SKKN: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban cơ bản)

112 27 0
SKKN: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1954 đến năm 1975 (ban cơ bản), góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

1. Lời giới thiệu Tích hợp  trong dạy học  nói  chung, trong dạy học lịch sử  có  ý  nghĩa  quan  trọng trong giáo dưỡng,  giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ  năng tư  duy, phân  tích tổng hợp, khái  qt  hóa,  trừu  tượng  hóa Các chủ đề tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học   sinh, có  ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học   các chủ  đề  tích hợp, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp  vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy  móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinh được phát triển.  Tài liệu Văn học, Địa lí  là  một  nguồn tài  liệu  phong  phú,  còn  ẩn  chứa  nhiều tiềm  năng  có  thể  khai  thác  để  sử  dụng  trong  dạy  học  Lịch  sử, góp  phần nâng cao hứng thú, tính tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh Việc thực hiện vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học lịch sử  nói chung đã được nhiều giáo viên mơn Lịch sử thực hiện trong những năm qua   Tuy nhiên, việc thực hiện tích hợp kiến thức như thế nào trong dạy học lịch sử  đảm bảo tính vừa sức và nâng cao hứng thú, tính tích cực và khả  năng tư  duy  sáng tạo của học sinh trong học tập cịn nhiều hạn chế, nhất là việc đưa ra các  phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học mơn  Lịch sử Trong những năm học trước, bản thân tơi cũng đã nghiên cứu, áp dụng việc  thực hiện tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong giảng dạy phần Lịch sử Việt  Nam các giai đoạn: 1919 – 1930; 1930 – 1945 và đều được hội đồng sáng kiến  cấp cơ sở đánh giá sáng kiến đạt loại khá, tốt.  Trong năm học 2018 – 2019 và năm học 2019 – 2020, với mong muốn nâng  cao hứng thú của học sinh trong học tập bộ mơn, từ đó góp phần nâng cao chất  lượng và hiệu quả giáo dục bộ mơn, nhất là chất lượng ơn thi THPT Quốc gia  mơn Lịch sử, tơi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong   dạy học Lịch sử  Việt Nam từ  năm 1954 đến năm 1975 ­ Lớp 12 (Ban cơ   bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình 2. Tên sáng kiến:  Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học   Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ­ Lớp 12 (Ban cơ bản) 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hảo ­ Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0978.599.120     ­ Email:Phamthanhhao.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:  Phạm Thị Thanh Hảo 5.  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:   ­ Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong việc giảng dạy mơn Lịch  sử, chương IV phần Lịch sử  Việt Nam từ  năm 1954 đến năm 1975, lớp 12   ban cơ bản ­ Trong phạm vi đề tài này, tơi thực hiện nghiên cứu đưa ra các nội dung,  phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong giai đoạn Lịch sử Việt  Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thuộc chương trình Lịch sử lớp 12 – Ban cơ  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:  Sáng kiến kinh nghiệm  được áp dụng lần đầu ngày 09 tháng 01 năm 2019 (trong năm học 2018 –   2019) 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tích hợp trong dạy học nói chung, Lịch sử có ý  nghĩa quan trọng trong  giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng  hợp,  khái  qt  hóa,  trừu  tượng  hóa.  Sự  phát  triển  nhanh  chóng  của  khoa  học  kĩ thuật  trong  giai  đoạn  hiện  nay  đang  đòi  hỏi  sự  thay  đổi  căn  bản  và  tồn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Từ cách tiếp cận nội dung,  giáo  dục chuyển  sang  tiếp  cận năng lực.  Điều đó  đặt  ra  những yêu  cầu về  nguyên  tắc   phương  pháp  giáo  dục  theo  hướng  tích  hợp  để  giải  quyết  vấn đề đặt ra  trên đây.  Tài liệu Văn học, Địa lí  là  một  nguồn tài  liệu  phong  phú,  cịn  ẩn  chứa  nhiều tiềm năng có thể khai thác để sử dụng trong dạy học lịch sử, góp phần  nâng cao hứng thú, tính tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh.  Việc thực hiện vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học lịch sử  nói chung đã được nhiều giáo viên mơn Lịch sử thực hiện trong những năm qua.  Tuy nhiên, việc thực hiện tích hợp kiến thức như  thế  nào trong dạy học  lịch sử đảm bảo tính vừa sức và nâng cao hứng thú, tính tích cực và khả năng tư  duy sáng tạo của học sinh trong học tập cịn nhiều hạn chế, nhất là việc đưa ra   các phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức văn học, địa lí  trong dạy học lịch  sử Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa của tài liệu Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch  sử  cùng những hạn chế  cịn tồn tại trong q trình thực hiện vận dụng kiến  thức Văn học, Địa lí trong giảng dạy Lịch sử; với mong muốn nâng cao hứng   thú của học sinh trong học tập bộ mơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng và  hiệu quả giáo dục, tơi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí  trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ­ Lớp 12 (Ban   cơ bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Qua đề tài này, tơi muốn giúp học thấy được mối liên hệ  giữa kiến thức  mơn Lịch sử  với kiến thức Văn học, Địa lí, vai trị của tài liệu Văn học, Địa lí  với việc giảng dạy mơn Lịch sử ở trường THPT nói chung và phần Lịch sử Việt   Nam 1954 ­ 1975 nói riêng. Từ đó giúp cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh   mang tính hệ thống, khoa học và sâu sắc hơn Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tích hợp kiến thức Văn  học, Địa lí  trong dạy học Lịch sử  Việt Nam phần từ năm 1954 đến năm 1975  (ban cơ bản), góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy sáng tạo của học   sinh trong học tập bộ mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu:  ­ Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu việc vận dụng tích hợp kiến thức Văn  học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ­ Khách thể  nghiên cứu: học sinh lớp 12A5 trường Trung học phổ  thơng  Trần Hưng Đạo ­ tỉnh Vĩnh Phúc 4. Phương pháp nghiên cứu:  ­ Để thực hiện đề  tài này, tơi sử  dụng phương pháp lịch sử, phương pháp  lơgic cùng những phương pháp dạy học gắn liền với đặc trưng bộ  mơn nhằm   phát huy tính tích cực của học sinh trong q trình học tập như: Phương pháp  thơng tin, tái hiện lịch sử; phương pháp nhận thức lịch sử ­ Phương pháp phỏng vấn: Trong q trình thực hiện đề  tài sẽ phỏng vấn  trực tiếp một số  học sinh về  giờ  học vận dụng phương pháp tích hợp và trao  đổi với một số giáo viên có kinh nghiệm trong việc vận dụng phương pháp dạy   học tích hợp liên mơn ­ Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm   sư  phạm   là khâu  quan  trọng nhằm  kiểm  nghiệm,  chứng  minh và đánh giá hiệu quả  của việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp  liên mơn trong giờ học lịch sử Thực nghiệm tiến hành tại trường THPT Trần Hưng Đạo, Giáo viên chọn 1   lớp học – lớp 12A5 để tiến hành thực nghiệm.  Thời gian thực nghiệm:  + Ở giáo án thực nghiệm số 1 (tiết 38), tơi tiến hành dạy thực nghiệm vào  tiết 2, thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2019 ở lớp 12A5 + Ở giáo án thực nghiệm số 2 (tiết 42), tơi tiến hành dạy thực nghiệm vào  tiết 3 thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2019 ở lớp 12A5 ­ Phương pháp thống kê tốn học:  Dùng để  xử  lý số  liệu thu thập được  trong q trình nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu:  ­ Về nội dung: nghiên cứu phương pháp thực hiện tích hợp kiến thức Văn  học, Địa lí trong dạy học phần Lịch sử  Việt Nam từ  năm 1954 đến năm 1975  (Lớp 12 ­ Ban cơ bản) ­ Về khách thể nghiên cứu:  + Năm học 2018 – 2019, tác giả nghiên cứu thực nghiệm trên 36 học sinh ở  1 lớp: 12A5 của trường THPT Trần Hưng Đạo + Năm học 2019 – 2020, tác giả dự kiến nghiên cứu trên 78 học sinh ở lớp  12A1 và 12A3 của trường THPT Trần Hưng Đạo.khi dạy chương trình mơn Lịch  sử lớp 12 ở học kì II.  ­ Về thời gian nghiên cứu: năm học 2018 – 2019 và năm học 2019 – 2020 6. Điểm mới của đề tài ­ Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa ra các nội dung kiến thức  Văn học, Địa lí có  thể thực hiện tích hợp trong q trình dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm  1954 đến năm 1975 ­ Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp thực hiện tích hợp  kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam phần Nam từ năm  1954 đến năm 1975 (ban cơ  bản), góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư  duy sáng tạo của học sinh trong học tập bộ mơn, góp phần nâng cao chất lượng   giáo dục 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài   ph ần   M   đầ u,   phần   K ết   lu ận;   Ph ần   n ội   dung   c   sáng   kiế n   đượ c cấu t ạo thành 3 chươ ng : Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp kiến thức Văn học,   Địa lí trong dạy học Lịch sử Chương 2. Tích hợp kiến thức Văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ  năm 1954 đến năm 1975 Chương 3. Tích hợp tài liệu Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam  từ năm  1954 đến năm 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN  THỨC VĂN HỌC, ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan về tích hợp trong dạy học Lịch sử Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong   việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ  thơng và trong xây dựng   chương trình mơn học ở nhiều nước trên thế giới. Thực hiện mơn học tích hợp,   các q trình học tập khơng bị  cơ lập với cuộc sống hàng ngày, các kiến thức   gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh và được liên hệ với các tình huống  cụ  thể, có ý nghĩa với học sinh. Khi đó, học sinh được dạy sử  dụng kiến thức  trong những tình huống cụ  thể  và việc giảng dạy kiến thức khơng chỉ  là lí  thuyết mà cịn phục vụ thiết yếu trong cuộc sống con người, để  làm người lao   động, cơng dân tốt. Mặt khác, các kiến thức sẽ khơng lạc hậu do thường xun   cập nhật với cuộc sống. Theo đó khi đánh giá học sinh, thì ngồi kiến thức cần   đánh giá học sinh về  khả  năng sử  dụng kiến thức   các tình huống khác nhau  trong cuộc sống.  Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ  giữa các khái niệm đã học  trong cùng một mơn học và giữa các mơn học khác nhau. Đồng thời, dạy học   tích hợp giúp tránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu   riêng rẽ từng mơn học nhưng lại có những nội dung kiến thức, kĩ năng mà nếu   theo một mơn học riêng rẽ sẽ khơng có được Như  vậy, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm   nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đủ  phẩm chất   và năng lực để  giải quyết các vấn đề  của cuộc sống hiện đại.  Dạy học theo   hướng tích hợp phát huy được tính tích cực của học sinh, góp phần đổi mới nội   dung và phương pháp dạy học 1.2 Vị  trí, vai trị của mơn Lịch sử  trong chương trình giáo dục phổ  thơng Mơn Lịch sử là một mơn học bắt buộc trong trường phổ thơng. Đây là một  trong những con đường giáo dục nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động  dạy và học. Theo chương trình đổi mới, bộ  mơn Lịch sử    các cấp học nói  chung và ở trường THPT nói riêng sẽ cung cấp, củng cố và nâng cao kiến thức  cho học sinh một cách tương đối có hệ  thống về  Lịch sử  thế  giới và Lịch sử  Việt Nam, kể từ khi lồi người xuất hiện cho đến nay Mục tiêu của mơn Lịch sử ở trường THPT ngồi việc cung cấp kiến thức,   cịn hướng tư tưởng tình cảm, rèn luyện các kỹ năng cho học sinh  1.2.1 Về kiến thức Mơn Lịch sử sẽ giúp cho học sinh có hiểu biết tương đối chắc chắn và có  hệ thống về lịch sử lồi người. Qua mỗi bài học, mỗi lớp học, học sinh sẽ hiểu   biết sâu hơn và có hệ  thống về q trình phát triển của lịch sử lồi người, lịch  sử  dân tộc từ  khởi thủy đến nay. Từ  khi xuất hiện trên trái đất cho đến ngày   nay, con người đã trải qua biết bao thăng trầm, bao giai đoạn phát triển. Học   sinh sẽ  nắm được những giai đoạn phát triển chủ  yếu của lịch sử  dân tộc,   những sự kiện có ý nghĩa về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa, xã  hội. Học sinh sẽ hiểu biết được phần nào q trình sáng tạo, văn minh, những   nét lớn của văn hóa các dân tộc trên thế giới, của văn hóa Việt Nam Nắm được những thành tựu chính về các mặt trong Lịch sử dân tộc, Lịch  sử thế giới đồng thời cũng sẽ nhận thức được một số  hạn chế của Lịch sử mà  chúng ta cần khắc phục 1.2.2 Về tư tưởng, tình cảm + Lịch sử sẽ giúp học sinh nhận thức được q trình phấn đấu gian khổ và  sáng tạo, xuất phát từ  những điều kiện tự  nhiên, xã hội cụ  thể  để  vươn lên   những đỉnh cao mới của văn minh. Nhờ  đó đời sống vật chất và tinh thần của   con người, của các dân tộc khơng ngừng được cải thiện và nâng cao + Đời sống của các dân tộc ln có mối quan hệ khăng khít, ảnh hưởng lẫn  nhau, dù có khi hịa thuận êm đẹp hay có khi trái ngược hoặc xung đột nhau + Càng ngày càng thấy rõ trái đất và q hương là ngơi nhà chung mà mọi   người, mọi dân tộc phải phấn đấu xây dựng, bảo vệ + Nhận thức được những truyền thống cơ bản, tốt đẹp của dân tộc + Bồi dưỡng lịng u nước, u q hương và niềm tự hào chân chính + Trân trọng và có ý thức giữ  gìn nên văn hóa dân tộc được xây dựng và  phát triển qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ  nước. Biết  ơn tổ  tiên, những   anh hùng dân tộc đã lao động, chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp dựng nước và giữ  nước; đồng thời có quyết tâm vươn lên trong học tập, lao động xây dựng và bảo  vệ đất nước ngày nay 1.2.3 Về kĩ năng.  Mơn Lịch sử  góp phần rèn các kĩ năng tư  duy phân tích, khái qt, so sánh,  nhận xét, đánh giá về một sự kiện, hiện tượng vấn đề lịch sử.  1.2.4 Định hướng năng lực hình thành  Các năng lực chung: ­ Năng lực tự học; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác;  năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin * Năng lực chun biệt: ­ Thực hành bộ mơn Lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến bài học;  ­ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động của các sự kiện lịch sử ­ Năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (Điều tra,   thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, vận dụng kiến thức  vào thực tiễn cuộc sống) 1.3 Thực trạng việc dạy và học Lịch sử hiện nay  Thực tiễn dạy học lịch sử  cho thấy, hiệu quả giờ dạy lịch sử cịn nhiều   hạn chế, học sinh chưa u thích và ham học mơn lịch sử.  Căn cứ vào phổ điểm  các mơn thi kì thi THPT Quốc gia trong năm học 2018 ­ 2019 thì kết quả  của   mơn Lịch sử so với các mơn học khác chưa cao ­ Điểm trung bình mơn Lịch sử trên cả nước: 4.3 ­ Tỉnh Vĩnh Phúc: 4.76 ­ Trường THPT Trần Hưng Đạo là: 4.6 ­  Ở  lớp 12A5 Tơi đã dạy ơn thi THPT quốc gia năm học 2018 ­ 2019 có  điểm trung bình là 5.2 Có thể  thấy chất lượng mơn Lịch sử  trong kì thi THPT quốc gia của cả  nước nói chung nhìn chung cịn thấp. Ngun nhân của thực trạng này xuất phát  từ  nhiều yếu tố  chủ  quan và khách quan khác nhau. Một trong những ngun  nhân khơng thể  khơng kể  đến đó là đa số  học sinh khơng thích học sử  vì khó  nhớ, khó thuộc. Kết quả khảo sát về thái độ  u thích mơn Lịch sử  của 36 học   sinh lớp 12A5 tơi giảng dạy trong năm học 2018 – 2019 tại trường THPT  Trần  Hưng Đạo như sau: Thái độ Thích Bình thường Khơng thích Tổng số  Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) HS 36 22.2 12 33.3 16 44.5 Mơn Lịch sử  có vai trị quan trọng trong cơng tác giáo dục học sinh nhưng   chỉ có 22,2 % số học sinh hứng thú với lịch sử, cịn 44,5 số học sinh được khảo   sát lại khơng hề  thích lịch sử, đó là một nỗi băn khoăn, trăn trở  khơng chỉ  của   riêng bản thân tơi là giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử mà cịn là vấn đề mà giáo  dục và cả xã hội rất quan tâm   Hơn nữa, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trường THPT  Trần Hưng Đạo  là  trường có phần lớn học sinh có học lực yếu, trung bình với điểm đầu vào thấp  (Năm 2018: 3 điểm/1 mơn; Năm 2019: 4 điểm).  Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo   dục bộ mơn Lịch sử  nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi giáo viên giảng  dạy cần nỗ lực học hỏi, tìm kiếm các phương pháp dạy học phù hợp với trình  độ, khả  năng tiếp thu của học sinh, từng bước nâng cao hứng thú và kết quả  học tập của học sinh.  Nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc dạy và học mơn Lịch sử nói chung   và Lịch sử  lớp 12 nói riêng, tơi thiết nghĩ cần phải phát huy hơn nữa hiệu quả  của việc dạy và học để nâng cao tính tích cực, chủ động trong học tập của học   sinh theo tinh thần đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá cũng như  phương pháp  dạy học  Dạy học tích hợp là một xu thế đang được nhiều quốc gia trên thế giới và   Việt Nam rất quan tâm, đề cao và đang triển khai thực hiện. Trong những năm  đất nước và ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đặc   biệt, sau đợt tập huấn về  dạy học tích hợp do Sở  Giáo dục và Đào tạo Vĩnh   Phúc tổ chức, tơi đã ln cố  gắng, nỗ lực tạo hứng thú cho học sinh bằng việc  đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa   lí, trong dạy học lịch sử và đã thu được kết quả  tốt. Với mong muốn nâng cao  chất  lượng giáo  dục  mơn Lịch  sử  nói  chung và  chất lượng mơn  Lịch  sử   ở  trường THPT Trần Hưng Đạo nói riêng, nhất là chất lượng thi THPT quốc gia,   tơi muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình cùng các đồng nghiệp về phương   pháp dạy học này 1.4. Vị trí, ý nghĩa tài liệu văn học, địa lí trong dạy học Lịch sử Để tạo ra những biểu tượng lịch sử sinh động, chân xác, trong dạy học lịch  sử cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác nhau trong đó tài liệu Văn học, Địa lí là  một trong những nguồn tài liệu phong phú, có nhiều lợi thế Với chức năng phản ánh cuộc sống, tài liệu văn học đã góp phần dựng lại  bức tranh  q  khứ  lịch  sử,  trình  bày  các  đặc  trưng  của  các  hiện  tượng  kinh  tế, chính trị, văn hóa, xã hội, những quy luật của đời sống ở từng thời đại một  cách sinh động, hấp dẫn bằng ngơn ngữ và hình tượng nghệ thuật Giữa Văn học và Sử học có mối quan hệ khăng khít. Khoa học Lịch sử dựa  vào  những nhân  vật,  sự  kiện,  hiện  tượng  lịch  sử  có  thật  trong  một  giai  đoạn  nhất  định  để khơi phục lại  bức  tranh q  khứ một  cách chân xác, khách quan,  cịn Văn học dựa trên chất liệu cuộc sống để xây dựng hình tượng, cốt truyện,  mỗi tác phẩm văn học đều mang trong mình dấu ấn của thời đại Việc  sử  dụng tài  liệu  Văn  học   dạy  học  Lịch  sử  sẽ  giúp  học  sinh  tránh được  tình  trạng “hiện  đại  hóa”  lịch  sử  ,  giúp  học sinh  củng  cố  và  phát  triển kiến  thức lịch sử,  phát  huy tính tích  cực,  năng động của  học  sinh  và  gây  hứng thú học tập. Do đó, chất lượng dạy học lịch sử được nâng lên Sự  kiện  lịch  sử  gắn  liền  với  vị  trí  khơng gian  nhất  định.  Nhiều  sự  kiện  lịch sử xảy ra bắt nguồn từ đặc điểm địa lí hoặc do điều kiện địa lí tác động,  chi phối. Do vậy kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong dạy học  lịch sử. Bài học lịch sử gắn với bản đồ và kiến thức địa lí ln tạo ra sự hấp  dẫn, giúp học sinh nắm chắc sự kiện, biết lí giải bản chất sự kiện qua sự chi  phối của yếu tố địa lí.  Việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử làm cho học  sinh nhận thức được sự  phát triển xã hội một cách liên tục thống nhất, khắc   phục tình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc, phát huy tính chủ động,  sáng tạo, năng lực tư  duy, phân tích và khả  năng vận dụng kiến thức vào thực   tiễn hoạt động học tập của học sinh Xuất phát từ những cơ  sở  lí luận và thực tiễn trên, tơi lựa chọn nội dung:  “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm   1954 đến năm 1975 ­ Lớp 12 (Ban cơ bản)”  làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm  của mình CHƯƠNG 2 TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ  VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.1 Vị trí, ý nghĩa của tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Trong  các  nguồn tài  liệu  tham  khảo, tài liệu Văn học có  khả  năng  to  lớn   việc  tạo  biểu  tượng  cho  học  sinh  bởi  lẽ  bản  thân  các  tác  phẩm  văn  học  đã chứa  đựng  những  sự  kiện  lịch  sử,  cung  cấp  những  tri  thức  có  giá  trị  về  mọi mặt  của  đời  sống  xã  hội.  Đối tượng của Văn học cũng như Sử học là  tồn bộ  thế  giới  nhưng Văn học  khơng miêu  tả,  tái  hiện  những con  người cụ  thể, cá biệt có thật trong đời sống như lịch sử mà xuất phát từ những mẫu hình  có  thật  để  dựng  nên  những hình  tượng  văn  học  giàu  tính  nghệ  thuật  khiến  học  sinh  dễ  hình  dung  kiến thức và nhớ lâu. Tài liệu văn học được sử dụng sẽ  làm cho sự kiện trở nên cụ thể, sinh động Những hình  ảnh  văn  học  sinh  động đó  chính là  cơ  sở  để  tạo  biểu  tượng  lịch sử. Hiệu quả của việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh phụ thuộc vào  nhiều yếu tố, trong đó sử dụng tài liệu văn học có lợi thế đặc biệt. Trong dạy  học lịch sử,  việc  miêu  tả,  tường thuật,  giải  thích, so  sánh, nêu  đặc điểm nhân  vật  lịch sử  v.v…rất  được  coi  trọng.  T ài liệu văn học có  cơ  sở  để  giúp  giáo  viên  lịch  sử  thực hiện điều đó Tài liệu văn học với  sự  phản  ánh  thực  qua  cách  nhìn,  thái  độ  quan  điểm  của tác giả đối với hiện tượng được miêu tả nên có tác động mạnh mẽ vào tâm  hồn người đọc. Người đọc sẽ hình thành tình cảm tích cực hay tiêu cực qua tác  động của các tác phẩm văn học Học sinh khơng chỉ được giáo dục về tư tưởng, đạo đức khi tiếp xúc với  văn học mà những hình tượng văn học điển hình cịn tạo hứng thú học tập lịch  sử cho các em.  Việc  sử  dụng  tài liệu văn học trong  dạy  học  lịch  sử  cũng  là  nhằm  làm  cho   kiến  thức  lịch  sử  dễ  tiếp  nhận  đối  với  học  sinh,  các  em  dường  như   tham dự,  chứng  kiến lịch  sử  quá  khứ.  Đây  là  việc  phát  huy  trí  tưởng  tượng tái tạo  cho  học  sinh,  rất  cần  cho  việc  học  tập  lịch  sử  bởi  nếu  khơng  hình  dung q khứ khách quan thì khơng thể hiểu bản chất lịch sử, dễ rơi vào  tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử. Do đó việc sử dụng tài liệu văn học trong bài  giảng  của  giáo viên  là  một  việc  làm  thiết thực,  một  yêu  cầu  bức  thiết nhằm  nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay 2.2.  Một số yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch  sử Việc  sử  dụng  tài liệu văn học  trong  dạy  học  lịch  sử  giúp  học  sinh  nắm  kiến thức lịch  sử  sâu  sắc,  toàn  diện  hơn,  đặc  biệt  các  em  có  sự  liên  hệ,  tích  10 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Chân dung Anh hùng thời đại Hồ Chí Minh”, tập 2. Nxb Lao Động (2009) “Chiến dịch Hồ  Chí Minh qua hồi  ức các tư  lệnh và chính  ủy”,  Nxb Quân  đội nhân dân (2009) Nguyễn Thị  Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả  dạy   học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên  (chủ  biên),  Một số  chuyên đề  phương pháp dạy học lịch   sử Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Giáo dục giá trị và kĩ năng sống cho HS THPT  (2010), (Tài liệu tập huấn giáo  viên THCS, THPT), Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà  Nội Lịch sử lớp 12. Nxb Giáo dục Nguyễn Thị  Côi (chủ  biên), Hướng dẫn sử  dụng kênh hình trong sách giáo   khoa Lịch sử lớp 12 Lê Cung, Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Giáo dục  (2008) 10 “Những mẩu chuyện lịch sử” – Tài liệu dùng trong nhà trường phổ  thơng   tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1987) 11 Trần Thị  Thu Hà (2008), “Sử  dụng những mẩu chuyện lịch sử  trong dạy   học lịch sử  Việt Nam từ  năm 1954 – 1975   lớp 12 trung học phổ  thơng nhằm   nâng cao hiệu quả bài học” 12 Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT  – Bộ Giáo dục  và Đào tạo 13 Đỗ Hồng Thái, Dạy học Lịch sử Việt Nam (1919­1975)  ở trường THPT qua   tài liệu văn kiện Đảng, Nxb Giáo dục Việt Nam (2009) 14 Trịnh Đình Tùng, “Tư liệu Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục,  Hà Nội (2008) 15 Trần Vĩnh Tường, “ Tư  liệu dạy học Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục,  Hà Nội   (2008) 16 Ngồi ra, tác giả  cịn tham khảo một số  bài viết trên tạp chí, các sáng kiến   kinh nghiệm trên Internet.  112 ... Chương 1.? ?Cơ? ?sở? ?lí? ?luận và thực tiễn của việc? ?tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?Văn? ?học,   Địa? ?lí? ?trong? ?dạy? ?học? ?Lịch? ?sử Chương 2.? ?Tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?Văn? ?học? ?trong? ?dạy? ?học? ?Lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?từ? ? năm? ?1954? ?đến? ?năm? ?1975. .. Chương 3.? ?Tích? ?hợp? ?tài liệu? ?Địa? ?lí? ?trong? ?dạy? ?học? ?Lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ? từ? ?năm? ? 1954? ?đến? ?năm? ?1975 NỘI DUNG CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN  THỨC VĂN HỌC, ĐỊA LÍ? ?TRONG? ?DẠY HỌC LỊCH SỬ... Xuất phát? ?từ? ?những? ?cơ  sở ? ?lí? ?luận và thực tiễn trên, tơi lựa chọn nội dung:  ? ?Tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?Văn? ?học, ? ?Địa? ?lí? ?trong? ?dạy? ?học? ?Lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?từ? ?năm   1954? ?đến? ?năm? ?1975? ?­? ?Lớp? ?12? ?(Ban? ?cơ? ?bản)? ??  làm đề tài sáng? ?kiến? ?kinh nghiệm 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lời giới thiệu

  • - Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong việc giảng dạy môn Lịch sử, chương IV phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, lớp 12 ban cơ bản.

  • - Trong phạm vi đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra các nội dung, phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thuộc chương trình Lịch sử lớp 12 – Ban cơ bản.

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng lần đầu ngày 09 tháng 01 năm 2019 (trong năm học 2018 – 2019)

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • Tích hợp trong dạy học nói chung, Lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận năng lực. Điều đó đặt ra những yêu cầu về nguyên tắc và phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải quyết vấn đề đặt ra trên đây.

  • 3.2.2. Sử dụng bản đồ giúp học sinh hiểu rõ diễn biến sự kiện lịch sử

    • Khả năng áp dụng sáng kiến:

    • 8. Những thông tin cần được bảo mật: không

    • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

    • 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu

    • 10.1 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và các cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:

    • 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:

    • PHỤ LỤC 7 :

    • MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan