Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
59,66 KB
Nội dung
Qúatrìnhchuyểnbiến cơ chếquảnlýđầu t xâydựngvàhiệuquảvốnđầu t XDCBthờigianqua. ========*======= I. KháI quát về quátrìnhchuyểnbiếncơchếquảnlýđầu t xâydựngthờigian qua: Trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ba cơquanđầu nghành về quảnlýđầu t vàxâydựng là: Bộ Xây dựng, Bộ TàI Chính và Bộ Kế hoạch vàĐầu t đã đợc thủ tớng Chính Phủ giao nhiệm vụ cùng với các bộ, nghành có liên quan, nghiên cứu đổi mới cơchếquảnlý trong lĩnh vực đầu t vàxây dựng. Sự đổi mới này đợc thể hiện trong các nội dung của Điều lệ Quảnlýđầu t vàxâydựng 177/CP (1994), điều lệ Quảnlýđầu t vàxâydựng 42/CP (1996), 92/CP (1997) và gần đây là quy chếQuảnlýđầu t vàXâydựng 52/CP (1999) đợc sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 12/NĐ-CP (2000) của Chính Phủ và gần đây nhất, vào năm nay (2003) là Nghị định 07/2003/NĐ-CP của Chín Phủ, cùng với các văn bản hớng dẫn của các Bộ: Kế hoạch đầu t, TàI Chính, Xây dựng, Quỹ hỗ trợ đầu t. Mục tiêu của quátrình hoàn thiện này không ngoàI lý do là nhằm nâng cao hiệuquảđầu t, nâng cao hiệuquảvốnđầu t XDCB thông qua các biện pháp chông lãng phí, tiêu cực và đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng. Có thể nói, quátrình này là sự vận dụng tích cực đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc và những phơng pháp quảnlý tiên tiến của khu vực và quốc tế trong lĩnh vực đầu t vàxâydựng vào thực tế nớc ta. Kết quả là, việc quảnlýđầu t XDCB cho đến nay đã hình thành một cơchế rõ ràng vàcó hệ thống, tuy nó cha đáp ứng đợc những yêu cầu kịp thờivà cụ thể cho từng lĩnh vực, song nó có tác dụng tăng cờng quảnlýđầu t, chống thất thoát, hạn chế lãng phí, thực hiện tiết kiệm, nâng cao hiệuquảvốnđầu t XDCBvà càng đẩy nhanh tốc độ và quy mô đầu t, đặc biệt là chiến lợc đầu t đợc tập trung cho những công trình trọng điểm, có tác dụng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quátrìnhchuyểnbiến cơ chếquảnlýđầu t vàxâydựngcó thể đợc kháI quát trên một số mặt chính sau đây: 1. Đã có bớc chuyển đổi cơ bản từcơchế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong đầu t vàxâydựng sang cơchếquảnlý theo dự án . Với cơchế này đòi hỏi phảI từng bớc thay đổi cách quảnlýtừ khâu lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển nghành; quy hoạch xâydựng đô thị-nông thôn; quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai. Các quy hoạch này đều cóquan hệ ràng buộc lẫn nhau, đó là những ràng buộc về không gian, thời gian, quy mô, địa điểm, môi trờng, tài nguyên Trong 5 năm 1996-2000 Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo việc lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội cho hầu hết các vùng, đông thời với việc xâydựng quy hoạch phát triển nghành, các khu công nghiệp tập trungriêng đồ án quy hoạch đô thị và các khu công nghiệp tập trung đợc duyệt là cơ sở pháp lý để quảnlý đô thị, tiến hành công tác đầu t xây dựng; lập kế hoạch cải tạo, xâydựng đô thị hàng năm, ngắn hạn và dài hạn thuộc các nghành và địa phơng. Nếu nh trớc năm 1990, hầu nh cả nớc cha có quy hoạch chung đô thị đợc duyệt, thì đến nay 86 thành phố, thị xã đã có quy hoạch chung đợc duyệt đến năm 2010 và hiện đang trong giai đoạn điều chỉnh đến năm 2020. Đối với 457 thị trấn và gần 9000 xã, Bộ Xâydựng đã cùng UBNN các tỉnh thành