1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thêm văn học trong chương trình trung học phổ thông

111 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 123,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DC đinh thị lan anh HNG DN HC SINH éC HIỂU BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI TRNG I HC GIO DC đinh thị lan anh HƢỚNG DẪN HỌC SINH ÐỌC HIỂU BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƢƠNG 16 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.1 Quan niệm đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường 16 1.1.1 Khái niệm đọc 16 1.1.2 Quan niệm đọc hiểu 19 1.1.3 Mối quan hệ đọc hiểu 21 1.1.4 Đọc hiểu tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông - Xu đổi dạy học THPT 22 1.2 Đọc hiểu đọc thêm văn học chương trình trung học phổ thơng 25 1.2.1 Bài đọc thêm văn học - Một phận hệ thống tác phẩm văn chương truờng trung học phổ thông 25 1.2.2 Mục đích yêu cầu đọc hiểu đọc thêm văn học 26 1.2.3 Điều kiện để đọc hiểu đọc thêm văn học 30 1.2.4 Ý nghĩa đọc hiểu đọc thêm văn học đổi phương pháp dạy học văn 33 1.2.5 Mối quan hệ văn bản, giáo viên học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học 37 CHƢƠNG 42 CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH ÐỌC HIỂU 42 BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH 42 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 42 (BAN CƠ BẢN) 42 2.1 Bài đọc thêm văn học chương trình sách giáo khoa hành 42 2.1.1 Thống kê hệ thống hoá đọc thêm văn học chương trình trung học phổ thơng ( Thứ tự theo phân phối chương trình) 42 2.1.2 Đặc điểm vị trí đọc thêm văn học chưong trình ngữ văn trung học phổ thông 44 2.1.3 Mục đích yêu cầu đọc thêm văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 46 2.1.4 Tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học vào đọc thêm văn học chương trình trung học phổ thông 48 2.1.5 Những thay đổi chương trình kiểm tra đánh giá đọc thêm văn học 50 2.2.Tìm hiểu thực tế tình hình dạy học đọc thêm văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 52 2.2.1 Khảo sát tình hình dạy học đọc thêm văn học chương trình Ngữ văn THPT 52 2.2.2 Đánh giá chung thực tế dạy học đọc thêm văn học 56 2.2.3 Nguyên nhân 59 2.3 Cách thức hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thông 62 2.3.1 Hướng dẫn HS bước đọc hiểu đọc thêm văn học chương trình Ngữ văn THPT 63 2.3.2 Hƣớng dẫn HS vận dụng tri thức văn học vào đọc hiểu đọc thêm văn học 67 2.3.3 Hƣớng dẫn HS rèn luyện bốn kĩ đọc hiểu 72 2.3.4 Tiến trình tổ chức dạy học đọc thêm văn học 75 CHƢƠNG 78 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM HƢỚNG DẪN HỌC SINH 78 ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “LỜI TIỄN DẶN” 78 (TRÍCH “TIỄN DẶN NGƢỜI YÊU”- TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI) 78 3.1 Mục đích thiết kế 78 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm thiết kế 78 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 79 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 79 3.3.2 Gặp giáo viên trao đổi yêu cầu, dự lấy giáo án đối chứng 79 2.3.3 Giáo án thực nghiệm 81 3.4 Giải thích thiết kế 94 3.4.1 Những khó khăn 94 3.4.2 Điểm giáo án 95 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế, nguồn lực ngƣời Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nƣớc Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Giáo dục phải có chiến lƣợc phát triển hƣớng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định nghị Đảng, đƣợc thể chế hóa luật giáo dục cụ thể hóa thị Bộ giáo dục đào tạo Mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020 Bộ Giáo dục đào tạo xác định rõ tầm nhìn giáo dục Việt Nam vịng hai thập kỉ tới với kì vọng xây dựng giáo dục đại mang sắc dân tộc, xây dựng xã hội học tập đào tạo ngƣời Việt Nam có lực tƣ độc lập sáng tạo, có khả thích ứng hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kĩ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Điều đòi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phƣơng pháp dạy học đến việc xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh thuận lợi giúp ngƣời học chủ động, tích cực kiến tạo kiến thức, phát triển kĩ vận dụng điều học vào sống, biến trình học tập thành q trình tự học có hƣớng dẫn quản lí giáo viên Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ phải “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” [12,tr.97] Trong Luật Giáo dục nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [1,tr.19] Quan điểm dạy học đại chi phối cách toàn diện tất khâu, phƣơng diện trình dạy học Cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học, chống lại thói quen thụ động học sinh, chuyển từ cách dạy truyền thụ chiều sang dạy học tích cực Trong cách dạy học này, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học tập nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập Làm cho học tập trình kiến tạo, học sinh tìm tịi khám phá, chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chƣơng trình, có khả ứng dụng điều học vào thực tế sống Phƣơng pháp dạy học thực phƣơng châm dạy học để thầy trò đƣợc học tập tiếp tục phát triển nhằm xây dựng xã hội học tập, hình thành lực tự học, học thƣờng xuyên, học suốt đời theo phƣơng châm Unesco đề “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” 1.2 Từ mục tiêu dạy học Ngữ văn nhà trường Từ yêu cầu cấp thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học tình hình giáo dục nay, dạy học văn nhà trƣờng thay đổi theo hƣớng đáp ứng nhu cầu sử dụng văn học thực tiễn “Mục tiêu dạy học Ngữ văn ngày khơng nhằm mục đích truyền thụ khối lượng kiến thức, rèn luyện số kĩ năng, giáo dục số phẩm chất đường áp đặt từ giáo viên học sinh người thụ động Dạy học Ngữ văn nhằm mục tiêu cao giúp học sinh chủ động tự học hướng dẫn giáo viên Trong học, học sinh hoạt động, thực tự hoạt động, hoạt động bên ngồi, hoạt động hình thức”.(Sách giáo viên Ngữ văn 10) Học Ngữ văn để trau dồi tình cảm thẩm mĩ nhân cách Đó mục tiêu vơ quan trọng song chƣơng trình ngữ văn nhà trƣờng THPT cịn trọng đến phƣơng diện văn hóa văn văn chƣơng Văn chƣơng nhà trƣờng cung cấp hiểu biết nhiều phƣơng diện đời sống “Học Ngữ văn phải hướng vào sống để vận dụng kiến thức để sống đúng, sống đẹp Đó quan điểm văn hóa thực tiễn việc học ngữ văn nay” (Sách giáo khoa Ng 10) Với ch-ơng trình sách giáo khoa ngữ văn THPT việc Dạy văn thực chất dạy cho học sinh ph-ơng pháp đọc T tng coi học sinh bạn đọc sáng tạo dạy học ngữ văn thay đổi chiến lƣợc dạy học ngữ văn nhà trƣờng phổ thơng Mục tiêu chƣơng trình ngữ văn bồi dƣỡng, nâng cao lực đọc cho học sinh Trong bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết kĩ đọc hoạt động bản, thƣờng xuyên giúp ngƣời nắm bắt thơng tin nhanh, xác, biết lựa chọn xử lí thơng tin Qua văn văn học mẫu mực nhiều thể loại, học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt mạch lạc, có hệ thống, rèn luyện kĩ diễn đạt suy lí, biết cách lập luận làm sáng tỏ vấn đề Học sinh biết vận dụng tri thức văn học để giải vấn đề đặt đời sống cá nhân xã hội “Đọc văn tảng học văn Học văn học lực cảm thụ văn, bồi dưỡng thị hiếu văn, tiếp nhận kiến thức văn hóa văn, rèn luyện lực biểu đạt, sáng tạo văn”.[64,tr.8] Rèn luyện kĩ đọc văn mục tiêu dạy học văn 1.3 Từ vai trò đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông Ngày nhà khoa học, nhà giáo dục vận dụng thành tựu khoa học liên ngành để cải tiến, bƣớc nâng cao hiệu dạy học Đổi phƣơng pháp dạy học ln ln thơi thúc, địi hỏi ngành giáo dục nói chung mơn văn học nói riêng Tác phẩm văn chƣơng sáng tạo nghệ thuật Nó chịu chi phối yếu tố ngành nghệ thuật khác Dạy học ngữ văn sáng tạo giáo viên học sinh, sách giáo khoa đổi với định hƣớng tích hợp, lấy đọc văn làm văn làm nội dung chủ đạo để học tốt phần Tiếng việt Do vậy, để hiểu sâu sắc tác phẩm văn chƣơng, giáo viên học sinh không ý đến tri thức tác giả tác phẩm mà cần phải quan tâm tới tri thức liên ngành, tri thức sống Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hƣởng nhiều đến phƣơng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nƣớc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc-hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn” Qua nghiên cứu thực tiễn lí luận nhận thấy vấn đề đọc hiểu xuất Việt Nam năm gần nhƣng đƣợc xem vấn đề thời khoa học chƣơng trình cải cách giáo dục bậc phổ thơng trung học Nó gợi nhiều vấn đề đáng suy nghĩ nhà giáo dục bƣớc đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Q trình đọc văn góp phần quan trọng bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm học sinh.“Từ văn đọc, học sinh giáo dục tự giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân văn, lí tưởng sống cao đẹp, thị hiếu thẩm mĩ tốt, có phẩm chất văn hóa cá nhân, có cá tính lành mạnh, bước hình thành nhân cách người lao động mới” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 10) Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ngữ văn THPT, nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề đọc hiểu để nâng cao hiệu tiếp nhận cho học sinh qua tác phẩm văn chƣơng Rèn luyện lực đọc hiểu khâu then chốt trình dạy học văn nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi chƣơng trình, sách giáo khoa bậc phổ thông trung học Thực tiễn cho thấy, đọc hình thức hữu hiệu để ngƣời đọc tiếp thu tri thức nhân loại, mở mang hiểu biết thời đại công nghệ thông tin nhƣ Trong nhà trƣờng, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động bạn đọc học sinh, biến việc dạy ngƣời thành việc đọc nhiều ngƣời, thay phƣơng pháp dạy truyền thống thầy giảng trị ghi 1.4 Từ tình hình dạy học đọc thêm văn học trường THPT Trong cấu trúc chƣơng trình Ngữ văn THPT phần văn học ngồi văn học gồm hai phận văn học Việt Nam văn học nƣớc ngồi, chƣơng trình cịn có văn đọc thêm Tất văn đọc thêm thƣờng đƣợc đặt sau cụm thể loại Sách giáo viên Ngữ văn 10 xác định “Đây phần tự học có hướng dẫn giáo viên Bài đọc thêm nội dung kiến thức cần kiểm tra thi cử Ở số sau phần học có đưa vào văn đọc thêm để học sinh so sánh, mở rộng kiến thức” Các văn đọc thêm chiếm số lƣợng khơng nhỏ chƣơng trình Ngữ văn số tiết lớp dành để giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học khơng so với phân môn Tiếng Việt làm văn (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, chƣơng trình chuẩn có 15 văn đọc thêm tổng số 26 văn học Số tiết dành cho giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học 11 tổng số 46 tiết đọc văn bản) Nhƣ thấy gần phần tƣ số tiết giáo viên dạy văn văn học lớp dành để giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học Các văn đọc thêm cung cấp khối lƣợng kiến thức phong phú, mở rộng vốn hiểu biết cho học sinh tri thức văn học, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn đặc biệt rèn luyện cho em khả tự học, tự đọc cảm thụ tác phẩm văn chƣơng Nhƣng thực tế giảng dạy cho thấy, hai chữ “đọc thêm” rào cản tâm lí cho giáo viên học sinh tiếp nhận tác phẩm Hầu hết giáo viên không đầu tƣ thời gian tâm huyết để giảng dạy học sinh coi nhẹ đọc thêm, chí có thái độ bỏ qua Xuất phát từ lí trên, chúng tơi nhận thấy cần phải có nhìn đắn vấn đề đọc hiểu đọc thêm văn học nhà trƣờng THPT Nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chương trình trung học phổ thơng” góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học văn nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt rèn luyện khả tự học kĩ đọc hiểu văn cho học sinh Lịch sử vấn đề Đọc hiểu từ lâu trở thành vấn đề quan tâm nhà lý luận phƣơng pháp, nhà nghiên cứu, phê bình nhà giáo có tâm huyết với nghề Trên giới, đặc biệt nƣớc Âu Mỹ, lý thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục hàng đầu nhƣ K.Goodman ( 1970); A Pugh ( 1978); P.Arson ( 1984 ), L Baker A.Brown (1984) ; U Frith ( 1985 ), M Adams ( 1990 )… Ở Việt Nam, tài liệu dịch đề cập đến vấn đề phải kể đến hai tập “Phƣơng pháp dạy học văn trƣờng phổ thông” V.A.Nhinconxki, sách khẳng định “học sinh độc giả tác phẩm văn học” “quá trình điều nhƣ mong muốn song thử nghiệm cần thiết cho hƣớng việc đổi phƣơng pháp dạy học đọc thêm nói riêng dạy học văn nói chung 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm Qua thực nghiệm lớp 10A3, đối chiếu với lớp đối chứng lớp 10A2, thấy học sinh hào hứng với đoạn trích “Lời tiễn dặn” Ỏ lớp 10A3 dƣới hƣớng dẫn tự học GV, HS chủ động tích cực phát biểu cảm nhận suy nghĩ tác phẩm, em biết vận dụng tri thức đọc hiểu tích lũy đƣợc thân để đọc hiểu tác phẩm Qua hƣớng dẫn HS tự học lớp, HS chủ động tự học nhà khơng tác phẩm mà cịn có khả tự đọc hiểu văn văn học đọc thêm khác Trên thực tế, hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học nói chung đoạn trích “Lời tiễn dặn” nói riêng lâu chƣa nhận đƣợc quan tâm ý giáo viên học sinh Để thay đổi cách suy nghĩ, quan niệm đọc văn dạy văn, đặc biệt đọc thêm không đơn giản Tuy nhiên hầu hết giáo viên cho việc đƣa biện pháp để nâng cao hiệu đọc thêm thực cần thiết, để đọc thêm thực “đọc thêm” “đọc bớt” Dù vậy, việc đánh giá hiệu hƣớng vài lần thực nghiệm Để HS thực biết đọc văn cần cố gắng không thân HS GV giảng dạy mà cần nhà chuyên môn xã hội 93 KẾT LUẬN Có thể nhận thấy bên cạnh việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa khơng thể khơng trọng đổi phƣơng pháp dạy học Chỉ có đổi phƣơng pháp dạy học tạo đƣợc đổi thực giáo dục, đào tạo đƣợc lớp ngƣời động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nƣớc giới hƣớng tới kinh tế tri thức Cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Điều địi hỏi ngƣời giáo viên phải chủ động tìm phƣơng án dạy học tối ƣu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Đọc hiểu TPVC hƣớng hoạt động dạy học đại – cách thức, đƣờng để ngƣời học tự chiếm lĩnh giá trị TPVC, đồng thời rèn cho ngƣời học cách tự học, tự học suốt đời Việc vận dụng lí thuyết đọc hiểu để hƣớng dẫn học sinh tự học đọc thêm văn học chƣơng trình THPT phƣơng án dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học văn nhà trƣờng Với đề tài luận văn này, chúng tơi đề cập đến sở lí luận thực tiễn việc vận dụng lí thuyết đọc hiểu để hƣớng dẫn HS tự học đọc thêm văn học chƣơng trình THPT Chỉ cách thức vận dụng lí thuyết đọc hiểu để HS làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm tự chiếm lĩnh giá trị nội dung nghệ thuật đọc thêm văn học Rèn luyện kĩ đọc văn mục tiêu dạy học văn Bài đọc thêm văn học đời nhằm mục đích Cần nhìn nhận đọc thêm văn học nhƣ môi trƣịng để nâng cao văn hố đọc, đặc biệt khả tự học, tự nghiên cứu cách có ý thức tự giác học sinh Đề tài nghiên cứu xuất phát từ vấn đề nảy sinh thực tế giảng dạy, vấn đề nhiều mâu thuẫn yêu cầu giảm tải chƣơng trình Ngữ văn 94 THPT mục đích rèn luyện kĩ đọc văn cho HS học văn Khi đọc thêm văn học cịn tồn chƣơng trình SGK Ngữ văn THPT chừng GV HS cần có cách khai thác cách hiệu để phục vụ cho q trình học tập khơng nên có thái độ “bỏ qua” Lần luận văn đƣa đặc điểm, mục đích yêu cầu, vị trí vai trò đọc thêm văn học để từ xác định biện pháp hiệu hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chƣơng trình ngữ văn THPT (Chƣơng trình chuẩn) Đề tài chọn đoạn trích “Lời Tiễn dặn” (Trích truyện thơ Tiễn dặn ngƣời yêu) ( Sách giáo khoa Ngữ văn 10, ban bản, Tập 1, NXB Giáo dục, 2011) để thiết kế giáo án thực nghiệm hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học để thấy đƣợc hiệu biện pháp đƣa Việc vận dụng lí thuyết đọc hiểu để hƣớng dẫn HS tự học đọc thêm văn học chƣơng trình THPT tạo cho HS khả tự làm việc với tác phẩm, từ tạo hứng thú niềm say mê với môn học Kết mà HS gặt hái đƣợc trình tự học thể rõ khả nỗ lực em Tuy nhiên để tự học trở thành lực cần có HS khơng dừng lại cách thức hƣớng dẫn HS đọc hiểu đọc thêm văn học mà đƣợc hỗ trợ nhiều biện pháp khác tài tâm huyết ngƣời thầy ý chí vƣơn lên chiếm lĩnh tri thức HS đóng vai trị quan trọng Với khuôn khổ hạn hẹp luận văn tốt nghiệp, với kiến thức, lực kinh nghiệm có hạn nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá, xây dựng nhà nghiên cứu, độc giả, anh chị bạn đồng nghiệp Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn góp tiếng nói để thay đổi nhận thức GV HS đọc thêm văn học, để chúng thực phát huy đƣợc tác dụng việc dạy 95 học văn nhƣ cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nhận xét “cái quan trọng giảng dạy nói chung giảng dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức” 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Luật Giáo dục năm 2005 Nxb Lao Động, 2005 Vũ Quốc Anh nhiều tác giả Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn.Nxb Giáo Dục, 2010 Lê Huy Bắc Đọc hiểu “Đánh với cối xay gió” Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/2005 Nguyễn Gia Cầu Vấn đề đại hoá phương pháp dạy học Văn Nghiên cứu, 45 Giáo dục số 4/1994 Nguyễn Gia Cầu Những khuynh hướng thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỷ 70 80 Luận án PTS Khoa học Sƣ phạm- Tâm lý ĐHSP Hà Nội 1996 Nguyễn Viết Chữ Về việc đổi dạy văn Đại học sư phạm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại) NXBĐHSP, 2004 Nguyễn Đình Chú Bàn thêm phương pháp dạy văn Tạp chí giáo dục số 47/2002 Phạm Văn Đồng Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện Nghiên cứu giáo dục số 28 10.Trần Thanh Đạm (Chủ biên) Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể NXB Giáo dục Hà Nội 1971 11 Hà Minh Đức (Chủ biên) Lý luận văn học NXB Giáo dục 1999 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính Trị Quốc gia, 2006 13 Hà Nguyễn Kim Giang Phương pháp đọc diễn cảm NXB ĐHSP Hà Nội 2007 97 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 2006 15 Nguyễn Văn Hanh Văn học, văn hoá vấn đề suy nghĩ NXB Khoa học xã hội 2002 16 Lê Thị Diệu Hoa Những biện pháp phát triển lực nghiên cứu văn học học sinh THPT dạy học tác phẩm văn chương Luận án TS ĐHSP Hà Nội 2005 17 Nguyễn Thái Hoà Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục Hà Nội 2000 18 Nguyễn Thái Hoà Vấn đề dọc hiểu dạy đọc hiểu Thông tin Khoa học sƣ phạm ĐHSP Hà Nội số 5/2004 19 Nguyễn Trọng Hoàn Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn THCS Tạp chí Giáo dục số 5/2002 20 Nguyễn Trọng Hồn Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn Tạp chí Giáo dục số 79/2004 21 Nguyễn Trọng Hoàn Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn Tạp chí văn học tuổi trẻ số 7/2003 22 Nguyễn Trọng Hoàn Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thông Tạp chí Giáo dục số 143/2006 23 Nguyễn Thanh Hùng Về ngôn ngữ văn học Văn nghệ Hfa Nội số 41/1991 24 Nguyễn Thanh Hùng Nghĩ hướng chuyển bước chuyển phương pháp giảng dạy văn chương Tạp chí Ngjiên cứu Giáo dục sơ 5/1994 25 Nguyễn Thanh Hùng Định hƣớng phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình NXB Văn học Hà Nội 1996 26 Nguyễn Thanh Hùng Văn học tầm nhìn biến đổi NXB Văn học Hà Nội 1996 27 Nguyễn Thanh Hùng Rèn luyện lực đọc hiểu- TL DHSP 98 28 Nguyễn Thanh Hùng.Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, 2002 29 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn, dạy văn NXB Giáo dục, 2003 30 Nguyễn Thanh Hùng Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại Báo văn nghệ số 28/2005 31 Nguyễn Thanh Hùng Bảo trì thời gian thi ca Báo văn nghệ số 44/2005 32 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội 2008 33 Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học Ngữ văn CĐSP NXB ĐHSP Hà Nội 2007 34 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT (những vấn đề cập nhật) NXB ĐHSP Hà Nội 2007 35 Nguyễn Thanh Hùng Cơ cấu chuyển vào tư đồng dạy học tác phẩm văn chương Tạp chí văn học số 4/2005 36 Nguyễn Thanh Hùng Dị ứng ác luận đề cay đắng giáo dục Tạp chí tác phẩm số 11/1993 37 Nguyễn Thanh Hùng Kỹ đọc hiểu văn NXB ĐHSP Hà Nội 8/2011 38 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học NXB ĐHSP Hà Nội 2004 39 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT NXB Giáo dục 1998 40.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Dạy học văn nhà trường phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội 2001 41.Vũ Ngọc Khánh Để dạy học tốt môn văn NXB ĐHSP Hà Nội 2004 42.Trần Quang Long (Tổng hợp) Phương pháp “đọc nhanh” ưu việt giới Báo văn nghệ 2008 43.Phan Trọng Luận Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn NXB Giáo dục 1978 99 44.Phan Trọng Luận Về khái niệm “Học sinh trung tâm” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 2/1995 45.Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội 1998 46.Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT NXB Giáo dục 1999 47.Phan Trọng Luận Văn học giáo dục kỷ XXI NXB ĐHQG Hà Nội 2002 48.Phan Trọng Luận Xã hội văn học Nhà trường NXB ĐHQG Hà Nội 2002 49.Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn NXB ĐHSP Hà Nội 1999 50.Phan Trọng Luận Để hiểu thêm phương diện dạy học tác phẩm văn chương Báo văn nghệ số 28/2009 51.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 NXB Giáo dục Hà Nội 2011 52.Phƣơng Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hoà, Lê Lƣu Oanh Lý luận văn học Tập NXB ĐHSP Hà Nội 2002 53.Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình Lý luận văn học NXB Giáo dục 2004 54.Lê Phƣơng Nga Dạy học tập đọc Tiểu học NXB Giáo dục Hà Nội 2001 55.Vũ Nho Sự hiểu biết việc dạy văn Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 1998 56.Vũ Nho Đổi phương pháp giảng dạy văn THCS NXB Giáo dục 1999 57.Đái Xuân Ninh Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại Tủ sách ĐHSP Hà Nội 1997 100 58.Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 59.Lê Trƣờng Phát Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Tóm tắt luận án Phó tiến sỹ khoa học, 1997 60.Lê Trƣờng Phát.Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số Tạp chí văn học số 7, 1997 61.Vi Kiếm Minh- Mạc Phi Tiễn dặn người yêu NXB văn hóa dân tộc, 1977 62.Mạc Phi.Giá trị truyện thơ “Xống chụ xon xao”(Tiễn dặn người yêu) Nghiên cứu văn học số 5, 1961 63.Trần Đình Sử.Đọc hiểu văn thơng tin sư phạm Số tháng 8/2003 64.Trần Đình Sử Đọc hiểu văn bản, khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Hà Nội 2006 65.Trần Đình Sử (Chủ biên) Lý luận văn học tập (tác phẩm thể loại văn học) NXB ĐHSP Hà Nội 2008 66.Trần Đình Sử Đọc văn, học văn NXB GD 2001 67.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 NXB Giáo dục Hà Nội 2009 68.Trần Đình Sử Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật Báo văn nghệ số 29/2009 69.Trần Thị Hồng Thu Mơ hình đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT thí điểm Luận văn Thạc sỹ ĐHSP Hà Nội 2003 70.Cao Đức Tiến Lý luận văn học với học sinh phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc 1999 71.Đỗ Đình Trị Phân tích tác phẩm văn học dân gian NXB Giáo dục Hà Nội 1993 72.Phạm Toàn- Nguyễn Trƣờng Dạy học học đọc NXB Giáo dục Hà Nội 1992 101 73.Hoàng Tiến Tựu Mấy vấn đề nghiên cứu văn học dân gian NXB Giáo dục Hà Nội 1993 74.Trịnh Xuân Vũ Văn chương phương pháp giảng dạy NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2000 75.Trịnh Xuân Vũ Phương pháp dạy học văn bậc trung học NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2002 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung đọc thêm văn học nói riêng trƣờng THPT theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dƣỡng cho em phƣơng pháp tự học, đề nghị đồng chí vui lịng cung cấp cho thông tin qua việc trả lời câu hỏi dƣới I Thông tin cá nhân Họ tên: Dân tộc : Giới tính : Thâm niên cơng tác: Chức vụ: Đơn vị công tác: II Một số thông tin dạy học đọc thêm sở Đối với giáo viên (Đánh dấu X vào ô trống phương án lựa chọn) 1.1 Đầu tư thời gian cho phần hướng dẫn học sinh tự học đọc thêm văn học Dành thời gian để hƣớng dẫn học sinh tự học nhƣ đọc văn thức lớp + Dành thời gian để hƣớng dẫn học sinh tự học + + Khơng có thời gian để hƣớng dẫn học sinh tự học 1.2 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học + Giao việc cho học sinh theo hƣớng dẫn đọc thêm SGK + Giáo viên hƣớng dẫn học sinh theo thiết kế dạy + Kết hợp hai hình thức 1.3 Phương pháp, biện pháp chủ yếu lớp + Thầy thuyết giảng – Trò ghi chép + Thầy tổ chức hoạt động học tập, học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập dƣới tổ chức thầy + Chú trọng nhiều đến phƣơng pháp truyền thụ thầy + Chú trọng nhiều đến mục tiêu bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học trò Những phƣơng pháp, biện pháp khác Đối với học sinh (Ghi tỉ lệ % vào ô trống) Mức + Soạn đầy đủ, chất lƣợng + Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng + Suy nghĩ độc lập, tự tin phát biểu ý kiến riêng + Nêu thắc mắc trình học tập Mức + Soạn đủ nhƣng chƣa ý đến chất lƣợng trả lời câu hỏi + Tiếp thu thụ động, phụ thuộc kiến thức thầy + Ít phát biểu ý kiến Mức + Soạn sơ bài, hạn chế chất lƣợng + Không phát biểu ý kiến xây dựng Từ thực tế sở, đề nghị đồng chí đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc thêm văn học trƣờng phổ thông theo hƣớng phát huy lực đọc khả tự học học sinh: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH I Thông tin cá nhân Họ tên: Dân tộc : Giới tính : Ngày tháng năm sinh: Lớp Trƣờng: II Em trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu X vào ô trống phương án mà em lựa chọn) Em học Ngữ văn nào? + Soạn đầy đủ theo hƣớng dẫn câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa + Làm tất tập theo yêu cầu SGK thầy cô giáo + Chỉ làm phần thầy cô giáo yêu cầu + Đọc thêm tác phẩm văn học SGK để tham khảo + Không đọc thêm tác phẩm văn học SGK Em tự học đọc thêm văn học nào? + Soạn theo câu hỏi hƣớng dẫn học thêm SGK + Tự học theo hƣớng dẫn thầy cô giáo + Kết hợp hai hình thức + Khơng cần học đọc thêm Khi tự học đọc thêm văn học, em thấy có khó khăn gì? + Ít tài liệu tham khảo + Tự khó cảm nhận đƣợc đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật + Thời lƣợng để thầy hƣớng dẫn lớp + Văn nhiều dài Em đánh tác phẩm văn học đọc thêm + Cần thiết để mở rộng tri thức văn học + Nên có nhƣng cần giảm bớt số lƣợng tác phẩm + Không cần thiết, nên bỏ để giảm tải chƣơng trình ... thú đọc có khả tự đọc, tự học suốt đời 22 1.2 Đọc hiểu đọc thêm văn học chương trình trung học phổ thông 1.2.1 Bài đọc thêm văn học - Một phận hệ thống tác phẩm văn chương truờng trung học phổ thông. .. nhà trƣờng trung học phổ thông Chương Cách thức hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chƣơng trình trung học phổ thông Chương Thiết kế giáo án thể nghiệm hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn... hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chƣơng trình ngữ văn THPT ban 4.2 Giới hạn đề tài Trong khuôn khổ đề tài “Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu đọc thêm văn học chuơng trình trung học phổ thơng”

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w