Vận dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh tại trung tâm giáo dục thường xuyên 1 tỉnh lạng sơn

129 27 0
Vận dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh tại trung tâm giáo dục thường xuyên 1 tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ HẢI HÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT"TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI" XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM VỮNG MẠNH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Viết Vƣợng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học tận tình dạy bảo, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa học! Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Viết Vượng - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn thạc sĩ này! Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị em đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn hồn thành khố học! Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè tất người thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Hà Thị Hải Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban Giám đốc BT THPT Bổ túc trung học phổ thông CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học GDCD Giáo dục công dân GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HV Học viên NV Nhân viên QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TC Tiêu chuẩn tc Tiêu chí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTSP Tập thể sư phạm UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM VỮNG MẠNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Lí luận quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lí giáo dục 1.2.3 Khái niệm quản lý trung tâm GDTX 10 1.3 Lý thuyết tổ chức biết học hỏi 11 1.3.1 Khái niệm tổ chức 11 1.3.2 Khái niệm tổ chức biết học hỏi 19 1.3.3 Các thành tố tổ chức biết học hỏi 20 1.4 Trung tâm GDTX tập thể sư phạm Trung tâm GDTX 23 1.4.1 Trung tâm GDTX 23 1.4.2 Tập thể sư phạm Trung tâm GDTX 23 1.4.3 Xây dựng tập thể sư phạm 24 1.4.4 Những đặc điểm tập thể sư phạm Trung tâm GDTX 24 1.5 Vận dụng lý thuyết tổ chức biết học hỏi vào xây dựng tập thể sư phạm Trung tâm GDTX 32 1.5.1 Thiết kế, xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh dựa lý thuyết "tổ chức biết học hỏi" 32 1.5.2 Mơ hình lãnh đạo tập thể sư phạm theo lý thuyết tổ chức biết học hỏi 37 1.5.3 Tập thể sư phạm theo lý thuyết tổ chức biết học hỏi 38 Kết luận chương 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH LẠNG SƠN 40 2.1 Vài nét tỉnh Lạng Sơn 40 2.1.1 Về địa lý, kinh tế 40 2.1.2 Về văn hóa, giáo dục 41 2.2 Vài nét giáo dục đào tạo thành phố Lạng Sơn 43 2.2.1 Giáo dục đào tạo thành phố Lạng Sơn 43 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 44 2.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 44 2.2.4 Quy mô giáo dục đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn46 2.2.5 Điều kiện sở vật chất 48 2.2.6 Điều kiện tài 49 2.3 Thực trạng tập thể sư phạm Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 49 2.3.1 Quy mô, cấu tập thể sư phạm Trung tâm GDTX tỉnh 49 2.3 Thực trạng tập thể sư phạm Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 49 2.3.1 Quy mô, cấu tập thể sư phạm Trung tâm GDTX tỉnh 49 2.3.2 Thực trạng cấu trúc tổ chức Trung tâm 52 2.3.3 Thực trạng phẩm chất đội ngũ, trình độ đào tạo, lực sư phạm TTSP Trung tâm 54 2.3.4 Thực trạng văn hoá lao động tập thể sư phạm Trung tâm .63 2.4 Các yếu tố thuận lợi khó khăn cơng tác xây dựng tập thể sư phạm Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn theo lý thuyết tổ chức biết học hỏi 70 2.4.1 Thuận lợi 70 2.4.2 Khó khăn 71 2.4.3 Nguyên nhân: 71 Kết luận chương 73 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM VỮNG MẠNH THEO LÝ THUYẾT TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH LẠNG SƠN 75 3.1 Các nguyên tắc xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi 75 3.2 Các biện pháp xây dựng tập thể sư phạm trung tâm thành tổ chức biết học hỏi 75 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm trung tâm 75 3.2.2 Biện pháp 2: Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực tập thể sư phạm 77 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tin cậy tập thể sư phạm 78 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin trung tâm minh bạch hiệu lực 84 3.2.5 Biện pháp 5: Thực ủy quyền có hiệu phân công công việc hợp lý 87 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng tập thể sư phạm có ý thức học tập suốt đời, phát triển mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo 91 3.2.7 Biện pháp 7: Thực đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên, cơng bằng, xác 100 3.3 Một số ý thực biện pháp 101 3.3.1 Mối liên hệ biện pháp 101 3.3.2 Điều kiện để thực biện pháp 105 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy mô phát triển hệ bổ túc THPT từ năm học 2007-2008 đến 46 Bảng 2.2: Quy mô phát triển số lượng học viên Tin học- Ngoại ngữ 47 Bảng 2.3: Quy mô phát triển số lượng học viên lái xe mô tô hạng A1 47 Bảng 2.4: Quy mô phát triển số lượng học viên lớp liên kết đào tạo cao đẳng, đại học: 47 Bảng 2.5: Số lượng thành phần giáo viên năm học 2012-2013 50 Bảng 2.6: Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống giáo viên 55 Bảng 2.7: Đánh giá lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục 55 Bảng 2.8: Đánh giá lực dạy học 55 Bảng 2.9: Đánh giá lực giáo dục 56 Bảng 2.10: Đánh giá lực hoạt động trị, xã hội 56 Bảng 2.11: Đánh giá lực phát triển nghề nghiệp 56 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấp độ văn hố tổ chức 17 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 53 Hình 3.1: Mối liên hệ biện pháp 104 10 Để đánh giá toàn diện giáo viên lực làm việc họ cần vào yếu tố sau: Phẩm chất đạo đức, hoạt động giảng dạy, thực quy chế chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, công tác chủ nhiệm, tham gia hoạt động đồn thể, cơng tác xã hội, Nếu đánh giá Trung tâm (của cấp trên) đánh giá giáo viên (của Giám đốc) vào tỷ lệ % lên lớp, tỷ lệ % thi đỗ dễ tạo nên vấn đề tiêu cực, bệnh thành tích…Những số chưa thể cách trung thực nhìn nhận chất lượng làm cho người giám đốc khơng có điều kiện hiểu sâu lực, đầu tư giáo viên cho chun mơn để có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ, động viên khuyến khích Để đánh giá khách quan, công chất lượng giảng dạy cần vào trạng, điểm xuất phát lớp, HS Khơng thể địi hỏi số tuyệt đối giống điểm xuất phát không giống - Đánh giá phải kèm với khen thưởng, trách phạt Khen thưởng CB, GV phải đảm bảo yêu cầu: cụ thể, công khai (mọi người hiểu rõ thưởng, làm để khen thưởng); kịp thời (thưởng lúc có thành tích, thể thường xuyên quan tâm người lãnh đạo); thường xuyên (khen thưởng định kỳ kết hợp với khen thưởng bất ngờ); đa dạng (ngoài khen thưởng vật chất phải khen thưởng tinh thần); hợp lý (luận công hành thưởng) Người lãnh đạo cần tìm kiếm người làm việc âm thầm, lặng lẽ, "anh hùng không lộ diện" (những người thường nói., khiêm tốn, hồn thành tốt cơng việc khơng có người quản lý, ), động viên, khen thưởng họ, lắng nghe điều họ mong muốn, lo lắng họ thực tinh lực thành công tổ chức 3.3 Một số ý thực biện pháp 3.3.1 Mối liên hệ biện pháp Để xây dựng TTSP thành tổ chức biết học hỏi cần phối hợp đồng biện pháp nêu 113 Bảy biện pháp có mối quan hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, thúc đẩy hỗ trợ nhau, tạo thành hệ thống hồn chỉnh Khơng thể thực biện pháp cách riêng rẽ, rời rạc mà cần thực đồng để phát huy tác dụng tổng hợp chúng.Mỗi biện pháp cần tiền đề để thực hiện, biện pháp tạo tiền đề để thực biện pháp BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP Hình 3.1: Mối liên hệ biện 114 3.3.2 Điều kiện để thực biện pháp Người lãnh đạo gương mẫu yếu tố định để xây dựng thành công TTSP thành tổ chức biết học hỏi Người lãnh đạo phải có lịng u thương thật sự, hết lịng người, với phương châm "nghiêm khắc mà khoan dung, thấu tình, đạt lý",vừa gương tự học, nhà giáo, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà trị, nhà kinh tế, nhà tham vấn tài 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp mà luận văn đề cập đến kết trình nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích thực trạng TTSP Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Để xem xét mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia cách gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến đội ngũ CBQL, chuyên viên giáo viên giỏi Sở Giáo dục&Đào tạo Lạng Sơn Tổng số 50 người hỏi Các số liệu kết trả lời thể cụ thể sau: Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp T Tên biện pháp T Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho TTSP Trung tâm Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực TTSP trung tâm Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tin cậy TTSP Xây dựng hệ thống thông tin trung tâm minh bạch hiệu lực Thực uỷ quyền hiệu phân công công việc hợp lý Xây dựng TTSP ý thức học tập suốt đời, phát triển mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo Thực đánh giá, khen thưởng CB, GV cơng bằng, xác Kết thẩm định cho phép nhận định: biện pháp cần thiết khả thi 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những điều nêu chương cho phép khẳng định luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả thực ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu kết nghiên cứu cho phép tác giả rút số kết luận sau: - Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận tổ chức, đặc điểm TTSP với tư cách tổ chức người lao động sư phạm, vấn đề lý luận tổ chức biết học hỏi cần thiết phải xây dựng tổ chức biết học hỏi Trung tâm GDTX Chính lý luận định hướng xác lập sở khoa học giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đội ngũ, phát nhân tố ban đầu tổ chức biết học hỏi, đề xuất biện pháp xây dựng TTSP Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn thành tổ chức biết học hỏi - Qua vấn đề thực trạng đội ngũ nhân tố ban đầu tổ chức biết học hỏi TTSP Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn, luận văn nêu thực trạng công tác xây dựng TTSP Trung tâm Từ thành lập, trải qua 17 năm, lãnh đạo Trung tâm xây dựng TTSP bước đầu đồn kết, gắn bó, với sắc văn hố riêng đáng trân trọng Tuy nhiên, để ln thích ứng với thay đổi, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, giáo dục, cần phải xây dựng TTSP Trung tâm thành tổ chức biết học hỏi, đặc biệt cần phải xây dựng tinh thần hợp tác, học hỏi, sáng tạo, phát huy lực cá nhân, huy động, lôi tất thành viên tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp tập thể 116 - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức biết học hỏi: + Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho tập thể sư phạm Trung tâm + Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực tập thể sư phạm trung tâm + Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tin cậy thể sư phạm + Xây dựng hệ thống thông tin trung tâm minh bạch, hiệu + Thực uỷ quyền hiệu phân công công việc hợp lý + Xây dựng tập thể sư phạm ý thức học tập suốt đời, phát triển mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo + Thực đánh giá, khen thưởng cán bộ, giáo viên cơng bằng, xác Các biện pháp khảo sát giá trị phương pháp chuyên gia kết cho thấy biện pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn, vận dụng vào TTSP Trung tâm GDTX tỉnh trung tâm có hồn cảnh tương tự Khuyến nghị * - Đối với Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Xây dựng chế làm việc, phối hợp tổ chức trị- xã hội Trung tâm Thực hiện: Trật tự kỷ cương; Trung thực; Khách quan; Cơng bằng; Khuyến khích sáng tạo hiệu - Thực tốt công tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho Trung tâm, đầu tư sở vật chất tài cho phát triển văn hố hữu hình tập thể - Bản thân cán giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu Trung tâm, ngành xã hội 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học - NXB Giáo dục- 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên - 2007 Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải - Bùi Hiền Quản lí Giáo dục NXB Đại học sư phạm- 2009 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012 Nguyễn Đức Chính Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11 Nguyễn Bá Dƣơng Những vấn đề khoa học tổ chức NXB Chính trị Quốc gia Hà nội- 2004 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục - 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý 9.Đặng Xuân Hải Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi NXB Giáo dục Việt Nam- 2012 10 Hồ Chí Minh tồn tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 11 Ngơ Cơng Hồn Tâm lý học xã hội quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội-1997 12 Nguyễn Trọng Hậu Giáo trình quản lý nhân giáo dục CHQLGD khố 11 13 Trần Bá Hồnh Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lý luận thực tiễn.NXB Đại học Sư phạm- 2006 14 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà nội2000 118 15 Trần Kiểm Tiếp cận đại quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm- 2007 16 Võ Thành Khối Tâm lý học lãnh đạo quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà nội-2005 17 Dƣơng Thị Liễu Bài giảng văn hoá kinh doanh NXB Đại học kinh tế quốc dân -2008 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khố 11 19 Chu Mạnh Ngun Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường trung học sở Nhà xuất Hà Nội - 2005 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục NXB Giáo dục, Hà nội, 2005 21 Richard Templar Những quy tắc quản lý NXB tri thức - 2007 22 Tập thể tác giả Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ Văn hố Việt nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1999 23 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục Việt Nam Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11 24.Tỉnh uỷ Lạng Sơn Báo cáo tình hình KT-XH cơng tác QP-AN Tỉnh Lạng Sơn- 2012 25.Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Báo cáo tổng kết năm học (từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013) 26 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Lạng Sơn Quy hoạch phát triển Giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 27 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội-2010 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên giáo viên: …………………………… Năm học: 2012 – 2013 (Các từ viết tắt bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí) Phương pháp đánh giá: Cho điểm theo tiêu chí đánh giá theo thang mức (mức thấp nhất: điểm, mức cao nhất: điểm) Xin đ/c vui lòng đánh dấu x vào tương ứng theo tiêu chí tự đánh giá Chân thành cảm ơn Các tiêu chuẩn tiêu chí * TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống GV + tc Phẩm chất trị + tc Đạo đức nghề nghiệp + tc Ứng xử với học sinh + tc Ứng xử với đồng nghiệp + tc Lối sống tác phong * TC2 Năng lực tìm hiểu đối tƣợng mơi trƣờng giáo dục + tc Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc Tìm hiểu mơi trường giáo dục * TC3 Năng lực dạy học + tc Xây dựng kế hoạch dạy học + tc Bảo đảm kiến thức chuyên môn + tc10 Bảo đảm chương trình mơn học + tc11 Vận dụng phương pháp daỵ học + tc12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc13 Xây dựng môi trường học tập + tc14 Quản lý hồ sơ dạy học + tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * TC4 Năng lực giáo dục + tc 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc 17 Giáo dục qua môn học + tc 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh * TC5 Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội * TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc 25 Phát giải vấn đề nảy sinhtrong thực tiến giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - tổng số điểm mức - Tổng số điểm: 120 PHỤ LỤC PHIẾU TỔ TRƢỞNG, TRƢỞNG PHÒNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN Họ tên Giáo viên: ……………………….Tổ, phòng: …………… (Các từ viết tắt bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí) Phương pháp đánh giá: Cho điểm theo tiêu chí đánh giá theo thang mức (mức thấp nhất: điểm, mức cao nhất: điểm,) Xin đ/c vui lịng đánh dấu x vào tươn ứng theo tiêu chí Chân thành cảm ơn Các tiêu chuẩn tiêu chí * TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống GV + tc Phẩm chất trị + tc Đạo đức nghề nghiệp + tc Ứng xử với học sinh + tc Ứng xử với đồng nghiệp + tc Lối sống tác phong * TC2 Năng lực tìm hiểu đối tƣợng môi trƣờng giáo dục + tc Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc Tìm hiểu mơi trường giáo dục * TC3 Năng lực dạy học + tc Xây dựng kế hoạch dạy học + tc Bảo đảm kiến thức chuyên môn + tc10 Bảo đảm chương trình mơn học + tc11 Vận dụng phương pháp daỵ học + tc12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc13 Xây dựng môi trường học tập + tc14 Quản lý hồ sơ dạy học + tc15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * TC4 Năng lực giáo dục + tc 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc 17 Giáo dục qua môn học + tc 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh * TC5 Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội * TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc 25 Phát giải vấn đề nảy sinhtrong thực tiến giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - tổng số điểm mức - Tổng số điểm: 121 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để xem xét mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất luận văn Tác giả luận văn mong muốn nhận cộng tác từ đồng chí Xin đ/c vui lịng đánh dấu x vào tương ứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Chân thành cảm ơn S T Tên biện pháp T Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị hành động cho TTSP Trung tâm Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân lực TTSP trung tâm Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tin cậy TTSP Xây dựng hệ thống thông tin trung tâm minh bạch hiệu lực Thực uỷ quyền hiệu phân công công việc hợp lý Xây dựng TTSP ý thức tập suốt đời, phát triển mối quan hệ hợp tác, khuyến khích thử nghiệm sáng tạo Thực đánh giá, khen thưởng CB, GV cơng bằng, xác 122 ... dựng tập thể sư phạm vững mạnh theo lý thuyết tổ chức biết học hỏi Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Lạng Sơn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẬP THỂ SƢ PHẠM VỮNG MẠNH 1. 1 Tổng quan... tâm GDTX, lý luận "Xây dựng tập thể sư phạm? ?? tổ chức biết học hỏi, xác lập sở lý luận biện pháp quản lý xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh theo lý thuyết tổ chức biết học hỏi trung tâm GDTX Các... 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng tập thể sư phạm Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Biện pháp xây dựng tập thể

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan