Đối với địa phương thuận lợi: - Học sinh trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể của sự sống chủ yếu là sinh học cơthể thực vật, độ
Trang 1NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)
LÊ HỒNG ĐIỆP - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Cấp THPT)
Năm 2009
Trang 2Lời nói đầu
Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục màtâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông
Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn
đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phùhợp với xu thế chung của thế giới Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quyđịnh của Luật Giáo dục
Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự tham gia đông đảo của cácnhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trường Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trìnhgiáo dục phổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chương trình Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được banhành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổchức dạy học ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước
Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 11, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹnăng của chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 11” Nội dung tài liệu gồm các phần:
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông.
Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình sinh học 11.
Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông: Trình bày,
mô tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK) Không quá tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền
Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã tham gia góp ý trongquá trình biên soạn, hoàn thiện tài liệu Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiếnquý báu cho việc hoàn thiện tài liệu này
Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cô giáo có thể liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271
Email: nvhungthpt@moet.edu.vn
CÁC TÁC GIẢ
Trang 3Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông.
Trang 4Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình sinh học 11.
I NỘI DUNG DẠY HỌC SINH HỌC 11
Sinh học cơ thể thực vật và động vật
1 Yêu cầu về kiến thức
1.1 Đối với địa phương thuận lợi:
- Học sinh trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể của sự sống chủ yếu là sinh học cơthể thực vật, động vật
- Học sinh hiểu và trình bày được các kiến thức cơ bản về trao đổi chất và năng lượng, về tính cảm ứng, về sinh trưởng phát triển, về sinhsản của động vật và thực vật
- Học sinh nêu và giải thích được các cơ chế tác động, các quá trình sinh lí trong hoạt động sống ở mức cơ thể (động vật và thực vật) có liênquan mật thiết đến mức độ phân tử, tế bào cũng như mối quan hệ mật thiết với môi trường sống
- Học sinh thấy được sự thống nhất và khác biệt về các quá trình sống giữa động vật với thực vật
- Trên cơ sở nắm vững các kiến thức cơ bản, học sinh biết vận dụng các kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống, hiểu và vận dụng cácbiện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng, bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
- Củng cố cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên,đặc biệt là bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã
- Rèn luyện cho học sinh tư duy biện chứng, tư duy hệ thống
1.2 Đối với vùng khó khăn:
- Có thể giảm nhẹ hơn ở các bài có kiến thức cơ chế phức tạp nhưng vẫn phải đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chương trình Cụ thể như sau:
Chương I - Chuyển hoá vật chất và năng lượng
+ Thực vật: Trao đổi nước, ion khoáng và nitơ; các quá trình quang hợp, hô hấp ở thực vật Thực hành: thí nghiệm thoát hơi nước và vai tròcủa một số chất khoáng Thí nghiệm về tách chiết sắc tố và hô hấp
+ Động vật: Tiêu hoá, hấp thụ, hô hấp, máu, dịch mô và sự vận chuyển các chất trong cơ thể ở các nhóm động vật khác nhau; các cơ chếđảm bảo nội cân bằng Thực hành: Thí nghiệm đơn giản về tuần hoàn
Chương II - Cảm ứng
+ Thực vật: Vận động hướng động và ứng động Thực hành: làm được một số thí nghiệm về hướng động
+ Động vật: Cảm ứng ở các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau; dẫn truyền trong tổ chức thần kinh; tập tính Thực hành: xây dựng tậptính cho vật nuôi trong gia đình hoặc thành lập phản xạ có điệu kiện ở vật nuôi
Trang 5Chương III - Sinh trưởng và phát triển
+ Thực vật: Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp; các nhóm chất điều hoà sinh trưởng ở thực vật; hoocmôn ra hoa - florigen, quangchu kì và phitôcrôm
+ Động vật: Quá trình sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái Vai trò của hoocmôn và những nhân tố ảnh hưởngđối với sinh trưởng và phát triển của động vật
+ Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể
Chương IV - Sinh sản :
+ Thực vật: Sinh sản vô tính và nuôi cấy mô, tế bào thực vật; giâm, chiết, ghép; sinh sản hữu tính và sự hình thành hạt, quả, sự chín hạt,quả Thực hành: sinh sản ở thực vật
+ Động vật: Sinh sản vô tính; sinh sản hữu tính; Sự tiến hoá trong các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật, thụ tinh ngoài và thụ tinh trong,
đẻ trứng, đẻ con; điều khiển sinh sản ở động vật và người; chủ động tăng sinh ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Thực hành: nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép
2 Yờu cầu về kĩ năng
2.1.Đối với các địa phương thuận lợi
- Kỹ năng quan sát, mô tả các hiện tượng sinh học: Học sinh thành thạo
- Kỹ năng thực hành sinh học: Học sinh thành thạo
- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn: Học sinh có thể vận dụng được
- Kỹ năng học tập: Học sinh thành thạo các kĩ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học (biết thu thập, xử lớ thụng tin, lập bảng biểu, vẽ đồthị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ )
2.2 Đối với các vùng khó khăn
- Kỹ năng quan sát, mô tả: Học sinh biết quan sát và mô tả được
- Kỹ năng thực hành sinh học: Yêu cầu giảm nhẹ hơn ở các bài đòi hỏi phương tiện kĩ thuật hiện đại như xem băng hình, đo các chỉ tiêusinh lí ở người,
- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn ở địa phương: Bước đầu học sinh có thể vận dụng được
- Kỹ năng học tập: Học sinh biết cách tự học
* Lưu ý: - Tuỳ từng địa phương, tuỳ từng đối tượng học sinh có thể cắt bớt những nội dung không bắt buộc theo chương trình nhưng có trong sách giáo khoa hoặc giảm bớt yêu cầu đối với các nội dung bắt buộc theo chương trình Riêng đối với học sinh năng khiếu, học sinh chuyên không cắt bỏ hoặc giảm bớt nội dung nào trong sách giáo khoa.
- Giáo viên phải bám sát nội dung chương trình (chuẩn kiến thức).
Trang 6Sau đây là những hướng dẫn cụ thể để thực hiện tốt chương trình và sách giáo khoa:
II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SINH HỌC LỚP 11
Chương I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- Trình bày được vai tròcủa nước ở thực vật: đảmbảo hình dạng nhất địnhcủa tế bào và tham gia vàocác quá trình sinh lí củacây Thực vật phân bốtrong tự nhiên lệ thuộc vào
sự có mặt của nước
- Trình bày được cơ chếtrao đổi nước ở thực vậtgồm 3 quá trình liên tiếp:
Hấp thụ nước, vận chuyểnnước và thoát hơi nước; ýnghĩa của thoát hơi nướcvới đời sống của thực vật
- Vai trò của nước: Làm dung môi, đảm bảo sự bềnvững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hìnhdạng của tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lícủa cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây,giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường…),ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật
có miền hút với rất nhiều tế bào lông hút
- Đặc điểm của tế bào lông hút thích nghivới chức năng hấp thụ nước:
+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.+ Có một không bào trung tâm lớn
Trang 7- Vận chuyển nước ở thân:
+ Nước được vận chuyển chủ yếu bằng con đường
qua mạch gỗ từ rễ lên lá
Ngoài ra còn con đường qua mạch rây, hoặc vận
chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược
lại
+ Cơ chế: Khuếch tán do sự chênh lệch áp suất thẩm
thấu
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ lực hút do
thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa
các phân tử nước với nhau và với thành mạch
- Thoát hơi nước:
+ Có 2 con đường:
* Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh
* Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điều
+ Khi thiếu nước, hàm lượng axit abxixictăng kích thích các bơm ion hoạt động các ion trong tế bào đóng vận chuyển rangoài (K+) nước thẩm thấu ra ngoài theo
tế bào đóng mất nước, duỗi thẳng khíkhổng đóng
Trang 8- Nêu được sự cân bằng
nước cần được duy trì bằng
tưới tiêu hợp lí mới đảm
bảo cho sinh trưởng của
Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: Tưới
đủ lượng, đúng lúc, đúng cách
- Ảnh hưởng của điều kiện môi trường:
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng ảnhhưởng đến thoát hơi nước
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnhhưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) và thoát hơinước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí)
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp thụnước tăng, độ ẩm không khí càng tăng thì sự thoáthơi nước càng giảm
+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng trong đấtcàng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao hấpthụ nước càng giảm
Trang 9cường độ thoát hơi nước.
- Phân biệt được 2 cơ chếtrao đổi chất khoáng (thụđộng và chủ động) ở thựcvật
- Nêu được 3 con đườnghấp thụ nguyên tố khoáng:
qua không bào, qua tế bàochất, qua thành tế bào vàgian bào
- Các nguyên tố khoáng được chia thành 2 nhóm:
+ Các nguyên tố khoáng đại lượng: Chủ yếu đóng vai trò cấu trúc của tế bào, cơ thể; điều tiết các quá trình sinh lí
+ Các nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạthóa các enzim
- Quá trình hấp thụ muối khoáng theo 2 cơ chế:
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng
Trang 10- Trình bày được sự hấp
thụ và vận chuyển nguyên
tố khoáng phụ thuộc vào
đặc điểm của hệ rễ, cấu
trúc của đất và điều kiện
môi trường
- Trình bày vai trò của nitơ,
sự đồng hoá nitơ khoáng và
nitơ tự do (N2) trong khí
quyển
- Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi trường: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, pH đất, độ thoáng khí
- Vai trò của nitơ:
+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể
+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmôn… điều tiết các quá trình sinh lí, hoá sinh trong tế bào, cơ thể
- Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:
- Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển:
+ Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự do (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…)
+ Thực hiện trong điều kiện:
Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP, có
sự tham gia của enzim nitrogenaza, thực hiện trong điều kiện kị khí
- Đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chứcnăng hút khoáng: Rễ có khả năng ăn sâu,lan rộng, có khả năng hướng nước, trên rễ
có miền hút với rất nhiều tế bào lông hút
3 -
Vi khuẩn amôn hoá Vi khuẩn nitrat hoá
Trang 11- Giải thích được sự bónphân hợp lí tạo năng suấtcao của cây trồng.
Kĩ năng :
Biết bố trí một thí nghiệm
về phân bón
2H 2H 2HNN NH=NH NH2-NH2 NH3
- Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây, khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng phân bón), đúng thời kì (căn cứ vào dáu hiệu bên ngoài của lá cây), đúng cách (bón thúc, hoặc bón lót; bón qua đất hoặc qua lá)
- Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn (hoặc trồng trong chậu), bón 3 loại phân hoá học chính: Đạm, lân, kali
- Biết được quá trình biến đổi nitơ trongcây: Khử NO3- và đồng hoá NH3
+ Khử NO3-: NO3- NO2-
NO2- NH4+
+ Đồng hoá NH3:Axit hữu cơ + NH3 + 2H+ axit amin
Axit amin đicacbôxilic + NH3 + 2H+ Amit
Trang 12ở thực vật - Trình bày được vai trò
của quá trình quang hợp
- Nêu được lá cây là cơ quanchứa các lục lạp mang hệsắc tố quang hợp
trên trái đất, biến đổi và tích luỹ năng lượng (nănglượng vật lí thành năng lượng hoá học), hấp thụ CO2
và thải O2 điều hòa không khí
- Lá thực vật C3, thực vật CAM có các tế bào môgiậu chứa các lục lạp, lá thực vật C4 có các tế bào
mô giậu và tế bào bao bó mạch chứa các lục lạp
Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quanghợp (hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoánăng) và chất nền (chứa enzim đồng hoá CO2)
Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệplục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai tròhấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng
Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánhsáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứngquang hợp theo sơ đồ:
Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục atrung tâm
Sau đó quang năng được chuyển cho quá trìnhquang phân li nước và phản ứng quang hoá để hìnhthành ATP và NADPH
- Bộ máy quang hợp: Lá, lục lạp và hệ sắctố
+ Lá thường có dạng bản mỏng, luôn hướng về ánh sáng và có cấu trúc phù hợp với chức năng quang hợp (chứa các tế bào
mô giậu có mang các lục lạp thực hiện quang hợp, có mạch dẫn nước và muối khoáng, có khí khổng để trao đổi khí ) + Lục lạp bao gồm các hạt grana chứa hệ sắc tố, chất vận chuyển điện tử và chất nền chứa nhiều enzim cacbôxi hoá
+ Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
Diệp lục ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím.
