Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - PHẠM THỊ NGỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - PHẠM THỊ NGỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Nhiêu Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Nhiêu – ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, động viên bảo tận tình để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Chu Văn An THPT Nguyễn Lƣơng Bằng tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt thành viên gia đình quan tâm, động viên tạo điều kiên tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Phạm Thị Ngọc i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTCT: Công thức cấu tạo CTPT: Công thức phân tử OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh PISA: Programme for International Student Assessment PTHH: Phƣơng trình hóa học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm SGK: Sách giáo khoa SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát .4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài .6 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO LỚP 11 NÂNG CAO 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học .7 1.1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học giới 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam 1.1.3 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Việt Nam .7 1.2 Năng lực số lực cần phát triển cho học sinh THPT 1.2.1 Định nghĩa lực 1.2.2 Cấu trúc chung lực 10 1.2.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh THPT 11 1.3 Cơ sở lý luận việc sử dụng tập dạy học hóa học trƣờng THPT 12 1.3.1 Ý nghĩa việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trƣờng THPT 12 1.3.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học hóa học trƣờng THPT 13 1.4 Cơ sở lý luận việc xây dựng tập hóa học dạy học hóa học trƣờng THPT 14 1.4.1 Ý nghĩa việc xây dựng tập hóa học 14 1.4.2 Một số định hƣớng việc xây dựng tập hóa học 14 1.5 Tìm hiểu chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 15 1.5.1 Đặc điểm PISA 15 1.5.2 Mục tiêu đánh giá 16 1.5.3 Nội dung đánh giá 19 1.5.4 Đối tƣợng đánh giá 19 1.5.5 Cách đánh giá tập PISA 19 1.5.6 Những quốc gia tham gia PISA kết đạt đƣợc 20 1.6 Thực trạng sử dụng tập dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao trƣờng THPT địa bàn tỉnh Yên Bái 22 1.6.1 Mục đích điều tra 22 1.6.2 Nội dung điều tra 22 1.6.3 Đối tƣợng điều tra 22 1.6.4 Phƣơng pháp điều tra 23 1.6.5 Kết điều tra 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THIẾT KẾ, LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO LỚP 11 NĂNG CAO 27 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học lớp 11 nâng cao 27 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Hiđrocacbon không no 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình 28 2.1.3 Đặc điểm nội dung chƣơng trình 28 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao theo cách tiếp cận PISA 29 2.2.1 Cơ sở để xây dựng hệ thống tập 29 2.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hƣớng tiếp cận PISA 30 2.3 Hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao 32 2.3.1 Mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 32 2.3.2 Các lực hình thành chủ đề 34 2.3.3 Hệ thống tập 34 2.4 Sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao 73 2.4.1 Sử dụng dạy 74 2.4.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập 74 2.4.3 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 75 2.4.4 Sử dụng tự học nhà 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 76 3.2 Thời gian, đối tƣợng, sở thực nghiệm 77 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 77 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 77 3.3.2 Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm 77 3.3.3 Lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm 78 3.3.4 Thiết kế chƣơng trình thực nghiệm 78 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 78 3.3.6 Thực chƣơng trình thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm phần mềm SPSS 79 3.4.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 79 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 79 3.4.3 Xử lí kết 80 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm hệ thống tập 86 3.5.1 Phân tích kết TNSP qua phiếu điều tra ý kiến GV HS .86 3.5.2 Phân tích kết TNSP theo bảng hình phân tích số liệu .90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng quốc gia vùng kinh tế kì thi PISA năm 2012 21 Bảng 1.2 Mức độ hiểu biết vận dụng PISA giáo viên 24 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng dạng câu hỏi tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA giáo viên dạy học hóa học 24 Bảng 2.1 Nội dung chƣơng trình chƣơng Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11 nâng cao 28 Bảng 2.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng Hiđrocacbon khơng no 28 Bảng 2.3 Mô tả mức độ đánh giá theo định hƣớng lực nội dung kiến thức chƣơng Hiđrocacbon không no 32 Bảng 3.1 Thống kê số lớp HS tham gia thực nghiệm đề tài 77 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra thi học kì I, lớp 11 .79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra học sinh trƣờng THPT Chu Văn An 80 Bảng 3.4 Kết kiểm tra học sinh trƣờng THPT Nguyễn Lƣơng Bằng 80 Bảng 3.5 Tổng kết điểm kiểm tra học sinh trƣờng THPT Chu Văn An THPT Nguyễn Lƣơng Bằng 80 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra số 82 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy điểm kiểm tra số 83 Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 84 Bảng 3.9 Các tham số thống kê kiểm tra số 84 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số 85 Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 86 Bảng 3.12 Tổng hợp kết đánh giá ý kiến học sinh sau thực nghiệm 87 Bảng 3.13 Ttổng hợp kết đánh giá ý kiến giáo viên sau thực nghiệm .88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tích lũy kiểm tra số (sau thực nghiệm) 83 Hình 3.2 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 84 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tích lũy kiểm tra số 85 Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đƣờng hội nhập tồn diện với giới, có kinh tế giáo dục Đảng Nhà nƣớc đề mục tiêu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp, bƣớc theo kịp hội nhập với kinh tế khu vực giới Để đạt đƣợc mục tiêu đề phải phát huy nguồn lực đất nƣớc Một nguồn lực quan trọng đóng vai trị định đến thành cơng mục tiêu nguồn lực ngƣời Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại nhiệm vụ ngành Giáo dục - đào tạo nói riêng tồn xã hội nói chung Năm 2012, lần Việt Nam tham gia vào khảo sát PISA - (viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, đƣợc dịch “Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế” tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thƣờng đƣợc viết tắt OECD) khởi xƣớng triển khai) từ ngày 12 đến ngày 14 tháng năm 2012 Cho tới nay, PISA khảo sát giáo dục giới có tính chu kì (3 năm lần) để đánh giá kiến thức kĩ HS độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia PISA bật nhờ quy mơ tồn cầu tính chu kỳ Mục tiêu chƣơng trình PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS đƣợc chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn đƣợc xác định dựa kiến thức, kĩ cần thiết cho sống tƣơng lai, không dựa vào nội dung chƣơng trình giáo dục quốc gia Thay kiểm tra thuộc theo chƣơng trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả HS ứng dụng kiến thức kĩ lĩnh vực chun mơn bản, khả phân tích, lý giải truyền đạt cách có hiệu họ xem xét, diễn giải giải vấn đề Theo nhận định nhiều chuyên gia, PISA đƣợc đánh giá khảo sát tin cậy kiến thức kĩ HS Mặc dù, khảo sát PISA đánh giá HS độ tuổi 15 (15 tuổi tháng đến 16 năm tháng) - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam bậc học phổ thông kết thúc HS độ tuổi 18, việc sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học nói chung, dạy học hóa học bậc THPT nói riêng cần thiết Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học Hóa học chương hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao” Lịch sử nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, viết, liên quan đến việc việc sử dụng tập dạy học hóa học nhƣ: - PGS.TS Trần Trung Ninh, Ths.Huỳnh Thiên Lƣơng, Nguyễn Tuấn Anh 18 chủ đề trọng tâm thường gặp phương pháp giải đề thi đại học – cao đẳng mơn Hóa học NXB Hà Nội, 2012 - TS Cao Cự Giác Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 - PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thơng Nxb ĐH Sƣ Phạm, 2009 Và có số tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA nhƣ: - Luận văn thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối trịn xoay (hình học khơng gian lớp 12 – Ban bản” Tăng Hồng Dƣơng – lớp