Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
53,45 KB
Nội dung
MỘTSỐ GIẢI PHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN NGÂN SÁCHNHÀNƯỚCCHOĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢNỞTHÀNHPHỐĐỒNG HỚI. 4.1. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘITHÀNHPHỐĐỒNGHỚI 2001 - 2005 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2015 - 2020 Trong nhiệm kỳ 2001 - 2005 Đảng bộ thànhphốĐồngHới phải khắc phục cho được các trở lực về tư tưởng, tổ chức cán bộ, phát huy truyền thống cách mạng, ý chí tiến công trên cơsở quán triệt sâu sắc và thực hiện tốt yêu cầu: phát triển kinh tế trọng tâm, xâydựng Đảng là then chốt làm cho kinh tế thànhphố tăng trưởng với tốc độ cao, quốc phòng an ninh được giữ vững, các lĩnh vực xã hộicó nhiều thành tựu, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện. Hướng chính là chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ, tạo nhiều ngành nghề mới, hình thành các vùng sản xuất tập trung, có khối lượng sản phẩm lớn làm cơsở thúc đẩy công nghiệp - xây dựng, gắn sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tập trung đầutưcaocho những ngành, những vùng sớm tạo ra hiệu quả, có khả năng thu hồivốn nhanh, thu hút nhiều lao động, có tác động lan toả sang các ngành và các vùng khác. 4.1.1. Mục tiêu tổng quát Phát huy thế và lực hiện có, khai thác cóhiệuquả các công trình KT - XH đã được xây dựng, tập trung mọi nguồn lực chođầutư sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Phấn đấu tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hơn thời kỳ 2001 - 2005, phát huy mọi nguồn lực tại chỗ, tranh thủ sự hợp tác với bên ngoài tạo nên sức mạnh tổng hợp, đưa thànhphố ngang tầm với các thànhphố khác trong khu vực. Đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Khai thác và phát huy cóhiệuquả tiềm năng, lợi thế của thànhphố để phát triển với tốc độ nhanh. Tiếp tục thực hiện tốt bốn chương trình trọng điểm, xâydựng nhiều sản phẩm mang thương hiệu, chú trọng xúc tiến thương mại, từng bức hội nhập với thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường, phát triển xuất khẩu. Tăng cường và phát triển kinh tế đối ngoại, coi trọng việc tạo lập môi trường đầutư hấp dẫn để thu hút các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh và thu hút đầutư bên ngoài để thúc đẩy phát triển KT - XH trên địa bàn. Tập trung năng cấp và chỉnh trang đô thị hợp lý, có kết cấu hạ tầng tiên tiến, hiện đại, đồng bộ mang đậm bản sắc văn hoá quê hương. Tăng cường cơsở vật chất chosự phát triển KT - XH, nângcao chất lượng văn hoá thông tin, thể thao, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, dân số kế hoạch hoá gia đình… Tích cực nuôi dưỡng nguồn thu và chống thất thu thuế, thực hiện triệt để tiết kiệm, tăng tỷ lệ chi ngânsáchchođầutư phát triển. Giải quyết cóhiệuquả những vấn đề bức xúc xã hội, tạo việc làm cho người lao động, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, thực hiện chính sách giảm nghèo, nângcao đời sống khu dân cư. Coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Xâydựng đội ngũ lao độngcó chất lượng, cơ cấu hợp lý, có trình độ tiếp thu những công nghệ hiện đại và ngành nghề mới, có đủ phẩm chất và năng lực. Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố an ninh quốc phòng, tạo thế vững chắc về kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng trên mọi lĩnh vực. 4.1.2. Các mục tiêu cụ thể Các mục tiêu về kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên địa bàn 13 - 13,5 %. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 trên địa bàn dự kiến: - Tỷ trọng công nghiệp - xâydựng khoảng 40 - 41%, tỷ trọng thương mại -dịch vụ khoảng 52 - 53%, tỷ trọng nông nghiệp khoảng 8 - 6%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 20 - 21%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4.5%, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng bình quân 13 - 14%, sản lượng lương thực đến năm 2010 đạt 12.600 tấn, sản lượng đánh bắt và nuôi trong thuỷ sản từ 6.200 tấn năm 2005 lên 7.800 tấn vào năm 2015. - Thu ngânsách tăng bình quân 9 - 10% Các mục tiêu xã hội - Giữ vững phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS 16/16 xã, phường, hoàn thànhphổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông. Có 90% gia đình đạt gia đình văn hoá, 65 - 70 thôn, tiểu khu đạt làng văn hoá, khu phố văn hoá các cấp. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 2% vào năm 2015. Tạo việc làm cho 20.000 - 21.000 lao động với bình quân 4000 lao động/năm. Về XDCB Đẩy mạnh huy động các nguồn lực chođầutư phát triển, chú trọng tạo nguồn quỹ đất để đẩy nhanh tốc độ xâydựngcơsở hạ tầng đô thị. Thực hiện tốt xã hội hoá trong việc đầutư kiên cố hoá trường học, đề án xâydựng vỉa hè, hệ thống giao thông nông thôn, kênh mương… phấn đấu tổng đầutư toàn xã hộigiai đoạn 2006 - 2010 đạt 3.699 tỷ đồng, gấp 2 lần giai đoạn 2001- 2005. Việc đầutưxâydựng công trình phải có trọng tâm, trọng điểm, chống đầutư dàn trải; quan tâm đầutư với những vùng còn khó khăn. Tích cực giải quyết nợ tồn động trong đầutư XDCB. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn đối với các cơ quan đơn vị trực thuộc, đảm bảo việc thực hiện đầutư theo đúng trình tự thủ tục quy định, chống thất thoát lãng phí trong đầutư XDCB. Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu vốnđầutư đến năm 2020 ĐVT: tỷ đồng 1. Kỳ dự báo 2010 2015 2020 2. Năm gốc 2006 2011 2016 3. GTGT năm gốc 866 2.575 4.850 4. GTGT Kỳ dự báo 2.412 4.273 8.048 5. GDP (3-2) 1.546 1.698 3.198 6. Giá trị tăng thêm do đầutưgiai đoạn trước mang lại(A=3x6%) 145 256 483 7. Giá trị tăng thêm do cơ chế chính sáchgiai đoạn trước(B=5*12%) 289 513 966 8. Hệ số ICOR 3.30 3.4 3.5 9. Nhu cầu vốnđầutư thời kỳ dự báo(8=(4-(5+6)x7 3.669 3.158 6.123 Vốnđầutưgiai đoạn 2010 - 2020 9.282 7.733 (Nguồn: số liệu điều tra) Bảng 4.2: Dự báo nhu cầu và cân đối vốnđầutư thời kỳ 2006 - 2020 Chỉ tiêu ĐVT 2006 - 2010 2010 - 2015 2015 - 2020 Tổng nhu cầu tỷ đồng 3.699 3.158 6.123 Tỷ trọng vốn theo ngành % 100 100 100 - Công nghiệp - Xâydựng % 39 40 41 - Nông lâm ngư nghiệp % 11 9 7 - Các ngành dịch vụ % 50 51 52 Tỷ trọng vốn theo nguồn vốn % 100 100 100 - Ngân sách, quỹ đất % 20 19 18 - Tín dụng % 15 15 15 - Ngoài nước % 5 6 6 - Vốn của các DN, HTX % 20 18 17 - Vốn dân cư % 40 42 44 (Nguồn: số liệu điều tra) Theo tính toán sơ bộ để đảm bảo mức tăng trưởng của nền kinh tế như kế hoạch, nhu cầu vốn toàn xã hộigiai đoạn 2006 - 2010 cần khoảng 3.699 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 cần 3.158 tỷ đồng và giai đoạn 2015 - 2020 cần 6.123 tỷ đồng. Phấn đấu đến năm 2010 thànhphố đạt đô thị loại 2. 4.2. HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VỀ HIỆUQUẢSỬDỤNG VĐT - XDCB CỦA NSNN Việc đề xuất các giảiphápnângcaohiệuquảsửdụng VĐT XDCB từ NSNN cần phải quán triệt các quan điểm sau: Thứ nhất: kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội khi xem xét đánh giá hiệuquảsửdụng VĐT. Kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội sẽ dẫn đến sự kết hợp giữa hiệuquả kinh tế và hiệuquả xã hội. Do đó lợi ích kinh tế biểu hiện cụ thể về sự thay đổi khối lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm, sự thay đổi cán cân thương mại ở mức lợi nhuận thu được, ởsự thay đổi chi phí sản xuất . Lợi ích xã hội của VĐT, ngoài việc thực hiện các mục tiêu kinh tế nói trên còn thể hiện ở việc thực hiện các mục tiêu xã hội khác như mục tiêu chính trị, mục tiêu an ninh quốc phòng, mục tiêu văn hoá xã hội, môi trường . Theo đó lợi ích xã hội của VĐT, ngoài lợi ích kinh tế vừa kể trên còn bao gồm những sự thay đổi về các điều kiện sống và lao động, về môi trường sống, về sửdụng thời gian tự do, về hưởng thụ văn hoá, chăm sóc y tế, về khả năng quốc phòng và đảm bảo an ninh, về quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc. Việc phân biệt hai lợi ích này mang tính cân đối và chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy, phân biệt 2 lợi ích này trong nhiều trường hợp khá dễ dàng, nhưng nhiều trường hợp trở nên khó khăn. Mặt khác lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội trong nhiều trường hợp cósự tương thích, bổ sung cho nhau, nhưng ở những trường hợp khác lại xung đột với nhau. Khi xem xét hiệuquảsửdụng VĐT XDCB cần phải đánh giá một cách kỹ lưỡng, toàn diện để quyết định ưu tiên lợi ích kinh tế hay lợi ích xã hội. Trong rất nhiều trường hợp cósự xung đột xảy ra giữa 2 loại lợi ích như vậy, về nguyên tắc lợi ích xã hội theo đó cóhiệuquả xã hội được ưu tiên hơn. Thứ hai: kết hợp chặt chẽ 3 mặt lợi ích để xem xét hiệuquảsửdụng VĐT XDCB. Hệ thống kinh tế được xem là hệ thống có tầng bậc. Theo các quan điểm khác nhau “nó được chia thành 8 tầng, 5 tầng hoặc 3 tầng” [24]. Lý thuyết mục tiêu vạch rõ rằng: “Trên mỗi tầng bậc bất kỳ đang xét đến phải luôn luôn tồn tại các mục tiêu của các tầng bậc khác, những mục tiêu của chính tầng bậc đang xét phải được coi trọng nhất” [24]. Nếu nền kinh tế được chia thành 3 tầng theo quan điểm chính thống của nước hiện nay thì tầng cao nhất là “toàn bộ nền KTQD”. Tầng này ngoài việc coi trọng nhất mục tiêu của mình còn phải quan tâm đến mục tiêu của 2 tầng còn lại. Mục tiêu của tầng kinh tế “tập thể” cũng vậy trong khi coi trọng nhất mục tiêu của tầng mình còn phải quan tâm đến mục tiêu của “toàn bộ nền KTQD” và mục tiêu của tầng kinh tế “cá nhân hộ gia đình”. Tương tự tầng kinh tế “cá nhân hộ gia đình” cũng phải quan tâm mục tiêu của 3 tầng, tuy nhiên mục tiêu của nó được coi trọng nhất. Với vai trò con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của hệ thống quản lý mục tiêu cá nhân người lao động được coi là lao động trực tiếp, mạnh mẽ nhất kích thích hoạt động kinh tế đặt hiệuquả cao. Chính vì lẻ đó mà Đảng ta nhấn mạnh kết hợp chặt chẽ 3 lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân người lao động là lao động trực tiếp. Thứ ba: hiệuquảsửdụng VĐT cần được xem xét toàn diện trong suốt cả quá trình đầutư hoàn chỉnh. Quá trình đầutư hoàn chỉnh một dự án đầutư gồm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng. Mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất khác nhau nên có vai trò tác dụng khác nhau đối với hiệuquảsửdụng VĐT. Giai đoạn chuẩn bị đầutư và thực hiện dự án đầutư là những giai đoạn chí phí về VĐT rất lớn nhưng chưa tạo ra sản phẩm, chưa thu lợi ích từ các dự án, các giải phápnhằmnângcaohiệuquảsửdụng VĐT của 2 giai đoạn này cần tập trung vào việc nângcao chất lượng của các sản phẩm khảo sát, thiết kế, lập dự toán ., nângcao chất lượng sản phẩm đầutư XDCB đảm bảo thời gian thi công, giảm thiểu những thất thoát lãng phí trong đầutư XDCB. Trong giai đoạn đưa công trình dự án vào khai thác sửdụng tức là mục tiêu cuối cùng của dự án được thực hiện các lợi ích KT - XH từ dự án được thu nhận những chi phí chủ yếu là chi phí vận hành. Các giảiphápnângcaohiệuquả trong giai đoạn này cần phải tập trung vào việc thực hiện tốt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật công nghệ, quản lý lao động, quản lý tài chính, quản lý tiêu thụ sản phẩm, hiệu suất máy móc thiết bị, năng suất lao động được nâng cao, vốn sản xuất được tiết kiệm, sản phẩm tiêu thụ nhanh, giá cả hợp lý. Đó là những yếu tố làm tăng hiệuquả sản xuất trong giai đoạn khai thác dự án, góp phần làm tăng hiệuquảsửdụng VĐT. Vì vậy việc đánh giá hiệuquả VĐT cần phải được xem xét toàn diện cả ba giai đoạn của quá trình đầutư hoàn chỉnh. Thứ tư: đặc biệt coi trọng yếu tố con người khi xem xét đề xuất giảipháp để nângcaohiệuquảsửdụng VĐT XDCB. Nhận thức đúng vị trí con người có ý nghĩa quan trọng trong việc nângcaohiệuquảsửdụng VĐT. Xét về hệ thống con người vừa là chủ thể, vừa là khách thể, nhưng lại là khách thể có nhận thức (khác với các khách thể khác như: nhà xưởng, mày móc .) nên phản ứng của con người sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực lớn không lường trước được. Điều này đòi hỏi các chính sách nhất nhất là chính sách về kinh tế phải quan tâm đúng mức đến con người lao động, đồng thời cũng có những chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm pháp luật của con người. Xét về hệ thống sản xuất, con người vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của hệ thống này. Mối quan hệ giữa mục tiêu và phương tiện chỉ ra rằng việc nângcaohiệu quả, phát triển sản xuất là nhằmnângcao chất lượng cuộc sống con người. Đến lượt nó chất lượng cuộc sống được nângcao sẽ trở thành yếu tố sản xuất quyết định hiệuquả và sự phát triển sản xuất. Chính vì vậy mà khi xâydựng mục tiêu tổng quát của kế hoạch 2001 - 2005, Đảng ta chú trọng đặc biệt yếu tố con người. Việc chú trọng yếu tố con người thể hiện ở việc chú ý đầutư cải thiện mức sống của nhân dân: đầutưcơsở hạ tầng, nhà ở, môi trường sống và làm việc, chăm sóc y tế, đầutưcho các chương trình xoá đói, giảm nghèo . Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức các lợi thế về như: lao động nhiều, tiền công rẻ chỉ là tạm thời và mất đi rất nhanh. Cho nên đầutưcho người là đầutưcho trí tuệ thông quađầutưcho giáo dục và đào tạo để nângcao dân trí, bồi dưỡng nhân tài. Thứ năm: kết hợp nội lực và ngoại lực khi xem xét hiệuquả Trong bối cảnh hiện nay khi xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ thì kết hợp giữa nội lực và ngoại lực nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại có ý nghĩa hết sức quan trọng để sửdụnghiệuquả mọi nguồn lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, sự kết hợp đó được thể hiện ở chỗ: Huy động triệt để các nguồn lực trong nước, tranh thủ huy động tối đa các nguồn lực ngoài nước. Để thực hiện phương châm nói trên trước hết phải tạo lập môi trường đầutư phù hợp đủ sức hấp dẫn khuyến khích mạnh dạn đầutư trong và ngoài nước. Chú trọng đầutưchomột nền kinh tế phát triển hướng ngoại, theo đó hướng vào đầutư phát triển cơsở hạ tầng, phát triển công nghệ, đầutưđúng mức vào giáo dục và đào tạo . Đó là điều kiện để một mặt đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, xuất khẩu vốn và xuất khẩu lao động, mặt khác, có thể tiếp cận tốt nhất về công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từnước ngoài. Thực hiện tốt sự kết hợp nói trên cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế là yếu tố rất quan trọng trong sửdụng VĐT. 4.3. MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNĐẦUTƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNHPHỐĐỒNGHỚI 4.3.1. Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra - Đẩy mạnh công tác lập, rà soát, điều chỉnh, nângcao chất lượng các quy hoạch; bảo đảm tính chiến lược và đồng bộ, sự phù hợp giữa quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xâydựng với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH. - Khẩn trương rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xâydựngthànhphố đến năm 2020, đẩy mạnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500; hoàn thànhxâydựng các quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xâydựng các phường, xã và quy hoạch ngành. Khắc phục tình trạng quy hoạch được duyệt nhưng không được triển khai thực hiện theo quy định. 4.3.2. Chủ trương đầutư phải phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phù hợp với quy hoạch được duyệt - Bảo đảm bố trí vốnxâydựngcơbản theo hướng tập trung vào các lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm của thànhphố như: bố trí vốnđầutư phù hợp cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật NgânsáchNhànước và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư; chấm dứt tình trạng đầutư không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốnthanh toán các khoản nợ đến hạn trong XDCB. - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sửdụng nguồn vốnđúng mục đích, cóhiệu quả, không để thất thoát, lãng phí. Chỉ phân bổ vốn đối với những dự án có đủ nguồn vốn đảm bảo, đúng quy định, trình tự, thủ tục xâydựngcơbản hiện hành. - Tăng cường nguồn vốnđầutưcho các ngành, vùng hướng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các ngành kinh tế. Trước hết là trong công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốnđầu tư, phát huy xã hội hoá đầu tư, thu hút đầutưnước ngoài và giảm dần tỷ trọng đầutưtừngân sách. Xâydựng quy định cụ thể để khuyến khích thực hiện xã hội hoá đầutưxâydựng theo hướng giảm dần danh mục các công trình sửdụngvốn NSNN. Cógiảipháp xử lý, hạn chế tình trạng các dự án không thực hiện đúng cam kết huy động các nguồn vốn khác, chỉ trông chờ vào vốnngân sách. Không bố trí công trình xâydựng mới đối với những dự án trên địa bàn xã, phường, vượt quá tổng mức dư nợ cho phép. 4.3.3. Về cơ chế quản lý các dự án đầu tư, quản lý chất lượng công trình - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về xây dựng; xác định rõ trách nhiệm các chủ thể tham gia quá trình đầu tư. Quản lý chặt chẽ về quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tư, bảo đảm đúng kế hoạch, lập dự án khả thi phải sát với yêu cầu nhiệm vụ đầu tư, tiêu chuẩn định mức, quy trình, quy phạm, đơn giá, chế độ chi theo quy định, giảm đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong quá trình đầutư và nghiệm thu công trình. - Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi ở các khâu tư vấn, thi công và giám sát. Đảm bảo thực hiện đúng, đủ các quy định của pháp luật về công tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu nhưng triển khai không hiệuquả hoặc giao thầu lại cho các nhà thầu không đủ điều kiện, năng lực thi công xâydựng công trình; chỉ định thầu không đúng quy định, chia nhỏ dự án để chỉ định thầu. [...]... phiền hà ở các cơ quan nhànước liên quan đến quá trình đầutưxâydựngcơbản - Cải cách hành chính, nghiêm túc thực hiện quy chế Một cửa” liên thông, hiện đại, theo hướng đi vào thực chất nhằm chống tiêu cực, phiền hà ở các cơ quan nhànước liên quan đến công tác đầutư - Nghiên cứu xây dựng, thực hiện quy chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhànước trên địa bàn trong lĩnh vực đầutưxâydựng theo... hoạch vốnđầutư để cán bộ, công nhân viên cơ quan, nhân dân địa phương giám sát quá trình đầutưxây dựng, mua sắm thiết bị - Công khai thông tin về phòng, chống tham nhũng, lãng phí về đầutưxâydựng trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là cơ quan, đơn vị có sai phạm trong thực hiện quản lý đầutư XDCB 4.3.7 Về chủ động phát hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong đầutưxâydựngcơ bản. .. định; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống đơn giá xâydựngcơbản của địa phương làm cơsởcho việc lập dự toán, quyết toán công trình xâydựng - Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm định chất lượng xâydựng các công trình nhằmnângcao chất lượng xâydựng công trình và trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt độngxâydựng 4.3.4 Công tác tư. .. đầutư chiếm tỷ trọng khá cao 28 % Có thể khẳng định rằng trình độ quản lý và kiến thức về xâydựng không có sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sửdụng vốn, thuê tư vấn cũng như giám sát công trình Hiện nay, hầu hết các chủ đầutư phân cấp về cho xã, phường trình độ hiểu biết về xây dựng, về đấu thầu hạn chế Vì vậy, cần có những lớp học nângcaonăng lực quản lý cho chủ đầutư là vấn đề rất cần thiết... cơsở đánh giá hiệuquảđầutư Phối kết hợp công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại - tố cáo với công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí bảo đảm đạt hiệuquảcao Tăng cường sự phối hợp của các cơ quan chức năng, nângcao chất lượng, hiệuquả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng, lãng phí - Các ngành, địa phương, đơn vị, chủ đầu tư. .. hiện các quy định của luật Xây dựng, luật Đấu thầu, luật Ngân sáchnhànước trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư, từ khâu lập dự án đến quyết toán ngânsách Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong tất cả các khâu của quá trình đầutư các dự án, công trình bằng nguồn vốnngân sách, nhằmngăn chặn kịp thời các tiêu cực trong việc thi công xây dựng, nhất là những công trình... tục đầutư 4.3.6 Thực hiện cơ chế dân chủ, công khai, minh bạch trong đầutưxâydựngcơbản - Công khai, minh bạch hoá quá trình đầutưtừ công tác quy hoạch, kế hoạch VĐT (vốn kế hoạch tập trung, vốnsự nghiệp), danh mục dự án công trình đầu tư; thông tin hoạt độngđấu thầu của các dự án rộng rãi, chống khép kín, bảo đảm tính cạnh tranh trong đấu thầu - Các cơ quan, đơn vị có dự án, công trình xây dựng. .. kiện huy động các đơn vị tư vấn có trình độ cao vào hoạt động tại thànhphốĐồngHới - Đăng tải các thông tin cụ thể về các đơn vị tư vấn, năng lực thiết bị kỹ thuật và quản lý của các đơn vị thi công trên các phương tiện thông tin của thành phố, nhất là trên trang thông tin điện tử của thànhphố - Chủ đầutư phải chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả, chất lượng và tiến độ xâydựng công trình, dự án... Kiện toàn, sắp xếp lại, đào tạo, tăng cường trang bị nângcaonăng lực và đổi mới cơ chế hoạt độngtừ đơn vị hành chính sự nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch toán đối với các Ban Quản lý dự án; đảm bảo các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án phải đủ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệuquả quản lý theo quy định của pháp luật xâydựng - Xâydựngcơ chế tiết kiệm (mức giảm giá) đối với các công trình,... công - Nângcao chất lượng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế, lập dự toán, giám sát thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán; xâydựng áp dụng quy chế tuyển chọn cơ quan tư vấn thẩm định dự án trên cơsở cạnh tranh rộng rãi, chú trọng sửdụngtư vấn quốc tế đối với các công trình trọng điểm - Tăng cường thẩm định về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu thi công cũng như đơn vị tư vấn . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI. 4.1. MỤC TIÊU. rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tư, phát huy xã hội hoá đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài và giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách. Xây dựng quy định