Bài tập Vật lí về dao động cơ: Các dạng bài tập cơ bản của con lắc lò xo

4 168 0
Bài tập Vật lí về dao động cơ: Các dạng bài tập cơ bản của con lắc lò xo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày các dạng bài tập về dao động cơ cụ thể là các dạng bài tập cơ bản của con lắc lò xo, phương pháp giải chi tiết các bài toán nêu trên. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để rèn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức của bản thân.

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Live stream 9: Các dạng tập CLLX - phần I Câu 1: Cơng thức tính tần số góc lắc lò xo m k A   B   m k k m C   D   2 m 2 k Câu 2: Cơng thức tính tần số dao động lắc lò xo m k A f  2 B f  2 m k k m C f  D f  2 m 2 k Câu 3: Cơng thức tính chu kỳ dao động lắc lò xo m k A T  2 B T  2 m k k m C T  D T  2 m 2 k Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa Khi tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 5: Một lắc lò xo dao động điều hòa, vật có có khối lượng m = 0,2 kg, độ cứng lò xo k = 50 N/m Tần số góc dao động (lấy π2 = 10) A ω = rad/s B ω = 0,4 rad/s C ω = 25 rad/s D ω = 5π rad/s Câu 6: Một lắc lò xo có độ cứng lò xo k Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1 Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2 Hỏi treo lò xo với vật m = m1 + m2 lò xo dao động với chu kỳ A T = T1 + T2 B T = T12  T22 C T = T12  T22 D T = T1T2 T12  T22 Câu 7: Một lắc lò xo có độ cứng lò xo k Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T1 Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m2 lắc dao động điều hòa vơi chu kỳ T2 Hỏi treo lò xo với vật m = m1 – m2 lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m1 > m2) T1T2 A T = T1 - T2 B T = T12  T22 Giải đề thi nhanh để trở thành huyền thoại ! C T = T12  T22 T1T2 D T = T1T2 T12  T22 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 500 (g) lò xo có độ cứng k Trong (s) vật thực dao động Lấy π2 = 10, độ cứng k lò xo A k = 12,5 N/m B k = 50 N/m C k = 25 N/m D k = 20 N/m Câu 9: Một lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg Trong 20 (s) lắc thực 50 dao động Độ cứng lò xo A 60 N/m B 40 N/m C 50 N/m D 55 N/m Câu 10: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = kg vào lò xo có khối lượng khơng đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T1 = (s) Khi gắn vật khác có khối lượng m2 vào lò xo hệ dao động với khu kỳ T2 = 0,5 (s) Khối lượng m2 A m2 = 0,5 kg B m2 = kg C m2 = kg D m2 = kg Câu 11: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kỳ dao động T1 = 1,8 (s) Nếu mắc lò xo với vật nặng m2 chu kỳ dao động T2 = 2,4 (s) Chu kỳ dao động ghép m1 m2 với lò xo nói trên: A T = 2,5 (s) B T = 2,8 (s) C T = 3,6 (s) D T = (s) Câu 12: Lần lượt treo hai vật m1 m2 vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m kích thích chúng dao động Trong khoảng thời gian định, m1 thực 20 dao động m2 thực 10 dao động Nếu treo hai vật vào lò xo chu kỳ dao động hệ T = π/2 (s) Khối lượng m1 m2 A m1 = 0,5 kg ; m2 = kg B m1 = 0,5 kg ; m2 = kg C m1 = kg ; m2 = kg D m1 = kg ; m2 = kg Câu 13: Khi gắn cầu khối lượng m1 vào lò xo dao động với chu kỳ T1 Khi gắn cầu có khối lượng m2 vào lò xo dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s Nếu gắn đồng thời hai cầu vào lò xo dao động với chu kỳ T = 0,5 s Vậy T1 có giá trị A T1 = s B T1 = 0,3s C T1 = 0,1s D T1 = 0,9s Câu 14: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k1 chu kỳ dao động T1 = s Thay lò xo có độ cứng k2 chu kỳ dao động T2 = 1,8 s Thay lò xo khác có độ cứng k = 3k1 + 2k2 chu kì dao động A 0,98 s B 0,84 s C 4,29 s D 2,83 s Câu 15: Một lắc lò xo gồm cầu có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 2sin(10πt + π/6) cm Độ lớn lực phục hồi cực đại A N B N C N D N Câu 16: Một lắc lò xo gồm cầu có khối lượng m = 200 (g) dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm Lấy π2 = 10, độ lớn lực phục hồi thời điểm t = (s) A Fhp = 1,2 N B Fhp = 0,6 N C Fhp = 0,32 N D Fhp = 0,64 N Câu 17: Một lắc lò xo dao động với biên độ A = cm, chu kỳ T = 0,5 (s), khối lượng nặng m = 0,4 kg Lực hồi phục cực đại A Fhp.max = N B Fhp.max = 5,12 N C Fhp.max = N D Fhp.max = 0,512 N Câu 18: Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Khi cân lò xo dãn đoạn ℓ0 Tần số góc dao động lắc xác định công thức g g l0 l0 A   B   2 C   D   l0 l0 2 g g Giải đề thi nhanh để trở thành huyền thoại ! CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Câu 19: Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Khi cân lò xo dãn đoạn ℓ0 Chu kỳ dao động lắc xác định