                                            CH3  7/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ CH3­ CH2 ­ CH2 ­ CH2­ OH;   CH3 ­ CH ­ CH2 ­ OH;   CH3 ­C ­ OH        CH3                                                CH3 CH3­ CH2 ­ CH­ CH3    ;                                                                                                                       OH Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: But – 1 – en     HCl    A      NaOH      B        H SO  , 170 C Tên của E là A. propen B. iso – butilen C. đibutyl ete 4 đăc o    E D. but – 2 – en Câu 3. Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C5H12O là A. 8 B. 1 C. 4 D. 3 Hướng dẫn: CH3­ CH2­ CH2­ CH2­ CH2­ OH;             CH3­ CH­ CH2­ CH2 ­ OH ;                                                                             CH3  CH3­ CH2­ CH­ CH2­ OH ;                    CH3                    CH3                            CH3­ C­ CH2­ OH                                                                 CH3                                                       Câu 4. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi,   thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Cơng thức của X là          A.  C3H5(OH)3.      B.  C3H7OH.  C.  C2H4(OH)2.  D.  C3H6(OH)2.  Hướng dẫn: Cơng thức ancol no mạch hở CnH2n +2Ox (n≥ 3) CnH2n +2Ox  +    3n+2 1­ x O2  → nCO2   + (n  + 1)H2O Số mol H2O = số mol CO2 + số mol X  = 0,2  Số ngun tử C = số mol CO2/ số mol X = 3 Bảo tồn O: 0,05x + 0,175.2 = 0,15.2  + 0,2  → x = 3  Câu 5. Ancol no  mạch hở. đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%.  CTPT của X  A. C2H6O.    B. C3H8O  .          C. C2H4O2.                  D. C4H10O Hướng dẫn: Cơng thức chung của ancol no mạch hở đơn chức CnH2n +2O (n≥ 1) Ta có tỉ lệ: 16: M = 26,67: 100 → M = 60 → n = 3   8/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Câu 6. Ancol no đa chức mạch hở X có CTTN là (CH3O)n. Cơng thức Phân tử của X  A. CH4O                         B. C3H8O3                      C.C2H6O2                               D.C4H12O4 Hướng dẫn:   (CH3O)n hoặc CnH3nOn vỡ là hợp chất no nên  Số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 → 3n = 2n + 2 → n = 2  Câu 7. Gọi tên ancol sau đây:                            CH3                  C2H5–C–CH2–CH–C2H5                           OH        CH3 A. 4­etyl­2,4­dietyl hexan­2­ol                      C. 5­etyl­3,5­dimetylheptan­3­ol B. 2,4­dietyl­4­metylhexan­2­ol               D. 3,5­dimetylheptan­3­ol Câu 8. (CĐ­A­ 07) Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở  là đồng phân  cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng C bằng 68,18%?  A. 2.                      B. 3.                      C. 4.                     D. 5.  Hướng dẫn CTPT của ancol no, đơn chức mạch hở: CnH2n+2O.  %mC  =  12n 100 = 68,18%  14n + 18  n = 5.   C5H12O Có 3 đồng phân ancol bậc 2: CH3­CH2­CH2­CH(OH)­CH3                                             CH3­CH2 ­CH(OH) ­CH2­CH3                                             CH3­CH(CH3) ­CH(OH) ­CH3                 1.2. Bài tập khơng có lời giải: Câu 1. Cơng thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 1OH         B. CnH2n + 2O           C. R – OH.           D. Tất cả đều đúng Câu 2. Số lượng các đồng phân ancol có cơng thức phân tử C5H12O là : A. 6.                     B. 7                                C. 8               D. 9 Câu 3: Một rượu no đơn chức A có % oxi theo khối lượng là 34,78% .Tìm cơng thức  phân tử của rượu A  9/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ A. C2H5OH               B. C3H7OH                      C.CH3OH                D.C4H9OH Câu 4. Đốt cháy hồn tồn một rượu đơn chức A rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy đi  qua bỡnh đựng nước vơi trong dư   thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam đồng thời  suất hiện 20 gam kết tủa .Cơng thức phân tử của rượu A  A. C3H7OH           B. C2H5OH            C. C4H9OH            D. C5H11OH Câu 5.  Đốt cháy hồn tồn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H 2O và  CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Cơng thức phân tử của X là A. C3H8O2.                         B. C4H10O2.                       C. C2H6O.              D. C2H6O2 Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 gam CO 2 và 1,8 gam  H2O. Xác định cơng thức phân tử  A. C3H8O          B. C3H8O2                   C. C3H8O3               D. đáp án khác Câu 7. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy  đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H2O và 3,36 lít CO2 (đktc).Xác định CTPT hai rượu A. CH4O và C3H8O                                              C. C2H6O và C3H8O B. C2H6O và CH4O                                             D. C4H10O và C3H8O Câu 8. Đốt cháy hồn tồn 1 mol ancol no A cần 3,5 mol O2. Cơng thức phân tử của A là A. C3H6O2  B. C3H8O3  C. C2H6O  D. C2H6O2  Câu 9.  Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol ancol no A mạch hở  cần ít nhất 0,25 mol O 2.  Cơng thức phân tử của ancol A là  A. C2H6O2.                  B. C3H8O2             C. C3H8O3                D. C2H6O Câu 10. Đốt cháy hồn tồn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2  với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Cơng thức phân tử của X là A. C2H6O2    B. C2H6O              C. C3H8O2                D. C4H10O2 Câu 11. Đốt cháy hồn tồn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương  ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2  thu được (ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là A. C3H8O3     B. C3H4O               C. C3H8O2.          D. C3H8O Câu 12. Hợp chất X ( chứa C, H, O) có M loại C ­ tách H2O tạo 1 anken => ancol bậc 1 hoặc đối xứng  (loại D) ­ Anken tạo thành cho hợp H2O được rượu bậc 1 và rượu bậc 3  => B Câu 4. Khi cho một ancol X tác dụng với Cu(OH) 2 thấy Cu(OH)2 tan và sản phẩm  tạo thành là một phức màu xanh lam. Kết luận nào sau đây là chính xác nhất? A. X là một ancol đa chức   B. X là glixerol C. X là etylen glicol           D. X là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề  nhau  Câu 5: Số lượng đồng phân có cùng CTPT là C5H12O, khi oxi hố bằng CuO (t0) tạo  sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 2.  B. 3.  C. 4.  D. 5 Hướng dẫn Ancol khi oxi hố bằng CuO (t0) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương (anđehit)  => ancol bậc I   CH3­ (CH2)3 ­ CH2OH;     CH3­CH2CH(CH3)­CH2OH; (CH3)2CH ­CH2 ­CH2OH Câu 6.  Cho m gam hơi ancol metylic đi qua một  ống sứ  chứa CuO đốt nóng, làm  lạnh tồn bộ phần hơi đi ra khỏi ống rồi chia thành 2 phần đều nhau ­ Phần 1 cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lit khí H2 (đktc) ­ Phần 2 cho phản hết với dd AgNO3 trong amoniac, thu được 86,4 gam Ag Giá trị của m là: A. 9,6 gam                       B. 19,2 gam                      C. 16 gam                      D. 32 gam Hướng dẫn :  Pư:  CH3OH + CuO  t  HCHO + Cu + H2O Hơi gồm: CH3OH dư, HCHO và H2O o Phần 1: 2CH3OH + 2Na →  2CH3ONa + H2              2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 → Tổng số mol ancol dư và nước = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol Mặt khác khi bị  oxi hóa thì cứ  1 mol ancol  → 1 mol H2O nên số  mol ancol có trong  một phần = số mol ancol dư + số mol H2O = 0,3 mol ­ Số gam ancol trong 1 phần là: 32.0,3 = 9,6 gam ­ Số gam ancol ban đầu là: 9,6.2 = 19,2 gam  30/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Câu 7.  Cho m gam hơi ancol metylic đi qua một  ống sứ  chứa CuO đốt nóng, làm  lạnh tồn bộ phần hơi đi ra khỏi ống rồi chia thành 2 phần đều nhau Phần 1 cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lit khí H2 (đktc) Phần 2 cho phản hết với dd AgNO3 trong amoniac, thu được 86,4 gam Ag Hiệu suất của q trình oxi hóa ancol bằng: A. 33,3%                     B. 40%                    C. 66,67%                      D. 60% Hướng dẫn :  Pư:  CH3OH + CuO  t  HCHO + Cu + H2O Hơi gồm: CH3OH dư, HCHO và H2O o Phần 1: 2CH3OH + 2Na →  2CH3ONa + H2              2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 → Tổng số mol ancol dư và nước = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol Mặt khác khi bị  oxi hóa thì cứ  1 mol ancol  → 1 mol H2O nên số  mol ancol có trong  một phần = số mol ancol dư + số mol H2O = 0,3 mol ­ Khi pư với dd AgNO3/NH3 ta có: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag (Hoặc HCHO + 4Ag(NH3)2OH → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O) Vì số mol Ag tạo ra là 0,8 mol nên số mol HCHO trong 1 phần là 0,2 mol → Hiệu suất q trình oxi hóa ancol:  0, 100% = 66, 67% 0,3 Câu 8. Oxi hóa 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng CuO rồi cho anđehit tan  hết vào 100 gam nước. Biết hiệu suất phản  ứng oxi hóa là 80%. Nồng độ  % dung   dịch anđehit fomic  A. 37,8%                           B. 32,4%                          C. 