1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng hệ thống bài tập điện li nhằm bồi dưỡng học sinh yếu kém trường trung học phổ thông

180 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ MINH NGỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN LI NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH YẾU KÉM TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM H HÀ NỘI – 2015 HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ MINH NGỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN LI NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH YẾU KÉM TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM H HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vô quý báu để tơi hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới thầy giáo PGS-TS Trần Trung Ninh tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy mơn Hóa học trường trung học phổ thông Yên Dũng số xã Tân An huyện Yên Dũng trường trung học phổ thông Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, thầy cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Minh Ngọc i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNTT: DHKP: Dd: ĐC: GV: GD-ĐT: HS: Nxb: PCHT: PPCT: PGS: PHT: PP: PPDH: Ptpư: SBT: SGK: STT: TN: TS: THCS: THPT: TB: Chữ viết đầy đủ Công nghệ thông tin Dạy học khám phá Dung dịch Đối chứng Giáo viên Giáo dục – Đào tạo Học sinh Nhà xuất Phong cách học tập Phân phối chương trình Phó giáo sư Phiếu học tập Phương pháp Phương pháp dạy học phương trình phản ứng Sách tập Sách giáo khoa Số thứ tự Thực nghiệm Tiến sĩ Trung học sở Trung học phổ thơng Trung bình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i D NH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii MỤC LỤC .iii D NH MỤC CÁC BẢNG vi D NH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN LI LỚP 11 BỒI DƢỠNG HỌC SINH YẾU KÉM 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Quan điểm dạy học phân hóa 1.2.1 Cơ sở lý luận dạy học phân hóa 1.2.2 Phân loại dạy học phân hóa 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học 1.2.4 Dạy học tích cực 12 1.3 Bài tập hóa học phương pháp dạy học quan trọng 16 1.3.1 Bài tập hóa học 16 1.3.2 Phương pháp dạy học 18 1.4 Thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu trường phổ thông 22 1.4.1 Thực trạng dạy học hóa học lớp 11 số trường THPT Bắc Giang 22 1.4.1.1 Mục đích khảo sát 22 1.4.2 Biểu học sinh yếu mơn Hóa học 25 1.4.3 Điều tra nguyên nhân học sinh yếu 26 1.4.4 Thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu hóa học 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN LI DÙNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH YẾU KÉM H HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Mục tiêu, kế hoạch cấu trúc nội dung chuyên đề 29 2.1.1 Mục tiêu 29 2.1.2 Kế hoạch dạy học chương Sự điện li 31 iii 2.1.3 Cấu trúc nội dung chuyên đề 32 2.2 Những lưu ý dạy chuyên đề 32 2.3 Nguyên tắc tuyển chọn hệ thống lí thuyết tập .33 2.3.1 Nguyên tắc 1: Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 33 2.3.2 Nguyên tắc 2: Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác khoa học 33 2.3.3 Nguyên tắc 3: Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống tính đa dạng 33 2.3.4 Nguyên tắc 4: Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính xác 34 2.3.5 Nguyên tắc 5: Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức cho HS 34 2.3.6 Nguyên tắc 6: Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS 34 2.4 Quy trình xây dựng tập hố học 35 2.5 Hệ thống hóa kiến thức lí thuyết phần điện li lớp 11 36 2.5.1 Sự điện li 36 2.5.2 Axit, bazo muối 37 2.5.3 Sự điện li nước- pH Chất thị axit- bazơ 38 2.5.4 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 39 2.6 Hệ thống hóa dạng tập phần điện li lớp 11 40 2.6.1 Bài tập phân loại chất điện li 40 2.6.2 Bài tập axit – Bazo- Muối 45 2.6.3 Bài tập pH 48 2.6.4 Bài tập phản ứng trao đổi ion 54 2.6.5 Bài tập định luật bảo toàn điện tích 62 2.6.6 Bài tập dạng câu hỏi tích hợp 64 2.7 Bồi dưỡng khả học tập cho học sinh yếu trình dạy học 64 2.7.1 Phương hướng chung 64 2.7.2 Một số biện pháp cụ thể 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Các tham số đặc trưng 73 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU TH M KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra GV HS yếu 23 Bảng 1.2 Kết điều tra phụ huynh HS yếu 24 Bảng 1.3 Kết điều tra HS yếu 24 Bảng 1.4 Kết điều tra sở vật chất trường THPT Yên Dũng số THPT Thái Thuận 25 Bảng 1.5 Kết điều tra chất lượng giảng dạy mơn hóa học khối 11 trường THPT Yên Dũng số Thái Thuận 25 Bảng 2.1 Bảng phân phối nội dung kiến thức chương Sự điện li – Hóa học 11 ban 31 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp nhóm trường THPT Yên Dũng số .71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp nhóm trườngTHPT Thái Thuận 72 Bảng 3.3 Bảng thống kê kiểm tra số 75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 75 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 76 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 78 Bảng 3.7 Bảng thống kê kiểm tra số 79 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 79 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 80 Bảng 3.10 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 82 Bảng 3.11 Bảng thống kê kiểm tra số 83 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 84 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 84 Bảng 3.14 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 86 Bảng 3.15 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập, SMD nhóm TN ĐC theo KT) 88 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ GV với HS dạy học tích cực .13 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương 32 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 77 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 77 Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Yên Dũng số 78 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Thái Thuận 78 Hình 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 81 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 81 Hình 3.7 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Yên Dũng số 82 Hình 3.8 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Thái Thuận 83 Hình 3.9 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Yên Dũng số 85 Hình 3.10 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Thái Thuận 86 Hình 3.11 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Yên Dũng số 87 Hình 3.12 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Thái Thuận .87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống kỉ nguyên văn minh đại với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Xã hội phồn vinh kỉ XXI phải xã hội “dựa vào tri thức”, dựa vào lực nhận thức, tư sáng tạo, trí tuệ thơng minh, tài sáng chế người Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS (học sinh), sinh viên; Coi trọng bồi dưỡng cho HS, sinh viên khát vọng sống mãnh liệt Xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho HS, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” Thực tế giáo dục nhiều năm cho thấy Hóa học mơn học khác góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện trường phổ thông Tuy nhiên, thực tế chất lượng nắm vững kiến thức học sinh chưa cao Do đó, tình trạng học sinh yếu tồn lớp học, cấp học Các học sinh học lớp hưởng môi trường học tập nhau: giáo viên giảng dạy, trang bị tài liệu học tập giống (sách giáo khoa, sách tập) điều kiện học tập (bàn ghế, máy chiếu, phấn bảng, đồ dùng học tập,…) Gv kết luận: Củng cố: - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập số 1, (Yêu cầu HS tự chọn màu sắc phiếu số 1, mình, chọn phiếu màu xanh làm xong chọn tiếp phiếu màu đỏ) Dặn dò: - Làm tập SGK, SBT - Chuẩn bị phần lại BÀI LUYỆN TẬP AXIT - B ZƠ - MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI -Chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li -Viết pt điện li chất điện li -Axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính -pH, cách tính pH -Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức axit, bazơ, muối khái niệm pH dd - Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion xảy dd chất điện li Kỹ - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng trao đổi chất điện li dạng đầy đủ dạng ion thu gọn - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng phản ứng trao đổi chất điện li làm số dạng tập Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập - Giáo dục cho HS tính xác cẩn thận II Chuẩn bị Giáo viên - Đồ dùng dạy học Phiếu học tập, bảng phụ Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập nhà, SGK, SBT II Phƣơng pháp giảng dạy 109 - Dạy học theo nhóm IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (2 phút) Nội dung luyện tập CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG GIỜ HỌC TẬP Hoạt động (HS lên trình bày phiếu đƣơc giao làm nhà, viết lên tờ A0) Tự nghiên cứu SGK tổng kết kiến thức học vào bảng tổng kết sau: Axit Định nghĩa Ví dụ, viết pt điện li Phân loại Mơi trƣờng Axit Bazơ Trung tính Điều kiện xảy pƣ trao đổi ion dd chất điện li Các nhóm nhận xét bổ sung sau trình bày xong Hoạt động 2:Hoạt động theo nhóm: chia thành nhóm có sức học tƣơng đƣơng Bài tập 1: Gồm phiếu với màu khác Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém) Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion? A MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4 B HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 C 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2 D Cu+ 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình) Pt ion thu gọn: H+ + OH- → H2O Biểu diễn chất pưhh sau đây? A 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O B 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 110 C H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl D 3KOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3↓ + 3KNO3 Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi) Cho phản ứng sau:  (f) FeS + 2HCl (g) Na2S + 2HCl  FeCl2 + H2S 2NaCl + H2S  (h) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl  (i) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S (j) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là? A Hoạt động Bài tập 2: Viết phương trình điện li chất sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2, HBrO, HF, HClO4 Hoạt động Bài tập 3: Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) xảy dd cặp chất sau: a Na2CO3 + Ca(NO3)2 e K2CO3 + NaCl b FeSO4 + 2NaOHloãng g Pb(OH)2(r) + HNO3 c NaHCO3 + HCl h Pb(OH)2(r) + 2NaOH d NaHCO3 + NaOH i CuSO4 + Na2S Hoạt động Bài tập 4: Câu 1: Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng theo sơ đồ sau: a.MgCl2 + ?  MgCO3 + b Ca3(PO4)2 + ?  c ? + KOH  ? d ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O Câu 2: Viết PT phân tử cho PT ion rút gọn sau: a Ag+ + Br-  AgBr c.Pb2+ + 2OH-  Pb(OH)2 e.CH3COO- + H+  CH3COOH h.S2- + 2H+  H2S Hoạt động Bài tập 5: Gồm phiếu với màu khác Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém) a,Tính pH dung dịch chứa 1,46 g HCl 400ml? b, Tính pH dung dịch chứa 1,6 g NaOH 200ml? Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình) 111 Khi hịa tan muối X, Y, Z vào nước thu dung dịch A chứa 0,295 mol Na +; 0,0225 mol Ba2+; 0,25 mol Cl a mol NO3 a) Tính a? b) Hãy xác định muối X, Y, Z tính khối lượng muối cần hòa tan vào nước để dung dịch A? Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi) Trộn 250 ml dd gồm HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH) a mol, thu m g kết tủa dd sau phản ứng có V=500 ml có pH=12 Tìm m a? Hoạt động GIẢI Ô CHỮ Em tìm từ khóa chữ trên? Tên gọi khí có mùi trứng thối ? Thành phần núi đá vơi? 3.Cơng thức hóa học muối dùng chữa bệnh đau dày? Tên axit tạo kết tủa trắng với dd AgNO3? 5.Thiếu chất gây bệnh bướu cổ? Tên axit có giấm ăn? 112 PHỤ LỤC 5: CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra số 1: kiểm tra 15 phút Ma trận đề Nội dung kiến thức 1.Khái niệm chất điện li, điện li Chất điện li mạnh, chất điện li yếu Sự điện li nước, pH dung dịch Axit, bazo muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch Tổng hợp kiến thức Tỉ lệ Câu 1: Hãy chọn câu trả lời số câu sau: A axit phân li nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc B axit mà phân tử có ngun tử H phân li nhiêu H+ C H3PO4 axit ba nấc D A C Câu 2: Dãy gồm chất điện li mạnh? A KOH, H2SO3, K3PO4, HClB NH4NO3, NaHSO4, Ba(OH)2,HClO4 C H2SO4, Ba(NO3)2,H2O,NaOH D Mg(OH)2, NH4Cl, CsOH, H2O Câu 3: Cho chất: KHS, CH3COOH, HMnO4, NH4NO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2 Theo Arêniut phát biểu sau sai? Bazơ CH3COOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2 A C Hiđroxit lưỡng tính Zn(OH)2, Sn(OH)2 Câu 4: Dd A chứa axit H2SO4 0,1M HCl 0,2M, dd B chứa bazơ NaOH 0,2M KOH 0,3M Để trung hòa hết 100ml dd A cần phải thêm 113 ml dd B? A.120 ml Câu 5: Dung dịch nước chất A làm quỳ tím hóa xanh, cịn dung dịch nước muối B làm quỳ hóa đỏ Trộn lẫn hai dung dịch vào xuất kết tủa A B là? Câu 6: Cho dd đựng lọ nhãn: HCl, MgSO4, BaCl2, Al(NO3)3 Dùng thuốc thử sau nhận biết tất dd? A Quỳ tím B NaOH C HCl D Na2CO3 2 Câu 7: Để kết tủa hết ion CO mol Na+ CO 2 cần lít dd CaCl2 0,5M? A lít Câu 8: Cho dung dịch NaOH tác dụng với chất: HCl, NaNO3, CuSO4, CH3COOH, Al(OH)3, CO2, CaCO3 Số phản ứng hóa học xảy là? A : Dd X chứa 0,07mol Na+, 0,02mol Câu ClO4 , NO3 100ml dd Z, dd Z có pH (bỏ qua điện li nước) là? A 12 Câu 10: Dãy gồm chất điện li yếu? A H2S, HNO2, Mg(OH)2, NaHS C Hg(CN)2,H2O, HBr, Fe(OH)3 Đáp án: Câu Đáp án Ma trận đề Nội dung kiến Sự điện li nước, pH dung dịch Phản ứng trao đổi ion dung dịch Tổng hợp kiến thức Tỉ lệ Câu 1: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M với 300ml dung dịch NaOH 0,05M, thu dung dịch có pH bao nhiêu? A 12 Câu 2: Nhóm ion tồn dung dịch? C Câu Ag+, Na+, F-, NO3 : Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có p A 12 Câu 4: Có bốn dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation vàmộtloạianion.Các Na+ , Mg2+ , Ba2+ , Pb2+ , SO2- , CO2- , Cl- A C BaCO3 , Mg(NO3 )2 , NaCl, PbSO4 Câu 5: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH−  H2O biểu diễn chất phản ứng hoá học sau đây? A H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Câu 6: Trộn 150 ml dung dịch gồm Na2CO3 1M K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thể tích khí sinh (ở đktc) là? A 3,36 lit B 5,04 lit C 5,6 lit D 2,52 lit Câu 7: Có chất điện li yếu số chất sau: H2SO4, H2SO3, NaCl, HNO3, Zn(OH)2, CuSO4? A Câu 8: Phản ứng sai? A FeS + 2HCl  FeCl2+ H2S B CaCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + 2HCl C BaCl2+ H2SO4BaSO4+HCl D CH3COONa+ HCl CH3COOH + NaCl Câu 9: Chất sau cho vào nước không làm thay đổi pH? A NH4Cl B KCl C Na2CO3 D HCl B 115 Câu 10: Dung dịch Y gồm b mol OH-, 0,3 mol NO3-, 0,2 mol Na+, 0,4 mol K+ Để trung hoà dung dịch Y cần dùng 400 ml dung dịch chứa HCl 0,25 M H2SO4 x M Xác định nồng độ x H2SO4? A 0,3 B.0.5 Đáp án: Câu Đáp án C ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT(Bài kiểm tra số 3) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong số dãy chất sau, dãy chất gồm toàn chất điện li mạnh A KCl; Fe(N03)2; Ba(OH)2 C KCl; Fe(N03)2; C12H22O11(đường saccarozơ) CH3COOH Câu 2: Các ion sau tồn dung dịch: A Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3 C Fe2+; NH4 Câu 3: Phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy sản phẩm tạo thành: A Là chất kết tủa B Là chất dễ bay C Là chất điện li yếu D Hoặc A B C Câu 4: Muối bị phân huỷ tạo dung dịch có mi trường pH > 7: A KCl B Na2S C NH4Cl D NaNO3 Câu 5: Thứ tự tăng dần pH dung dịch nồng độ sau: H2SO4; CH3COOH; HCl A CH3COOH; HCl; H2SO4 B HCl; H2SO4; CH3COOH C H2SO4; HCl; CH3COOH D H2SO4; CH3COOH; HCl Câu 6: Cặp chất sau tồn dung dịch: A Fe2O3 + HNO3 B MgCO3 + HCl C MgSO4 + KOH D CuCl2 + Na2SO4 Câu 7: Cặp chất sau xảy phản ứng dung dịch: A HNO3 K2CO3 C HCl Na2S Câu 8: Thứ tự pH giảm dần dung dịch nồng độ sau: A NH3; KOH; Ba(OH)2 C Ba(OH)2; KOH; NH3 116 B TỰ LUẬN Bài 1.(2,5 điểm) Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn phản ứng(nếu có) cho chất sau: H2SO4, Fe(NO3)3, NH4Cl, NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Bài 2.(3,5 điểm) Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M KOH 0.1M Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H 2SO4 0.2M thu dung dịch A Tính nồng độ ion dung dịch A Tính pH dung dịch A Đáp án kiểm tra số A Phần trắc nghiệm (4đ) Câu Đáp án B Phần tự luận (6đ) Bài H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O 2H+ + SO4 Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 3+ - Fe + 3OH  Fe(OH)3 ↓ + Ba(NO3)2 Fe(OH)3 ↓ 2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O NH4 NaHCO3 + Ba(OH)2  HCO3 Hoặc 2NaHCO3 + Ba(OH)2 NaOH + BaCO3↓ + H2O  Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O 2HCO3 CO3 PTPƯ: n(NaOH) = 0,1x0,1 = 0,01mol n(KOH) = 0,1x0,1 = 0,01mol   n(OH-) = 0,02mol n(H+) = 2x0,2 = 0,04 mol Ta có n(Na+) = n(NaOH) = 0,01mol 117 n(K+) = n(KOH) = 0,01mol n(SO42-) = n(H2SO4) = 0,02 mol Theo (1) n(H+)pư = n(OH-) = 0,02 mol  n(H+) dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 mol Vdd sau = 200ml = 0,2 lít Vậy: [Na+] = [K+] = 0,01/0,2 = 0,05M [SO4 [H+]sau = 0,02/0,2 = 0,1M 118  pH = ... biện pháp sử dụng hệ thống lí thuyết tập chương điện li để bồi dưỡng học sinh yếu trường THPT Thực nghiệm sư phạm với hệ thống lí thuyết tập chương điện li để bồi dưỡng học sinh yếu trường THPT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ MINH NGỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐIỆN LI NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH YẾU KÉM TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM H HỌC... thực tiễn việc tuyển chọn xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh yếu Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống lí thuyết tập phần điện li dùng bồi dưỡng học sinh yếu trường THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w