Mục tiêu của đề tài là dùng phương pháp chia nhỏ để phân tích và giải một số bài tập vật lí điển hình. Từ đó, vận dụng trong quá trình dạy học, đặc biệt là quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Qua việc nắm bắt được phương pháp này, học sinh sẽ có cách nhìn toàn diện hơn trong việc phân dạng, phân tích và giải các bài tập vật lí.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIA NHỎ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Giải bài tập là cơng việc hết sức quan trọng trong q trình dạy học mơn vật lí. Qua mỗi bài tập giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy và hiểu rõ hơn bản chất vật lí trong mỗi bài tốn. Trong q trình giảng dạy, đặc biệt là q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, khi gặp các dạng bài tập trong đó các q trình vật lí diễn ra một cách phức tạp, nếu chúng ta nhìn nhận bài tốn này một cách tổng thể để giải thì rất khó khăn. Để giải được những bài tập ở dạng này chúng ta có thể sử dụng một phương pháp, gọi là phương pháp chia nhỏ. Đây là một phương pháp tư duy từ nghiên cứu từng bộ phận đến khái qt tổng thể. Dùng phương pháp này có thể giải quyết một cách nhanh chóng các q trình vật lí phức tạp nhờ các quy luật vật lí mà chúng ta đã quen biết làm cho vấn đề trở nên đơn giản II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Trong đề tài nghiên cứu này, tơi sẽ dùng phương pháp chia nhỏ để phân tích và giải một số bài tập vật lí điển hình. Từ đó, vận dụng trong q trình dạy học, đặc biệt là q trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Qua việc nắm bắt được phương pháp này, học sinh sẽ có cách nhìn tồn diện hơn trong việc phân dạng, phân tích và giải các bài tập vật lí. III. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp chia nhỏ (có sử dụng tích phân và vi phân) Một số bài tập vật lý có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ để giải IV. Giới hạn, phạm vi của để tài 1 Để tài chỉ nghiên cứu cách giải một số bài tập về cơ học, nhiệt học của chương trình lớp 10 và phần điện tích điện trường, cảm ứng điện từ của chương trình lớp 11 2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Phương pháp chia nhỏ là phương pháp chia tồn bộ q trình thành rất nhiều các q trình nhỏ (gọi là q trình ngun tố) mà mỗi q trình ngun tố đó đều tn theo cùng một quy luật vật lí. Như vậy, chúng ta chỉ cần phân tích một q trình ngun tố, sau đó dùng phương pháp tốn học hoặc ngoại suy vật lí có thể dễ dàng tìm ra kết quả. Dùng phương pháp này giúp học sinh suy xét lại các quy luật, củng cố, nâng cao kiến thức, nâng cao năng lực giải bài tập vật lí Để vận dụng thành cơng phương pháp chia nhỏ ta có thể sử dụng phương pháp vi phân hoặc tích phân trong tốn học để tìm ra kết quả của bài tốn Phương pháp vi phân Khi giải bằng phương pháp vi phân ta xác định các đại lượng vật lí trong một q trình ngun tố (ví dụ: phân tích lực tác dụng lên một phẩn tử nhỏ), khi đó trong kết quả cuối cùng khơng có mặt các phần tử nhỏ đó Phương pháp tích phân Khi giải bằng phương pháp tích phân người ta tiến hành lấy theo tổng các phần tử nhỏ, đồng thời tận dụng tính chất đối xứng của bài tốn, chú ý tránh tối đa việc lấy tích phân trực tiếp Cần lưu ý rằng hai phương pháp này ít khi tách rời nhau mà thường