Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
110,22 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX – DV –XNK RAU QUẢ SÀI GÒN 2.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn 2.1.1 Thơng tin tổng quan công ty: Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn có tên giao dịch The Saigon Vegetable and Fruit and Import Joint – Stock Company Tên viết tắt Vegesa Được thành lập theo định số 6795/QĐ/BNN – TCCB ngày 28 tháng 12 năm 2001 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc chuyển Công Ty Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn thành Cơng Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn Trụ sở cơng ty đặt tại: 473 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: Tổng công ty rau Việt Nam với tên viết tắt VEGTEXCO VIETNAM có trụ sở đặt Hà Nội Chức bao gồm sản xuất, chế biến, xuất nhập rau tươi, rau chế biến loại nông sản khác Nhằm đáp ứng kịp thời thị trường nước đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn, Tổng Công ty rau Việt Nam thành lập công ty tỉnh thành Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,… với tên gọi Cơng ty 1, Cơng ty 2,… cơng ty có chức hạch tốn độc lập Cơng ty Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả - Công ty thành lập năm 1987 trụ sở đặt Hàm Nghi, Quận Với hoạt động chuyên môn kinh doanh loại mặt hàng rau tạo uy tín thị trường nước, khách hàng thị trường ngày củng cố theo phát triển gia tăng công ty Cũng năm 1997, Liên hiệp đồ hộp Công ty rau Trung Ương sáp nhập vào Công ty Mặc dù cấu tổ chức, cấu vốn hàng sản xuất kinh doanh mở rộng không tránh khỏi rắc rối chồng chéo từ nội cơng ty Từ thực tế đó, Cơng ty định tách đôi thành hai đơn vị với chức hạch toán khác nhau: - Đơn vị Xí Nghiệp Giao Nhận, với chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cung ứng rau xuất dịch vụ kho hàng, dự trữ, bảo quản,… - Đơn vị Xí Nghiệp Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn với chức sản xuất, chế biến, gia công, cung ứng hàng xuất nhập bắt đầu hoạt động riêng biệt từ năm 1991 Trong ngày đầu Xí nghiệp gặp khơng khó khăn vốn, thị trường tiêu thụ nguồn cung ứng hàng hóa ngỡ ngàng chế thị trường với cách làm ăn Với nỗ lực phấn đấu tồn thể cán cơng nhân viên Xí nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu ngày phát triển Năm 1993, theo định Bộ Nông Nghiệp – Công Nghiệp Thực Phẩm, sáp nhập Công ty vật tư bao bì vào Xí nghiệp tạo thuận lợi cho Xí nghiệp vốn tự chủ sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất so với trước Trong thời kỳ 1994 – 1997 Xí Nghiệp ln hoạt động có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn sản xuất kinh doanh Tháng năm 1997 đồng ý cấp chủ quản, Xí nghiệp chuyển thành Cơng Ty Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn, với tên giao dịch tiếng Anh VEGESA – SAIGON VEGETABLE AND FRUIT EXPORT COMPANY, trụ sở đặt 231 Đồng Khởi Quận 473 Lạc Long Quân, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh Năm 1998 Nhà nước bãi bỏ giấy phép xuất mà trước có cơng ty có giấy phép xuất khẩu, chưa có giấy phép xuất khẩu, công ty xuất thông qua công ty (xuất ủy thác) Sau bãi bỏ chế độ xuất công ty chủ động việc thu gom tìm kiếm đầu tiêu thụ sản phẩm, doanh số nâng lên từ 8,167 tỷ (1991) lên 30,108 tỷ (1992), tạo việc làm ổn định cho cán công nhân viên Do tồn từ nhiều năm, sở vật chất Công ty tiếp quản cũ kỹ, hư hỏng, nguồn vốn huy động có 960 triệu đồng, từ năm 1999 cơng ty có dự án nâng cấp, kho, nhà xưởng lên 3000 m2 Tổng công ty phê duyệt ( định số 82 – RQ/TVĐT ngày 4/06/1999 ) bước cải tạo lại trang thiết bị tận dụng hết công suất Đến 9/2000 chấp hành thị Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ( định số 3729 QĐ/BNN – TCCB ngày 12/09/2000 ) Công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần hoạt động 2.1.3 Chức nhiệm vụ: Chức năng: hoạt động kinh doanh cơng ty - Chế biến rau quả, nông sản, lương thực, nước uống - Kinh doanh rau tươi, rau chế biến, đồ uống, hoa cảnh, gia vị, nông lâm hải sản, lương thực thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, xăng dầu khí đốt, nhớt, vật liệu xây dựng, kim khí điện máy, phương tiện vận tải, sản xuất bao bì loại ( trừ tái chế phế thải ) - In bao bì, dịch vụ kho bãi - Ngồi cơng ty cịn kinh doanh nhà hàng ( không kinh doanh bia rượu), cho thuê văn phịng, cửa hàng, dịch vụ giao nhận hàng hóa, đại lý vận tải, mua bán giống vật nuôi, trồng, mua bán hàng may mặc, tranh ảnh Nhiệm vụ: Được quy định định số 92/NN – TCCB/QĐ ngày 5/03/1988 Bộ Nông Nghiệp Và Công Nghiệp Thực Phẩm - Đối với công tác kế hoạch: + Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch xuất nhập kế hoạch khác có liên quan theo lực sản xuất kinh doanh công ty, nhằm đạt mục tiêu đề - Đối với công tác tài chính: + Tự trang bị đổi thiết bị, tự đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng sở hạ tầng + Tự tạo nguồn vốn, tự trang trải tài sản xuất kinh doanh có hiệu quả, quản lý sử dụng vốn theo chế độ quy định, thống kê, báo cáo toán đầy đủ với ngân sách nhà nước - Đối với công tác sản xuất: + Nghiên cứu khả sản xuất, nghiên cứu thị trường nước, tổ chức thực loại hình kinh doanh phù hợp với luật pháp Việt Nam quốc tế + Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất - Đối với Nhà nước: + Chấp hành sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, quản lý xuất nhập giao dịch đối ngoại nhà nước + Thực nghiêm chỉnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương văn mà công ty ký kết theo quy định chế độ hành thương mại Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Đối với nhân viên: + Tuân thủ chế độ tiền lương + Đào tạo bồi dưỡng trình độ văn hóa, ngoại ngữ nghiệp vụ cho cán công nhân viên 2.1.4 Tổ chức máy quản lý: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC Phòng Kế Tốn Tài Vụ Phịng Xuất Nhập Khẩu Phịng Xuất Nhập Khẩu Phó Giám Đốc Chi Nhánh Bình Dương Phó Giám Đốc Phịng Tổ Chức Hành Chính Diễn giải: - Hội đồng quản trị: + Quyết định chiến lược phát triển kinh doanh Công ty + Giám sát đạo giám đốc việc điều hành kinh doanh hàng ngày Công ty + Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội Công ty - Giám đốc: + Điều hành trực tiếp hoạt động Công ty + Chịu trách nhiệm trực tiếp với quan chủ quản, với nhà nước tồn thể cán cơng nhân viên kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Phụ trách công tác đối ngoại, ký kết hợp đồng kinh tế, theo dõi đôn đốc việc thực hợp đồng + Chịu trách nhiệm cao hoạt động Công ty - Phó Giám đốc: + Quản lý điều hành phân xưởng sản xuất, thực phương án kinh doanh chi nhánh Bình Dương + Quản trị nhân công ty + Tham mưu cho giám đốc nhân tiền lương + Phụ trách kho bãi + Chịu trách nhiệm chung phần giám đốc ủy quyền giám đốc vắng mặt - Phịng kế tốn tài vụ: + Đứng đầu kế toán trưởng + Theo dõi ghi chép quản lý thường xuyên, liên tục nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày công ty + Quản lý, vạch kế hoạch tham mưu cho giám đốcvề việc sử dụng hiệu đồng vốn sản xuất kinh doanh, kiểm tra theo dõi đồng vốn sử dụng vốn công ty + Đảm nhận cơng tác tài chính, phân tích hoạt động tài cơng ty qua đề phương án kinh doanh hiệu quả, tham mưu cho giám đốc vấn đề tài + Kiểm tra việc sử dụng tài sản công ty + Định kỳ lập báo cáo tài cho lãnh đạo quan chủ quản, chịu trách nhiệm báo cáo lập - Phịng XNK & phịng XNK 2: + Đảm nhận cơng tác marketting + Đưa kế hoạch sản xuất, đáp ứng thời hạn hợp đồng nhu cầu thị trường nước + Tổ chức thực kế hoạch đề 2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn công ty: Thuận lợi: + Thừa hưởng vốn thị trường từ Công Ty Sản Xuất Và Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn + Việt Nam nước nơng, với khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện cho loại trồng phát triển, góp phần cung cấp nguồn hàng đa dạng cho cơng ty xuất nước đáp ứng nhu cầu thị trường + Đội ngũ cán công nhân viên, cán quản lý trải ngày đầu thời kỳ đổi kinh tế đất nước + Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tạo nên số lượng chủng loại nông sản chất lượng nông sản, rau củ tươi ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Khó khăn: + Sự biến động thị trường, thời tiết ngày phức tạp, đòi hỏi chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày cao sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn manh mún, nhỏ lẻ chưa đáp ứng đơn hàng với số lượng lớn thời gian cung cấp dài hạn, nên thị phần công ty bị đe dọa + Vốn lớn lợi cho thành bại cơng ty, tình hình lãi suất cho vay ngân hàng mức cao công ty bán chịu với thời hạn dài nợ phải trả thấp nên đồng vốn quay vịng cơng ty cịn thấp + Hàng nông sản chủ yếu hàng nông sản thô, qua sơ chế nên giá trị kinh tế thấp, thị trường bấp bênh, phụ thuộc, gây khó khăn cho công ty việc nâng cao doanh số, nâng cao lợi nhuận, tích lũy cho cơng ty thấp + Do ngành nghề kinh doanh hàng nông sản, phụ thuộc nhiều vào thời tiết nhu cầu thị trường nên công ty bị động kinh doanh 2.2 Tình hình quản lý sử dụng vốn Công Ty Cổ Phần Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn 2.2.1 Khái quát vốn sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gịn: 2.2.1.1 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh: Phân tích tổng qt tình hình tài cơng ty: Trích bảng cân đối kế toán: Từ phụ lục 01 đến phụ lục 03: Bảng cân đối kế toán năm 2008 Từ phụ lục 04 đến phụ lục 06: Bảng cân đối kế toán năm 2009 Phân tích tổng qt bảng cân đối kế tốn + Tỷ số toán: Đây tỷ số đánh giá khả tốn nợ cơng ty Tỷ số cao cho thấy khả tốn nợ cơng ty đảm bảo _ Tỷ số toán thời (Rc): Tài sản lưu động Rc = Tổng nợ ngắn hạn _ Tỷ số toán nhanh (Rq): TSLĐ – Tồn kho Rq = Tổng nợ ngắn hạn Tại Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gòn Năm 2008: 12.866.030.997 Rc = = 1,96 6.575.972.778 12.866.030.997 – 177.060.034 Rq = = 1,93 6.575.972.778 Ta thấy năm 2008 hai tỷ số lớn cho thấy công ty có đủ khả trả nợ trả nợ tức thời Nhưng hai tỷ số thấp cho thấy công ty dễ bị áp lực nợ hơn, trường hợp toán nhanh: Năm 2009: 10.041.091.826 Rc = = 2,99 3.360.976.878 10.041.091.826 – 492.505.970 Rq = = 2,8 3.360.976.878 Trong năm 2009 hai tỷ số tăng cao, nguyên nhân năm 2009 Nhà nước thắt chặt sách tiền tệ nên Công ty giảm tiền vay ngân hàng xuống, đồng thời hàng tồn kho tăng gấp 178,157% so với năm 2008 Với hai tỷ số tăng cao giúp cho Công ty giảm áp lực nợ + Tỷ số cấu vốn: _ Tỷ số nợ: Phản ánh mức độ ổn định tự chủ tài khả sử dụng nợ Công ty Hay cho thấy khả chiếm dụng vốn Công ty Cách tính: Tổng nợ Rd = x 100% Tổng tài sản Năm 2008: 6.990.353.290 Rd = x 100% = 44,6% 15.663.777.528 Năm 2009: 3.694.842.343 Rd = x 100% = 21,696% 17.029.789.299 Qua hai tỷ số cho thấy hai năm 2008 – 2009 Công ty sử dụng tỷ số nợ thấp 50%, tỷ số nợ năm 2009 giảm nửa so với năm 2008 nguyên nhân tổng nợ giảm nửa Điều cho thấy Công ty tài trợ cho tài sản chủ yếu nguồn vốn tự có + Các tỷ số khác: _ Tỷ lệ dự trữ tiền mặt: Tỷ lệ cho thấy mức dự trữ tiền mặt so với tổng tài sản lưu động công ty, nói lên 100 đồng tài sản lưu động có đồng vốn tiền Tổng vốn tiền TLtm = x 100% Tổng tài sản lưu động Năm 2008: 246.661.267 TLtm = x 100% = 1,91% 12.866.030.997 Năm 2009: 669.330.575 TLtm = x 100% = 6,67% 10.041.091.826 Cho thấy mức dự trữ vốn tiền năm 2009 tăng lên doanh thu thực tăng _ Tỷ trọng tài sản lưu động: Là tỷ số so sánh tổng tài sản lưu động tổng tài sản Cho biết 100 đồng tài sản công ty có đồng tài sản lưu động Tỷ số thường cao đơn vị hoạt động thương mại Tỷ số cho thấy hàm lượng đồng vốn linh hoạt đơn vị, vốn lưu động đồng vốn trực tiếp tham gia vào việc tạo lợi nhuận cho đơn vị Tình hình chung vốn lưu động Cơng ty thơng qua tỷ số sau: Năm 2008: 12.866.030.997 Tỷ trọng TSLĐ = x 100% = 82,14% 15.663.777.528 Năm 2009: 10.041.091.826 Tỷ trọng TSLĐ = x 100% = 58,96% 17.029.789.299 Ta thấy năm 2009 tỷ trọng tài sản lưu động giảm so với năm 2008, tức quy mô vốn tham gia tạo lợi nhuận cho Công ty giảm Tỷ trọng tài sản lưu động giảm có nghĩa tỷ trọng tài sản cố định tăng thêm: năm 2008 17,86% tăng lên 41,04% năm 2009 Tuy nhiên tăng giảm chưa thực tốt hay xấu cần phân tích thêm kết luận Bảng tổng hợp tỷ số tài chính: Bảng 2.1.Tổng hợp tỷ số tài I/Tỷ số toán (lần) 1/Tỷ số toán thời (Rc) 2/Tỷ số toán nhanh (Rq) II/Tỷ số cấu vốn (%) 1/Tỷ số nợ (Rd) III/Các tỷ số khác 1/Tỷ lệ dự trữ tiền mặt (%) 2/Tỷ trọng tài TSCĐ (%) 3/Tỷ trọng TSLĐ (%) Năm 2008 1.9565 1.929 Năm 2009 2.987 2.841 44.6 21.69 1.91 6.67 82.14 58.96 17.86 41.04 Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ Kết cấu vốn: Trước hết phân tích tổng quan tình hình tăng giảm tài sản nguồn vốn Cơng ty qua hai năm 2008 – 2009 Phân tích biến động tài sản qua số liệu báo cáo tài Căn vào bảng cân đối kế toán, ta phân tích biến động tài sản qua năm sau: Bảng 2.2.Biến động tổng tài sản năm 2008 Chỉ tiêu Vốn tiền Đầu kỳ 2008 Cuối kỳ 2008 Chênh lệch Tốc độ 561,659,999 246,661,267 (314,998,732) (56.1) Các khoản đầu tư NH 3,619,638,128 3,249,252,128 (370,386,000) (10.2) Khoản phải thu 9,078,683,926 9,138,408,299 (59,724,373) 0.7 Tồn kho 273,128,737 177,060,034 (96,068,703) (35.2) Tài sản lưu động khác 844,631,936 54,649,269 (789,982,667) (93.5) Tổng tài sản lưu động 14,377,742,726 12,866,030,997 (1,511,711,729) (10.5) Tài sản cố định ĐTDH 1,340,022,909 2,797,746,531 1,457,723,622 108.8 Tổng tài sản 15,717,765,635 15,663,777,528 (53,988,107) (0.3) 10,148,895,232 6,575,972,778 (3,572,922,454) (35.2) 498,531,182 414,380,512 ()84,150,670 (16.9) 10,647,426,414 6,990,353,290 (3,657,073,124) (34.3) 4,992,792,467 8,670,285,169 3,677,492,702 73.7 77,546,754 3,139,069 (74,407,685) (96) Tổng vốn tự có 5,070,339,221 8,673,424,238 3,603,085,017 (71) Tổng nguồn vốn 15,717,765,635 15,663,777,528 (53,988,107) (0.3) Nợ phải trả _Nợ ngắn hạn _Nợ dài hạn Tổng nợ phải trả Vốn tự có _Vốn chủ sở hữu _Các quỹ Nguồn: Phịng kế tốn - tài vụ Qua bảng phân tích cho thấy, tốc độ giảm tài sản nói chung (0.3), tài sản lưu động giảm 10.5% chủ yếu giảm tài sản lưu động khác, tồn kho, tiền khoản phải thu tăng không đáng kể 0.7% tài sản cố định ĐTDH tăng cao 108.8% Điều cho thấy năm 2008 Công ty sử dụng vốn đầu tư vào vào loại tài sản cố định Về nguồn tài trợ năm 2008, Công ty giảm tài trợ nằng nợ phải trả lại tăng đầu tư vào vốn chủ sở hữu Bảng 2.3.Biến động tổng tài sản năm 2009 Chỉ tiêu Vốn tiền Đầu kỳ 2009 Cuối kỳ 2009 Chênh lệch Tốc độ năm 2009 246,661,267 669,330,575 422,669,308 171.4% Các khoản đầu tư NH 3,249,252,128 2,040,768,578 -1,208,483,550 -37.2% Khoản phải thu 9,138,408,299 6,467,728,445 -2,670,679,854 -29.2% 177,060,034 492,505,970 315,445,936 178.2% 54,649,269 370,758,258 316,108,989 578.4% 12,866,030,997 10,041,091,826 -2,824,939,171 -22.0% 2,797,746,531 6,988,697,473 4,190,950,942 149.8% 15,663,777,528 17,029,789,299 1,366,011,771 8.7% 6,575,972,778 3,360,976,878 -3,214,995,900 -48.9% 414,380,512 333,865,465 -80,515,047 -19.4% 6,990,353,290 3,694,842,343 -3,295,510,947 -47.1% 8,670,285,169 13,309,429,857 4,639,144,688 53.5% 3,139,069 25,517,099 22,378,030 712.9% 8,673,424,238 13,334,946,956 4,661,522,718 53.7% Tồn kho Tài sản lưu động khác Tổng tài sản lưu động Tài sản cố định ĐTDH Tổng tài sản Nợ phải trả _Nợ ngắn hạn _Nợ dài hạn Tổng nợ phải trả Vốn tự có _Vốn chủ sở hữu _Các quỹ Tổng vốn tự có ... 2.2 Tình hình quản lý sử dụng vốn Công Ty Cổ Phần Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn 2.2.1 Khái quát vốn sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gịn: 2.2.1.1 Tình hình vốn. .. Phân tích đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gòn qua hai năm 2008 – 2009 2.3.1 Vốn cố định: Vốn cố định công ty bao gồm tài sản... trợ tài sản cố định phần vốn ngắn hạn) 2.3.1.4 Tình hình khấu hao, sử dụng vốn khấu hao: Phương pháp khấu hao: Hiện Công Ty Cổ Phần Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn sử dụng phương pháp khấu