38,2%                       D. 35,8% Hướng dẫn :  Pư: CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O Vì hiệu suất là 80% nên khối lượng anđehit thu được: m = 2.30.80%=48g → C%Anđehit =  48 100% = 32, 4% 100 + 48 Câu 9  Cho một hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua  ống chứa CuO nung nóng,  khơng có khơng khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình  chứa riêng rẽ H2SO4 đặc và KOH. Sau thí nghiệm,thấy ống đựng CuO giảm 80 gam,   bình đựng H2SO4 tăng 54 gam. Khối lượng etanol tham gia phản ứng là  31/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ A. 46 gam           B. 15,33 gam            C. 23 gam                D. 14,67 gam   Hướng dẫn ở điều kiện trên (CuO nung đỏ), CuO sẽ cung cấp oxi để oxi hóa hồn tồn tạo CO2  và H2O Gọi x, y lần lượt là số mol CH3OH và C2H5OH                CH3OH       +       3 CuO      CO2   +   2 H2O   +   3 Cu to                  x mol                   3x mol              x mol       2x mol                 C2H5OH       +       6 CuO    to   2 CO2   +   3 H2O   +   6 Cu                  y mol                   6y mol               2y mol       3y mol  Số mol oxi dùng: 3x + 6y = 80 : 16 = 5 mol Số mol H2O sinh ra :  2x  + 3y = 54 : 18 = 3 mol Giải ra ta được x = 1 mol, y = 1/3 mol     Khối lượng etanol là 46. 1/3 = 15,33 gam 4.2. Bài tốn khơng có lời giải : Câu    Cho     ancol   sau:   C2H5OH,   C2H4(OH)2,   C3H5(OH)3,   HO­CH2­CH2­CH2­OH.  Ancol khơng hồ tan được Cu(OH)2 là A. C2H4(OH)2và HO­ CH2­ CH2­ CH2­OH.                B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C2H5OH và HO­ CH2­ CH2­ CH2­OH.                D. Chỉ có C2H5OH Câu 2. Oxi hố một ancol X có cơng thức phân tử C4H10O bằng CuO nung nóng, thu  được chất hữu cơ Y khơng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. butan­1­ol.  B. butan­2­ol  C. 2­metyl propan­1­ol.             D. 2­metyl propan­2­ol Câu 3  (ĐHB­07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO   (dư), nung nóng. Sau khi phản  ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm  0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92.  B. 0,32.  C. 0,64.  D. 0,46 Câu 4. Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6g hh M thành 3 phần bằng nhau   Phần 1 tác dụng với Na dư,được 0,15mol H2. Phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO ở  t0 cao, được hỗn hợp N chứa 2 anđehyt. Toàn bộ  lượng N pứ  hết với AgNO3/NH3  ,thu được 86,4g Ag. CTCT 2 rượu là  A. CH3OH và CH3CH2CH2OH  B. C2H5OH và CH3OH  32/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH  D. CH3OH và C4H9OH Câu 5. Cho 1,8 gam một ancol no đơn chức X qua bình dựng CuO (dư), nung nóng   Sau khi phản  ứng hồn tịan khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Hỗn hợp  hơi thu được có tỉ khối đối với H2 là 19. giá trị của m là? A. 0,64 B. 0,48 C. 0,32 D. 0,92 Câu 6. Đem oxi hóa 3,2 gam rượu đơn chức A bằng 15,6 gam CuO dư. Sau phản   ứng thu được andehit B và 14 gam chất rắn. CTCT của A là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9O Câu 7. Đem oxi hóa 4,96 gam hỗn hợp gồm hai rượu X, Y bằng 10,4 gam CuO dư   Sau phản ứng thu được hh B chứa 2 andehit và cũn lại 8,48 gam chất rắn. CTCT của  X và Y là? A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 8. Oxi hố 4,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (có tỉ  lệ  mol = 1:1)   thành anđehit cần 8 gam CuO. Cho tồn bộ lượng anđehit thu được tác dụng với dd   AgNO3/ NH3 thỡ thu được 32,4 gam Ag. ( Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hồn   tồn). Cơng thức cấu tạo của 2 ancol là: A. CH3OH và CH3CH2OH B. C2H5OH  và CH3CH2CH2OH C. CH3OH và CH3CH(OH)­CH3 D. CH3OH và CH3CH2CH2OH Câu 9. Cho một lượng ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư  thu được 3,36 lit  khí H2 đktc. Oxi hố cũng lượng ancol đó một thời gian thu được hỗn hợp các sản   phẩm gồm dung dịch: axit, anđehit, và ancol dư. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng  với Na dư thấy thốt ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất chuyển hố ancol thành axit  A. 66,67% B. 25% C. 33,33% D. 75% Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A B (ancol bac I) C D (ancol bac II) E F (ancol bac III) Biết A có CTPT: C5H11Cl. Tên gọi của A là A. 1­clo­2­metylbutan B. 1­clo­3­metylbutan C. 1­clopentan C. 2­clo­3­metylbutan  33/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Câu 11. Tiến hành oxi hoá 2,5 mol methanol thành fomanđehit bằng CuO rồi cho hết   fomanđehit tan hết vào nước thu được 160 gam dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất   phản ứng oxi hoá là: A. 70% B. 60% C. 90% D. 80% Câu 12.  Oxi  hoá  m gam  etanol  thu  được  hỗn  hợp  X  gồm  axetanđehit,  axit  axetic,  nước và etanol dư. Cho tồn bộ  X tác dụng với dung dịch NaHCO3  (dư), thu được  0,56 lít khí CO2  (ở đktc). Khối lượng etanol đó bị oxi hoỏ tạo ra axit là A. 1,15 gam         B. 4,60 gam             C. 2,30 gam D. 5,75 gam Câu 13. Khi oxi hố khơng hồn tồn ancol X đơn chức thu được chất hữu cơ Y có   phản  ứng tráng bạc. Tỉ  khối hơi của X so với Y bằng 1,0345. Cơng thức phân tử  của X là A. CH4O                         B. C2H6O                 C. C3H8O                       D. C4H10O Câu 14 (ĐH­10­A): Oxi hố hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit  cần vừa đủ  4,8 gam CuO. Cho tồn bộ  lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. CH3OH, C2H5CH2OH.                             B. CH3OH, C2H5OH.     C. C2H5OH, C3H7CH2OH.                                  D. C2H5OH, C2H5CH2OH Câu 15 (CĐ­10­A): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung   nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho tồn bộ  lượng hỗn hợp X phản  ứng hồn tồn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH3,  đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là  A. 16,2.   B. 43,2.   C. 10,8.   D. 21,6 Câu 16  (ĐH­09­B):  Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế  tiếp   nhau  trong dóy đồng đẳng. Oxi hố hồn  tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối  lượng  m gam bằng CuO  ở nhiệt độ   thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ  Y   Cho Y  tác dụng với một  lượng dư dung dịch AgNO 3  trong NH3, thu được 54 gam  Ag. Giá trị của m là  A. 15,3     B. 8,5       C. 8,1       D. 13,5 Câu 17 (ĐHB­2008): Oxi hố 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời  gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2O và CH3OH dư). Cho tồn bộ   34/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ X tác dụng với lượng dư  Ag2O (hoặc AgNO3/NH3), được 12,96 gam Ag. Hiệu  suất của phản ứng oxi hố CH3OH là  A. 76,6%.  B. 80,0%.  C. 65,5%.  D. 70,4%.  Câu 18. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng  với Na thỡ thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2  thỡ hồ tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Cơng thức của A là             A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH Câu 19. Cho một rượu X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một anđehit no đơn  chức, mạch hở. Cơng thức tổng qt của rượu là  A. CnH2n+2O.               B. CnH2n+1OH.          C. CnH2n+1CH2OH.       D. CnH2n­1CH2OH Câu 20 (CĐ_07): Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HO­CH2­CH2­OH (X);  HO­CH2­CH2­CH2­OH   (Y);   HO­CH2­CH(OH)­CH2­OH   (Z);   CH3­CH2­O­CH2­CH3  (R); CH3­CH(OH)­CH2­OH (T). Những chất tác dụng với Cu(OH) 2  tạo phức màu  xanh lam là A. Z, R, T B. X, Y, R, T C. X, Y, Z, T D. X, Z, T Câu 21 (ĐHB­2010) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen   Tỷ  khối của X so với H2 là bằng 23. Cho m gam X đi qua óng sứ  đựng CuO (dư)   nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hừn hợp Y gồm 3 chất hữu   và hơi nước, khối lượng  ống sứ  giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với   lưọng dư  dd AgNO3  trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lưọng của  propan­1­ol trong X là A. 65,5%                  B. 16,3%                     C.  48,9%                    D.  83,7% Câu 22  (CĐ­A­2010)  Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung   nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên X là :  A. Đimetyl xeton       B.  Propan     C.  Metyl phenyl xeton      D.  Metyl vinyl xeton Câu 23  (ĐHA­2010)  Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế  tiếp   nhau trong dóy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư), đun nóng thu được một hỗn hợp   rắn Z và một hỗn hợp hơi Y(có tỷ  khối hơi đối với H2  là 13,75). Cho tồn bộ  Y  phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam  Ag. Giá trị của m là: A 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2  35/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Câu 24 (ĐHB­2009) Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau   trong dóy đồng đẳng. Oxi hóa hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam   bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với   một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A 15,3 B.  13,5 C. 8,1 D. 8,5 Câu 25. Một hợp chất hữu cơ  A gồm C,H,O có 50% oxi về  khối lượng. Người ta  cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam   chất   rắn   Mặt   khác   cho   hỗn   hợp     chất   hữu       tác   dụng   với   dung   dịch   AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A   cần dùng là A. 1,28 gam B. 4,8 gam C. 2,56 gam   D.3,2 gam 5. DẠNG 5 :   Bài tập về độ rượu – Hiệu suất : ­ Độ  rượu (ancol) là thể  tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thể  tích  (cm3, ml) dung dịch ancol Độ rượu =  Vancol nguy�n ch�t Vdd ancol 100 ­ Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độ rượu:  thêm nước vào dung dịch ancol 5.1.Bài tập có lời giải: Câu 1. Từ  một tấn khoai chứa 20% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta   điều chế  được 100 lít rượu etylic tuyệt đối có  DC H OH = 0,8 g / ml  Hiệu suất của quá  trình phản ứng            A. 100 %               B. 70%                      C. 80%                 D. 75% Hướng dẫn Sơ đồ quá trình điều chế             (C6H10O5)n  + nH2O                C6H12O6 men Khối lượng tinh bột :  men  nC6H12O6      (1)  2C2H5OH  +  2CO2       (2) 20 106  = 2. 105 gam 100 Từ phương trình (1) và (2) ta có khối lượng rượu etylic thu được là                         2.105 n.2.46 = 113580. 24 g 162n  36/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Hiệu suất của quá trình sản xuất là   100.0,8.1000 100 = 70% 113580, 24 Câu 2  (ĐHA­ 07)  Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu  suất   81%   Toàn     lượng   CO2  sinh       hấp   thụ   hoàn   toàn   vào   dung   dịch   Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ  dung dịch X thu thêm   được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 650               B. 550                C. 810                D. 750 Hướng dẫn Các phản ứng:                                                         (C6H10O5)n  + nH2O   nC6H12O6 C6H12O6  2C2H6O + 2CO2                                  CO2  + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O                                 2CO2  + Ca(OH)2 + H2O   Ca(HCO3)2                                 Ca(HCO3)2  CO2  + CaCO3 + H2O  nCO2 = 550 + 2.100 nCO2 100 = 7,5 mol.     nC6 H12O6 = = 3, 25 mol   m = (3, 25.180 − 3, 25.18).100  = 650g.  81 Câu 3. (ĐHA­ 07) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ  mol 1:1).  Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu  được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá  trị của m là    A. 8,10                  B. 16,20                 C. 6,48                   D. 10,12 Hướng dẫn HCOOH   HCOOC2H5  ; CH3COOH   CH3COOC2H5        nHCOOH = nCH COOH = 5,3 = 0, 05 mol;        m= 0,05. (74 + 88). 0,8 = 6,48g.  46 + 60 Câu 3. Cho 7,872 lít khí C2H4 đo   27oC; 1 atm hấp thụ nước có xúc tác, hiệu suất  80% thu được rượu X. Hồ tan X vào nước thành 245,3 ml dung dịch Y. Độ  rượu  trong dung dịch Y          A. 40                         B. 120                          C. 60                        D.  80 Hướng dẫn  37/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ nC2 H = 1.7,872 = 0,32 mol.  0,082.(273+27)            Phản ứng: C2H4 + H2O  mC2 H 5OH = H SO  C2H5OH 11, 776 14, 72 46.0,32 = 14,72 ml → Độ rượu   = = 6o 80 = 11,776 gam.  VC2 H 5OH = 0,8 245,3  100 Câu 4 Cho1 lít cồn 92o tác dụng với Na dư.  DC H OH = 0,8 g / ml  thể tích khí H2 được ở  đktc là         A. 224,24 lít                    B. 224 lít                   C. 280 lít                  D. 228,98 lít  Hướng dẫn 1 lít cồn 92o chứa 920 ml C2H5OH và 80 ml nước Số mol C2H5OH là  Số mol H2O là   920.0,8  = 16 mol 46 80  = 4,444 mol 18 Khi tác dụng với Na xảy ra các phản ứng           C2H5OH   +  Na      C2H5ONa   +  1/2 H2              16 mol                                                8 mol               H2O       +  Na          NaOH   +  1/2 H2           4,444 mol                                          2,222 mol Thể tích khí  H2 thu được (đktc) : (8 + 2,222). 22,4  = 228,98 lít Câu 5. Cho 10 ml cồn 960 tác dụng với Na lấy dư,  DC H OH = 0,8 g / ml , D của H2O là  1 g/ml. Tổng thể tích khí H2 thu được (đktc) là:              A. 3 lít.                      B. 2 lít.                        C. 2,5 lít.                       D. 2,12 lít Hướng dẫn Cho 10 ml cồn 960  → số mol rượu = 0,167 mol,   Số mol H2O = 1/45 mol → số mol H2 = 1/2( số mol rượu + số mol H2O) = 0,0946 mol → VH2= 2,12 lít  5. 2   .Bài t   ập  khơng     có l   ời giải:   Câu1. Một loại rượu etylic có ghi 250 có nghĩa là? A. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất      B. cứ 100(g) dung dịch  rượu có 25(g) rượu nguyên chất C. Cứ 100(g) rượu có 25 ml rượu nguyên chất   38/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ D. cứ 100ml rượu có 25(g) rượu nguyên chất  Câu 2.  Để  sản xuất 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu lít cồn 960  ? Biết hiệu suất  chuyển hố etanol thành buta–1,3–đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta–1,3–đien   là 90%,  DC H OH = 0,8 g / ml A. 3081.                         B. 2563.                             C. 2957.                      D. 4536 Câu 3.  Cho Na dư  vào V (ml) cồn etylic 460 , DC H OH = 0,8 g / ml , của nước là 1g/ml)  thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 475 ml                      B. 200 ml                          C. 100 ml                      D. 237,5 ml Câu 4. Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất của q trình lên men lần lượt là  80% và 90%.  DC H OH = 0,8 g / ml Tính thể tích dung dịch rượu 400 thu được?  A. 230ml                    B. 115 ml                    C. 207 ml                       D. 82,8 ml  Câu 5 .  Thủy phân hồn tồn một lượng mantozơ, sau đó cho tồn bộ lượng glucozơ  thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460.  DC H OH = 0,8 g / ml   Hấp thụ tồn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng  A. 106 gam                      B. 84,8 gam                     C. 212 gam                 D. 169,6 gam Câu 6. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong q trình lên men để  tạo thành 5(l)  ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả q trình là 72% và  DC H OH = 0,8 g / ml ):  A. 3,24 kg                        B. 5 kg                        C. 6,25 kg                         D. 4,5 kg Câu 7.  Một mẫu glucozo có chứa 3% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất  45% thỡ  thu được 2 lít etanol 460. Biết  DC H OH = 0,8 g / ml  Khối lượng mẫu glucozo  đó dựng là:  A. 3,299 kg                   B. 3,275 kg                      C. 3,270 kg                     D. 3,200 kg  Câu  8    .Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo  thành ancol etylic). Cho tất cả  khí CO2 hấp thụ vào dd NaOH thỡ thu được 106 gam  Na2CO3 và 126 gam NaHCO3. Hiệu suất phản ứng lên men là:        A. 50%                          B. 62,5%                           C. 75%                          D. 80%  Câu 9 .   Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để  sản xuất   ancol etylic, tồn bộ  khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2  dư, thu được 750  gam kết tủa. Nếu hiệu suất q trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị là:  39/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ A. 486,0.                         B. 949,2.                            C. 759,4.                      D. 607,5 Câu 10.  (CĐ­A­2010)  Cho 20 ml dung dịch ancol etylic 460  phản  ứng hết với kim  loại Na (dư), thu được V lít khí H2(đktc). Biết  DC H OH = 0,8 g / ml  Giá trị của V là  A. 8,512.                       B. 3,360.                        C. 4,256.                        D. 2,128.  Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 125 ml dung dịch ancol etylic, lượng CO 2 sinh ra cho qua  dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 300g kết tủa, biết  DC H OH = 0,8 g / ml  Độ rượu là A. 750                            B. 790                            C. 820                              D. 690 Câu 12. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào  nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,1 gam. Giá trị m   là  A. 20.25 B. 22.5 C. 30 D. 45  Câu    13.  (ĐHA­ 2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên  men với hiệu suất tồn bộ q trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2  sinh ra khi  lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch  X.  Biết  khối  lượng  X  giảm  đi  so  với  khối  lượng  nước  vôi  trong ban đầu là 132  gam. Giá trị của m là A. 405 B. 486 C. 324 D. 297  Câu 14 .   (CĐ­2011)  Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ  thu  được 92 gam  ancol etylic. Hiệu suất q trình lên men tạo thành ancol etylic là  A. 54%.                      B. 40%.                      C. 80%.                   D. 60%.              Câu 15. (CĐ­09) Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic.Tồn bộ khí  CO2  sinh  ra  trong  quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2dư  tạo ra  40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lờn men là 75% thì giá trị của m là A. 60.                        B. 58 C. 30 D. 48.  Câu 16.  (ĐHA­2007)  Cho  m  gam  tinh  bột  lên  men  thành  ancol  (rượu)  etylic  với  hiệu  suất  81%.  Toàn  bộ  lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch  Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm  được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là  A. 550.                      B. 810                           C. 650.                     D. 750.               Câu 17 .  (ĐHA­ 2009) Lên  men  m  gam  glucozơ  với  hiệu  suất  90%,  lượng  khí  CO2   40/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ sinh  ra  hấp  thụ  hết  vào  dung dịch nước vơi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối  lượng dung dịch sau phản  ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vơi  trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0.                     B. 30,0.                          C. 13,5.                    D. 15,0.          Câu 18. Trong một nhà máy rượu, người ta dùng ngun liệu là mùn cưa chứa 50%  xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của tồn bộ q trình là 70%. Để  sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:             A. 500 kg.                      B. 6000 kg.                    C. 5051 kg.          D. 5031 kg Câu 19. Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho   ta 100 lít rượu vang 100. Hiệu suất của phản ứng lên men đạt 95%.  DC H OH = 0,8 g / ml A. 15,652 kg.   B. 18,256 kg C. 16,476 kg D. 20,595 kg Câu 20. Khối lượng của glucozơ thu được khi thuỷ phân 5 kg bột gạo có chứa 78%   tinh bột (cịn lại tạp chất trơ) là: (Cho hiệu suất phản ứng thuỷ phân đạt 90%) A. 4,81 kg                       B. 3,70 kg                       C. 3,90 kg                    D. 4,33 kg Câu 21. Cho glucozơ  lên men thành Ancol etylic. Dẫn tồn bộ  khí CO2 sinh ra qua  nước vơi trong dư thu được 100 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ cần dùng và khối  lượng Ancol thu được lần lượt là:(biết hiệu suất của q trình lên men là 80%) A. 225gam, 92 gam,                                        B. 180 gam, 46 gam           C. 112,5 gam, 46 gam,                                   D. 112,5 gam; 36,8 gam Câu 22. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 80%   Tồn bộ  lượng CO2  sinh ra được hấp thụ  hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2, thu  được 300 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam   kết tủa. Giá trị của m là A. 810.                          B. 405,25.                        C. 506,25.                        D. 850 Câu 23. Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic. Cho tất cả khí CO 2 sinh ra  hấp thụ  hồn tồn vào 2 lít dung dịch NaOH 1M thì thu được 137 gam muối. Hiệu  suất của phản ứng lên men rượu là: A. 50%                       B. 37,5%                                  C. 75%                      D. 80% Câu 24.(ĐHA­ 2010)  Từ  180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu     a   gam   ancol   etylic   (hiệu   suất   80%)   Oxi   hoá   0,1a   gam   ancol   etylic      41/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hồ hỗn hợp X cần 720   ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất q trình lên men giấm là  A. 20%.                          B. 10%.                            C. 80%.                   D. 90%.             Câu 25. Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế  ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Tính khối lượng khoai cần dùng để  điều chế được 100 lit ancol etylic 400 ( DC H OH = 0,8 g / ml )  Cho hiệu suất của q trình đạt 80% A. 191,58 kg                   B. 234,78 kg                  C. 186,75 kg                  D. 245,56 kg  Câu 26.   Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau Xenlulozơ  35%  glucozơ  80% C2H5OH  60% Buta­1,3­đien  Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn polibuta­1,3­ đien là 100% polibutađien A. 5,806 tấn.                      B. 25,625 tấn.                 C. 37,875 tấn.              D. 17,857   Caõu 27 .  Cho sơ đồ sau đây:  CH4  ( 1)  CH   CH  ( 2) C6H6  ( 3) C6H5Cl ( 4)  C6H5ONa  ( 5)  C6H5OH Tìm thể tích khí thiên nhiên có chứa 90% CH4 về thể tích ở 27,30C và 1,1 atm cần để  sản xuất 308,367 kg phenol theo sơ đồ trên, Biết hiệu suất của các phản ứng tương  ứng trên sơ đồ là: H1 = 80%, H2 =H3 = 75%, H4 =H5 = 90%.              A. 138856m3                 B. 218,735m3                 C. 1343,16m3              D. 1344,86m3 Câu 28. Đun nóng V ml rượu etylic 950 với H2SO4 đặc   1800C được 3,36 lít C2H4  (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%,  DC H OH = 0,8 g / ml  Xác định V A. 12                    B. 8,19               C. 10,18             D. 15,13  III. Nh  ững  k   ết quả sau khi thực hiện đề tài : Sau khi thực hiện đề  tài các em biết có kiến thức tổng hợp hơn, vận dụng   kiến thức vào phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học tốt hơn. Tơi cho  một bài kiểm tra để đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh  42/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ *) Kết quả kiểm tra sau khi thực hiện đề tài: Lớp Sĩ số Loại  giỏi Loại  Loại  TB Loại  yếu (9­10) (7 ­ 8) (5 ­6) (1 ­4) 11A3 47 31,9% 53,2% 14,9% 11A4 46 26,1% 47,8% 26,1% Sau khi cáć  em được hướng dẫn cách làm mới, tơi nhận thấy các em tự  tin hơn khi  làm bài tập trắc nghiệm D. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đề  tài của tơi là một đề  tài nhỏ, thực hiện trong một thời gian ngắn,  đối  tượng là các em học sinh khá giỏi u thích mơn Hố học. Nhưng qua đề tài tơi thấy   là một giáo viên tâm huyết với nghề để giúp học sinh học tập có hiệu quả các kiến  thức cần giúp đỡ học sinh tìm đến bản chất của hiện tượng, gợi mở để các em tìm  ra một phương pháp giải quyết chung cho vấn đề đó. Đồng thời giúp các em liên hệ  các chuỗi kiến thức.Cũng từ việc các em giải quyết được vấn đề  các em hứng thứ  tự tin chủ động tích cực hơn trong học tập.  Hiện nay xã hội hiện đại có rất nhiều hoạt động chi phối các em: internet,   game online nếu khơng có đam mê trong học tập, các hoạt động của nhà trường gia   đình cuốn hút các em thì nhiều em sẽ  lao vào các trị chơi trên mạng một cách thái   q sẽ huỷ hoại tương lai và tâm hồn các em. Vì vậy, thầy cơ, gia đình, nhà trường,   xã hội cần phối hợp giúp đỡ  các em. Bản thân tơi ln tìm tịi các vấn đề  Hố học  giúp các em say mê kiến thức nhờ đó các em tránh xa với các tệ nạn hiện nay Kinh nghiệm trên chỉ đưa ra một phương pháp trong giải tốn Hố học. Song   với phương pháp đó đó phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Bởi trong   q trình giảng dạy tơi, đó ỏp dụng phương pháp này và kết quả rất tốt, số học sinh   khá giỏi ngày càng nhiều. Khơng những thế áp dụng phương pháp này cịn nâng cao  được chất lượng đại trà của mơn Hố học Kiến nghị đề xuất:  43/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Sau khi thực hiện đề  tài này tơi mong sở GDĐT Hà nội cụng bố rộng rãi các   đề tài sáng kiến kinh nghiệm của các giáo viên được giải để các giáo viên khác cùng  học. Một đề  tài sáng kiến kinh nghiệm tập hay được áp dụng rộng rãi thì nó càng   phát huy hiệu quả cao Để kinh nghiệm trên được áp dụng rộng rãi, trong q trình dạy học. Tơi tha   thiết kính mong thầy cơ cùng bạn đọc góp ý để đề tài ngày một hồn thiện hơn       Phú xun, ngày 25/5/2015                                                  Tơi xin cam đoan SKKN là của tơi sáng tạo viết ra                                                                        khơng sao chép của ai Y KIÊN ĐANH GIA CUA HƠI ĐƠNG KHOA HOC C ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ Ơ SỞ  44/44 ... ? ?ancol? ?là một trong những loại? ?hợp? ?chất quan trọng   trong trương trình hóa học 11 tơi xin giới thiệu đề  tài : “  Tổng? ?hợp? ?các? ?dạng? ?bài   tập? ?về? ?ancol? ??  3/44 TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ? ?ANCOL ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... việc giải? ?các? ?bài? ?tập? ?ấy nhằm giúp học sinh cũng cố? ?các? ?kiến thức đã học một cách  có hệ  thống, đồng thời phân loại được? ?các? ?dạng? ?tốn,? ?các? ?dạng? ?bài? ?tập? ?một cách  vững chắc          Đối với bộ mơn hóa học thì thường có hai? ?dạng? ?bài? ?tập? ?là? ?bài? ?tập? ?định tính và  bài? ?tập? ?định lượng .Với hai? ?dạng? ?bài? ?tập? ?này thì có thể... v.v. Qua đó học sinh phải biết? ?tổng? ?hợp? ?kiến thức đồng thời vận dụng? ?các? ?kiến   thức đã học vào giải? ?các? ?dạng? ?bài? ?tập? ?là một vấn đề hết sức quan trọng. Thơng qua  việc giải? ?các? ?bài? ?tập? ?ấy nhằm giúp học sinh cũng cố? ?các? ?kiến thức đã học một cách 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan