Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
44,69 KB
Nội dung
Đổimớicơchếquảnlýđầu t xâydựng,nângcaohiệuquảsửdụngvốnđầu t XDCB. =======*======= I. Một số vấn đề tồn tại trong cơchếquảnlýđầu t xâydựng và thực tế sửdụngvốnđầu t XDCB thời gian qua: A. Những vấn đề tồn tại trong cơchếquảnlýđầu t và xây dựng: 1. Cha có bộ luật về quảnlýđầu t xây dựng: Quá trình đầu t XDCB hết sức phức tạp, sản phẩm lại có giá trị lớn, vốnđầu t nhiều, thời gian lâu. Quá trình tạo ra sản phẩm đầu t liên quan đến nhiều nghành, nhiều cấp. Việc nghiên cứu ban hành bộ luật về quảnlýđầu t và xâydựng là một việc làm hết sức khẩn trơng, cấp bách. Thực tế đến nay ở nớc ta vẫn cha có bộ luật về quảnlýđầu t và xây dựng. Từ 1958 đặc biệt là năm sau 1975 đến nay Chính Phủ và các Bộ, các nghành liên tục có những nghị định, thông t qui định và hớng dẫn về quảnlýđầu t XDCB ở nớc ta nhng thiếu đông bộ, lại thờng xuyên thay đổi, bổ sung, làm ảnh hởng đến tính ổn định, gây nhiều khó khăn, phức tạp trong quản lý, ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và hiệuquảquản lý. Cụ thể, ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/CP về Điều lệ quảnlýđầu t và xâydựng và Nghị định 43/CP về quy chếđấu thầu. Đến ngày 23/8/1997, Chính phủ ban hành Nghị định 92/CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Điều lệ quảnlýđầu t và xâydựng và Nghị định 93/CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Quy chếđấu thầu. Đến ngày 8/7/1999 Chính phủ lại ban hành Nghị định 52/1999/NĐ-CP về Quy chếquảnlýđầu t và xâydựng, thay thế điều lệ quảnlýđầu t và xâydựng đã ban hành theo Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 và Nghị định 92/CP ngày 23/8/1997 của Chính phủ. Ngày 5/5/2000, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 12/2000/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chếquảnlý và xâydựng ban hành kèm theo Nghị định số 52 nói trên. Và gần đây nhất, ngày 30 tháng 01 năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 07/2003/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chếquảnlýđầu t và xâydựng ban hành kèm theo NĐ52/1999/NĐ-CP và Nghị định 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ. Sự thay đổi văn bản một cách thơng xuyên làm khó khăn và hạn chếhiệuquả trong quản lý. Có những văn bản quy định và hớng dẫn cha đI vào thực tế nh- ng đã cósự thay đổi hoặc bị thay thế. Tuy cósự bổ sung, thay đổi cho phù hợp với tình hình mới nhng quy định này mới chỉ giải quyết đợc các vấn đề cấp bách trớc mắt và cha đồng bộ, thậm chí tráI ngợc nhau. Bên cạnh đó, còn nhiều vấn đề và lĩnh vực cha đợc quy định và giải quyết một cách triệt để nh: Quy hoạch xâydựng, trách nhiệm cụ thể, rõ ràng của từng bên liên quan trong từng giai đoạn của quá trình đầu t và xâydựng 2. Những tồn tại trong công tác quy hoạch: Chúng ta đều biết răng, quy hoạch xâydựngđòi hỏi phải đI trớc một bớc để phục vụ cho đầu t-xây dựng các dự án , nhng hiện nay công tác khảo sát xâydựng và quy hoạch chi tiết trong các đô thị và các khu côngn nghiệp tập trung vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của các đối tợng này. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là tình trạng thiếu vốnđầu t cho các dự án quy hoạch , cộng với cách quảnlý phân bổ vốn hiện nay đã ít lại thiếu tập trung, dàn trải và cha đợc u tiên đúng chỗ, đúng lúc, làm giảm hiệuquả phục vụ kịp thời công tác đầu t xây dựng. Khung pháp luật để quảnlýxâydựng còn thiếu, cha đông bộ với lĩnh vực xâydựng nói chung và quy hoạch xâydựng đô thị, các khu công nghiệp tập trung nói riêng, thể hiện rõ qua quy trình kiểm soát, phát triển ở tầm vĩ mô, mặc dù đã đợc thiết lập từ khâu lập, xét duyệt quy hoạch, giới thiệu địa điểm xâydựng, cấp chứng chỉ quy hoạch, cấp đất, cấp phép xâydựngQuảnlý quy hoạch xâydựng phát triển đô thị và các khu công nghiệp là những vấn đề lớn liên quan đến nhiều nghành, nhiều cấp nhng khung thể chế cho lĩnh vực này đến nay vẫn còn nhiều điểm cha đợc làm rõ. Đặc biệt, sự phối hợp giữa các nghành trong quảnlý phát triển mạng lới đô thị quốc gia, các vùng trọng điểm, các đô thị lớn nh Hà Nội, TP Hồ chí Minh, các khu đô thị mới với hàng ngàn ha, các khu kinh tế cửa khẩu và các đặc khu kinh tế hành chính còn gặp nhiều khó khăn. 3. Trình tựđầu t xâydựng và thủ tục hành chính trong việc chấp hành trình tự này: 3.1/ Thời gian thực hiện các thủ tục hành chính đối với một dự án đầu t là quá dài, tối thiểu phải từ 3 tháng và tối đa phải đến vài ba năm, nhng vẫn cha đạt đợc hiệuquả nh mong muốn. Tình trạng trên đã làm cho các chủ đầu t nớc ngoài thiếu kiên nhẫn, nhiều khi phải bỏ cuộc. Còn các chủ đầu t trong nớc thì phải chịu đựng gian khổ. Tỷ lệ giải ngân rất thấp. Nh vậy, khó khăn trong đầu t hiện nay không phải là thiếu vốn, mà chính là việc thực hiện các thủ tục hành chính còn quá phiền hà, đã làm giảm tốc độ giải ngân và thực hiện đầu t với một thực tế đáng lo ngại. 3.2/ Nguyên nhân của tình hình trên đây là do: - Các văn bản quy phạm pháp luật cha quy định thời gian cụ thể phải hoàn thành thủ tục hành chính đối với một số bớc nh: Xác định hớng đầu t, lựa chọn chủ đầu t; lựa chọn xét duyệt địa điểm xây dựng; thẩm định thiết kế sơ bộ; đăng ký vốn; đăng ký sản xuất kinh doanh; giao nhận đất tại hiện trờng phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán; nghiệm thu công trình; quyết toán vốnđầu t và đăng ký quyền sở hữu công trình. Ngoài ra, các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính mới chỉ là lý thuyết, thực tế thì diễn ra không đúng nh vậy. - Hai lĩnh vực đầu t và xâydựng lồng ghép còn nhiều chồng chéo, bất cập. - Năng lực và sựhiểu biết về pháp luật của các chủ đầu t và cơquan t vấn quá hạn chế, không nắm bắt kịp tình hình đổimới của pháp luật về đầu t và xâydựng nên khi chuẩn bị các thủ tục đã tỏ ra lúng túng, tốn nhiều thời gian vô ích, đôi khi còn làm trái quy định của pháp luật. - Cơquanquảnlý nhà nớc có thẩm quyền và cán bộ thụ lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính cũng gây ra những phiền hà, chậm trễ không đáng có. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là: + Do kém năng lực gây chậm chễ; + Do đạo đức kém, gây phiền hà, tham nhũng, sách nhiễu dân; + Do sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc cho nhau; + Do sự phối hợp liên ngành kém; + Do bộ máy tổ chức không hợp lý. Nhiều địa phơng quan niệm đơn giản là cứ nhập nhiều sở, ban ngành lại thì sẽ giảm bớt đầu mối, nh vậy cải cách thủ tục hành chính sẽ tốt. + Do thiếu công khai dân chủ. Các thủ tục hành chính không đợc niêm yết rõ ràng và không có cán bộ tiếp dân đủ năng lực để hớng dẫn cho dân .; + Lợng của cán bộ thi hành công vụ cha tơng xứng với hao phí lao động bỏ ra. Do vậy một bộ phận công chức tinh thần trách nhiệm thấp, thiếu nhiệt tình trong giải quyết công việc. + Chi phí cho việc giải quyết thủ tục hành chính cho các cơquan hành chính sự nghiệp còn quá thấp. - Do quy định của pháp luật đôi khi còn cứng nhắc, nặng nề về cơchế "xin cho", không phù hợp với thực tế khách quan. Ví dụ: + Việc thu hồi đất, giao đất không nên để Thủ tớng Chính phủ quyết định quá nhiều mà nên phân cấp cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. Chính phủ chỉ nên chỉ đạo về quy hoạch, kế hoạch, chính sách, kiểm tra và chỉ thu hồi, giao lại đất đối với các dự án đầu t và xâydựng công trình sửdụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng. Còn đối với các dự án đầu t và xâydựng công trình sản xuất kinh doanh, thì nên cho phép chuyển quyền sửdụng đất thông qua giao dịch dân sự. + Việc đền bù giải phóng mặt bằng là khâu then chốt, thờng chiếm 60% thời gian thực hiện đầu t và có thể kéo dài từ 2 đến 3 năm. Không phải chỉ do giá cả, đặc biệt là việc phải chuẩn bị trớc các khu tái định c. + Việc rà soát, đổimới văn bản pháp quy thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất và nhiều khi mâu thuẫn nhau, cũng gây ra tình trạng chờ đợi không cần thiết. Ví dụ: việc bãi bỏ giấy phép xâydựngđối với công trình sửdụngvốn ngân sách nhà nớc; việc cho phép chủ đầu t các dự án sửdụngvốn không thuộc ngân sách nhà n- ớc tự quyết định đầu t, đã bất cập với thủ tục giao đất, cho thuê đất . + Một số dự án đã giải quyết theo trình tự thủ tục đầu t từ trớc tới nay không còn phù hợp với các quy định pháp luật mới nữa, nhng cũng không đợc xem xét chỉ đạo, tháo gỡ kịp thời, dẫn đến sự trì trệ lớn nh: Dự án khu đô thị mới Nam TP. Hồ Chính Minh; khu đô thị mới Bắc Thăng Long, Vân Trì, Hà Nội . 4. Hệ thống chuẩn mực áp dụng trong lĩnh vực quảnlýđầu t và xâydựng còn nhiều hạn chế: Tình trạng quảnlýđầu t XDCB hiện nay có nhiều bất cập đã gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí và tham nhũng nhiều. Môt phần là ở việc xâydựng các chuẩn mực để lập dự toán, thanh quyết toán còn nhiều hạn chế. Các chuẩn mực này của ta hiện nay vừa thiếu, vừa lạc hậu, có những tiêu chuẩn từ những năm 60 vẫn còn đợc áp dụng và nhất là không đông bộ. Mặt khác, các bộ định mức chuẩn về chi phí chung, về các loại công tác xây lắp, về chi phí vận chuyển, về hệ số đào đắp, vận chuyển đất đá, cát, các quy định về giá cho công trình trọng điểm, cho khu vực và địa phơng . vẫn còn chứa đựng nhiều bất cập và gây tranh cãi, khó khăn cho việc quảnlý cha nói đến vấn đề hiểu sai gây hậu qảu cho quản lý. Có thể lấy ví dụ, có công trình mà nếu áp dụng tỷ lệ chi phí chung là 5,5% chứ không áp dụng tỷ lệ 8,4% thì đã tiết kiệm đợc hơn 6 tỷ đồng; nếu áp dụng chi phí đào, xúc, vận chuyển đất cát bằng đất cấp 1 chứ không phải bằng 85% đất cấp 3 thì đã tiết kiệm đợc hơn 2,155 tỷ đồng; nếu áp dụng hệ số K cho đất đạt K98 là 1,1 chứ không phải là 1,2 đã có thể tiết kiệm đợc 3,883 tỷ đồng .Chính điều này đã chứng minh rằng bản thân các cơ chế, chính sách đã bao hàm những khả năng dẫn tới lãng phí, thất thoát. Từ những vấn đề đó, chúng ta cần phải nhanh chóng xâydựng, sửa đổi, bổ sung để có đợc một chuẩn mực khách quan, phù hợp, hiệu qảu trong quản lý, bảo vệ đợc lợi ích Nhà nớc, tập thể doanh nghiệp và ngời lao động. Trong quảnlý nếu thiếu hệ thống chuẩn mực này, dù cócố gắng đến đâu cũng không đem lại hiệu quả, thậm chí còn phản tác dụng và gây hậu quả. B. Những tồn tại trong thực tế sửdụngvốnđầu t XDCB thời gian qua: 1. Tình trạng đầu t dàn trải, thiếu tập trung: Trong suốt thời gian 10 năm thực hiện đầu t xâydựngcơ bản, điều đáng quan tâm là đầu t cha tập trung và bám sát các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế. Cùng với việc phân cấp mạnh trong đầu t, vấn đề dàn trải đã xảy ra ở khắp các Bộ, ngành, địa phơng. Mặc dù trong suốt thời gian qua chúng ta đã đa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế việc đầu t dàn trải nhng mức độ giảm cha đợc nhiều, năm 1997 có 6824 công trònh; năm 1998 khoảng 5000 công trình; năm 1999 gần 4000 công trình. Đầu t dàn trải dẫn đến nhiều công trình không thực hiện đúng tiến độ kéo dài thời gian thi công, khối lợng dở dang quá lớn gây lãng phí vốn và không đa công trình vào khai thác sửdụngđúng tiến độ. Năm 1997 bố trí 6824 công trình, trong đó Trung ơng 2864 công trình có 978 công trình khởi công mới, 186 công trình trọng điểm của Bộ giao thông vận tải (đờng Láng - Hoà Lạc, quốc lộ 51, các công trình thoát lũ đồng bằng sông Cửu Long .) Chính phủ yêu cầu phải hoàn thành trong năm 1997 nhng giá trị khối lợng xâydựngcơ bản thực hiện còn lại phải chuyển sang năm 1998 thi công tiếp 341 tỷ đồng, cha kể khối lợng phải vay vốn của Ngân hàng cổ phần Hàng hải để thi công. Vậy nhng do các Bộ, ngành vẫn bố trí vốn dàn trải, cha xuất phát từ tiến độ thực hiện dự án, từ nhu cầu thực tế và sự cần thiết của công trình nên nhiều công trình khối lợng thực hiện lớn nhng lại bố trí kế hoạch vốn thấp nên không cóvốn để thanh toán. Chính do sựđầu t dàn trải theo cơchế cấp phát mang tính chất chia phần. Mỗi ngành, cấp, địa phơng hàng năm chỉ nhận đợc một khối lợng vốn nhất định để đầu t. Nếu đủ thì không sao nhng lại có những công trình bị thiếu đang thi công bị dừng lại không thể tiếp tục đợc. Còn có những công trình bị thừa, vì vậy đến nay vẫn còn tình trạng nhiều Bộ, địa phơng vẫn đang làm thủ tục điều chỉnh vốntừ các công trình không thực hiện đợc hay thừa vốn sang các công trình đã có khối lợng thực hiện hay đang thực hiện mà bị dừng lại do thiếu vốn. 2. Tiến độ thực hiện đầu t và giải ngân vốnđầu t XDCB còn chậm: Theo nh quy định về việc lập kế hoạch đầu t, tuy Chính phủ giao kế hoạch đầu t xâydựngcơ bản từ rất sớm nhng các Bộ, ngành địa phơng phân khai kế hoạch vẫn chậm, nhiều dự án với số vốn lớn khoảng 1000 tỷ đồng cha có quyết định đầu t, tổng dự án đợc duyệt nhng vẫn đợc bố trí vào kế hoạch đàu t kể cả các công trình quan trọng của Nhà nớc nh quốc lộ 1A, trung tâm hội nghị Hùng Vơng . Trong năm 1997 vốnđầu t xâydựngcơ bản là 12526 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nớc là 8092 tỷ đồng, vốn ngoài nớc là 4434 tỷ đồng, bao gồm cả vợt kế hoạch năm 1996 là 400 tỷ đồng. Các công trình Trung ơng quảnlý 8902 tỷ, địa phơng quảnlý 3624 tỷ. Cuối năm 1997 giá trị khối lợng xâydựngcơ bản thực hiện 8626,6 tỷ đồng, đạt 69% kế hoạch (vốn trong nớc 6354,3 tỷ đồng đạt 79% kế hoạch và vốn ngoài nớc 2274,3 tỷ đồng đạt 51% kế hoạch). Trong đó giá trị khối lợng xâydựngcơ bản thực hiện các công trình trung - ơng 5456 tỷ đồng đạt 61% kế hoạch (vốn trong nớc 3556 tỷ đồng đạt 72% kế hoạch, ngoài nớc là 1900,4 tỷ đồng đạt 50% kế hoạch). Các công trình địa phơng là 3172 tỷ đồng đạt 88% kế hoạch (vốn trong nớc 2798,3 tỷ đồng dạt 94% kế hoạch, vốn ngoài nớc 373,9 tỷ đồng đạt 59% kế hoạch). Tình trạng này tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo đặc biệt năm 2000 trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt đợc khối lợng vốnđầu t xâydựngcơ bản thuộc Ngân sách Nhà nớc là 11400 tỷ đạt 44,3% so với kế hoạch mặc dù các Bộ, ngành, địa phơng đã có rất nhiều cố gắng. Nguyên nhân của sự chậm trễ này là do: Các cấp các ngành triển khai rất chậm các giải pháp về kích cầu đầu t cha thấy đợc hết yêu cầu cấp bách và ý nghĩa quan trọng trong việc tập trung chỉ đạo điều hành đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch đầu t xâydựngcơ bản nhằm đạt cho đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội năm 2000. Mặt khác, quy trình thông qua kế hoạch đầu t xâydựng ở một số ngành, địa phơng còn rờm rà qua nhiều lần xem xét, tốn nhiều thời gian thẩm định và ra quyết định. Một số Bộ, ngành địa phơng do cha thực hiện hết nguồn vốn bổ sung năm trớc nên cha khẩn trơng phân bổ nguồn vốn năm sau. Đồng thời nguồn vốn dành cho đầu t xâydựngcơ bản hàng năm còn hạn hẹp làm cho việc bố trí vốnđầu t còn theo kiểu bao cấp mang tính bình quân. Nguyên nhân thứ hai là chất lợng chuẩn bị dự án đầu t còn thấp. Điều này đợc thể hiện ở khâu điều tra, khảo sát ban đầu không tính toán hết khả năng, dẫn đến không sát với thực tế. Nhiều dự án chất lợng khả thi cha cao, cha xem xét đầy đủ đến yếu tố đầu ra nên trong quá trình triển khai thờng bị vớng mắc và phải thay đổi nhiều lần về quy mô, tổng mức đầu t, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán . làm chậm tiến độ thực hiện dự án. Nguyên nhân thứ ba là cơchếquảnlý trong lĩnh vực đầu t và xâydựng thể hiện trong các nghị định của Chính phủ dù đã đợc đổimới nhng vẫn còn hạn chế. Thêm vào đó việc hớng dẫn thi hành còn thực hiện chậm. Nguyên nhân thứ t là chủ trơng phân cấp thẩm định và phê duyệt dự án cha đi đôi với việc tăng cờng bộ máy quảnlý nghiệp vụ về đầu t xâydựngcơ bản ở các cấp. Trớc hết phải thấy rằng chủ trơng phân cấp này là đúng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở, song việc này lại cha làm rõ trách nhiệm cụ thể của từng ngành từng cấp, cha có các chế tài đối với các cá nhân và đơn vị không thực hiện theo đúng quy định. Cuối cùng là việc chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sửdụng đất của các thành phố, thị xã thực hiện rất chậm do sự phối hợp không đồng bộ giữa các ngành địa chính và xây dựng. Các thủ tục cấp đất cho thuê đất đã đợc cải tiến nhng thực tế chủ đầu t vẫn gặp không ít khó khăn, mất nhiều thời gian và chi phí tốn kém . 3. Cơ cấu đầu t trong xâydựngcơ bản còn có mặt cha hợp lýSự cha hợp lý này không phải diễn ra ở sự phân bố giữa các ngành mà trong từng ngành: Trong nông nghiệp ít chú ý đến đầu t nângcao chất lợng sản phẩm hàng hoá, công nghệ sinh học, giống, công nghệ sau thu hoạch nh chế biến và bảo quản, mạng lới dịch vụ tiêu thụ sản phẩm . Đầu t cho công nghiệp còn thấp cha đủ cơ cấu lại ngành công nghiệp khả năng cạnh tranh cha chú trọng đầu t để tăng công suất nângcao chất l- ợng sản phẩm mà đầu t ồ ạt và một số ngành cung vợt quá cầu nh thép, xi măng, ô tô, rợu, bia, nớc ngọt . Rất nhiều công ty liên doanh hoạt động trong lĩnh vực này nh thép Việt Hàn, Việt úc, xi măng liên doanh Việt Pháp nh Bút Sơn, Việt - Nhật nh Nghi Sơn gây nên sự d thừa không cần thiết. 4. Tình trạng vốn chờ dự án, thừa-thiếu vốn giả tạo: Một nghịch lý đang diễn ra gay gắt trong lĩnh vực đầu t xâydựngcơ bản là trong khi nhiều dự án quan trọng không thể triển khai đợc do thiếu vốn thì những dự án đã ghi kế hoạch lại không thể tiêu hết số vốn đã đợc phân bổ. Cho đến đầu năm 2000 nguồn vốn Ngân sách dành cho đầu t xâydựngcơ bản năm 1999 còn đọng trên 2000 tỉ đồng nằm chờ công trình. Mặc dù Thủ tớng chính phủ đã đồng ý cho Ngân sách đợc cấp phát nguồn vốn kế hoạch năm 1999 đến hết ngày 31-3-2000 (thêm 3 tháng) nhng theo Kho bạc Nhà nớc thì việc giải ngân là không đúng hạn. Nguyên nhân chính vẫn là do tiến độ triển khai của nhiều dự án còn chậm khiến khối lợng thực hiện không có hoặc nếu có thì cũng không bằng so với kế hoạch để chuyển tới thanh toán cho kho bạc. Theo thống kê cho thấy, đến hết tháng 12 năm 1999, riêng nguồn vốn Trung ơng dành cho đầu t xâydựng còn thừa tới gần 1900 tỷ đồng. Cùng với nguồn vốn Ngân sách địa phơng, vốn Ngân sách vay trong và ngoài nớc (theo ớc tính còn 2000 tỉ đồng) . đã tạo ra áp lực rất lớn về giải ngân trong những tháng đầu năm 2000. Mặc dù chính phủ đã đề ra các giải pháp tháo gỡ bằng các văn bản ban hành cho phép chủ đầu t đợc tạm ứng trớc một phần vốn hay cho thanh toán trớc tới 80% khối lợng công việc đã hoàn thành nhng cha đủ thủ tục thanh toán, đơn giản hoá thủ tục thanh toán vốnđầu t xâydựngcơ bản. Đặc biệt, việc nghiệm thu khối lợng thực hiện, chất lợng công trình mà trớc đây Tổng cục đầu t phát triển thờng lấy làm lí do chính để kéo dài thời gian cấp phát vốn nay đã không còn đợc áp dụngđối với hệ thống kho bạc. Các bên A (chủ dự án) và bên B (đơn vị thi công) tự chịu trách nhiệm về việc này và cứ có xác nhận của bên A là Kho bạc cấp phát vốn. Tuy nhiên, những biện pháp thông thoáng này vẫn cha khắc phục đợc tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốnđầu t xâydựngcơ bản bằng vốn Ngân sách. Sang đến năm 2001, tình trạng vốn chờ dự án lại đợc tái diễn và dờng nh đây là một căn bệnh khó chữa mà chúng ta đang gặp phải. Theo báo cáo của Kho bạc Nhà nớc các tỉnh, Thành phố thuộc Trung ơng, qua 10 tháng thực hiện kế hoạch đầu t xâydựngcơ bản năm 2001 giá trị khối lợng xâydựngcơ bản hoàn thành đạt 36,6% so với kế hoạch năm, trong đó Trung ơng đạt 40,1% kế hoạch, địa phơng đạt 34,6%. Vốn thanh toán gồm cả tạm ứng đạt 41,3% so với kế hoạch năm, trong đó Trung ơng đạt 46,1%, địa phơng đạt 38,7% kế hoạch. Số vốn thanh toán 10 tháng đầu năm là 20700 tỉ đồng trong đó vốn thanh toán cho kế hoạch năm 2000 kéo dài khoảng 6000 tỉ đồng và thanh toán cho kế hoạch năm 2001 đạt khoảng 14700 tỉ đồng cao hơn so với cùng kỳ năm 2000 (16000 tỉ đồng). Nguyên nhân của việc tỷ lệ vốn thanh toán so với kế hoạch còn thấp là do nhiều dự án mặc dù đã có khối lợng thực hiện nhng rất thiếu các điều kiện thanh toán cho nên không thể thanh toán đợc. Đối với các dự án nhóm A, kể cả các dự án chuyển tiếp nh dự án xâydựng 38 cầu giao thông nông thôn đồng bằng sông Mê Kông, dự án hồ Tả Trạch, dự án làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam . tiến độ triển khai còn rất chậm, bổ sung hợp đồng nên đã ảnh hởng lớn đến tiến độ thực hiện và thanh toán . 5. Lãng phí thất thoát vốn trong đầu t xâydựngcơ bản. Thiếu vốn cho tăng trởng kinh tế đang là vấn đề cấp bách đặt ra đối với nớc ta, song vấn đề sửdụng cha cóhiệuquả nhất là thất thoát lãng phí lại vẫn đang tồn tại. Hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng mức thất thoát vốnđầu t xâydựngcơ bản vào khoảng 15%, 20%, 25% thậm chí con số này có thể lên tới 30% hoặc hơn, nh ở Hà Nội trong 3 năm 1991 - 1993 Ngân hàng đầu t và phát triển Thành phố đã tiến hành thẩm định, giám sát dự toán các công trình và hạng mục công trình đợc đầu t bằng vốn ngân sách Trung ơng, qua đó đã rút giảm đợc 27,7 tỉ đồng chiếm 5% giá trị quyết toán. Tính chung lại tỷ lệ vốn đã rút giảm đợc 10% so với vốn dự toán ban đầu. Riêng năm 1993 Sở giao dịch của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và các chi nhánh trong toàn quốc đã tiến hành thẩm định 3487 dự án đầu t bằng vốn ngân sách Trung ơng với tổng giá trị 2439 tỉ đồng. Qua công tác thẩm định đã tiết kiệm cho ngân sách Nhà nớc 88 tỷ đồng chiếm 3,7% tổng vốnđầu t nói trên, rút giảm ở khâu thanh toán và quyết toán đợc 40 tỷ đồng. Trong đó, Hải Phòng số vốn giảm đợc 9,7 tỷ đồng chiếm gần 11% Gia Lai 6,5 tỷ đồng chiếm 10% , theo đánh giá sơ bộ của n ớc ta năm 1992 tổng vốnđầu t xâydựngcơ bản toàn xã hội là 200000 tỷ đồng, thất thoát khoảng 700 tỷ đồng. Năm 1993, tổng vốnđầu t xâydựngcơ bản toàn xã hội là 30000 tỷ đồng thất thoát khoảng 910 tỷ đồng Trong năm 1998, vốnđầu t xâydựngcơ bản đã bị cắt giảm nhằm hạn chế lãng phí và thất thoát là838 tỷ đồng so với dự toán, riêng khâu kiểm tra quyết toán cắt giảm 105 tỷ đồng thẩm tra phiếu giá 423 tỷ đồng . Đây chỉ là những con số sơ bộ, nhiều Bộ, ngành ngoài sự thẩm tra của tổng cục đầu t phát triển đã tiếnhành các biện pháp kiên quyết nh: Bộ thơng mại cắt giảm 126 tỷ đồng, nhỏ nh tỉnh Bắc Giang cũng tiết kiệm đợc 10 tỷ đồng, Hà Nội cắt giảm bình quântừ 8 10% so với giá trị tổng dự toán đã đợc duyệt. Nguyên nhân của hiện tợng này là do cả nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp: - Thất thoát do nguyên nhân trực tiếp vì cố tình vi phạm các quy định về chế độ quảnlý của Nhà nớc. Theo báo cáo kết quả thanh tra tài chính năm 2001 do thanh tra Bộ tài chính thực hiện thì công tác quảnlývốnđầu t xâydựngcơ bản đang vi phạm nghiêm trọng quy chế, quy định về xâydựngcơ bản. - Thất thoát do nguyên nhân gián tiếp vì có những sơ hở trong chính sách, chế độ quảnlý kinh tế của nhà nớc ở các khâu của quá trình hoạt động đầu t và xây dựng. 6/ Đánh giá tình hình thực hiện và giải ngân vốnđầu t XDCB năm 2002: 6.1/ Những tồn tại: Theo báo cáo của KBNN ngày 14/1/2003 thì đến 31/12/2002 tổng giá trị khối lợng XDCB hoàn thành trên phạm vi cả nớc gửi đến hệ thống KBNN để thanh toán là 30602 tỷ đồng, đạt 59,4% kế hoạch cả năm. Trong đó, giá trị khối l- ợng thực hiện các dự án do các ngành trung ơng quảnlý là 9.924 tỷ đồng, đạt 51,2% so với kế hoạch; giá trị khối lợng thực hiện các dự án do địa phơng quảnlý là 20.679 tỷ đồng, đạt 64,4% so với kế hoạch đợc giao. Tổng số vốnđầu t đợc thanh toán (giải ngân) qua hệ thống KBNN là 32.746 tỷ đồng (giá trị khối lợng thực hiện - KLTH: 30.603 tỷ đồng), bằng 63,6% so với kế hoạch, song so với giá trị khối lợng thực hiện đạt 107%. Trong đó, số vốnđầu t đợc giải ngân của các công trình trung ơng là 10235 tỷ đồng. So với kế hoạch đợc giao đạt 52,8%, so với giá trị khối lợng thực hiện đạt 103,13%; tổng số vốn thanh toán của các công trình địa phơng là 22.512 tỷ đồng, đạt 70,1% kế hoạch đợc giao, so với giá trị khối lợng thực hiện đạt 108,86%. Tình hình thực hiện giải ngân vốnđầu t XDCB theo kế hoạch đầu t năm 2002 cho thấy một số vấn đề cần khắc phục: [...]... lĩnh vực đầu t xâydựng Nghị định cũng đề cập phơng thức quảnlýđối với dự án đầu t sửdụng nhiều nguồn vốn khác nhau, về nguyên tắc thì công trình, hạng mục công trình sửdụng nguồn vốn nào phải thực hiện theo quy định quảnlý của nguồn vốn đó; Trờng hợp không tách riêng đợc đối tợng sửdụngvốn thì sẽ áp dụng theo quy định quảnlý của nguồn vốncó tỷ trọng lớn nhất trong dự án 3 Nghị định mới quy... thống t vấn và xâydựngcó đủ năng lực nhằm nângcao chất lợng công tác t vấn đầu t và xâydựng 3/ Đổimớicó cấu táI sản xuất của vốnđầu t XDCB: Theo cơ cấu táI sản xuất, tổng mức vốnđầu t đợc phân thành: đầu t xâydựng mới, đầu t mở rộng hoặc đổimới máy móc thiết bị (đầu t chiều sâu) và đầu t để xâydựng lại, khôI phục năng lực sản xuất Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, cơ cấu vốnđầu t thờng... thành đầu t xây lắp, đầu t thiết bị và đầu t xâydựngcơ bản khác Để góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốnđầu t, cơ cấu kĩ thuật của vốnđầu t cần đợc đổimới theo các hớng sau: Một là, chính sách đầu t phải thực hiện theo hớng u đãI, đối với các dự án đầu t có mức đầu t thiết bị chiếm trên 50% tổng mức vốnđầu t của dự án Đồng thời thực hiện việc chuyển từ u đãI đầu t, sang u đãI đầu t Theo đó, chỉ... các ban quảnlý dự án để xem xét xử lý hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý và đề xuất các biện pháp khắc phục các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện các dự án B Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện cơ chếquản lý, nângcaohiệuquảvốnđầu t XDCB: 1 Nângcao chất lợng công tác xâydựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t: Xâydựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t nhằm... nh: bố trí kế hoạch phân tán, thiếu tập trung; triển khai kế hoạch của các bộ, ngành, địa phơng và chủ đầu t chậm; không thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu t và xâydựng đã rõ, song chậm đợc khắc phục II Những giải pháp đổi mớicơchếquảnlý đầu t và xâydựng,nângcaohiệuquảsửdụngvốnđầu t XDCB: Đầu t XDCB là một lĩnh vực hoạt động quan trọng, có vai trò quyết định đến sự phát triển của nền kinh... lý ở các mức độ khác nhau nếu cósự vi phạm Thứ hai, thanh tra, kiểm tra trong đầu t xâydựng cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật Đồng thời, phát hiện những sơ hở trong các văn bản pháp luật về đầu t xâydựng để kiến nghị với các cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp, phục vụ cho việc quảnlýđầu t xâydựng, góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn đầu. .. vấn đề thuộc về cơ chếquảnlý đầu t và xâydựngQuá trình nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm mục đích xâydựng, ban hành cũng nh tổ chức thực hiện trong thực tế, đồng thời liên tục hoàn thiện cơ chếquảnlý đầu t và xâydựng là yêu cầu bắt buộc, nhằm mục đích ngày càng nângcaohiệuquảđầu t, hiệuquảvốnđầu t XDCB Tất cả, không ngoàI mục đích là làm cho hoạt động đầu t XDCB thực hiện đợc tốt... với năng lực về kỹ thuật và tài chính của mình C Chuyển dịch cơ cấu vốnđầu t XDCB nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnđầu t XDCB: 1/ Chuyển dịch cơ cấu vốnđầu t theo vùng lãnh thổ: Phân bổ vốnđầu t theo vùng lãnh thổ hợp lý sẽ khai thác triệt để lợi thế từng vùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu t phát triển hợp lý theo vùng lãnh thổ, sẽ phát huy tốt những u việt của từng... quyết định đầu t là ngời phê duyệt quyết toán đầu t Riêng các dự án Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t và các dự án nhóm A sửdụngvốn NSNN do Bộ trởng Bộ Tài chính phê duyệt 5 Về hình thức tổ chức quảnlý thực hiện dự án Nghị định lần này đã sửa đổi bổ sung một số nội dungquan trọng Cụ thể là: a Đối với các dự án đầu t xâydựngsửdụngvốn NSNN khi thực hiện hình thức chủ đầu t trực tiếp quảnlý dự án... hoàn thiện cơ chếquảnlý đầu t và xâydựng thuộc về Nhà nớc: Đối với lĩnh vực này, việc hoàn thiện cơchếquảnlýđầu t XDCB của Nhà nớc luôn đợc đặt lên hàng đầu, để một mặt đảm bảo cho lĩnh vực này thực hiện tốt nhất vai trò của mình, mặt khác sửdụng đợc tốt nhất, cóhiệuquả nhất mọi nguồn lực, mọi chi phí mà xã hội đã bỏ ra Bởi vì, nh ở trên chúng ta đã thấy, hơn bất kỹ lĩnh vực nào khác, đầu t XDCB