1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN THPT: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 – Lớp 12 (Ban cơ bản)

104 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 48,05 MB

Nội dung

1 Lời giới thiệu Tích hợp dạy học nói chung, dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Các chủ đề tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh phát triển Tài liệu Văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, cịn ẩn chứa nhiều tiềm khai thác để sử dụng dạy học Lịch sử, góp phần nâng cao hứng thú, tính tích cực khả sáng tạo học sinh Việc thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí dạy học lịch sử nói chung nhiều giáo viên mơn Lịch sử thực năm qua Tuy nhiên, việc thực tích hợp kiến thức dạy học lịch sử đảm bảo tính vừa sức nâng cao hứng thú, tính tích cực khả tư sáng tạo học sinh học tập nhiều hạn chế, việc đưa phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học mơn Lịch sử Trong năm học trước, thân nghiên cứu, áp dụng việc thực tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn: 1919 – 1930; 1930 – 1945 hội đồng sáng kiến cấp sở đánh giá sáng kiến đạt loại khá, tốt Trong năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020, với mong muốn nâng cao hứng thú học sinh học tập mơn, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục môn, chất lượng ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, tơi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban bản) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Thanh Hảo - Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978.599.120 - Email:Phamthanhhao.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Thanh Hảo Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng việc giảng dạy môn Lịch sử, chương IV phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, lớp 12 ban - Trong phạm vi đề tài này, thực nghiên cứu đưa nội dung, phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thuộc chương trình Lịch sử lớp 12 – Ban Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng lần đầu ngày 09 tháng 01 năm 2019 (trong năm học 2018 – 2019) Mô tả chất sáng kiến: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tích hợp dạy học nói chung, Lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt Tài liệu Văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, ẩn chứa nhiều tiềm khai thác để sử dụng dạy học lịch sử, góp phần nâng cao hứng thú, tính tích cực khả sáng tạo học sinh Việc thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí dạy học lịch sử nói chung nhiều giáo viên môn Lịch sử thực năm qua Tuy nhiên, việc thực tích hợp kiến thức dạy học lịch sử đảm bảo tính vừa sức nâng cao hứng thú, tính tích cực khả tư sáng tạo học sinh học tập nhiều hạn chế, việc đưa phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức văn học, địa lí dạy học lịch sử Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa tài liệu Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử hạn chế tồn trình thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí giảng dạy Lịch sử; với mong muốn nâng cao hứng thú học sinh học tập mơn, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, tơi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu đề tài Qua đề tài này, muốn giúp học thấy mối liên hệ kiến thức mơn Lịch sử với kiến thức Văn học, Địa lí, vai trị tài liệu Văn học, Địa lí với việc giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT nói chung phần Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975 nói riêng Từ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học sinh mang tính hệ thống, khoa học sâu sắc Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1954 đến năm 1975 (ban bản), góp phần nâng cao hứng thú lực tư sáng tạo học sinh học tập môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng, khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu việc vận dụng tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 12A5 trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo - tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: - Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp dạy học gắn liền với đặc trưng mơn nhằm phát huy tính tích cực học sinh q trình học tập như: Phương pháp thơng tin, tái lịch sử; phương pháp nhận thức lịch sử - Phương pháp vấn: Trong trình thực đề tài vấn trực tiếp số học sinh học vận dụng phương pháp tích hợp trao đổi với số giáo viên có kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn - Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm nghiệm, chứng minh đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn học lịch sử Thực nghiệm tiến hành trường THPT Trần Hưng Đạo, Giáo viên chọn lớp học – lớp 12A5 để tiến hành thực nghiệm Thời gian thực nghiệm: + Ở giáo án thực nghiệm số (tiết 38), tiến hành dạy thực nghiệm vào tiết 2, thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2019 lớp 12A5 + Ở giáo án thực nghiệm số (tiết 42), tiến hành dạy thực nghiệm vào tiết thứ tư, ngày 27 tháng năm 2019 lớp 12A5 - Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu phương pháp thực tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lớp 12 - Ban bản) - Về khách thể nghiên cứu: + Năm học 2018 – 2019, tác giả nghiên cứu thực nghiệm 36 học sinh lớp: 12A5 trường THPT Trần Hưng Đạo + Năm học 2019 – 2020, tác giả dự kiến nghiên cứu 78 học sinh lớp 12A1 12A3 trường THPT Trần Hưng Đạo.khi dạy chương trình mơn Lịch sử lớp 12 học kì II - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020 Điểm đề tài - Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa nội dung kiến thức Văn học, Địa lí thực tích hợp q trình dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp thực tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam phần Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (ban bản), góp phần nâng cao hứng thú lực tư sáng tạo học sinh học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận; Phần nội dung sáng kiến cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Chương Tích hợp tài liệu Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC, ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan tích hợp dạy học Lịch sử Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa với học sinh Khi đó, học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lí thuyết mà cịn phục vụ thiết yếu sống người, để làm người lao động, công dân tốt Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Theo đánh giá học sinh, ngồi kiến thức cần đánh giá học sinh khả sử dụng kiến thức tình khác sống Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời, dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học lại có nội dung kiến thức, kĩ mà theo môn học riêng rẽ khơng có Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học 1.2 Vị trí, vai trị mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thông Môn Lịch sử môn học bắt buộc trường phổ thông Đây đường giáo dục nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học Theo chương trình đổi mới, môn Lịch sử cấp học nói chung trường THPT nói riêng cung cấp, củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh cách tương đối có hệ thống Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam, kể từ loài người xuất Mục tiêu mơn Lịch sử trường THPT ngồi việc cung cấp kiến thức, cịn hướng tư tưởng tình cảm, rèn luyện kỹ cho học sinh 1.2.1 Về kiến thức Mơn Lịch sử giúp cho học sinh có hiểu biết tương đối chắn có hệ thống lịch sử loài người Qua học, lớp học, học sinh hiểu biết sâu có hệ thống q trình phát triển lịch sử loài người, lịch sử dân tộc từ khởi thủy đến Từ xuất trái đất ngày nay, người trải qua thăng trầm, bao giai đoạn phát triển Học sinh nắm giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử dân tộc, kiện có ý nghĩa lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội Học sinh hiểu biết phần trình sáng tạo, văn minh, nét lớn văn hóa dân tộc giới, văn hóa Việt Nam Nắm thành tựu mặt Lịch sử dân tộc, Lịch sử giới đồng thời nhận thức số hạn chế Lịch sử mà cần khắc phục 1.2.2 Về tư tưởng, tình cảm + Lịch sử giúp học sinh nhận thức trình phấn đấu gian khổ sáng tạo, xuất phát từ điều kiện tự nhiên, xã hội cụ thể để vươn lên đỉnh cao văn minh Nhờ đời sống vật chất tinh thần người, dân tộc không ngừng cải thiện nâng cao + Đời sống dân tộc ln có mối quan hệ khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau, dù có hịa thuận êm đẹp hay có trái ngược xung đột + Càng ngày thấy rõ trái đất quê hương nhà chung mà người, dân tộc phải phấn đấu xây dựng, bảo vệ + Nhận thức truyền thống bản, tốt đẹp dân tộc + Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương niềm tự hào chân + Trân trọng có ý thức giữ gìn nên văn hóa dân tộc xây dựng phát triển qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc lao động, chiến đấu, hi sinh nghiệp dựng nước giữ nước; đồng thời có tâm vươn lên học tập, lao động xây dựng bảo vệ đất nước ngày 1.2.3 Về kĩ Mơn Lịch sử góp phần rèn kĩ tư phân tích, khái quát, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, tượng vấn đề lịch sử 1.2.4 Định hướng lực hình thành Các lực chung: - Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin * Năng lực chuyên biệt: - Thực hành mơn Lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến học; - Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học tập lịch sử (Điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) 1.3 Thực trạng việc dạy học Lịch sử Thực tiễn dạy học lịch sử cho thấy, hiệu dạy lịch sử nhiều hạn chế, học sinh chưa u thích ham học mơn lịch sử Căn vào phổ điểm mơn thi kì thi THPT Quốc gia năm học 2018 - 2019 kết môn Lịch sử so với môn học khác chưa cao - Điểm trung bình mơn Lịch sử nước: 4.3 - Tỉnh Vĩnh Phúc: 4.76 - Trường THPT Trần Hưng Đạo là: 4.6 - Ở lớp 12A5 Tôi dạy ôn thi THPT quốc gia năm học 2018 - 2019 có điểm trung bình 5.2 Có thể thấy chất lượng mơn Lịch sử kì thi THPT quốc gia nước nói chung nhìn chung cịn thấp Ngun nhân thực trạng xuất phát từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác Một nguyên nhân khơng kể đến đa số học sinh khơng thích học sử khó nhớ, khó thuộc Kết khảo sát thái độ u thích mơn Lịch sử 36 học sinh lớp 12A5 giảng dạy năm học 2018 – 2019 trường THPT Trần Hưng Đạo sau: Thái độ Thích Bình thường Khơng thích Tổng số Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) HS 36 22.2 12 33.3 16 44.5 Mơn Lịch sử có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục học sinh có 22,2 % số học sinh hứng thú với lịch sử, 44,5 số học sinh khảo sát lại khơng thích lịch sử, nỗi băn khoăn, trăn trở không riêng thân giáo viên giảng dạy môn Lịch sử mà vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm Hơn nữa, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trường THPT Trần Hưng Đạo trường có phần lớn học sinh có học lực yếu, trung bình với điểm đầu vào thấp (Năm 2018: điểm/1 mơn; Năm 2019: điểm) Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục mơn Lịch sử nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi giáo viên giảng dạy cần nỗ lực học hỏi, tìm kiếm phương pháp dạy học phù hợp với trình độ, khả tiếp thu học sinh, bước nâng cao hứng thú kết học tập học sinh Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học môn Lịch sử nói chung Lịch sử lớp 12 nói riêng, tơi thiết nghĩ cần phải phát huy hiệu việc dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học tập học sinh theo tinh thần đổi cách thức kiểm tra đánh phương pháp dạy học Dạy học tích hợp xu nhiều quốc gia giới Việt Nam quan tâm, đề cao triển khai thực Trong năm đất nước ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học, đặc biệt, sau đợt tập huấn dạy học tích hợp Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức, cố gắng, nỗ lực tạo hứng thú cho học sinh việc đổi phương pháp dạy học, vận dụng việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí, dạy học lịch sử thu kết tốt Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử nói chung chất lượng mơn Lịch sử trường THPT Trần Hưng Đạo nói riêng, chất lượng thi THPT quốc gia, muốn chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp phương pháp dạy học 1.4 Vị trí, ý nghĩa tài liệu văn học, địa lí dạy học Lịch sử Để tạo biểu tượng lịch sử sinh động, chân xác, dạy học lịch sử cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác tài liệu Văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, có nhiều lợi Với chức phản ánh sống, tài liệu văn học góp phần dựng lại tranh khứ lịch sử, trình bày đặc trưng tượng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quy luật đời sống thời đại cách sinh động, hấp dẫn ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Giữa Văn học Sử học có mối quan hệ khăng khít Khoa học Lịch sử dựa vào nhân vật, kiện, tượng lịch sử có thật giai đoạn định để khôi phục lại tranh khứ cách chân xác, khách quan, Văn học dựa chất liệu sống để xây dựng hình tượng, cốt truyện, tác phẩm văn học mang dấu ấn thời đại Việc sử dụng tài liệu Văn học dạy học Lịch sử giúp học sinh tránh tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử , giúp học sinh củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực, động học sinh gây hứng thú học tập Do đó, chất lượng dạy học lịch sử nâng lên Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian định Nhiều kiện lịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lí điều kiện địa lí tác động, chi phối Do kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trong dạy học lịch sử Bài học lịch sử gắn với đồ kiến thức địa lí ln tạo hấp dẫn, giúp học sinh nắm kiện, biết lí giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lí Việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục thống nhất, khắc phục tình trạng nắm kiến thức lịch sử cách rời rạc, phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực tư duy, phân tích khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động học tập học sinh Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, tơi lựa chọn nội dung: “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm CHƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.1 Vị trí, ý nghĩa tài liệu văn học dạy học Lịch sử Trong nguồn tài liệu tham khảo, tài liệu Văn học có khả to lớn việc tạo biểu tượng cho học sinh lẽ thân tác phẩm văn học chứa đựng kiện lịch sử, cung cấp tri thức có giá trị mặt đời sống xã hội Đối tượng Văn học Sử học toàn giới Văn học không miêu tả, tái người cụ thể, cá biệt có thật đời sống lịch sử mà xuất phát từ mẫu hình có thật để dựng nên hình tượng văn học giàu tính nghệ thuật khiến học sinh dễ hình dung kiến thức nhớ lâu Tài liệu văn học sử dụng làm cho kiện trở nên cụ thể, sinh động Những hình ảnh văn học sinh động sở để tạo biểu tượng lịch sử Hiệu việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sử dụng tài liệu văn học có lợi đặc biệt Trong dạy học lịch sử, việc miêu tả, tường thuật, giải thích, so sánh, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử v.v…rất coi trọng T ài liệu văn học có sở để giúp giáo viên lịch sử thực điều Tài liệu văn học với phản ánh thực qua cách nhìn, thái độ quan điểm tác giả tượng miêu tả nên có tác động mạnh mẽ vào tâm hồn người đọc Người đọc hình thành tình cảm tích cực hay tiêu cực qua tác động tác phẩm văn học Học sinh không giáo dục tư tưởng, đạo đức tiếp xúc với văn học mà hình tượng văn học điển hình cịn tạo hứng thú học tập lịch sử cho em Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử nhằm làm cho kiến thức lịch sử dễ tiếp nhận học sinh, em dường tham dự, chứng kiến lịch sử khứ Đây việc phát huy trí tưởng tượng tái tạo cho học sinh, cần cho việc học tập lịch sử khơng hình dung q khứ khách quan khơng thể hiểu chất lịch sử, dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Do việc sử dụng tài liệu văn học giảng giáo viên việc làm thiết thực, yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, tồn diện hơn, đặc biệt em có liên hệ, tích hợp kiến thức mơn học, tránh tình trạng rời rạc, tản mạn kiến thức 10 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Chân dung Anh hùng thời đại Hồ Chí Minh”, tập Nxb Lao Động (2009) “Chiến dịch Hồ Chí Minh qua hồi ức tư lệnh ủy”, Nxb Quân đội nhân dân (2009) Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Giáo dục giá trị kĩ sống cho HS THPT (2010), (Tài liệu tập huấn giáo viên THCS, THPT), Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lịch sử lớp 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Lê Cung, Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Giáo dục (2008) 10 “Những mẩu chuyện lịch sử” – Tài liệu dùng nhà trường phổ thông tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1987) 11 Trần Thị Thu Hà (2008), “Sử dụng mẩu chuyện lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 – 1975 lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu học” 12 Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường THCS, THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Đỗ Hồng Thái, Dạy học Lịch sử Việt Nam (1919-1975) trường THPT qua tài liệu văn kiện Đảng, Nxb Giáo dục Việt Nam (2009) 14 Trịnh Đình Tùng, “Tư liệu Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2008) 15 Trần Vĩnh Tường, “ Tư liệu dạy học Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (2008) 16 Ngoài ra, tác giả cịn tham khảo số viết tạp chí, sáng kiến kinh nghiệm Internet 104 ... sáng kiến cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm. .. năm 1975 Chương Tích hợp tài liệu Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC, ĐỊA LÍ TRONG DẠY HỌC LỊCH... Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 (Ban bản)? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm CHƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.1 Vị trí,

Ngày đăng: 15/07/2020, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w