1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số suy nghĩ, kinh nghiệm được rút ra từ thực tế làm công tác chủ nhiệm của mình trong một số năm qua

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 389,44 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Nêu ra một số giải pháp hữu hiệu, khả thi về công tác chủ nhiệm. Tạo điều kiện cho phong trào thi đua của lớp đi vào nề nếp, quy cũ, phát huy tính tích cực của học sinh và tinh thần làm chủ tập thể, tự quản của học sinh.

I. PHẦN MỞ BÀI 1. Lý do chọn đề tài: Giáo viên khơng chỉ  là những người thầy được đào tạo về  kiến thức,  nghiệp vụ  chun mơn, mà cịn được trang bị  kiến thức về  cơng tác  chủ  nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển một cách tồn diện, để  học   sinh trở thành một cơng dân tốt cho xã hội. Cơng tác chủ nhiệm là cơng   tác mà bất kì người giáo viên nào cũng khơng thể  xem nhẹ. Tuy nhiên   cơng tác chủ  nhiệm trong trường học hiện nay gặp khơng ít khó khăn  trong việc quản lí, giáo dục học sinh. Vì hiện nay tình trạng học sinh sa   sút về đạo đức, thiếu ý thức trong học tập, đặc biệt là những học sinh  cá biệt, nghiện game ngày càng nhiều Đã là một giáo viên chủ  nhiệm, việc đưa lớp mình chủ  nhiệm đi lên  vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận đối với giáo viên và học sinh, đồng  thời     khẳng   định       lực       thân   Giáo   viên   chủ  nhiệm là người nhận thấy rõ một tập thể  lớp vững mạnh là một tập  thể  có những học sinh ngoan, thực hiện tốt nội qui trường lớp. Như  vậy người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, ảnh hưởng nhất   định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh Người ta thường nói con cái là hình ảnh của cha mẹ, một tập thể lớp là  hình ảnh của giáo viên chủ nhiệm, nói như vậy cũng đúng phần nào vì  rõ ràng giáo viên chủ nhiệm là người cha, người mẹ của các em trong   mơi trường giáo dục. Ngồi những giờ  giảng dạy trên lớp, giáo viên  chủ  nhiệm dễ dàng tiếp cận các em qua những giờ sinh hoạt lớp, sinh   hoạt   15   phút   đầu   giờ,     buổi   lao   động,       hoạt   động   ngoại khóa, việc tham gia các hội thi của đội, của trường tổ  chức ,   hoặc những lúc đến thăm gia đình học sinh, chia sẻ  vui buồn với học  sinh Những lúc như  thế, thầy trị càng gần nhau hơn. Như  vậy giáo  viên chủ  nhiệm là người gần gũi với các em nhiều nhất, đồng thời  cũng là cầu nối giữa nhà trường với phụ huynh học sinh Trên thực tế bất kì giáo viên nào cũng muốn lớp mình được phân cơng  chủ nhiệm là một lớp học giỏi, ngoan, có nhiều học sinh năng nổ trong   học tập cũng như  trong sinh hoạt đạt nhiều thành tích trong các hoạt   động do trường hoặc các đồn thể  phát động, tổ  chức. Nhưng những   lớp như thế khơng nhiều, mỗi năm do sự phân cơng của nhà trường có   thể chủ nhiệm các lớp ở các khối khác nhau.Trong thực tế, chủ nhiệm   lớp là cơng tác vơ cùng khó khăn, phức tạp, vất vả  nhiều, thành cơng  cũng có, thất bại cũng khơng phải là ít. Bởi lẽ  mổi tập thể lớp nó có   đặc thù riêng của lớp đó. Có lớp như thế này, có lớp như thế khác: nào  là học sinh cá biệt về  học tập, về  đạo đức, nào là học sinh có hồn  cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, con mồ cơi GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Trong số đó, đối tượng học sinh làm thầy cơ giáo trăn trở nhiều nhất là   những học sinh lười học, vi phạm đạo đức. Bên cạnh đó trong lớp vẫn  có những học sinh ngoan, tự giác học tập và chấp hành tốt các nề nếp  kỉ cương, xây dựng tập thể lớp tiến kịp với các lớp khác, để  đạt được  những chỉ tiêu của trường đề ra Vì vậy mổi giáo viên chủ nhiệm phải có phương pháp như thế nào để  có hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.  Qua nhiều năm làm cơng tác chủ  nhiệm , tơi xin mạo muội trình bày  một số suy nghĩ, kinh nghiệm được rút ra từ  thực tế làm cơng tác chủ  nhiệm của mình trong một số năm qua 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: ­ Nêu ra một số giải pháp hữu hiệu, khả thi về cơng tác chủ nhiệm ­ Tạo điều kiện cho phong trào thi đua của lớp đi vào nề  nếp, quy cũ,   phát huy tính tích cực của học sinh và tinh thần làm chủ  tập thể, tự  quản của học sinh 3. Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác chủ nhiệm học sinh trường THCS Phan Đình Phùng 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Lớp 9A8 trường THCS Phan Đình Phùng 5. Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp những năm học trước  GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG                                      II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Như  chúng ta đã biết, lứa tuổi học sinh THCS có đặc điểm tâm lí hết   sức điển hình. Đây là thời kì chuyển từ  trẻ  em sang giai đoạn người  lớn. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh   THCS  cịn nhiều hạn chế, vì vậy khơng thể phủ nhận vai trị của giáo  viên chủ  nhiệm  ở trường THCS trong việc  xác định vị  trí, nhiệm vụ,   tổ  chức giáo dục, thường xun hướng dẫn giúp đỡ, chỉ  bảo các em.  Để  làm tốt điều này, giáo viên chủ  nhiệm phải thực hiện tốt những   nhiệm vụ của một thầy cơ giáo, phải nắm được đường lối quan điểm  lí luận giáo dục, đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo đức rèn  luyện năng lực cho học sinh để trở thành cơng dân tốt mai sau 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a. Về giáo viên : Đa số giáo viên khi được phân cơng chủ  nhiệm đều có tinh thần trách   nhiệm cao đối với cơng việc, đều tích cực xây dựng cho mình một kế  hoạch hoạt động  sao cho hiệu quả  nhất. Tuy nhiên một số  giáo viên   cịn chưa nâng cao tinh thần trách nhiệm, ít quan tâm đến lớp, thực    kế   hoạch   theo   kiểu  « đánh  trống  bỏ   dùi »   hay  « đầu   voi  đi  chuột » dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao, tình trạng học sinh bỏ  học có chiều hướng gia tăng nhất là vào cuối năm b. Về học sinh : Đa số  học sinh chăm ngoan có ý thức học tập và tu dưỡng đạo đức   Bên cạnh đó vẫn nhiều học sinh trây lười,  ỷ  lại vào thầy cơ, tập thể,  nghịch ngợm và thường xun vi phạm nề nếp, gia đình một số em lại   nng chiều con thái q hoặc ít quan tâm đến con, khốn trắng cho nhà  trường nên  ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường nói  chung 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a Mục tiêu của giải pháp : Nhằm khắc phục tình trạng học sinh vi phạm nội quy trường, lớp. Các  em có tinh thần học tập tốt, ít chịu tác động của các yếu tố khách quan   bên ngồi GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG  Năm học 2017­2018 tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân cơng chủ  nhiệm lớp 9A8 một lớp có nhiều học sinh vi phạm nội quy lớp học,   nhiều em thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo  Nhưng dù là đối tượng   học sinh nào, tơi đều xem các em như  những người thân của mình.  Xuất phát từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm mới có thể để  hết tâm trí, tình cảm của mình vào cơng việc quan trọng này. Chính vì  vậy tơi mạnh dạn đưa ra một số  giải pháp thực tế  mà giáo viên chủ  nhiệm có thể  áp dụng trong cơng tác chủ  nhiệm một lớp để  đạt kết  quả tốt : b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp * Cơng việc đầu tiên khi mới nhận lớp chủ nhiệm : ­ Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được tình hình của lớp như sỉ số,   số  lượng học sinh nam, nữ, học sinh dân tộc, thơng qua giáo viên chủ  nhiệm năm học trước, giáo viên giảng dạy và anh (chị) phụ trách đội Sau đó giáo viên chủ nhiệm cần ổn định tổ chức lớp càng sớm càng tốt   để lớp đi vào nề nếp cũng như việc học tập.  ­ Bầu ban cán sự  lớp cần hết sức cẩn trọng, nhất là bầu lớp trưởng   Lớp trưởng là học sinh nam hay nữ  cũng được, miễn là em đó có bản  lĩnh , năng lực, được các bạn trong lớp tín nhiệm. Thường là các em  nam hay tự  ái khi lớp trưởng là nữ. Trường hợp này giáo viên chủ  nhiệm phải hết sức khéo léo tạo nên việc sớm hịa đồng giữa các em  bằng mọi cách, khẳng định khả  năng của lớp trưởng. Tiếp đến là sắp  xếp chổ ngồi cho các em. Chổ ngồi có tác động tâm lý rất lớn đến các  em, nếu có thể  tránh được giáo viên chủ  nhiệm nên tránh các trường  hợp : + Khơng nên sắp xếp các em học sinh nữ lớn tuổi, ngồi xen với các em   học sinh nam, sẽ mất tự tin về việc hàng tháng + Khơng nên để  các em học sinh yếu, hay nói chuyện ngồi bên nhau.  Những em này cũng khơng nên cho ngồi bên cửa lớn hoặc của sổ, cố  gắng sắp xếp các em học yếu, hay nói chuyện ngồi cùng với các bạn  học tốt, có đạo đức tốt để được các bạn đó giúp đỡ ­ Có kế hoạch, chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong từng học kì và cả  năm  học, thơng qua quy ước cộng trừ điểm thi đua của từng nội dung ­ Tiến hành đại hội chi đội theo kế  hoạch của liên đội trường, thành  lập những đơi bạn cùng tiến ở trên trường cũng như ở nhà. Để các em   có thể hộ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập *  Giáo viên chủ  nhiệm cần thường xun sinh hoạt 15 phút đầu  giờ và tiếp xúc với học sinh của lớp mình chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm thường xun sinh hoạt 15 phút đầu giờ cùng với   các em, đơn đốc nhắc nhở  việc thực hiện các nề  nếp, khắc phục kịp   GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG thời những biểu hiện vi phạm. khi giáo viên chủ  nhiệm tiếp xúc với   học sinh mới biết được các em muốn gì, cần gì, các em là người như   nào. Có tiếp xúc với các em giáo viên chủ  nhiệm   mới rút ngắn   được khoảng cách giữa thầy và trị, các em khơng cịn e ngại, rụt rè,  chắc chắn sẽ  tự  tin hơn và mạnh dạn bộc bạch những việc của lớp   những thiếu sót của bản thân Khi tiếp xúc với học sinh những việc giáo viên chủ  nhiệm nên làm và  khơng nên làm :  ­ Đối với học sinh có gia đình quan tâm, giáo viên nên phát huy thế  mạnh này. Vì thường học sinh được giáo dục tốt, được chăm lo việc  học tập  thường chăm ngoan hơn, chính những em như  thế  là nhân tố  tích cực của lớp.  ­ Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn, giáo viên phải thật khéo léo  hỏi thăm về  gia cảnh để  biết được đó có phải là do điều kiện khó  khăn, ảnh hưởng đến học tập, đạo đức của các em. Học sinh gặp phải   những khó khăn về  gia đình như : kinh tế, bố  mẹ li hơn giáo viên và  tập thể  lớp quan tâm giúp đỡ. Đối tượng này thường tự  ti, mặc cảm  nên cần phải khéo léo tế nhị trong cách đối xử cũng như giúp đỡ, khơng  phải lúc nào các em cũng nhận sự  quan tâm, giúp đỡ  của thầy cơ, bạn  bè. Nếu học sinh có biểu hiện lười học, chán học, nguy cơ  bỏ học thì   giáo viên cần quan tâm, động viên, giúp đỡ, trực tiếp liên hệ  chặt chẽ  với gia đình, đồn thể, chính quyền địa phương  để  tìm ngun nhân  và biện pháp khắc phục, khơng nên để học sinh bỏ học nhiều ngày mới   vào cuộc ­ Thơng qua những buổi lao động, sinh hoạt đội, văn nghệ  rất dễ  dàng tạo điều kiện để thầy và trị gần gũi và hiểu nhau hơn. Giáo viên   hướng dẫn cặn kẻ cơng việc để  các em tự  tin phát huy khả  năng của   mình. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  được giao các em khơng  tránh được những sai sót thay vì nhăn nhó, giáo viên nên nhẹ  nhàng  nhắc nhở, hướng dẫn lại. Có như vậy, giáo viên mới giúp các em rút ra  được kinh nghiệm, tự  tin hơn.  Đặc biệt trong lao  động, ngồi việc  hướng dẫn phân cơng, cơng việc nặng nhọc khó khăn. Thử hỏi có mấy  học sinh đứng chơi, khơng chịu lao động trong khi thấy Cơ đang làm ?  Giáo viên cùng lao động với các em vừa tạo nên khơng khí sơi nổi trong  lao động, vừa giáo dục tính tích cực, khơng lánh nặng tìm nhẹ trong lao  động. Như  vậy có nghĩa là giáo viên cùng san sẻ  niềm vui, nổi buồn,  thành cơng, thất bại với học sinh lớp chủ nhiệm ­ Họp với cán bộ lớp, cán sự bộ mơn để biết được mọi hoạt động của   lớp là việc làm hết sức cần thiết. Những thơng tin về  lớp chủ  nhiệm  chủ yếu là do các em cung cấp. Nhưng việc làm này cịn là con dao hai  GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG lưỡi, nếu giáo viên khơng khéo léo xử  lý sẽ  dễ  làm cho học sinh  ấn  tượng khơng tốt với cán sự bộ mơn Thiết nghĩ, để xác minh thơng tin từ phía học sinh, giáo viên chủ nhiệm  nên khéo léo tiếp xúc với giáo viên bộ mơn, tìm hiểu tường tận để vừa  giải thích, động viên học sinh học tốt, u thích bộ mơn đó, vừa bảo vệ  uy tín của đồng nghiệp.  * Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong lớp vào giờ sinh hoạt lớp : ­ Trong một tập thể lớp, việc nảy sinh mâu thuẩn trong mổi buổi học   là điều khơng thể tránh khỏi, giáo viên chủ nhiệm phải có mặt với lớp   trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ để giúp các em ơn bài, chuẩn bị bài mới  hoặc có sự  việc xảy ra   buổi học trước kịp thời chấn chỉnh Nếu   thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ, học sinh sẽ ổn định tâm thế để  bước vào tiết học đầu tiên tốt hơn, kể  cả  các tiết học sau. Sau buổi   học, xét thấy có việc gì cần giải quyết ngay, giáo viên u cầu các em    lại năm, mười phút để  làm việc và hàng tuần nên có cuộc họp với  cán bộ  lớp. Tuy rằng lớp có lớp trưởng, lớp phó  nhưng giáo viên   khơng hồn tồn giao cho các em mà phải để ý đến lớp thường xun,  kịp thời nhắc nhở, động viên ­  Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết phát huy khả  năng làm việc của  cán bộ  lớp, nhất là lớp trưởng. Định hướng cho cán bộ  lớp làm việc,  tơn trọng ý kiến đề xuất, cách làm việc của các em, giáo viên giúp cán  bộ lớp làm việc là chính thay vì làm tất cả. Cán bộ lớp gần gũi, sát với   lớp nhiều hơn giáo viên chủ  nhiệm nên các em giúp giáo viên giải  quyết các vấn đề  của lớp nhanh hơn, có hiệu quả  tốt, giáo viên chủ  nhiệm đỡ vất vả hơn.  ­ Có một số học sinh thường chán ngán giờ sinh hoạt lớp, thậm chí có   trường hợp vài em bỏ  trốn. Sở  dĩ có hiện tượng này vì giờ  sinh hoạt   lớp giáo viên chủ nhiệm chủ yếu kiểm điểm những sai sót của một số  em vi phạm nội quy của trường, lớp. Vì vậy, giáo viên cần phải tạo  khơng khí vui vẻ, thoải mái trong giờ sinh hoạt lớp. Giáo viên cho lớp  nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần với thời gian ngắn, dành thời  gian nhiều hơn cho việc vạch ra phương hướng tuần tới, sinh hoạt văn   nghệ, thi sáng tác thơ, văn Giáo viên chủ  nhiệm khơng để  học sinh   lạm dụng việc phê bình và tự  phê bình. Những em vi phạm nội quy   hầu hết đều nhận thấy sai lầm của mình, kể  cả  học sinh cá biệt, các  em vừa hối hận vừa xấu hổ. Nếu tập thể lớp cứ tập trung vào sai sót  của bạn mà phê bình, chỉ  trích, nặng lời thay vì giúp bạn tiến bộ  thì  ngược lại học sinh sẽ lì lợm hơn, xa rời tập thể có khi cố tình phá lớp ­ Đối với học sinh cá biệt, khó bảo, giáo viên cũng như  tập thể  quan   tâm theo dõi giúp đỡ  thay vì nghiêm khắc phê bình trước tập thể  lớp   Cần phê bình đối tượng này nhưng tránh căng thẳng giữa học sinh đó  GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG với giáo viên, với tập thể lớp. Điều đó có thể xảy ra là học sinh cá biệt   phản  ứng mạnh khi bị phê bình, tự  ý bỏ  ra khỏi lớp, đập phá đồ  dùng  trong lớp, hoặc có lời lẽ vơ lễ với giáo viên  Trường hợp này xảy ra,   chắc chắn giáo viên sẽ bị  mang tiếng, bị mất uy tín, cho nên giáo viên   chủ  nhiệm phải lấy tình u thương, lời hay lẽ  phải phân tích nhẹ  nhàng để  các em nhận ra việc làm sai của mình để  tự  nhận lỗi và sửa  lỗi ­ Giáo viên chủ  nhiệm cần chú ý đến việc khen chê kịp thời đối với   học sinh. Giáo viên khơng thiên vị, phải cơng minh trong khi khen cũng   chê các em. Những lời động viên khi các em làm việc tốt, những  lời nhắc nhở  khi các em làm việc sai có tác dụng rất lớn đến việc tự  rèn luyện của các em  Như  vậy việc gì cần giải quyết giáo viên chủ  nhiệm giải quyết kịp   thời sau mỗi buổi học, khơng đợi đến sinh hoạt lớp. Làm như  vậy rất   dễ  dàng chấn chỉnh nề  nếp của tập thể, điều hết sức quan trọng là  cách đối xử, xử  lý học sinh cá biệt khơng nên q nghiêm khắc. Khen  chê học sinh phải cơng minh, có làm được như  vậy học sinh mới nể  phục và tự  thấy mình cần phải phấn đấu hay khắc phục những điểm  * Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh : Việc giáo dục học sinh trong nhà trường là sự kết hợp gữa nhà trường   với đồn thể, địa phương, gia đình Trong đó, mối quan hệ  giữa gia  đình và nhà trường nhất là đối với giáo viên chủ nhiệm là hết sức cần   thiết. Chính vì vậy, cơng tác chủ  nhiệm của một giáo viên thành cơng   hay khơng đừng bao giờ qn gia đình gọc sinh là yếu tố quan trọng  Với tơi việc đến thăm gia đình học sinh rất cần thiết. Trước khi đến   thăm phụ  huynh học sinh, giáo viên cần phải phân loại đối tượng học  sinh để có kế hoạch đi thăm ­ Đối với học sinh hay nghịch ngợm, lơ là việc học tập, ham chơi điện  tử, việc giáo viên chủ  nhiệm đến nhà thăm gia đình là hết sức cần   thiết. Gặp phụ huynh học sinh cá biệt, tơi thấy muốn có tác dụng tốt có  thể thực hiện như sau : + Có thể lần đầu đến thăm gia đình mà khơng bàn chuyện giáo dục học   sinh + Nếu muốn bàn chuyện giáo dục các em phải thật bình tỉnh, trao đổi  ơn hịa, đừng để phụ huynh có cảm nhận là mình mắng khéo. Cần trao  đổi với họ thật tình cảm, thân thiện, có trách nhiệm làm sao để cho họ  thấm, thay vì làm cho họ tức Theo tơi việc đến thăm gia đình của các em sẽ giúp cho phụ huynh biết   khá tường tận về con em mình. Từ đó họ chú ý hơn đến việc dạy bảo  GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG các em. Bản thân các em cũng sợ  việc này của thầy cơ, nên cố  gắng  sữa chữa những sai sót của mình Nếu học sinh có biểu hiện lười học, chán học, có nguy cơ  bỏ  học thì  giáo viên cần quan tâm, động viên giúp đỡ, trực tiếp liên hệ  chặt chẽ  với gia đình, đồn thể, chính quyền địa phương để tìm ngun nhân và  biện pháp khắc phục, khơng nên để học sinh vắng học nhiều ngày mới  vào cuộc Mời phu huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm cũng cần   nhưng chỉ khi giáo viên khơng thể đến thăm gia đình học sinh. Tơi nghĩ   rằng làm như  vậy mất thời gian của họ, mà chính bản thân giáo viên  chẳng biết học sinh mình có một gia đình như thế nào. Vì đa số con cái   là hình  ảnh của cha mẹ. Hơn nữa có một số  phụ  huynh nghe thầy cơ  báo về tình hình học tập của con mình ở trường, họ rất tức giận. Cho   nên khi về  nhà họ  trút hết tức giận vào con bằng những trận địn nhừ  tử. Như thế chẳng có kết quả gì qua lần gặp gỡ ấy Đến thăm gia đình, cùng trao đổi việc giáo dục học sinh là việc làm  thường xun, tuy mất nhiều thời gian của giáo viên chủ  nhiệm. Sau  mỗi lần được giáo viên chủ nhiệm đến thăm bản thân học sinh có tiến   bộ rõ, nếu tiến bộ chậm cũng là dấu hiệu đáng mừng d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,  phạm vi và hiệu quả ứng dụng Từ     kinh   nghiệm       thân,     với     tìm   tịi   học   hỏi    kinh   nghiệm   quý   báu     đồng   nghiệp,   nên     năm   học   trước, lớp chủ  nhiệm của tơi là lớp 9A8, năm học 2017­2018 có 4 em   học sinh cá biệt, 2 học sinh thuộc diện hộ nghèo, 6 em học sinh hộ cận   nghèo. Nhưng đến học kì II các em đã biết vâng lời  thầy cơ, quan tâm  đến lớp hơn, chịu khó học tập hơn. Tiêu biểu là em Phan Thanh Tùng,  Phan Văn Hậu… Những em có hồn cảnh khó khăn cũng đã khắc phục  được hồn cảnh đi học đều hơn. Vì thế  lớp 9A8 đã duy trì sĩ số  được   100%, chất lượng giáo dục cũng được nâng lên. Năm học 2017­2018   lớp 9A8 có 29 học sinh và đã đạt được kết quả cụ thể như sau : Học lực : Giỏi Khá                  TB SL % SL % SL % 01 3,44 14 48,27 14 48,27 Hạnh kiểm :             Tốt  SL % 28 96,55              Khá SL % 3,44               TB SL % GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận : Nhiệm vụ chủ nhiệm một lớp của giáo viên quả  là khơng dễ  dàng, nó  phức tạp rất nhiều. Năm học nào cũng vậy, lớp học nào cũng thế, có  thể  là lớp nhiều học sinh cá biệt, khó khăn. Những học sinh này làm  giáo viên chật vật vơ cùng. Nhưng giáo viên đừng nên tập trung vào đối   tượng này mà hãy nghĩ đến tập thể lớp, hãy phát huy những thế mạnh   của lớp bằng tình u thương đưa các em hịa nhập vào tập thể. Hay là   một lớp giỏi, ngoan thì việc duy trì được nề nếp học tập và các nề nếp   khác trong cả năm học cũng khơng phải khơng kém phần khó khăn. Dù  là đối tượng học sinh như thế nào, giáo viên chủ  nhiệm phải xem tập   thể  lớp mình chủ  nhiệm là một mái  ấm gia đình, dồn hết tâm huyết  của mình vào lớp thì chắc chắn sẽ  hồn thành nhiệm vụ  được Ban  giám hiệu giao phó  2. Kiến nghị : ­  Đối với nhà trường :  Thực tế  nhà trường đã quan tâm và có kế  hoạch chỉ   đạo sát sao hàng tuần, hàng tháng, giảm tiết cho giáo viên  chủ  nhiệm lớp. Nhưng vẫn cần sự  quan tâm hơn nữa từ  Ban giám  hiệu, các đồn thể  trong trường, có kế  hoạch phân cơng theo dõi, đơn  đốc giám sát các hoạt động của giáo viên chủ  nhiệm. Kịp thời động  viên, khen, chê Có như  vậy mới phát huy được hết vai trị của giáo  viên làm cơng tác chủ nhiệm. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,  giảm thiểu số học sinh bỏ học, đang là vấn đề nan giải hiện nay ­  Đối  với  giáo viên :  Dẫu biết rằng cuộc sống trong mổi gia  đình  chúng ta vẫn cịn rất nhiều khó khăn, lo toan  Nhưng đã là giáo viên,  đặc biệt là giáo viên chủ  nhiệm, chúng ta nên giành nhiều thời gian,   tâm huyết tình cảm cho học sinh nói chung và học sinh lớp mình chủ  nhiệm nói riêng. Liên hệ  chặt chẽ  với Ban giám hiệu và các đồn thể  trong trường Thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả ­  Đối với phụ  huynh học sinh :  Cần quan tâm sâu sát đến con em  mình, chia sẽ vui buồn với chúng, phải kiểm tra nhắc nhở, theo dõi kết    học tập hàng ngày của con em mình, đồng thời liên hệ  chặt chẽ  với giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt thơng tin   về con ở trường ­ Đối với chính quyền địa phương : Quản lý việc kinh doanh Iternet  của các hộ trên địa bàn, có biên pháp xử lí nghiêm những trường hợp vi   phạm. Phối hợp chặt chẽ với các ban nghành, đồn thể  các thơn bn   và gia đình trong việc quản lí, giáo dục học sinh tại địa phương GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Trên đây là vài giải pháp rút ra từ thực tế trong cơng tác chủ nhiệm của  tơi một số  năm qua, chắc khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được  đồng nghiệp góp ý, chia sẽ                                                    Quảng Hiệp, ngày 01 tháng 03 năm 2019    Người viết                                                                                     Lê Thị Hoa PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP Đánh giá của Hội đồng khoa học nhà trường ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 10 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học trường Hiệu trưởng  Đánh giá của Hội đồng khoa học ngành ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………     Chủ tịch Hội đồng khoa học  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tâm lí học sinh THCS GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 11 2. Cơng tác chủ  nhiệm của bản thân và đồng nghiệp những năm học  trước 3. Kết quả giáo dục năm học 2017­2018 MUC LUC ̣ ̣ GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 12 NỘI DUNG Trang I. PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ I.1. Ly do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ I.2. Muc tiêu và nhi ̣ ệm vụ nghiên cưú I.3. Đôi t ́ ượng nghiên cứu I.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cưú I.5. Phương phap nghiên c ́ ứu II. PHẦN NÔI DUNG  ̣ II.1. Cơ sở ly luân  ́ ̣ II.2. Thực trang ̣ II. 3. Giai phap, bi ̉ ́ ện pháp II.4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn  đề nghiên cứu 14 III. KÊT LUÂN VA KIÊN NGHI ́ ̣ ̀ ́ ̣ 15 III.1. Kêt luân ́ ̣ 15 III.2. Kiên nghi ́ ̣ 16 GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 13 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP 17 TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ 18 GV: LÊ THỊ HOA                                                                 TR ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 14 ... Qua? ?nhiều? ?năm? ?làm? ?cơng? ?tác? ?chủ ? ?nhiệm? ?, tơi xin mạo muội trình bày  một? ?số? ?suy? ?nghĩ,? ?kinh? ?nghiệm? ?được? ?rút? ?ra? ?từ ? ?thực? ?tế? ?làm? ?cơng? ?tác? ?chủ? ? nhiệm? ?của? ?mình? ?trong? ?một? ?số? ?năm? ?qua 2. Mục tiêu,? ?nhiệm? ?vụ? ?của? ?đề tài:... ƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Trên đây là vài giải pháp? ?rút? ?ra? ?từ? ?thực? ?tế? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?của? ? tơi? ?một? ?số ? ?năm? ?qua,  chắc khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong? ?được? ? đồng nghiệp góp ý, chia sẽ                                                    Quảng Hiệp, ngày 01 tháng 03? ?năm? ?2019...  giải pháp? ?thực? ?tế  mà giáo viên? ?chủ? ? nhiệm? ?có thể  áp dụng? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ ? ?nhiệm? ?một? ?lớp để  đạt kết  quả tốt : b. Nội dung và cách thức? ?thực? ?hiện giải pháp * Cơng việc đầu tiên khi mới nhận lớp? ?chủ? ?nhiệm? ?:

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w