Cao học lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn K5 – Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” Nguyễn Quốc Trịnh – lớp Cao học lý luận phƣơng pháp dạy học môn Toán K5 – Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp cận PISA cần thiết để giúp HS phát triển toàn diện lực Các tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp HS điều chỉnh phƣơng pháp học tập, nghiên cứu thân Các tập theo hƣớng tiếp cận PISA có tính khoa học, xác, logic cập nhật thông tin thời phong phú dụng kiến thức tốt Học sinh hứng thú học đƣợc tham tìm hiểu, tham gia vào tình thực tiễn hiểu ý nghĩa kiến thức khoa học đời sống Nên xây dựng sử dụng thƣờng xuyên tập 10 theo hƣớng tiếp cận PISA q trình học tập mơn Hóa học Xin trân trọng cảm ơn 99 Phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm Họ tên HS: Trƣờng: Các em cho biết ý kiến nhận định sau (mỗi hàng đánh dấu ơ) Mức 1: Hồn tồn đồng ý Mức 2: Đồng ý Mức 3: Bình thƣờng STT Bài cận PISA vừa với lực học em Bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện toàn diện lực cần thiết cho HS giúp em tăng thêm kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học Các tập theo hƣớng tiếp cận PISA thƣờng cập nhật thông tin từ sống giúp em tăng thêm hứng thú với môn học Việc trả lời tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em tự tin gặp 100 phải tình thực tế cần giải kiến thức có Việc trả lời tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em nhớ kiến thức nhớ lâu Việc trả lời tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện khả phân tích, giải thích giải vấn đề Những kiến thức tiếp thu đƣợc cần thiết với em sống Theo em nên sử dụng thƣờng xuyên tập theo hƣớng tiếp cận PISA q trình học tập mơn Hóa học Em muốn đƣợc trả lời nhiều câu hỏi tập 10 theo hƣớng tiếp cận PISA học môn Hóa học Xin cảm ơn hợp tác em! 101 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI DẠY: ANKIN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất hóa học đặc trƣng ankin, điều chế số ứng dụng ankin - Cách phân biệt ankan, anken với ankin phƣơng pháp hóa học - Nguyên nhân gây phản ứng ion kim loại, phản ứng trung hợp phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn cấu tạo phân tử ankin có liên kết ba - Sự giống khác tính chất hóa học ankin anken Kĩ - Viết PTHH minh họa tính chất ankin - Giải thích tƣợng thí nghiệm Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức lí thuyết hóa học vào sống - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ Phƣơng pháp: sử dụng phƣơng pháp đàm thoại, so sánh, dạy học nêu vấn đề kết hợp phƣơng tiện trực quan Đồ dùng dạy học: chuẩn bị nội dung kiến thức, giảng điện tử Hóa chất: CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch KMnO4, dung dịch NH3, nƣớc cất 102 BI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Viết phƣơng trình hóa học thực chuỗi biến hóa sau: vinyl axetilen benzen Bài mới: Tồn chủ đề 6: Đất đèn đời axetilen, chủ đề 7: Hóa học đời sống chủ đề 8: Đồng đẳng axetilen (đã xây dựng đề tài) dùng giảng phần củng cố tùy theo sáng tạo giáo viên Hoạt động thầy trò Hoạt động GV yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi theo tập sau: Bài tập phát triển lực theo hƣớng tiếp cận PISA GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí axetilen dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 (đã chuẩn bị sẵn: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 lắc đến dung dịch suốt) a Quan sát nêu tượng b So với ank–1–in ank–2–in khơng có tượng xảy ra, lại có 103 khác vậy? Gợi ý: - So sánh cấu tạo ank–1–in với tham gia phản ứng với AgNO3 tạo kết ank– 2–in - So sánh phân cực liên kết C–H nối ba với liên kết C–H khác PTHH: - Khả phản ứng H liên kết CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → C≡C GV: Viết PTHH minh họa tính chất GV ý cho HS bạc axetilua tan dung dịch axit HCl tạo thành axetilen GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho propin HS: Tự viết PTHH Khi tiến hành hiđro hóa C2H2 thu nhƣ sau: hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 Làm để biết có mặt C2H2, C2H4 hỗn hợp sản phẩm tạo ra? Hoạt động GV yêu cầu HS viết PTHH đốt cháy ankin; nhận xét tỉ lệ chất sản phẩm, tỉ lệ chất phản ứng sản phẩm 104 Hoạt động GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken ankađien GV: Ankin có liên kết π bền nên phản ứng với KMnO4 giống anken ankađien Hoạt động GV