phố trực thuộc TW chủ động lập, xét duyệt đợc nhiều quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết. Cho đến năm 2000, đã có khoảng 2/3 số thị trấn có quy hoạch đợc duyệt, số còn lại đã đợc hoàn tất trong năm 2002. Việc lập quy hoạch chi tiết đã đợc triển khai khẩn trơng, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t xâydựng của các chủ đầu t thuộc mọi đối tợng: Nhà nớc, nhân dân, nớc ngoàihiện nay đã có bản hoàn thành việc lập kế hoạch chi tiết xâydựng 66 khu công nghiệp tập trung trong cả nớc và quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/2000-1/500 đối với các đô thị loại I, II và một số loại III. Tất cả mặt bằng dự án đầu t xâydựng các khu đô thị đều phảI có quy hoạch chi tiết đợc duyệt và đây là điều kiện tiên quyết, là cơ sở ban đầuquan trọn nhất để bố trí và lựa chọn dự án đầu t phát triển, để các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t, hoặc cho phép đầu t. NgoàI ra, các khu kinh tế cửa khẩu, một số vùng kinh tế trọng điểm cũng đã đợc lập quy hoạch, trong số đó có nhiều quy hoạch đợc cấp có thẩm quyển phê duyệt. Nói chung, các quy hoạch phát triển bớc đầu là cơ sở tin cậy để xác lập công tác chuẩn bị đầu t, kêu gọi các nhà đầu t và là công cụ quảnlý Nhà nớc, các tổ chức tài trợ. Đầu t theo quy hoạch đã hạn chếđầu t theo phong trào trớc đây, đã cơ bản xác định đợc thị trờng tiêu thụ, đã sử dụngcóhiệuquả hơn tài nguyên, năng lực sản xuất cảu mỗi nghành, tạo ra sự phân bổ hợp lý hơn về năng lực sản xuất, điều kiện tự nhiên, lực lợng lao động của mỗi vùng, mỗi địa phơng trong phát triển nền kinh tế quốc dân, có tác dụngquan trọng đối với việc nâng cao hiệuquảvốnđầu t XDCB. 2. Việc phân loại theo quy mô và tính chất của các dự án theo hớng tăng cờng trách nhiệm và quyền hạn cho các nghành địa phơng vàcơ sở cùng với việc phân chia các dự án Nhà nớc theo 3 loại nguồn vốn: Vốn NSNN cấp phát cho các dự án không có khả năng thu hồi vốn; vốn NSNN đầu t cho các dự án có khả năng thu hồi vốn, thông qua nguồn vốn tín dụng Nhà nớc, hoặc tín dụngcó bảo lãnh của Nhà nớc và đặc biệt là các dự án đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc, băng các nguồn vốnđầu t phát triển của doanh nghiệp, bao gồm cả vốn khâu hao để lại cho doanh nghiệp. Đây là bớc đổi mới rất cơ bản nhằm thiết lập mối quan hệ chủ yếu giữa ngời đi vay và tổ chức cho vay trong quyết định đầu t. Tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh vàvà đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, đối với các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nh vậy, với cơchế này, đối tợng và phạm vi sử dụng nguồn vốnđầu t XDCB đã có sự thay đổi căn bản theo hớng thu hẹp dần tình trạng bao cấp tràn lan trong lĩnh vực sử dụngvốn NSNN cho đầu t XDCB. Theo đó, vốnđầu t từ NSNN chỉ dành cho việc đầu t phát triển các dự án hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, các dự án không có khả năng thu hồi vốn, hoặc đầu t hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, hỗ trợ cho các quỹ đầu t quốc gia và các quỹ đầu t địa ph- ơngĐồng thờichuyển một bộ phận vốnđầu t XDCB tập trung của NSNN cho đối tợng là các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn một cách trực tiếp sang cơchế cho vay để đầu t; khuyến khích các doanh nghiệp tựđầu t, tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về kết quảvàhiệuquảvốnđầu t XDCB. Rõ ràng, sự chuyểnbiến này của cơchế tài chính trong lĩnh vực đầu t XDCB đối với hiệuquả sử dụngvốnđầu t XDCB là hiện thực và đã đợc chứng minh. 3. Việc chấp hành trìnhtựđầu t vàxâydựng đã đạt đợc những tiến bộ rất rõ rệt: Đặc biệt trong các khâu: Lập-thẩm định dự án và quyết định đầu t; lập- thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán, tạo điều kiện và làm căn cứ quan trọng để ghi kế hoạch vốnđầu t, mở tài khoản thanh toán, giao nhận thầu hoặc tổ chức đấu thầuthể hiện qua chất lợng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán có nhiều tiến bộ. Tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình triển khai thực hiện và giải ngân vốnđầu t XDCB, nhanh chóng đa công trình vào khai thác sử dụng, phát huy hiệuquả trong nền kinh tế, đẩy nhanh quátrình thu hồi vốnđầu t, nâng cao hiệuquảvốnđầu t XDCB trong nền kinh tế. 4. Về lĩnh vực quảnlý chất lợng công trìnhxâydựng đã có những tiến bộ đáng kể: Trong nhận thức, chúng ta đều thấy rõ: Quảnlý chất lợng công trìnhxâydựng là một trong những khâu rất quan trọng. Sản phẩm xâydựngcó phản ánh đúng với giá trị đích thực của nó hay không, tiến độ công trìnhcó đảm bảo đúng với kế hoạch đề ra hay không, vốnđầu t XDCBcó đảm bảo đúng với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt hay không, một phần cũng phụ thuộc vào công tác quảnlý chất lợng công trình. Để tăng cờng công tác quảnlý này, đặc biệt là với các công trình sở hữu Nhà nớc thờigian vừa qua, các văn bản qui định, hớng dẫn qui trình, hệ thống tổ chức quản lí chất lợng xâydựng đã đợc ban hành. ở các bộ, nghành, địa phơng, từng dự án đã có các tổ chức giám sát, nghiệm thu chất lợng công trình. Mô hình quảnlý chất lợng thông qua các tổ chức t vấn, giám sát thay cho mô hình cũ do chủ đầu t tự tổ chức giám sát đợc áp dụng rông rãi. các cơquan chức năng quảnlý Nhà nớc về chất lợng công trình đã thờng xuyên phổ biến, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các tổ chức giám sát chất lợng ở các công trờng. Năng lực đội ngũ quảnlý chất lợng công trình từng bớc đợc nần cao, trang thiết bị phục vụ công tác giám định đợc đổi mới, nâng cấp. Do vậy, công tác quảnlý chất lợng công trình đã đi vào nề nếp vàcó tiến bộ rõ rệt. Trong 5 năm 1996-2000 đã xét công nhận 828 công trình đạt chất lợng cao và 262 sản phẩm xâydựngcó chất lợng cao. Nhiều đơn vị đã và đang tổ chức mô hình quảnlý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Đến năm 2000, toàn nghành đã có 16 đơn vị đợc cấp chứng chỉ ISO 9002. Sự phát triển của lĩnh vực quảnlý này tất yếu tạo ra cơ sở để tin chắc rằng các công trìnhđầu t xâydựng sẽ ngày càng có chất lợng cao hơn, vốnđầu t XDCB bỏ ra sẽ mau chóng đợc thu hồi. 5. Về lĩnh vực quảnlý chi phí dự án đầu t xâydựng : Đây là một trong những vấn đề đợc các nghành, các cấp và xã hội quan tâm. Nó gắn liền với chủ trơng chông lãng phí và thất thoát, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệuquả kinh tếxã hội một cách thiết thực và trực tiếp nhất. Việc hình thành giá cả và chi phí qua các giai đoạn, tổng mức đầu t ( trong giai đoạn chuẩn bị đầu t), tổng dự toán (trong giai đoạn thiết kế kĩ thuật), đến giá thành quyết toán (trong giai đoạn hoàn thành đua công trình vào sử dụng) đã đợc quy định trong quy chếquảnlýđầu t vàxây dựng. Cụ thể Nhà nớc thực hiện quảnlý chi phí đầu t xâydựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về giá, các nguyên tắc, phơng pháp lập dự toán, các căn cứ để xác định tổng mức đầu t của dự án, tổng dự toán công trìnhvà dự toán hạng mục công trình (suất đầu t, chi phí chuẩn, hệ thống định mức dự toán); còn giá thanh toán là giá trúng thầu và các điều kiện ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu t và nhà thầu. Nh vậy , giá dự toán đợc lp và đợc phê duyệt sẽ là căn cứ để xét thầu, một trong những tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn đơn vị trúng thầu. 6. Quảnlývốnđầu t bằng kế hoạch hoá của Nhà nớc: Sau các chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội (lãnh thổ và khu vực), sau các dự án quy hoạch phát triển, quảnlývốnđầu t đợc xác lập bằng các kế hoạch phát triển, đó là kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhiều năm và kế hoạch hàng năm. Trong lĩnh vực đầu t phát triển đã có kế hoạch đầu t phát triển nhiều năm và h ng năm. Chúng ta đã xâydựng đợc một số kế hoạch đầu t phát triển 5 năm cho một số vùng lãnh thổ và một số nghành (tuy cha đáng là bao), nhng hàng năm chúng ta đã thực hiện việc quảnlývốnđầu t bằng các kế hoạch hàng năm, đó là các kế hoạch đầu t cho các vùng, lãnh thổ (địa phơng) và các nghành, lĩnh vực kinh tế-xã hội. Quảnlývốnđầu t thông qua các kế hoạch hàng năm, chủ yếu đợc xác lập và tiến hành đối với các nguồn vốnđầu t Nhà nớc. Bằng các kế hoạch vốnđầu t hàng năm, Nhà nớc sử dụng các nguồn vốn của mình để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hàng năm. Kế hoạch vốnđầu t h ng năm có một u thế nổi bật là: Phân bổ vốnđầu t của Nhà nớc cân bằng với các dự án đầu t đang triển khai dơ dang năm trớc, đảm bảo nguồn vốn đối ứng trong nớc để tiếp nhận giảI ngân nguồn vốn ODA, các dự án đầu t mới phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển. Quátrình kế hoạch hoá này đã làm cho công tác đầu t XDCB đợc động không những về vốn, chủ động trong mỗi bớc đi, mà còn trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn và từng bớc nâng cao hiệuquả của công tác đầu t. Nền kinh tế nớc ta khi chuyển đổi cơ chế, phát triển với tốc độ nhanh, kéo theo công tác đầu t XDCB thay đổi trên nhiều phơng diện. Để cóvốn đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới và yêu cầu phát triển đất nớc cần phảI kế hoạch hoá một cách chặt chẽvốnđầu t . II. Đánh giá về kết quảquátrình đổi mới cơ chếquảnlýđầu t xâydựng trong quảnlývà thực tế hoạt động đầu t XDCB: A.Trong quảnlýđầu t XDCB: Qúatrìnhchuyển đổi cơchếquản lý, với việc ban hành Luât đầu t nớc ngoài, việc cải cách và hoàn thiện cơ chếquảnlýđầu t XDCB cũng đợc chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn có nhiều khó khăn, phức tạp với nhiều dự án đầu t trong ngoài nớc thuộc mọi thành phần kinh tế với kỹ thuật hiện đại, tiên tiến và yêu cầu quảnlý ngày càng cao, cùng với sự cạnh tranh gay gắt trong qúatrình thi công xâydựng công trình. Tuy vậy, công tác quảnlýđầu t XDCB của nớc ta đã có những chuyểnbiến tích cực nh sau: 1. Các công trìnhXDCB đều có dự án đầu t đợc duyệt: Trớc những năm 1990, các công trìnhXDCB ở nớc ta trớc khi đầu t chỉ có luận chứng kinh tế kỹ thuật và khái toán với nội dụngquá đơn giản. Nhng từ năm 1991 trở lại đây, các công trìnhXDCB đều phải có dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các công trìnhXDCB đợc chia làm 2 loại: Đối với những công trìnhcó quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, tính chất quan trọng, thì trìnhtự lập dự án đầu t đợc tiến hành theo 2 bớc: Bớc nghiên cứu tiền khả thi và bớc nghiên cứu khả thi. Còn đối với các công trình khác thì việc lập dự án đầu t chỉ tiến hành một bớc- bớc nghiên cứu tiền khả thi. Chính những quy định và cách quảnlý đối với từng loại dự án dự án nh vậy đã đem lại những kết quả mới trong thực tế quảnlývàđầu t xâydựng các công trình. 2. Công tác đầu t XDCB đợc kế hoạch hoá dài hạn và ngắn hạn ở cả hai cấp vĩ mô và vi mô và đợc cân đối nguồn vốn cho từng dự án đầu t: Trong những năm qua, công tác đầu t XDCB ở nơc ta đã đựoc kế hoạch hoá dài hạn và ngắn hạn một cách chặt chẽ trên cả phơng diện của Nhà nớc, của nghành và của từng doanh nghiệp. Công tác kế hoạch hoá này đã làm cho công tác đầu t XDCB đựoc chủ động không những về nguồn vốn, chủ động trong mỗi bớc đi, mà còn trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn và từng bớc nâng cao hiệuquả sử dụngvốnđầu t. Nền kinh tế nớc ta từ khi chuyển đổi cơchế đã phát triển với tốc độ nhanh, kéo theo công tác đầu t XDCB thay đổi trên nhiều phơng diện. Một trong những chuyểnbiếnquan trọng là việc kế hoạch hoá và cân đối nguồn vốn cho từng công trình đã đợc thực hiện khá đầy đủ, do đó đã đáp ứng một cách hiệuquả nhu cầu vốn cho phát triển đát nớc. 3. Việc tổ chức quảnlý các công trình thuộc các dự án có sự phân chia phù hợp giữa các dự án với điều kiện của chủ đầu t và hình thức quản lý: Việc phân chia này là hợp lý, theo đó căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án và năng lực, điều kiện của mình mà chủ đầu t thực hiện quảnlý dự án theo một trong các hình thức sau: + Chủ đầu t trực tiếp quảnlý dự án. +Chủ nhiệm điều hành dự án. +Hợp đồng Chìa khoá trao tay . + Tự thực hiện dự án. Đối với các công trình sử dụngvốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụngđầu t của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, chủ đầu t phảI trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t quyết định hình thức quảnlý thực hiện dự án. 4. Đã áp dụng rộng rãI phơng thức đấu thầu thay thế cho phơng thức chỉ định thầu: ở nớc ta, trớc những năm 1990 áp dụng chủ yếu hình thức chỉ định thầu, nhng từ năm 1991 trở lại đây đã áp dụng phổ biến hình thức đấu thầu để chọn ra nhà thầu tốt nhất. Hình thức đấu thầu đang đợc Nhà nớc khuyến khích thực hiện cho tất cả các công trình sản xuất kinh doanh hoặc văn hoá-xá hội không phân biệt nguồn vốn. Hiện tại hình thức này là bắt buộc đối với các công trìnhcó chủ đầu t là các doanh nghiệp Nhà nớc hoặc cơ quan, tổ chức Nhà nớc có sử dụngvốn Nhà nớc phảI tổ chức đấu thầu theo quy chếđấu thầu trừ mộ số dự án, công trình sau đợc phép chỉ định thầu: + công trìnhcó tính chất bí mật quốc gia, bí mật an ninh quốc phòng. + công trìnhcó tính chất cấp bách do thiên tai, địch hoạ. + công trìnhcó tính chất nghiên cứu thử nghiệm. Nhờ áp dụng phơng thức đấu thầu, đã tạo ra môi trờng cạnh trnah lành mạnh trong đầu t XDCB giữa các nhà thầu trong và ngoàI nớc. Từ việc đấu thầu này, các công trình thi công đều hạn thấp đợc giá thanh toán, giảm vốnđầu t, rút ngắn đợc tiến độ thi công và nâng cao đợc chất lợng công trình. 5. Trình độ chuyên môn vàhiệuquả trong quảnlý ngày càng đợc nâng cao: Trình độ chuyên môn về quảnlýđầu t XDCB trong cơchế thị trờng ngày càng đợc nâng cao, kinh nghiệm của các nhà quảnlý đợc đức kết thông qua việc cọ sát với môi trờng thực tế, đặc biệt là tiếp xúc với các phơng tiện kỹ thuật hiện đại trong XDCBvà học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ các chuên gia nớc ngoài. Mặt khác, cùng với quátrình phát triển nền kinh tế thị trờng đa phơng, nhiều thành phần, nhiều lạo hình doanh nghiệp là sự hoàn thiện không ngừng của Nhà nớc về hệ thống chính sách, chế độ và hệ thống công cụ quản lý. Đồng thời cũng là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, phơng tiện hiện đại vào quảnlý làm cho hiệuquảquảnlý ngày càng đợc nâng cao. 6. tạo ra một môi trờng tốt thu hút hàng triệu lao động có công ăn việc làm: Bên cạnh những thàn tựu đã đạt đựoc nh trên, thông qua việc đầu t XDCB chúng ta đã tạo ra một bộ mặt mới cho đất nớc, hàng triệu ngời có việc làm, từ đó tác động tích cực đến đời sống, kinh tế-xã hội, an ninh, trật tự B. Đối với việc huy động, kết quảvàhiệuquả sử dụngvốnđầu t XDCB: 1. Tình hình huy động và sử dụngvốnđầu t XDCB giai đoạn 1996 2000: Trong giai đoạn 1996-2000, tổng số vốnđầu t XDCB cho các ngành kinh tế trọng điểm của đất nớc (Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, GTVT, VHTT, GD & ĐT) tăng lên rõ rệt. Với tổng số vốnđầu t XDCB tăng lên 303.474 tỷ đồng gấp hơn hai lần so với thời kỳ 1990 - 1995. So vốnđầu t cũng tăng lên đáng kễ, năm 1996 là 49078 tỷ đồng so với năm 1995 là 42860 tỷ đồng. Năm 1997 là 56900 tỷ đồng, với tốc độ phát triển gốc là 115,49%. Năm 1998 là 58588 tỷ đồng, tốc độ phát triển 118,83%. Năm 1999 là 63872 tỷ đồng, tốc độ tăng 130%. Năm 2000 là 75579 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 154%. Số liệu trên cho thấy sự gia tăng lợng vốnđầu t sử dụng trong XDCBcó tăng nhng tốc độ còn hạn chế năm sau mà chỉ gấp rỡi (tốc độ phát triển định gốc 2000/1996). Điều đó cho thấy mặc dù đã chú trọng sử dụngvốnđầu t XDCB nhng lợng vốn này vẫn còn rất ít. Khối lợng vốnđầu t không nhiều và nh vậy đáp ứng đợc nhu cầu là rất khó. Đó là xem xét về tổng vốnđầu t, còn trong ngành công nghiệp khối lợng vốnđầu t luôn nhiều nhất trong các năm của giai đoạn 1996 - 2000 vì đây là ngành có quy mô lớn nhất, quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc. Mặc dù vậy tốc độ tăng cũng không nhanh, năm 2000 chỉ gấp 1,5 so với năm 1996. Ngành khoa học công nghệ năm 1998, tốc độ tăng còn bị giảm so với năm 1996 chỉ đạt 91,76%. Ngành y tế xã hội năm 1998/1996 là 106,99% trong khi năm 1997/1996 là 122,7%. Sự giảm sút này là vấn đề đáng lo ngại bởi nớc ta là nớc chậm phát triển, khoa học công nghệ còn lạc hậu và là nớc nghèo với các hoạt động y tế xã hội còn hạn chế thì việc đầu t vào các lĩnh vực này là rất quan trọng. Giao thông vận tải, thông tin bu điện cũng là lĩnh vực đợc đầu t tơng đối trong những năm vừa qua. Sự phát triển nhanh chóng của mạng lới giao thông và sự bùng nổ thông tin liên lạc những năm gần đây đã cho thấy sự đầu t vào lĩnh vực này cũng đã có tăng và đạt nhiều thành tựu. Tốc độ tăng vốnđầu t của ngành này có nhỉnh hơn so với các ngành khác nhng cũng có thể nói là cha cao : Từ 10400 tỷ đồng năm 1996 tăng lên đến 17327 tỷ đồng năm 2000. Thống kê thành tựu của đất cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc: Tức tỷ trọng giá trị tăng thêm của các khu vực (Nông lâm nghiệp và Thuỷ sản, công nghiệp vàxây dựng, dịch vụ) theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tuy nhiên đầu t vào khu vực nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ lợi và thuỷ sản) vẫn có xu hớng tăng thêm. Điều này đợc thể hiện trong biểu sau: Cơ cấu vốnđầu t XDCB các ngành kinh tế giai đoạn 1996 -2000. Đơn vị % 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 100 100 100 100 100 NN, TL, LN, TS 10,9 10,2 13 11,7 10,7 Công nghiệp 60,6 61,5 60 61 60 GTVT - TT - BĐ 21,3 21,2 21,5 20 22,7 Khoa học công nghệ 0,6 0,5 0,4 0,5 0,4 Giáo dục và đào tạo 2,7 2,6 2,7 3 3,2 Y tế xã hội 1,7 1,7 1,5 1,7 1,5 Văn hoá thể thảo 2,2 2,3 1,9 2,1 1,1 Nguồn: Bộ Kế hoạch vàĐầu t Từcơ cấu của vốnđầu t XDCB các ngành kinh tế cho thấy, chiếm tỷ lệ lớn vẫn là vốnđầu t cho công nghiệp chiếm 60,6% năm 1996; 61,5% năm 1997; 60% năm 1998; 61% năm 1999 và 60% năm 2000. Nhìn chung công nghiệp vẫn giữ đ- ợc tỷ trọng đều trong tổng vốnđầu t, với mức vốn tơng đối ổn định mà tỷ trọng giá trị gia tăng tăng dần chứng tỏ đầu t trong lĩnh vực công nghiệp đã phát huy đ- ợc hiệuquả tốt. Giao thông vận tải cũng chiếm tỷ lệ thứ hai trong tổng vốnđầu t, năm 1996 là 21,3%; năm 1997 là 21,2%; năm 1998 là 21,5%; năm 1999 là 20%; năm 2000 là 22,7%. Trong những năm qua sự phát triển mạnh của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Bu điện cho thấy tỷ lệ vốn trong ngành này cao cũng là phù hợp và cần thiết. Nớc ta là nớc nông nghiệp 70 - 80% dân số làm nông nghiệp tuy nhiên hiệuquả ngành này không cao nên tỷ lệ vốnđầu t vào nông nghiệp cũng thấp hơn so với các ngành khác, chỉ chiếm 10,9% năm 1996; 10,2% năm 1997; 13% năm 1998; 11,9% năm 1999 và 10,7% năm 2000. Sự duy trì tỷ lệ này là hợp lývà cần thiết bởi những ngời làm nông nghiệp ở nớc ta vẫn đang chiếm tỷ lệ cao. Hy vọng trong tơng lai tỷ lệ này sẽ giảm bớt và cân bằng với các ngành khác. Tỷ lệ vốnđầu t cho giáo dục và đào tạo cũng có xu hớng tăng dần do chính sách của Đảng và Nhà nớc chú ý nhiều hơn trong lĩnh vực đào tạo con ngời, khối lợng vốnđầu t trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhanh và phát huy đợc tính hợp lý của nó. Theo đánh giá của tổ chức phát triển liên hiệp quốc UNDP thì chỉ số giáo dục ở nớc ta năm 1999 đứng thứ 92/174 nớc góp phần nâng chỉ số phát triển con ngời (HDI) từ vị trí thứ 122/174 nớc năm 1995, 113/174 năm 1998 lên 110/174 nớc năm 1999, xếp trên nhiều nớc trong khu vực nh : ấn Độ, Pakistan, Myamar, Bangladesh . [...]... bớt tỷ lệ vốnxây lắp trong giai đoạn 1991 - 2000 là điều cần thiết nó sẽ giảm bớt những thất thoát, lãng phí mà chủ yếu hoạt động đầu t XDCB mắc phải 2 Kết quảvàhiệuquả sử dụngvốnđầu t XDCB: 2.1/ Kết quả sử dụngvốnđầu t XDCB (giai đoạn 1996-2000): 2.1.1/ Khối lợng vốnđầu t XDCB thc hiện: 2.1.1.1/ Tình hình thực hiện vốnđầu t XDCB theo nguồn vốn: Nhìn chung, khối lợng vốnđầu t XDCB toàn xã... cho ngành giáo dục và đào tạo chiếm khoảng 2,6% trong tổng vốnđầu t XDCBvà tăng bình quân hàng năm 31,1%; vốnđầu t XDCB cho ngành y tế xã hội chiếm khoảng 1,7% tổng vốnđầu t XDCBvà tăng bình quân hàng năm 64,4%; vốnđầu t XDCB cho ngành văn hoá thể thao chiếm khoảng 2,2% tổng vốnđầu t XDCBvà tăng bình quân hàng năm 44,4% Cơ cấu vốnđầu t XDCB các ngành kinh tế 1996 Tổng số 1997 1998 1999 100 100... cấp quảnlý thì vốnđầu t XDCB đợc chia thành hai cấp cơ bản là cấp Trung ơng và cấp địa phơng Cấp Trung ơng chịu trách nhiệm quảnlý đối với hoạt động đầu t XDCB là các dự án, công trìnhcó qui mô vốn lớn, liên quan đến an ninh quốc gia, các dự án có ảnh hởng đến môi trờng, văn hoá xã hội, các hoạt động đầu t XDCBcó tính chất quan trọng, thờng là các công trình xâydựngcơ sở hạ tầng, các công trình. .. vàĐầu t Sự quảnlý của Nhà nớc đối với vốnđầu t XDCB của Nhà nớc chiếm tỷ lệ cao hơn so với địa phơng nhng với sự chênh lệch không cao Điều này cho thấy sự phân cấp tơng đối hợp lý Nhà nớc chỉ quảnlý khối lợng vốnđầu t trong phạm vi của mình và đối với những công trình mang tính chất quan trọng cấp Nhà nớc Nh vậy vừa thể hiện là Nhà nớc dân chủ, nhng cũng không quảnlý toàn bộ mà để địa phơng quản. .. trị và năm 1994 so với năm 1993 Những năm của giai đoạn 1991 - 1995 giá trị tài sản cố định mới tăng so với địa phơng điều đó chứng tỏ hiệuquả sử dụngvốn do Trung ơng quảnlý là cao hơn so với đối tợng với vốn do địa phơng quảnlý Nhng đến giai đoạn 196 - 2000 thì tình hình này không đợc ổn định cũng có năm thì địa phơng quảnlý đạt hiệuquả cao hơn nhng cũng có năm Trung ơng quảnlýcóhiệuquả. .. luôn chiếm trên 50% tổng số vốnđầu t XDCB của Nhà nớc, phần vốnđầu t XDCB của Nhà nớc do địa phơng quảnlý cũng không dới 40%, năm cao nhất lên tới 48,1% (năm 1998) Nhìn chung thì số vốnđầu t XDCB của Nhà nớc cho các công trình dự án lớn bao nhiêu thì Nhà nớc cũng rót vốnđầu t XDCB tơng ứng cho địa phơng xâydựng các công trình dự án nhỏ của địa phơng Trong những năm quavốn của Nhà nớc là nguồn chủ... nghiệp vốnđầu t XDCB vào lĩnh vực này giảm trong tổng vốnđầu t XDCB toàn xã hội, nhng xét về giá trị tuyệt đối lợng vốnđầu t XDCB vào ngành nông nghiệp vẫn gia tăng đáng kể Tỷ trọng giảm này là do khả năng hấp thụ vốn của ngành này còn kém do cơ sở hạ tầng còn cha phát triển, hiệuquả sản xuất thấp Tuy nhiên Nhà nớc cũng đã tăng vốnđầu t XDCBtừ ngân sách Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp và kinh... hoạch vàĐầu t: Cấu thành vốnđầu t XDCB bao gồm : Vốnxây lắp, vốn mua sắm thiết bị vàvốn cho XDCB khác Trong đó vốnxây lắp chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 50% tổng số vốnđầu t XDCBvà tỷ lệ này cũng thay đổi qua các năm trong giai đoạn 1991 - 2000 Có năm chiếm tới 68,5% nh năm 1992, 64,9% năm 1991, càng ngày tỷ lệ này càng giảm bớt và giữ ở mức dới 60% năm 1997, 1998 là 59,5%; năm 1999 là 57,2% và năm... tỷ lệ rất khiêm tốn Hai loại vốn trên chiếm phần lớn trong cấu thành vốnđầu t XDCBvà đóng một vai trò quan trọng Các phần vốn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 15%) nhng là phần không thể thiếu của sản phẩm hay dự án, công trìnhQua nghiên cứu cho thấy tỷ trọng vốnđầu t XDCB cho xâydựng thiết bị và kiến thiết cơ bản là cha hợp lý nên hoạt động đầu t XDCB cha tạo đủ cơ sở để các ngành kinh tế xã... cao chất lợng hiệuquả của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Tỷ trọng vốnđầu t XDCB của t nhân và dân c, của khu vực đầu t nớc ngoài so với tổng vốnđầu t XDCB toàn xã hội không tăng trong những năm gần đây, tỷ trọng này còn thấp so với tiềm năng, cho thấy lĩnh vực đầu t XDCB cha có những nét đổi mới để thực hiện sự thu hút vốnđầu t trong và ngoài nớc 2.1.1.2/ Đầu t XDCB theo các