công thức g l0 A T  2 B T  2 l0 g g l0 D T  2 l0 2 g Câu 20: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Vật nặng có khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 50 N/m Lấy g = 10 m/s2, vị trí cân lò xo biến dạng đoạn A ℓo = cm B ℓo = 0,5 cm C ℓo = cm D ℓo = mm Câu 21: Một lắc lò xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m = 0,2 kg Trong 20 (s) lắc thực 50 dao động Độ dãn lò xo vị trí cân (lấy g = 10 m/s2) A ℓo = cm B ℓo = cm C ℓo = cm D ℓo = cm Câu 22: Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Khi cân lò xo dãn đoạn Tần số dao động lắc xác định công thức: g l0 A f  2 B f  2 l0 g C T  l0 g g l0 Câu 23: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, vật nặng có khối lượng m = 200 (g), lò xo có độ cứng k = 50 N/m Lấy g = 10 m/s2, chiều dài lò xo vị trí cân A ℓcb = 32 cm B ℓcb = 34 cm C ℓcb = 35 cm D ℓcb = 33 cm Câu 24: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Vật nặng có khối lượng m = 500 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m Lấy g = 10 m/s2, chu kỳ dao động vật A T = 0,5 (s) B T = 0,54 (s) C T = 0,4 (s) D T = 0,44 (s) Câu 25: Một vật khối lượng m = 200 (g) treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 80 N/m Từ vị trí cân bằng, người ta kéo vật xuống đoạn cm thả nhẹ Khi qua vị trí cân vật có tốc độ A v = 40 cm/s B v = 60 cm/s C v = 80 cm/s D v = 100 cm/s Câu 26: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Người ta kích thích cho nặng dao động điều hồ theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân Biết thời gian nặng từ vị trí thấp đến vị trí cao cách 10 cm π/5 (s) Tốc độ vật qua vị trí cân A v = 50 m/s B v = 25 m/s C v = 50 cm/s D v = 25 cm/s Câu 27: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, vật dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm Độ biến dạng lò xo vị trí cân A ℓo = cm B ℓo = cm C ℓo = cm D ℓo = cm Câu 28: Một lắc lò xo dao động thẳng đứng, chiều dài tự nhiên lò xo ℓ o = 40 cm, vật có khối lượng m = 0,2 kg Trong 20 (s) lắc thực 50 dao động Chiều dài lò xo vị trí cân (lấy g = 10 m/s2) A ℓcb = 46 cm B ℓcb = 42 cm C ℓcb = 45 cm D ℓcb = 44 cm C f  2 D f  2 Giải đề thi nhanh để trở thành huyền thoại ! CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Câu 29: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 34 cm đến 44 cm Chiều dài lò xo vị trí cân A ℓcb = 36 cm B ℓcb = 39 cm C ℓcb = 38 cm D ℓcb = 40 cm Câu 30: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, dao động chiều dài biến thiên từ 32 cm đến 38 cm Lấy g = 10m/s2, tốc độ cực đại vật nặng là: A vmax = 60 (cm/s) B vmax = 30 (cm/s) C vmax = 30 (cm/s) D vmax = 60 (cm/s) Câu 31: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm treo thẳng đứng Khi mang vật có khối lượng 200 (g) lò xo có chiều dài 24 cm Lấy g = 10 m/s2 Chu kỳ dao động riêng lắc lò xo A T = 0,397(s) B T = (s) C T = (s) D T = 1,414 (s) Câu 32: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m Lấy g = 10 m/s2, chu kỳ dao động vật A T = 0,2π (s) B T = 0,1π (s) C T = 2π (s) D T = π (s) Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A Lực đàn hồi lò xo có giá trị lớn A vật điểm biên dương (x = A) B vật điểm biên âm (x = –A) C vật vị trí thấp D vật vị trí cân Câu 34: Quả nặng có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k, đầu lò xo treo vào giá cố định Kích thích để nặng dao động điều hồ theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân Tốc độ cực đại nặng dao động vo Biên độ dao động A khoảng thời gian t nặng chuyển động từ cân biên m  m k  m , t  , t  A A  v0 B A  v0 k k m k m k  m m , t  , t   C A  v0 D A  v0 m k k k Câu 35: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t) cm Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, lấy g = 10m/s2 Chiều dài lò xo vị trí cân A ℓcb = 32 cm B ℓcb = 33 cm C ℓcb = 32,5 cm D ℓcb = 35 cm Giải đề thi nhanh để trở thành huyền thoại ! ...CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 500 (g) lò xo có độ cứng k Trong (s) vật thực dao động Lấy π2 = 10, độ cứng k lò xo A k = 12,5 N/m B... huyền thoại ! CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Mơn VẬT LÍ Câu 29: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo ℓo = 30 cm, trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 34... treo hai vật m1 m2 vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m kích thích chúng dao động Trong khoảng thời gian định, m1 thực 20 dao động m2 thực 10 dao động Nếu treo hai vật vào lò xo chu kỳ dao động hệ

Ngày đăng: 15/05/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan