1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp kiến thức văn học, địa lí trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 lớp 12 (ban cơ bản)

79 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

1 Lời giới thiệu Tích hợp dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng , giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt Tài liệu văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, ẩn chứa nhiều tiềm khai thác để sử dụng dạy học lịch sử, góp phần nâng cao hứng thú, tính tích cực khả sáng tạo học sinh Việc thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử nói chung nhiều giáo viên môn Lịch sử thực năm qua Tuy nhiên, việc thực tích hợp kiến thức dạy học Lịch sử đảm bảo tính vừa sức nâng cao hứng thú, tính tích cực khả tư sáng tạo học sinh học tập nhiều hạn chế, việc đưa phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn nâng cao hứng thú học sinh học tập mơn, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục ,Tôi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ Năm 1930 đến năm 1954 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ Năm 1930 đến năm 1954 - Lớp 12 (Ban bản)” 3.Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Thanh Hảo - Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc -Số điện thoại: 0978.599.120 Email: phamthanhhao.gvtranhungdao@moet.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Thanh Hảo Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Môn Lịch sử -Trong phạm vi đề tài này, thực nghiên cứu đưa phương pháp, nội dung tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 03 tháng 12 năm 2017 Mô tả sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tích hợp dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng , giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi tồn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt Tài liệu văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, ẩn chứa nhiều tiềm khai thác để sử dụng dạy học lịch sử, góp phần nâng cao hứng thú, tính tích cực khả sáng tạo học sinh Việc thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử nói chung nhiều giáo viên môn Lịch sử thực năm qua Tuy nhiên, việc thực tích hợp kiến thức dạy học Lịch sử đảm bảo tính vừa sức nâng cao hứng thú, tính tích cực khả tư sáng tạo học sinh học tập nhiều hạn chế, việc đưa phương pháp, cách thức tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa tài liệu Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử hạn chế tồn q trình thực vận dụng kiến thức Văn học, Địa lí giảng dạy Lịch sử; với mong muốn nâng cao hứng thú học sinh học tập môn, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục ,Tơi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ Năm 1930 đến năm 1954 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu đề tài Qua đề tài này, muốn giúp học thấy mối liên hệ kiến thức môn Lịch sử với môn học khác đặc biệt môn Ngữ văn Địa lí Từ việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên hệ thống, khoa học sâu sắc Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1930 đến năm 1954 (ban bản), góp phần nâng cao hứng thú lực tư sáng tạo học sinh học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng, khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu việc vận dụng tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo- huyện Tam Dương- Tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp dạy học gắn liền với đặc trưng mơn nhằm phát huy tính tích cực học sinh q trình học tập như: Phương pháp thông tin, tái lịch sử; phương pháp nhận thức lịch sử… Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu phương pháp thực tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 (Lớp 12- Ban bản) - Về khách thể nghiên cứu: 164 học sinh khối lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo -Về thời gian nghiên cứu: năm học 2017 – 2018 Điểm đề tài - Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa nội dung kiến thức Văn học, Địa lí thực tích hợp q trình dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 - Tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng phương pháp thực tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1930 đến năm 1954 (ban bản), góp phần nâng cao hứng thú lực tư sáng tạo học sinh học tập môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận; Phần nội dung sáng kiến cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 Chương Tích hợp kiến thức Địa lí dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử 1.1 Tổng quan tích hợp dạy học Lịch sử Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Thực mơn học tích hợp, q trình học tập không bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa với học sinh Khi đó, học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức khơng lí thuyết mà phục vụ thiết yếu sống người, để làm người lao động, công dân tốt Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Theo đánh giá học sinh, ngồi kiến thức cần đánh giá học sinh khả sử dụng kiến thức tình khác sống Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời, dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học lại có nội dung kiến thức, kĩ mà theo mơn học riêng rẽ khơng có Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học 1.2 Vị trí, vai trò mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Lịch sử môn học bắt buộc trường phổ thông Đây đường giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua hoạt động dạy học Theo chương trình đổi mới, mơn Lịch sử cấp học nói chung trường THPT nói riêng cung cấp, củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh cách tương đối có hệ thống Lịch sử giới lịch sử Việt Nam, kể từ loài người xuất Mục tiêu mơn Lịch sử trường THPT ngồi việc cung cấp kiến thức, hướng tư tưởng tình cảm, rèn luyện kỹ cho học sinh 1.2.1 Về kiến thức Môn Lịch sử giúp cho học sinh có hiểu biết tương đối chắn có hệ thống lịch sử lồi người Qua học, lớp học, học sinh hiểu biết sâu có hệ thống q trình phát triển lịch sử loài người, lịch sử dân tộc từ khởi thủy đến Từ xuất trái đất ngày nay, người trải qua thăng trầm, bao giai đoạn phát triển Học sinh nắm giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử dân tộc, kiện có ý nghĩa lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội Học sinh hiểu biết phần trình sáng tạo, văn minh, nét lớn văn hóa dân tộc giới, văn hóa Việt Nam Nắm thành tựu mặt Lịch sử dân tộc, lịch sử giới đồng thời nhận thức số hạn chế Lịch sử mà cần khắc phục 1.2.2 Về tư tưởng, tình cảm + Lịch sử giúp học sinh nhận thức trình phấn đấu gian khổ sáng tạo, xuất phát từ điều kiện tự nhiên, xã hội cụ thể để vươn lên đỉnh cao văn minh Nhờ đời sống vật chất tinh thần người, dân tộc không ngừng cải thiện nâng cao + Đời sống dân tộc ln có mối quan hệ khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau, dù có hòa thuận êm đẹp hay có trái ngược xung đột + Càng ngày thấy rõ Trái đất quê hương nhà chung mà người, dân tộc phải phấn đầu xây dựng, bảo vệ + Nhận thức truyền thống bản, tốt đẹp dân tộc + Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương niềm tự hào chân + Trân trọng có ý thức giữ gìn nên văn hóa dân tộc xây dựng phát triển qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc lao động, chiến đấu, hi sinh nghiệp dựng nước giữ nước; đồng thời có tâm vươn lên học tập, lao động xây dựng bảo vệ đất nước ngày 1.2.3 Về kĩ Mơn Lịch sử góp phần rèn kĩ tư phân tích, khái quát, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, tượng vấn đề lịch sử 1.2.4 Định hướng lực hình thành Các lực chung: - Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin * Năng lực chuyên biệt: - Thực hành mơn Lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến học; - Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học tập lịch sử (Điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) 1.3 Thực trạng việc dạy học Lịch sử Môn Lịch sử môn học bắt buộc trường phổ thông Đây đường giáo dục nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học Theo chương trình đổi mới, môn Lịch sử cấp học nói chung trường THPT nói riêng cung cấp, củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh cách tương đối có hệ thống Lịch sử giới lịch sử Việt Nam, kể từ loài người xuất Nhưng nhiều học sinh cho rằng, mơn học phụ, khơ khan, kiến thức dài, khó nhớ khơng có ý nghĩa thực tiễn giúp em tìm kiếm việc làm sau trường Kết khảo sát thái độ u thích mơn Lịch sử 164 học sinh lớp 12 trường THPT Trần Hưng Đạo sau: Thái độ Thích Bình thường Khơng thích Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) 32 19,5% 49 29,8% 83 50,7% Môn Lịch sử có vai trò quan trọng cơng tác giáo dục học sinh có 19,5% số học sinh hứng thú với lịch sử, 50,7% số học sinh khảo sát lại khơng thích lịch sử, nỗi băn khoăn, trăn trở không riêng giáo viên Lịch sử mà vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học mơn Lịch sử nói chung Lịch sử lớp 12 nói riêng, tơi thiết nghĩ cần phải phát huy hiệu việc dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học tập học sinh theo tinh thần đổi cách thức kiểm tra đánh phương pháp dạy học Dạy học tích hợp xu nhiều quốc gia giới Việt Nam quan tâm, đề cao triển khai thực Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình dạy học Trong năm đất nước ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học, đặc biệt, sau đợt tập huấn dạy học tích hợp Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức, tạo hứng thú cho học sinh cách vận dụng quan điểm dạy học tích hợp liên mơn Văn học, Địa lí… dạy học lịch sử thu kết tốt Tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp phương pháp dạy học Hơn nữa, đa số học sinh coi mơn lịch sử “mơn phụ”, dễ học Vì vậy, em ý nghe giảng Các em ghi chép cách máy móc giáo viên ghi bảng học thuộc lòng ghi Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ động học sinh; năm gần trường phổ thông ý đến việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh gia việc phát huy tính chủ động, tích cực học học sinh học tập 1.4 Vị trí, ý nghĩa tài liệu Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Để tạo biểu tượng lịch sử sinh động, chân xác, dạy học lịch sử cần sử dụng nhiều loại tài liệu khác tài liệu Văn học, Địa lí nguồn tài liệu phong phú, có nhiều lợi Với chức phản ánh sống, tài liệu văn học góp phần dựng lại tranh khứ lịch sử, trình bày đặc trưng tượng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quy luật đời sống thời đại cách sinh động, hấp dẫn ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Giữa Văn học Sử học có mối quan hệ khăng khít Khoa học lịch sử dựa vào nhân vật, kiện, tượng lịch sử có thật giai đoạn định để khôi phục lại tranh khứ cách chân xác, khách quan, Văn học dựa chất liệu sống để xây dựng hình tượng, cốt truyện, tác phẩm văn học mang dấu ấn thời đại Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp học sinh tránh tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử , giúp học sinh củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực, động học sinh gây hứng thú học tập Do đó, chất lượng dạy học lịch sử nâng lên Sự kiện lịch sử gắn liền với vị trí khơng gian định Nhiều kiện kịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lí điều kiện địa lí tác động, chi phối Do kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trong dạy học lịch sử Bài học lịch sử gắn với đồ kiến thức địa lí ln tạo hấp dẫn, giúp học sinh nắm kiện, biết lí giải chất kiện qua chi phối yếu tố địa lí Việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục thống nhất, khắc phục tình trạng nắm kiến thức lịch sử cách rời rạc, phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực tư duy, phân tích khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động học tập học sinh Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, tơi lựa chọn nội dung: “Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử Việt Nam từ Năm 1930 đến năm 1954 - Lớp 12 (Ban bản)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 2.1 Vị trí, ý nghĩa tài liệu văn học dạy học lịch sử Trong nguồn tài liệu tham khảo, tài liệu văn học có khả to lớn việc tạo biểu tượng cho học sinh lẽ thân tác phẩm văn học chứa đựng kiện lịch sử, cung cấp tri thức có giá trị mặt đời sống xã hội Đối tượng văn học sử học toàn giới văn học không miêu tả, tái người cụ thể, cá biệt có thật đời sống lịch sử mà xuất phát từ mẫu hình có thật để dựng nên hình tượng văn học giàu tính nghệ thuật khiến học sinh dễ hình dung kiến thức nhớ lâu Tài liệu văn học sử dụng làm cho kiện trở nên cụ thể, sinh động Những hình ảnh văn học sinh động sở để tạo biểu tượng lịch sử Hiệu việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sử dụng tài liệu văn học có lợi đặc biệt Trong dạy học lịch sử, việc miêu tả, tường thuật, giải thích, so sánh, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử v.v…rất coi trọng T ài liệu văn học có sở để giúp giáo viên lịch sử thực điều Tài liệu văn học với phản ánh thực qua cách nhìn, thái độ quan điểm tác giả tượng miêu tả nên có tác động mạnh mẽ vào tâm hồn người đọc Người đọc hình thành tình cảm tích cực hay tiêu cực qua tác động tác phẩm văn học Học sinh không giáo dục tư tưởng, đạo đức tiếp xúc với văn học mà hình tượng văn học điển hình tạo hứng thú học tập lịch sử cho em Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử nhằm làm cho kiến thức lịch sử dễ tiếp nhận học sinh, em dường tham dự, chứng kiến lịch sử khứ Đây việc phát huy trí tưởng tượng tái tạo cho học sinh, cần cho việc học tập lịch sử khơng hình dung q khứ khách quan khơng thể hiểu chất lịch sử, dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Do việc sử dụng tài liệu văn học giảng giáo viên việc làm thiết thực, yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, toàn diện hơn, đặc biệt em có liên hệ, tích hợp kiến thức mơn học, tránh tình trạng rời rạc, tản mạn kiến thức học sinh, tính hệ thống tri thức giúp học sinh hiểu kiện, có khả phân tích kiện, tìm chất, qui luật phát triển lịch sử Tuy nhiên đưa tài liệu văn học vào giảng lịch sử giáo viên đạt hiệu dạy học mà việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử phải tuân thủ theo nguyên tắc dạy học nói chung yêu cầu cụ thể sau - Tài liệu văn học phải phù hợp với nội dung giảng trình độ nhận thức học sinh - Tài liệu văn học phải đảm bảo tính tiêu biểu, điển hình - Lựa chọn biện pháp thích hợp để sử dụng tài liệu văn học - Tài liệu văn học sử dụng kết hợp phương pháp, loại tài liệu khác - Tài liệu văn học đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng 2.3 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử 2.3.1 Kể chuyện lịch sử Những mẩu chuyện lịch sử hút học sinh, với ngữ điệu thao tác sư phạm phù hợp, giáo viên kể câu chuyện lịch sử khiến học sinh dễ nhớ nhớ lâu kiện mà tâm hồn, trái tim em thực rung cảm Khi dạy 17 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-91945 đến trước ngày 19-12-1946”, mục III Đấu tranh chống giặc ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng, Giáo viên sử dụng tư liệu tác phẩm “Những chặng đường lịch sử” – Võ Nguyên Giáp, kể lại tiếp xúc chủ tịch Hồ Chí Minh với Mutê: “ Cuộc tiếp xúc Hồ Chủ tịch với ông Mutê đêm 19-4 diễn gay go, khó khăn lớn vấn đề Nam Bộ Mỗi lần Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu yêu cầu hai bên Việt Nam Pháp tham gia vào việc dàn xếp vấn đề Nam Bộ người thay mặt phủ Pháp trả lời: “ Như điều vi phạm chủ quyền nước Pháp, nhận ” đáp lại chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại Người lên đường nước vào sáng thứ hai, đứng dậy Chủ tịch Hồ Chí Minh ơng Bộ trưởng lạnh lùng chia tay vào lúc 11 đêm Tình hình căng thẳng: Ở nhà ông Mutê trở về, Hồ Chủ tịch vào phòng riêng suy nghĩ Hồi 12 đêm tất nhân viên yên nghỉ Người Ông Mutê lại gặp Người lại kiên nêu lên vấn đề Nam Bộ Người giải thích cho ơng Mutê giọng dễ cảm kích Ông Mutê im lặng, mặt khác ông Mutê thảo luận người Việt Nam có quyền tự lại Nam Bộ quân đội Việt Nam lại Nam Bộ Nhưng cuối đôi bên kí kết Tạm ước 14-9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi ghi vào biên bản: “Pháp cam kết thi hành điều tự dân chủ Nam Bộ, đình hoạt động võ lực” Khi dạy 18: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946- 1950”, mục II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, Giáo viên sử dụng tư liệu tác phẩm “Chiến đấu vòng vây” (Võ Nguyên Giáp) để kể chiến đấu Hà Nội kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ: “20 ngày 19-12-1946, Hiệu lệnh nổ súng Hà Nội đèn tắt, đại bác pháo đài Láng bắn phát gầm lên Chúng ta cần bóng tối hỗ trợ Đèn điện Hà Nội tắt Công nhân nhà máy điện Yên Phụ đồng chí Giăng phụ trách hoàn thành nhiệm vụ cách tuyệt vời! Ngay sau đó, Hà Nội vang lên tiếng súng Chớp lửa đại bác, hỏa châu, luồng sáng đạn vạch đường Chân mây đỏ rực màu hồng đám cháy Đêm thật chiến tranh Ở ngã ba Hồng Phúc, Hàng Đậu, Vệ Quốc Quân tự vệ chiến đấu tổ chức phục kích: giật bom phá xe tăng xung phong giết hàng chục địch Như thành phố phục kích! Đây chiến cơng quần chúng sáng tạo Quân Pháp đóng nơi phải chiếm tầng ba, tầng nhà bị bỏ trống phái đốt nhà bên cạnh để phòng ngừa Việt Minh biệt kích Quân ta chiến đấu theo lối phục kích sáng tạo Ban đêm, họ vào phố cách nhanh nhẹn không tiếng động, khơng bóng người Đến sáng họ tìm nơi chắn nhất, chĩa súng vào giặc Pháp Tiếng súng nổ ban ngày, khơng phải nơi có giới tuyến rõ rệt, mà khu phố quân Pháp cho quét Người ta thấy xác lính Pháp chết gục đầy đường phố ” Khi dạy chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, giáo viên sử dụng tư liệu tác phẩm "Không phải huyền thoại" Hữu Mai viết trận đánh Đông Khê để tường thuật cho học sinh trận đánh quan trọng này: “6 sáng ngày 16 tháng 9, loạt pháo 75 ly ta nổ giòn báo hiệu mở chiến dịch Pháo ta bắn trúng mục tiêu Quân địch bị bất ngờ, đối phó lúng túng Trận đánh kéo dài đến 10 ngày 18 tháng năm 1950 kết thúc Trong trận đánh xuất nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm tuyệt vời Đó Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân lấp lỗ châu mai mở đưởng cho đơn vị xông lên tiêu diệt đồn địch; Lý Văn Mưu bị thương 10 - Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập cho Đẩy mạnh kháng chiến toàn học sinh (phiếu học tập số 2) dân, toàn diện Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cơng đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện từ sau chiến dịch Việt Bắc – thu đơng 1947 Hồn thành bảng thống kê sau: Lĩnh vực Thành tựu Chính trị Quân Kinh tế Văn hóa- giáo dục Những thành tựu đạt công đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện có ý nghĩa với kháng chiến nhân dân ta? - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa hoàn thiện phiếu học tập - Bước 3: Giáo viên tích hợp kiến thức văn học: Hình ảnh người dân miền Bắc vừa hăng hái tăng gia sản xuất vừa tham gia đánh giặc khắc họa qua tác “Bài ca vỡ đất” Hoàng Trung Thông: “Ta đào mương mở suối Tuổi ta tuổi đấu tranh Cho dù bạc áo nông binh Vẫn vỡ đất cấy xanh núi đèo Ta vui mùa lúa thơm Ta mừng ngày chín Gửi người tiền tuyến Diệt quân thù, gối đất nằm sương " (Trích “Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng) Giáo viên sử dụng sơ đồ tư công 65 - Về trị: Tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban kháng chiến hành cấp; tiến tới hợp Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt (6/1949) - Về quân sự: Vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích - Về kinh tế: Thực giảm tô, chia lại ruộng đất cho dân,… - Về văn hóa, giáo dục: Năm 1950, Chính phủ đề chủ trương cải cách giáo dục phổ thông phục vụ cho kháng chiến, kiến quốc; xây dựng hệ thống trường đại học trung cấp chuyên nghiệp đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (1948-1950) để giúp cho học sinh dễ nhớ kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử kháng chiến Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: + Làm việc theo nhóm, giảng giải, thuyết trình + Sử dụng kĩ thuật dạy học 321 + Sử dụng sơ đồ tư - Bước 1: Đại diện nhóm lên trình bày IV Hoàn cảnh lịch sử báo cáo nhóm hồn cảnh ta chiến dịch Biên giới thu – đông mở chiến dịch biên giới thu đông năm năm 1950 1950 Hoàn cảnh lịch sử Học sinh nhóm khác lắng nghe, thảo kháng chiến: luận, nhận xét vào phiếu theo kĩ thuật 321 đồng thời bổ sung hoàn thiện phiếu học tập số Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử kháng chiến năm 1949- 1950 1.Hoàn thành bảng thống kê sau: Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến năm 1949-1950 Thuận lợi Khó khăn 2 Em có nhận xét kế hoạch Rơve Pháp? - Bước 2: GV nhận xét, bổ sung, kết luận Tích hợp kiến thức Địa lí: - Ngày 15-1-1950: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tun bố cơng nhận nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ngày 18-1-1950, Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày 30-1-1950; Chính phủ Liên Xơ cơng nhận Chính 66 a Thuận lợi: - Trong nước: Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện ta phát triển mặt - Quốc tế: + Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa đời + Từ năm 1950, nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta  Cuộc kháng chiến ta khỏi bị lập, nhận phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong vòng tháng sau đó, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên hầu xã hội chủ nghĩa Đơng Âu (Tiệp Khắc, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa nhân dân Hunggari, Rumani, Ba Lan, Bungari, Anbani) cơng nhận phủ ta - Việc nước xã hội chủ nghĩa công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thắng lợi to lớn trị, ngoại giao Thắng lợi góp phần nâng cao uy tín, địa vị nước ta trường quốc tế, có ảnh hưởng lớn đến kháng chiến nhân dân ta GV tích hợp kiến thức Địa lí: sử dụng lược đồ chiến dịch Biên giới để Học sinh hiểu rõ âm mưu Pháp triển khai kế hoạch Rơve đồng thời đánh giá điểm bất lợi Pháp triển khai kế hoạch thấy khó khăn kháng chiến ta Pháp triển khai kế hoạch Rơve - Giáo viên giới thiệu: Chiến trường Biên giới có tầm quan trọng chiến lược nên Pháp bố trí lực lượng quân mạnh Đường quốc lộ chiến lược số dài 300km qua tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn Tại địch có 11 tiểu đồn đại đội, có tiểu đồn Âu Phi làm lực lượng động Rơ ve chủ trương khóa chặt biên giới Việt Trung hệ thống phòng thủ vững đường số với điểm: Đình Lập, Lạng Sơn, Na Sầm, Thất Khê, Đông Khê, Cao Bằng để cô lập cách mạng Việt Nam Đồng thời chúng tung quân đánh rộng vùng trung 67 ủng hộ to lớn nước xã hội chủ nghĩa b Khó khăn: - Trên chiến trường quân ta chưa nắm quyền chủ động chiến lược, địa Việt Bắc bị bao vây, cô lập - Do Pháp liên tiếp thất bại chiến trường Đông Dương nên Mĩ can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh - Tháng 5/1949, Mĩ giúp Pháp đề Kế hoạch Rơve: tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, thiết lập “Hành lang Đơng - Tây” hòng cắt đứt đường liên lạc ta với quốc tế Việt Bắc với đồng bằng, chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh  Kế hoạch Rơve gây khó khăn cho kháng chiến ta du, thiết lập hành lang Đơng Tây: Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La hòng ngăn chặn đường liên lạc Việt Bắc với đồng Liên khu III liên khu IV - Với binh lực lớn tinh nhuệ, hệ thống phòng thủ vững chắc, Bộ huy Pháp đặt nhiều hi vọng vào khả phòng thủ Liên khu biên giới Tuy nhiên liên khu có nhiều điểm bất lợi: Thế bố trí thành tuyến kéo dài đường độc đạo với vị trí lập cách xã hàng chục km; địa hình rừng núi, phức tạp khiến quân động ứng chiến giới khó phát huy tác dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: + Làm việc theo nhóm, giảng giải, thuyết trình + Sử dụng kĩ thuật dạy học 321 KWL + Sử dụng sơ đồ tư Bước 1: Giáo viên yêu cầu đại diện Nhóm Chiến dịch Biên giới thu – Biên giới lên báo cáo sản phẩm nhóm đơng năm 1950 Bước 2: Nhóm cử đại diện trình bày báo cáo nhóm chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 - Bước 3: Học sinh nhóm khác lắng nghe, thảo luận, nhận xét báo cáo nhóm bổ sung hồn thiện vào phiếu học tập số Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950: Hoàn thành bảng thống kê sau Chủ trương Đảng Diễn biến Kết 68 Ý nghĩa Nghệ thuật quân độc đáo chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 gì? - Bước 4: Giáo viên nhận xét, giảng giải, kết luận: + Tháng 6/1950, Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm: Tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, tạo đà cho kháng chiến đến thắng lợi + Bộ huy chiến dịch Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm huy trưởng kiêm ủy Bí thư Đảng ủy mặt trận, định tập trung lực lượng mạnh tham gia chiến dịch Lực lượng gồm Đại đoàn 308, Trung đoàn 209, Trung đoàn 174, đại đội sơn pháo lực lượng vũ trang Liên khu Việt Bắc hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn Phương án dự kiến ban đầu đánh Cao Bằng để thu hút lực lượng địch sau cân nhắc kĩ, Bộ huy định đánh xuống Đông Khênơi địch tương đối mỏng để đảm bảo thắng Phương châm chiến dịch “đánh điểm diệt viện” Phương án Ban Thường vụ trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn y Các mặt chuẩn bị cho chiến dịch tiến hành khẩn trương Chúng ta huy động hàng chục vạn dân công tập trung để sửa đường vận tải, vận chuyển khối lượng lớn vật chất mặt trận Với hiệu Tất cho chiến dịch toàn thắng, cán nhân dân dân tộc Việt Bắc đem phục vụ tiền tuyến Khoảng 121.700 dân 69 a Chủ trương Đảng - Tháng 6/1950, Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm: + Tiêu diệt phận sinh lực địch; + Khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng củng cố địa Việt Bắc; + Tạo đà thúc đẩy kháng chiến tiến lên công thuộc dân tộc Việt Bắc tham gia phục vụ tiền tuyến, tổng cộng 1.716.000 ngày công + Tích hợp văn học : hình ảnh người phụ nữ Việt Bắc tham gia phục vụ chiến dịch Tố Hữu ghi lại thơ Phá Đường: “Rét Thái Nguyên rét Yên Thế Gió qua rừng Đèo Khế gió sang Em gái Bắc Giang Rét mặc rét nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan Con ngủ cho ngoan Sang canh trăng lặn, buổi tan mẹ ” (Trích “Phá đường” – Tố Hữu”) + Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp kiểm tra kể hoạch tác chiến, công tác chuẩn bị động viên cán bộ, chiến sĩ, dân công tham gia chiến dịch Người viết thơ Lên núi: “ Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.” (“Lên núi” – Hồ Chí Minh) + Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát hình ảnh hình: Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới đóng quân huyện Phúc Hòa, Cao Bằng Giáo viên kết hợp giới thiệu: Hồ Chủ Tịch giản dị quần áo kaki, bên ngồi Người khốc áo chồng quen thuộc Trên người Bác tư trang cần thiết Người tự mang theo túi đựng tài liệu, bi đông đựng nước Người đến trước hàng 70 b Diễn biến: - Ngày 16/9/1950, quân ta mở đánh Pháp điểm Đông Khê Quân địch Thất Khê bị uy hiếp, thị xã Cao Bằng bị cô lập, hệ thống quân, thân mật thăm hỏi, động viên phòng ngự địch đường số chiến sĩ Thái độ ân cần, chu đáo Bác bị lung lay làm cho anh đội du kích vơ phấn khởi, cảm động GV cho học sinh xem đoạn video chiến dịch Biên giới, tích hợp kiến thức Địa lí văn học: - Sáng ngày 16-9-1950: quân ta nổ súng đánh Đông Khê, mở chiến dịch Đông Khê điểm, địch tương đối yếu (có tiểu đồn), lại vị trí trọng yếu, Đông Khê, địch phải cho quân ứng cứu, Cao Bằng phải rút chạy… ta có hội tiêu diệt quân tiếp viện quân rút chạy địch Hơn nữa, Đông Khê xa Hà Nội, địch tiếp viện nhiều thời gian Vì vậy, ta định đánh Đông Khê Tác phẩm "Không phải huyền thoại" Hữu Mai viết trận đánh Đông Khê sau: “ sáng ngày 16 tháng 9, loạt pháo 75 ly ta nổ giòn báo hiệu mở chiến dịch Pháo ta bắn trúng mục tiêu Quân địch bị bất ngờ, đối phó lúng túng Trận đánh kéo dài đến 10 ngày 18 tháng năm 1950 kết thúc” Trong trận đánh xuất nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm tuyệt vời Đó Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân lấp lỗ châu mai mở đưởng cho đơn vị xông lên tiêu diệt đồn địch; Lý Văn Mưu bị thương dùng bộc phá lao vào phá hủy lô cốt giặc; La Văn Cầu bị thương vào cánh tay không chút dự nhờ đồng đội chặt đứt khỏi vướng để tiếp tục lao lên đánh bộc phá, hoàn thành nhiệm vụ Các nữ dân công Đinh Thị Dậu, Triệu Thị Soi nhiều lần băng qua lửa đạn cứu 71 thương binh, tiếp đạn cho đội - Sau hai ngày chiến đấu liệt, đội ta tiêu diệt vị trí Đơng Khê Thất Khê bị uy hiếp trực tiếp Cao Bằng hồn tồn bị lập Thế trận phòng thủ đường số địch bị rung chuyển - Đúng ta phán đốn, Đơng Khê thất thủ gây nên phản ứng dây chuyền giới cầm quyền quân trị Pháp Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương phải lệnh rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số Kế hoạch thực hành quân kép + Một mặt, địch cho binh đoàn từ Thất Khê Lơ Pa giơ huy lên chiếm lại Đơng Khê để đón binh đồn từ Cao Bằng Sác tông huy kéo + Mặt khác, chúng huy động hầu hết lực lượng dự bị chiến lược Bắc Bộ mở chiến dịch mang tên Phô đánh chiếm thị xã Thái Nguyên, hi vọng thu hút chủ lực ta mặt trận biên giới để đỡ đòn cho đồng bọn trấn an dư luận trước việc thất thủ Đông Khê - Nắm ý đồ địch, quán triệt phương châm “đánh điểm diệt viện”, mặt trận Biên giới, đội ta kiên nhẫn, mai phục chờ đánh quân tiếp viện - Sau thời gian chuản bị, ngày 30-91950, địch cho binh đồn Lơ pa giơ tiến lên Đơng Khê, binh đồn Sác tơng Cao Bằng bắt đầu rút Bộ huy mặt trận chủ trương tập trung lực lượng, tiêu diệt cánh quân địch Trải qua ngày chiến đấu ác liệt khu vực núi Cốc Xá khu đồi 477 phía tây Đơng Khe, chiến thuật vận động chiến, quân ta 72 - Pháp hạ lệnh rút quân khỏi Cao Bằng, thực “hành quân kép”: điều quân từ Thất Khê lên tái chiếm lại Đông Khê đón quân từ Cao Bằng - Quân ta mai phục đường số 4, chặn đánh cánh quân địch khiến chúng không gặp nhau, địch trở nên hoảng loạn - Ngày 22/10/1950, quân Pháp rút chạy khỏi đường số 4, chiến dịch kết thúc thắng lợi tiêu diệt bắt gọn hai binh đoàn địch gồm tiểu đoàn Ngày 8-10: địch cho tiểu đoàn Đờ la Bôm huy kéo lên định ứng cứu cho Lơ Pa giơ Sác tông bị đánh tan Kế hoạch rút quân địch hoàn toàn sụp đổ Liên tiếp từ ngày 10 đến ngày 23-10, địch rút khỏi vị trí: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu Trong trình rút chạy, địch bị quân ta truy kích, tiêu diệt thêm phần lực lượng - Phối hợp với mặt trận Biên giới, chiến trường khác quân ta tích cực đẩy mạnh hoạt động tiến công địch + Tại mặt trận Tây Bắc quân dân ta hoàn thành nhiệm vụ đánh nghi binh, vừa tiêu diệt buộc địch + Tại Việt Bắc công lên Thái Nguyên tiểu đoàn địch bị quân dân ta đập tan Ngày 11-10 quân Pháp buộc phải rút khỏi thị xã Thái Nguyên + Ở chiến trường Bắc Bộ quân ta đánh mạnh, tiêu diệt 700 địch, buộc chúng phải rút 44 vị trí có thị xã Hòa Bình + Ở Bình Trị Thiên, quân ta mở chiến dịch Phan Đình Phùng, đột nhập thị xã Quảng Trị, đánh mìn đoạn đường Huế - Đà Nẵng ngăn khơng cho chúng đưa qn Bắc Bộ Tích hợp kiến thức Văn học: Giáo viên sử dụng tư liệu tác phẩm “Dọn làng” (Nông Quốc Chấn) để học sinh hiểu kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 “ Mẹ! Cao - Lạng hồn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn 73 c Kết quả, ý nghĩa: - Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 tên, giải phóng khai thông biên giới Việt - Trung dài 750 km với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” Kế hoạch Rơve Pháp phá sản - Cuộc kháng chiến nhân dân ta bước sang giai đoạn mới: giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Người đông kiến, súng dày củi Hôm Cao - Bắc - Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng Người nói cỏ lay ruộng rậm Con cày mẹ phát, ruộng ta quang Ðường kêu vang tiếng ô tô Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ Mờ mờ khói bếp bay mái nhà ” (Trích: “Dọn làng” – Nông Quốc Chấn) Bước 5: Giáo viên sử dụng sơ đồ tư chiến dịch Biên giới để khắc sâu kiến thức cho học sinh Củng cố học Bảng hệ thống kiến thức chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 Nội dung Chiến dịch Việt Bắc thu Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1947 đơng năm 1950 Hồn cảnh lịch sử Diễn biến Cách đánh Kết Ý nghĩa Hướng dẫn nhà - Xem lại kiến thức học lập niên biểu kiện tiêu biểu - Đọc trước 19 để tìm hiểu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) có bước phát triển nào? 4.5.3 ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TỰ LUẬN Câu Em cho biết, đoạn thơ sau trích tác phẩm nào? Của ai? Đoạn thơ viết thắng lợi quân dân ta kháng chiến chống Pháp? Nêu ý nghĩa chiến thắng “Anh kể chuyện nghe Trận chợ Đồn, chợ Rã 74 Ta đánh giặc chạy re Hai đứa cười Rồi Bông Lau, Ỷ La Ba trăm thằng tan xác Cành móc thịt da Thối inh rừng Việt Bắc ” …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Em khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Âm mưu Pháp công lên Việt Bắc A mở rộng phạm vi chiếm đóng B thăm dò lực lượng chủ lực ta C nhanh chóng kết thúc chiến tranh D tiêu diệt chủ lực quan đầu não ta Câu Kết quan trọng ta chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 A buộc quân Pháp phải rút lui B địa Việt Bắc mở rộng C loại khỏi vòng chiến đấu 6000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, ca nơ D quan đầu não kháng chiến ta bảo toàn, đội chủ lực ngày trưởng thành Câu Chiến thắng Việt Bắc- thu đơng năm 1947 có ý nghĩa A buộc Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc kí hiệp định hòa bình với ta B đưa kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ta chuyển sang giai đoạn C tạo niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng Chính phủ D thử nghiệm đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng ta Câu Sau thất bại Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương sang A đánh nhanh thắng nhanh B đánh lâu dài C dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh 75 D tiến cơng chiến lược tồn miền Bắc Câu Sau thất bại Việt Bắc, đồng ý Mĩ, Chính Phủ Pháp đề kế hoạch Rơve nhằm mục đích A mở rộng phạm vi chiếm đóng tồn miền Bắc B cơng lên Việt bắc để tiêu diệt đội chủ lực ta C công lên Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh D thiết lập “Hành lang Đơng – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La) để lập địa Việt Bắc Câu Ý nghĩa quan trọng chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950 A ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 địch B ta chọc thủng “hành lang Đông – Tây” Pháp C ta giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ mở bước phát triển kháng chiến D ta giải phóng vùng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân Đáp án: Phần tự luận: Câu Đoạn thơ trích thơ “Cá nước” Tố Hữu; nói thắng lợi quân dân ta chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947: Làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, buộc chúng chuyển sang “đánh lâu dài” sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Phần trắc nghiệm: 1-C; 2-D; 3-B; 4-B; 5-C; 6-C KẾT LUẬN Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 lớp 12 – ban bản, nhận thấy việc dạy học theo hướng tích hợp góp phần giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo dạy học, giúp học lĩnh hội kiến thức Lịch sử cách khoa học, có hệ thống sâu sắc Với việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí học Lịch sử giúp em thấy mối liên hệ kiến thức nhiều môn học mà em học chương trình phổ thơng, em thêm u thích mơn học, nâng cao hứng thú học Lịch sử Mặt khác em hình thành cho lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động học tập 76 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: - Qua nghiên cứu lí luận phương pháp thực dạy học tích hợp trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc, nhận thấy việc thực dạy học tích hợp mang lại kết cao, giúp học sinh hứng thú, sáng tạo trình học tập - Để phát huy khả sáng tạo học sinh thực dạy học tích hợp, giáo viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình dạy học như: phương pháp dạy học dự án, phương pháp bàn tay nặn bột, kĩ thuật dạy học KWL; kĩ thuật mảnh ghép Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên cần đưa phương pháp dạy học phù hợp với lực trình độ nhận thức học sinh - Việc thực tích hợp kiến thức cần đảm bảo tính vừa sức, khoa học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh học tập; tránh việc tích hợp lan man; khiên cưỡng; tích hợp nhiều nội dung học - Việc thực tích hợp cần hướng học sinh tới việc giúp học sinh vận dụng kiến thức mơn học để giải tình thực tiễn sống - Việc kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp cần hướng tới việc đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua q trình thực nghiệm thiết kế giáo án: Tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 lớp 12 – ban bản, nhận thấy việc dạy học theo hướng tích hợp góp phần giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo dạy học, giúp học lĩnh hội kiến thức Lịch sử cách khoa học, có hệ thống sâu sắc Với việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí học Lịch sử giúp em thấy mối liên hệ kiến thức nhiều môn học mà em học chương trình phổ thơng, em thêm u thích mơn học, nâng cao hứng thú học Lịch sử Mặt khác em hình thành cho lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động học tập 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức: 77 - Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao học Lịch sử trường phổ thông - Giúp học sinh có niềm say mê hứng thú với mơn học, hình thành phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên TT chức/cá nhân tổĐịa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phạm ThịTrường THPT TrầnLịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến Thanh Hảo Hưng Đạo – Tam Dươngnăm 1954 (Lớp 12 ban bản) – Vĩnh Phúc Bùi Thị Nga Trường THPT TrầnLịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến Hưng Đạo – Tam Dươngnăm 1954 (Lớp 12 ban bản) – Vĩnh Phúc Tam Dương, ngày tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị/ (Ký tên, đóng dấu) Tam Dương , ngày 20 tháng 02 năm 2018 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thanh Hảo 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục: Các giá trị sống (các hoạt động giá trị dành cho niên) Giáo dục giá trị kĩ sống cho HS THPT (2010), (Tài liệu tập huấn giáo viên THCS, THPT), Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lịch sử lớp 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường THCS, THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo Thơ ca cách mạng 1930 - 1945 10 Thơ ca cách mạng 1945 - 1954 11 Hồi kí Võ Ngun Giáp, Những năm tháng khơng thể qn 12.Ngồi ra, tác giả tham khảo số viết tạp chí, sáng kiến kinh nghiệm Internet 79 ... Địa lí dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử 1.1 Tổng quan tích hợp dạy học Lịch sử Tích. .. kiến cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 Chương Tích hợp kiến thức Địa. .. Lịch sử Việt Nam từ Năm 1930 đến năm 1954 - Lớp 12 (Ban bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Chương Tích hợp kiến thức Văn học dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 2.1 Vị trí,

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Côi (2006), "Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạyhọc lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
2. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
3. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
4. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục: Các giá trị cuộc sống (các hoạt động giá trị dành cho thanh niên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diane Tillman (2000), "Chương trình giáo dục: Các giá trị cuộc sống
Tác giả: Diane Tillman
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
8. Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT – Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: "Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT
11. Hồi kí Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nào quên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi kí Võ Nguyên Giáp
5. Giáo dục giá trị và kĩ năng sống cho HS THPT (2010), (Tài liệu tập huấn giáo viên THCS, THPT), Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
9. Thơ ca cách mạng 1930 - 1945 10. Thơ ca cách mạng 1945 - 1954 Khác
12.Ngoài ra, tác giả còn tham khảo một số bài viết trên tạp chí, các sáng kiến kinh nghiệm trên Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w