yêu cầu học sinh nêu phƣơng pháp điều chế axetilen công nghiệp phịng thí nghiệm? Viết PTHH minh họa HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Hoạt động GV Sử dụng tập đề tài yêu cầu học sinh trả lời GV: Với tính chất hóa học axetilen có ứng dụng định Hãy dựa vào điều để nêu ứng dụng axetilen? HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi GV: Trình chiếu hình ảnh ứng dụng quan trọng axetilen 105 Hoạt động CỦNG CỐ (Sử dụng tập đề tài) Bài tập phát triển lực theo hƣớng tiếp cận PISA chủ đề 6, chủ đề chủ đề theo hệ thống tập xây dựng đề tài PHỤ LỤC Đề kiểm tra lần (Thời gian 45 phút) Xây dựng ma trận đề kiểm tra Nội dung Anken Ankadien Tổng Thiết kế câu hỏi theo ma trận Câu Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan C 3–metylpent–2–en Câu Etilen có lẫn tạp chất SO 2, CO2, nƣớc Có thể dùng cách dƣới để loại bỏ tạp chất A Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom dƣ B Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dƣ C Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch brom dƣ bình đựng dung dịch H2SO4 đặc D Dẫn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch NaOH dƣ bình đựng CaO Câu Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ : 1, thu đƣợc chất hữu Y (chứa 74,08% Br khối lƣợng) Khi X phản ứng với HBr thu đƣợc hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X A but–1–en C propilen 106 Câu Chọn câu sai câu sau: A Anken từ C4 trở lên có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đơi B Trong số 20 hóa chất đƣợc sản xuất nhiều nhất, etilen vị trí thứ tƣ propilen đứng vị trí thứ C Quy tắc cộng Mac–côp–nhi–côp đƣợc áp dụng cho phản ứng cộng HX vào anken đối xứng D Anken hòa tan tốt dầu mỡ hầu nhƣ khơng tan nƣớc Câu Đốt cháy hồn tồn 5,6 gam anken X có tỉ khối so với hiđro 28 thu đƣợc 8,96 lít khí CO Cho X tác dụng với dung dịch HBr cho sản phẩm Công thức cấu tạo X A CH2=CH–CH2CH3 CH3CH=CHCH3 C Câu Cho chất sau: CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2; CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3; CH3–C(CH3)=CH–CH3; CH2=CH–CH2–CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học A Câu Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X lƣợng vừa đủ oxi Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy thể tích khí giảm 50% Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng A anken B ankan C ankađien D Xicloankan Câu Loài bƣớm sâu hại cam quýt tiết pheromon để dẫn dụ bạn tình Chúng nhận pheromon đồng loại nồng độ thấp, cỡ vài trăm phân tử cm khơng khí Các nhà khoa học nghiên cứu đặc tính để phát triển thành biện pháp sinh học tiêu diệt loài bƣớm Khi phân tích thành phần nguyên tử chất thấy có: 81,356%C; 11,864% H cịn lại O Công thức phân tử hợp chất pheromon A C16H28O B C15H25O C C20H40O Câu Phát biểu sau không đúng? 107 D C20H30O A Nhỏ hex–2–en vào dung dịch nƣớc brom, màu vàng – da cam nƣớc brom bị nhạt B Phản ứng cộng halogan hiđro halogenua butađien isopren nhiệt độ thấp ƣu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1, C Polibutađien poliisopren có tính đàn hồi cao nên đƣợc dùng để điều chế cao su tổng hợp D Sục khí etilen qua dung dịch KMnO4 thấy xuất kết tủa màu đen, dung dịch chuyển từ màu tím sang hồng Câu 10 Sau nhiều năm bán hoa quả, chị Lan rút đƣợc số kinh nghiệm: - Không đƣợc để hỏng khác làm chúng hỏng lây - Nếu muốn loại trái nhƣ lê chín màu nên để chúng cạnh táo - Muốn vận chuyển chuối tiêu xa mà khơng sợ chúng bị chín hỏng cắt nải cho vào túi nilon kín, bên bỏ viên phấn viết bảng tẩm dung dịch thuốc tím Em giải thích kinh nghiệm chị Lan kiến thức học? HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mức tối đa: Những kinh nghiệm việc bảo quản hoa chị Lan liên quan đến chất nội sinh hoa etilen Etilen hoocmon thực vật liên quan tới q trình chín quả, trình rau - Khi để hỏng bình thƣờng lƣợng etilen sinh từ trái bị hỏng làm cho cịn lại bị chín nhanh dễ bị thối, hỏng - Táo loại sản sinh nhiều khí etilen loại nên để gần loại nhƣ lê thúc chín nhanh - Dung dịch thuốc tím chất có tính oxi hóa mạnh dễ dàng phản ứng với khí etilen sinh chuối làm ức chế trình chín giúp bảo đƣợc lâu Mức không đầy đủ: Trả lời ý Mức khơng tính điểm: Trả lời đƣợc ý trả lời sai không trả lời 108 PHỤ LỤC Đề kiểm tra lần (thời gian: 45 phút) Xây dựng ma trận đề kiểm tra Nội dung Anken Ankadien Ankin Tecpen Tổng Thiết kế câu hỏi theo ma trận Câu Điều sau khơng nói mentol menton? A Là dẫn xuất chứa oxi tecpen B Có tinh dầu hoa hồng C Dùng để chế thuốc chữa bệnh D Dùng vào bánh kẹo Câu Khi phân tích chất diệp lục xanh ngƣời ta phát hợp chất tecpen có tên phitol Phân tích định lƣợng xác định hợp chất có: 81,08% C, 13,51% H cịn lại O Cơng thức phân tử phitol A C20H29OH C C20H39OH Câu Để khai thác tecpen, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp A Chƣng cất thƣờng B Chƣng cất áp suất thấp C Chƣng cất phân đoạn D Chƣng cất lôi nƣớc Câu Để nhận biết khí đựng lọ nhãn: C3H8, C3H6, C3H4 ngƣời ta dùng hóa chất dƣới 109 A Dung dịch Br2 B Dung dịch AgNO3/NH3 dung dịch Br2 C Dung dịch AgNO3/NH3 D Dung dịch HCl dung dịch Br2 Câu Hỗn hợp A gồm C2H2 H2 có dA/H2 = 5,8 Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn ta đƣợc hỗn hợp B Phần trăm thể tích khí hỗn hợp A dB/H2 A 40% H2; 60% C2H2; 29 C 60% H2; 40% C2H2; 29 Câu Có đồng phân cấu tạo, mạch hở có cơng thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dƣ (Ni, t ) thu đƣợc sản phẩm iso –pentan? A Câu Carot loại củ có chứa đƣờng có hàm lƣợng caroten – tiền vitamin A cao Nhiều ngƣời thích ăn carot sống làm nộm cho hấp thu hết lƣợng tiền vitamin A Quan điểm có có khơng? Tại sao? Câu 8, câu 9, câu 10 Khí axetilen hàn xì Bình điều chế khí dùng để điều chế khí axetilen từ đất đèn Trong thực tế, ngƣời ta dùng nhiều loại bình điều chế khí khác nhau, đƣợc phân loại theo đặc trƣng nhƣ theo suất, theo nguyên tắc tiếp xúc đất đèn nƣớc Xƣởng khí anh Chung sử dụng phƣơng pháp hàn oxi – axetilen, bình điều chế axetilen bình có cơng suất 4,2m /h sử dụng nguyên tắc đá tiếp xúc với nƣớc có kết cấu đơn giản có hiệu suất 80% Câu Trong trình hàn cắt kim loại, xƣởng anh Chung thƣờng có mùi khó chịu Vì lại có mùi khó chịu hàn cắt kim loại? Câu Loại đất đèn mà anh Chung sử dụng để sản xuất axetilen canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) Hãy tính lƣợng canxi cacbua kĩ thuật cần dùng 1h bao nhiêu? Điều kiện xảy phản ứng bình 25 C 1,5atm 110 Câu 10 Hãy giải thích hàn xì ngƣời ta không dùng etan thay cho axetilen, nhiệt đốt cháy điều kiện etan (1562 kJ/mol) cao axetilen (1302 kJ/mol)? HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu Mức tối đa: Caroten có cà rốt bán thành phẩm vitamin A Tuy nhiên chất khó hấp thu thể Vì vậy, ăn sống hay làm nộm 90% caroten cà rốt không đƣợc dày hấp thu Bản chất caroten chất tan dầu mỡ nên việc ninh, nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt cách tốt cách tốt để sử dụng triệt để lƣợng vitamin dồi có loại củ Mức khơng tối đa: giải thích sơ sài khơng đủ ý Mức khơng tính điểm: giải thích sai không làm Câu 8, 9, 10: Mức tối đa: Giải thích tính tốn Câu Xƣởng hàn anh Chung có mùi khó chịu hàn cắt kim loại do: bình sinh khí axetilen mà anh Chung sử dụng hoạt động theo nguyên tắc tiếp xúc đất đèn nƣớc, phƣơng pháp đơn giản nhƣng có hạn chế khí axetilen tạo không không đƣợc làm nguội Những tạp chất lẫn vào axetilen H2S, NH3, PH3, khí cháy sinh SO2, NO2, chất có mùi khó chịu Câu Phản ứng hóa học xảy cho đất đèn tiếp xúc với nƣớc: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ Bình có cơng suất 4,2m /h; hiệu suất bình 80%; canxi cacbua kĩ thuật có 80% CaC2 nguyên chất Theo lí thuyết số mol khí C2H2 tạo 1h là: pV = nRT ⇒ n = Theo PTHH: n CaC2 =n C2H2 Khối lƣợng canxi cacbua kĩ thuật cần dùng 1h là: m = 257,8 ⋅ 64 ⋅ 100 100 80 ⋅ 80 = 25780 gam = 25,78 kg 111 Câu 10 Ngƣời ta không dùng etan thay cho axetilen hàn xì do: Khi đốt cháy axetilen: C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O Khi đốt cháy etan: C2H6 + O2 → 2CO2 + 3H2O Theo nhƣ PTHH trên, nhận thấy đốt mol axetilen tạo mol H 2O đốt cháy mol etan tạo đến mol H 2O, nhiệt lƣợng tiêu hao (làm bay nƣớc) đốt etan gấp lần axetilen Vì vậy, lửa tạo đốt cháy axetilen cao lửa đốt etan Mức chƣa tối đa: Trả lời ý Mức khơng tính điểm: Chỉ trả lời đƣợc ý làm sai không trả lời 112 ... cách sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lý hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa. .. lựa chọn hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học chương Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao 9.2 Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học chương Hiđrocacbon... chọn hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no thuộc chƣơng trình lớp 11 nâng cao - Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học