liên hệ chặt chẽ với nhau II. Cơ sở thực tiễn Trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi tơi đã vận dụng đề tài này vào đội tuyển học sinh giỏi lớp 10 và 11 và thu được kết quả như sau: Đội tuyển Trước khi áp Sau khi áp dụng đề tài dụng đề tài % H/S biết vận % H/S chưa biết 3 % H/S vận % H/S chưa vận dụng phương vận dụng dụng tốt tốt dụng pháp chia nhỏ phương pháp phương pháp phương pháp chia nhỏ chia nhỏ chia nhỏ Lý 10 0% 100% 80% 20% Lý 11 0% 100% 100% 0% Từ bảng khảo sát trên và kết quả của các đội tuyển trong kỳ thi học sinh giỏi tỉnh những năm qua của đơn vị nơi tôi công tác cho thấy hiệu quả của đề tài là rất tốt III. Giải một số bài tập bằng phương pháp chia nhỏ Bài tốn 1. Một xích sắt tiết diện đều được treo cố định vào đỉnh A của một bán cầu, đầu B của xích sắt vừa đủ chạm đất (hình vẽ). Biết bán cầu có bán kính R, khối lượng xích sắt trên đơn vị độ dài là , bỏ qua ma sát giữa xích và mặt cầu. Tìm lực kéo T mà đầu A phải chịu Giải Nếu xét tồn bộ xích sắt thì khơng thể bỏ qua chiều dài của nó nên khơng thể xem tồn bộ xích sắt là một chất điểm được. Để phân tích tình trạng chịu lực của dây xích, ta chia dây xích thành rất nhiều đoạn nhỏ mà mỗi đoạn xem như một chất điểm, phân tích sự chịu lực của mỗi đoạn nhỏ và căn cứ điều kiện cân bằng để đưa ra tình trạng chịu lực của tồn bộ dây xích 4 Xét một đoạn nhỏ bất kì có độ dài ∆L trên dây xích . Đoạn ∆L chịu tác dụng của các lực như hình vẽ. Vì đoạn ∆L ở trạng thái cân bằng nên hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Chiếu lên phương tiếp tuyến với mặt cầu ta được: Suy ra Vì mỗi đoạn nhỏ, lực kéo theo phương tiếp tuyến đi lên lớn hơn lực kéo theo phương tiếp tuyến đi xuống là , do đó lực kéo của tồn bộ dây xích tác dụng lên điểm A là tổng vơ số các lực kéo , tức là: Xét ý nghĩa của tích : Vì chắn cung rất nhỏ nên coi CDOC, góc = nên là thành phần của ∆L theo phương thẳng đứng : = CE = , do đó: Vậy: T = Bài tốn 2. Một dây xích sắt khối lượng M, độ dài L, mật độ khối lượng của dây xích là được treo thẳng đứng mà đầu dưới của nó vừa chạm đất. Bây giờ thả nhẹ để nó rơi trên mặt đất ( hình vẽ). Hỏi khi dây xích rơi xuống một đoạn x thì áp lực của dây xích tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu? Giải Trong q trính rơi xuống, áp lực của dây xích tác dụng vào đất thực chất là xung lực của nó tác dụng vào đất cùng với trọng lực của một phần dây xích rơi xuống đất. Theo định luật III Niuton, xung lực này cũng bằng phản lực của mặt đất tác dụng lên dây xích, xung lực của lực này làm cho động lượng của dây xích rơi xuống đất thay đổi. Vì các phần tử của dây xích ban đầu có độ cao khác nhau, vận tốc khi chạm đất khác nhau nên động lượng của chúng sẽ biến đổi khác nhau. 5 Chúng ta xét một đoạn nhỏ của dây xích trong một khoảng thời gian rất nhỏ thì có thể coi xung lực là khơng đổi Giả sử thời điểm ban đầu t = 0 dây xích bắt đầu rơi, tại thời điểm t độ dài của dây xích đã rơi xuống đất là x (phần cịn lại là L x), vận tốc phần dây xích chưa rơi xuống là v. Ngay sau khi phần dây xích rơi xuống mặt đất, tốc độ của phần đó lập tức bằng khơng. Từ thời điểm t lấy khoảng thời gian ∆t rất ngắn, phần khối lượng rơi đến mặt đất và đứng n. Xung lực của mặt đất tác dụng vào là: Áp dụng cơng thức : Vì rất là nhỏ nên ta xem Do đó ta có : Như vậy: Vì là vận tốc tức thời của dây xích nên ta có: (1) Vận tốc v tại thời điểm t là vận tốc tức thời của dây xích khi rơi xuống độ dài là x, tức là . Thay vào cơng thức (1) ta có: Đây chính là lực do phần dây xích chuyển động tác dụng lên mặt đất tại thời điểm t. Ngồi ra, áp lực của dây xích lên mặt đất cịn thêm phần trọng lực của phần dây xích đã rơi trên mặt đất trước thời điểm t là . Do đó, áp lực của dây xích tác dụng lên mặt đất là: 6 Bài tốn 3. Một sợi dây khơng giãn, khối lượng khơng đáng kể được vắt qua một đĩa cố định, bán kính R. Hai đầu dây có treo hai vật M và m. Tìm mật độ phản lực tác dụng lên dây. Bỏ qua ma sát giữa dây và đĩa Giải Mật độ phản lực của đĩa tác dụng lên dây là phản lực của đĩa tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây. Chia sợi dây vắt lên rịng rọc thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần nhỏ có thể coi là một chất điểm. Vì dây khơng giãn, khối lượng khơng đáng kể, bỏ qua ma sát giữa đĩa và dây nên lực căng tác dụng lên hai đầu mỗi đoạn nhỏ bất kì đều bằng nhau, nhưng vec tơ phản lực ở các điểm khác nhau trên dây lại khơng như nhau nên ta khơng thể xét tổng thể tồn bộ dây mà phải xét từng phần nhỏ trên dây Trên phần dây tiếp xúc với đĩa (nữa đường trịn) lấy một đoạn rất nhỏ có góc ở tâm tương ứng là (hình vẽ). Đoạn chịu tác dụng của hai lực căng ở hai đầu và phản lực theo phương pháp tuyến của đĩa. Vì khối lượng của dây khơng đáng kể, hợp lực theo phương pháp tuyến bằng khơng và T = T’, nên từ hình vẽ ta có: Vì rất nhỏ nên , ; và . Nên ta có mật độ phản lực tác dụng lên dây là: (1) Áp dụng định luật II Niu – tơn lần lượt cho hai vật ta có: Mg – T = Ma (2) T – mg = ma (3) Từ (2) và (3) ta có: thay vào (1) ta được mật độ phản lực tác dụng lên dây là : 7 Bài tốn 4. Một bình đựng khơng khí có áp suất p nhỏ hơn áp suất khí quyển. Trên bình có một lỗ nhỏ được đậy kín. Tháo nắp đậy lỗ nhỏ ra cho khơng khí tràn vào bình. Hỏi vận tốc của khơng khí ngay lúc bắt đầu đi vào bình là bao nhiêu ? Biết áp suất khơng khí bên ngồi là p0, khối lượng riêng của khơng khí là Giải Vì khơng biết ban đầu có bao nhiêu phân tử khí vào bình, khơng biết chúng phân bố như thế nào và cũng khơng biết sau khi các phân tử khí đi vào áp suất sẽ biến đổi ra sao nên chúng ta khó tìm ra đường lối để giải. Cần chú ý đến từ ‘‘ngay lúc ban đầu’’ gợi cho chúng ta thấy ban đầu có một lớp khơng khí rất mỏng nằm ngay miệng lỗ nhỏ tràn vào bình và làm cho áp suất trong bình tăng lên rất ít xem như khơng thay đổi Gọi diện tích lỗ nhỏ là S, xét một lớp khơng khí rất mỏng ngay sát ngồi lỗ nhỏ, độ dày và khối lượng của nó là và . Trong q trình lớp khí này tiến vào bình thì áp suất khơng khí trong bình xem như khơng biến đổi, do đó lớp khí mỏng này chịu tác dụng của ngoại lực khơng đổi. Từ phân tích trên ta có lực tác dụng lên lớp khí nói trên là : F = (p – p0)S (1) Theo định lí về động năng ta có : (2) Trong đó, (3) Từ (1), (2), (3) ta có vận tốc khơng khí ngay lúc đầu đi vào bình là : Bài tốn 5. Bên trong một mặt cầu bán kính R người ta tạo một áp suất dư p. Hỏi bề dày của mặt cầu phải bằng bao nhiêu để khi đó mặt cầu khơng bị xé rách? Biết rằng điều đó xẩy ra khi ứng suất có giá trị bằng 8 Giải Ta xét một diện tích (rất nhỏ) ở trên mặt cầu (hình vẽ) Từ điều kiện cân bằng của bán cầu suy ra rằng lực đàn hồi tại tiết diện đáy bằng tổng hợp các áp lực: (1) Để tính lực tổng hợp này cần lưu ý rằng nó hướng theo trục đối xứng của bán cầu (hình vẽ) (2) Thay vì chiếu lực, ta chiếu yếu tố diện tích trên mặt phẳng mà bán cầu tựa trên nó (tức là ta "uốn phẳng" bán cầu). Thay (2) vào (1) ta được: Từ điều kiện , suy ra 9 Bài tốn 6. Hai đường ray dẫn điện song song, nằm ngang và cách nhau một khoảng L, được nối với nhau bởi một điện trở R một đầu. Một thanh kim loại khối lượng m được đặt trên hai đường ray. Điện trở của đường ray và thanh kim loại khơng đáng kể. Tồn bộ hệ thống được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ thẳng góc với mặt phẳng chứa hai đường ray. Truyền cho thanh kim loại một vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang hướng sang phải. Hỏi thanh kim loại dịch chuyển sang phải một đoạn tối đa là bao nhiêu ? Giả thiết đường ray đủ dài Giải Trong q trình chuyển động, thanh kim loại chịu tác dụng của các lực như hình vẽ, trong đó là lực từ do từ trường tác dụng vào thanh. Đây là một bài tập tìm vị trí dịch chuyển của vật dưới tác dụng của lực biến đổi. Giả sử tại thời điểm t bất kì, thanh có vận tốc v và đang chuyển động chậm dần dưới tác dụng của . Xét hệ thống trong khoảng thời gian (rất nhỏ) sau thời điểm t thanh chuyển động được một đoạn nhỏ ; khi đó từ thơng qua mạch biến đổi một lượng là : Cường độ dịng điện trong mạch khi đó là : Lực từ tác dụng lên thanh là : Vì rất nhỏ nên có thể xem F khơng đổi. Chọn chiều dương hướng sang phải, trong khoảng thời gian xung lượng của lực từ là : 10 Để có được độ dịch chuyển có thể lấy tổng các xung lượng của lực từ là : (1) Trong đó x là khoảng dịch chuyển lớn nhất của thanh. Mặt khác, áp dụng định luật biến thiên động lượng của thanh kim loại từ khi chuyển động đến lúc dừng lại ta có : I = 0 – mv0 (2) Từ (1) và (2) ta tìm được : Bài tốn 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E, tụ điện có điện dung C, khóa K. MN và PQ là hai đường ray dẫn điện trơn nhẵn, song song nằm trên mặt phẳng ngang, khoảng cách giữa chúng là L. Đường ray đặt trong từ trường đều, có cảm ứng từ B hướng thẳng góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có hướng đi vào trong mặt phẳng hình vẽ. L1 và L2 là hai thanh nhỏ dẩn điện đặt trên hai thanh ray, khối lượng của chúng lần lượt là m 1 và m2 (m1 0 đặt trong khơng khí a) Tính cường độ điện trường tại tâm O của vịng dây b) Tính cường độ điện trường tại M trên trục vịng dây cách O một đoạn h. Xác định h để E đạt cực đại và tính giá trị cực đại đó Giải Để giải được bài tốn này nếu ta xét tồn bộ vịng dây thì sẽ khơng thể giải được. Do đó ta chia vịng dây ra nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn coi như nột điện tích điểm có điện tích a) Xét tại tâm vịng dây Hai điện tích điểm nằm vị trí xun tâm, đối xứng nhau trên vịng dây sẽ gây nên ở O hai điện trường ngược chiều, cùng độ lớn. Hai điện trường này sẽ triệt tiêu nhau. Do đó cường độ điện trường tổng hợp do cả vịng dây gây nên ở tâm O sẽ bằng khơng b) Tại điểm M trên trục vịng dây Xét hai điện tích điểm nằm ở vị trí xun tâm đối xứng với nhau trên vịng dây. Cường độ điện trường tổng hợp do chúng gây nên tại điểm M là: Vì nên: nằm trên OM và hướng raxa O 13 Cường độ điện trường tổng hợp do cả vịng dây gây nên ở M: nằm trên OM và hướng ra xa O, độ lớn: Tìm h để EM cực đại Áp dụng bất đẳng thức Cơsi ta có: Từ đó ta có: Vậy để thì 14 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Một vịng dây trịn bán kính R = 6cm tích điện đều q = 106C. Tính điện thế tại: a. Tâm O của vịng dây b. Điểm M trên trục vịng dây cách tâm vịng dây khoảng a = 8cm Đáp số: a) VO = 1500V; b) VM = 900V Một điện tích điểm q đặt ở tâm của một vành mỏng bán kính R. Trên vành có điện tích Q phân bố đều cùng dấu với q. Hãy tìm lực căng của vành. Bỏ qua tương tác giữa các điện tích trên vành Đáp số: Một dây dẫn có dạng nửa đường trịn bán kính 20cm được đặt trong mặt phẳng vng góc với cảm ứng từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,4T. Cho dịng điện I = 5A đi qua dây. Tìm lực từ F tác dụng lên dây dẫn này? Đáp số: F = 0,8N Một vành nhơm mỏng bán kính R= 10cm quay xung quanh trục của nó. Hỏi với vận tốc góc bằng bao nhiêu thì vịng sẽ bị đứt gãy? Biết rằng điều này sẽ xẩy ra khi vịng phải chịu một ứng suất cơ học . Khối lượng riêng của nhơm Đáp số: Một quả chng mỏng hình bán cầu bán kính R đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Qua một lỗ nhỏ ở đỉnh, người ta rót nước vào trong chng. Xác định khối lượng của chng, biết rằng tại thời điểm chốn đầy chng, nước sẽ chảy ra ngồi? Đáp số: 15 16 C. KẾT LUẬN Như vậy, những bài tập vật lí mà trong đó, các q trình diễn ra một cách phức tạp, liên tục thì dùng phương pháp chia nhỏ là một phương pháp hữu hiệu nhất. Nhờ phương pháp này mà ta đã làm sáng tỏ bản chất vật lí trong từng bài tốn, làm cho bài tốn trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn Trong q trình giảng dạy tơi đã tìm tịi và hệ thống được một số bài tốn mà có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ để giải, qua đó giúp các em có thể nâng cao kiến thức, kĩ năng giải bài tập vật lí. Từ đó, các em có thể nhận dạng và giải được rất nhiều bài tốn tưởng chừng rất phức tạp nhưng thực tế cách giải rất ngắn gọn và dễ hiểu. Đồng thời từ những hệ quả và nhận xét rút ra từ các bài tập giúp các em hiểu rõ hơn bản chất vật lí trong mỗi bài tốn, truyền cho các em niềm đam mê với bộ mơn vật lí 17 ... Sau khi áp? ?dụng? ?đề tài dụng? ?đề tài % H/S biết? ?vận? ? % H/S chưa biết 3 % H/S? ?vận? ? % H/S chưa? ?vận? ? dụng? ?phương? ? vận? ?dụng? ? dụng? ?tốt tốt? ?dụng? ? pháp? ?chia? ?nhỏ phương? ?pháp? ? phương? ?pháp? ? phương? ?pháp? ? chia? ?nhỏ. .. củng cố, nâng cao? ?kiến? ?thức, nâng cao năng lực? ?giải? ?bài? ?tập? ?vật? ?lí Để ? ?vận? ?dụng? ?thành cơng? ?phương? ?pháp? ?chia? ?nhỏ ta có thể sử ? ?dụng? ?phương pháp? ?vi phân hoặc tích phân trong tốn học? ?để? ?tìm ra kết quả của? ?bài? ?tốn Phương? ?pháp? ?vi phân... Trong q trình giảng dạy tơi đã tìm tịi và hệ thống được? ?một? ?số? ?bài? ?tốn mà có thể sử? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?chia? ?nhỏ? ?để? ?giải, qua đó giúp các em có thể nâng cao kiến? ?thức, kĩ năng? ?giải? ?bài? ?tập? ?vật? ?lí. Từ đó, các em có thể nhận dạng và? ?giải? ?được rất nhiều? ?bài? ?tốn tưởng chừng rất phức tạp nhưng thực tế cách? ?giải? ?rất ngắn gọn