Trang 13- Trình bày được quá trình
quang hợp ở thực vật C3
(thực vật ôn đới) bao gồm
pha sáng và pha tối
- Cơ chế: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm
2 pha: Pha sáng và pha tối
+ Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giống nhau ởcác thực vật
12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6O2
+ Pha tối: Diễn ra trong chất nền (stroma), khácnhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM
Thực vật C3 pha tối thực hiện bằng chu trìnhCanvin qua 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2):
3 RiDP + 3 CO2 6 APG
Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và6NADPH:
6APG 6AlPG
Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với
sự tham gia của 3 ATP:
5AlPG 3RiDP 1AlPG Tham gia tạo C6H12O6
Phương trình tổng quát:
Trang 14- Trình bày được đặc điểm
của thực vật C4: sống ở khí
hậu nhiệt đới, cấu trúc lá
có tế bào bao bó mạch, có
hiệu suất cao
- Nêu được thực vật CAM
mang đặc điểm của cây ở
vùng sa mạc, có năng suất
thấp
12 H2O + 6 CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)
C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O
- Đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệt đới
và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc
lá có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợpcao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoát hơi nước thấphơn nên có năng suất cao hơn
Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật C4:
- Đặc điểm của thực vật CAM: Sống ở vùng sa mạc,điều kiện khô hạn kéo dài Vì lấy được ít nước nêntránh mất nước do thoát hơi nước cây đóng khíkhổng vào ban ngày và nhận CO2 vào ban đêm khikhí khổng mở có năng suất thấp
Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật CAM:
Trang 15- Trình bày được quá trình
quang hợp chịu ảnh hưởng
của các điều kiện môi
trường
- Qua trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố:
+ Nồng độ CO2: Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bãohoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bãohoà trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợpgiảm dần
+ Ánh sáng: Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểmbão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểmbão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độquang hợp giảm dần
Thành phần quang phổ: Cây quang hợpmạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánhsáng xanh tím
+ Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưu thìcường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cựcđại ở 25 - 35 oC rồi sau đó giảm mạnh
+ Nước: Hàm lượng nước trong không khí, trong lá,trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ảnhhưởng đến độ mở khí khổng ảnh hưởng đến tốc độhấp thụ CO2 vào lục lạp ảnh hưởng đến cường độ
So sánh được một số đặc điểm của cácnhóm thực vật, quá trình quang hợp ở cácnhóm thực vật C3, C4, CAM (bảng so sánh ởtrang 14)
Trang 16- Giải thích được quá trình
quang hợp quyết định năng
suất cây trồng
- Phân biệt được năng suất
sinh học và năng suất kinh
tế
quang hợp
+ Dinh dưỡng khoáng: Các nguyên tố khoáng ảnhhưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tố quang hợp,enzim quang hợp… ảnh hưởng đến cường độquang hợp
- Phân tích thành phần hoá học các sản phẩm câytrồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm6,5% Tổng 3 nguyên tố này chiếm 90 - 95% (lấy từ
CO2 và H2O thông qua quá trình quang hợp) còn lại
là các nguyên tố khoáng Quang hợp quyết địnhnăng suất cây trồng
- Năng suất sinh học là khối lượng chất khô được tíchluỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốtthời gian sinh trưởng của cây; năng suất kinh tế làkhối lượng chất khô được tích luỹ trong cơ quan kinh
tế (cơ quan lấy chứa các sản phẩm có giá trị kinh tếđối với con người)
- Biết được phương trình năng suất:
Nkt = (FCO2 L Kf Kkt)n (tấn/ha)
Nkt: năng suất kinh tế
FCO2: khả năng quang hợp L: diện tích lá quang hợpKf: hệ số hiệu quả quang hợpKkt: hệ số kinh tế
n: thời gian hoạt động của bộ máy quanghợp
Trang 17Thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit.
- Các biện pháp nhằm nâng cao năng suấtcây trồng:
+ Tăng cường độ và hiệu suất quang hợpbằng chọn, tạo giống mới
+ Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lábằng các biện pháp kĩ thuật
+ Tăng hệ số hiệu quả quang hợp và hệ sốkinh tế bằng chọn, tạo giống và các biệnpháp kĩ thuật
+ Chọn cây trồng có thời gian sinh trưởngvừa phải, hoặc trồng vào vụ thích hợp
Điều kiện sống Sống chủ yếu ở vùng ôn đới á
nhiệt đới
Sống ở vùng khí hậu nhiệt đới Sống ở vùng sa mạc, điều kiện
khô hạn kéo dài
Hình thái giải phẫu lá - Lá bình thường
- Có một loại lục lạp ở tế bào mô
Trang 18dậu và tế bào bao bó mạch dậu.
Chất nhận CO2 đầu tiên RiDP (Ribulôzơ 1,5 diphôtphat) PEP (phôtpho enol pyruvat) PEP
Enzim cố định CO2 Rubisco PEP-cacboxilaza
AOA (axit oxalo axetic) AOA AM
Không gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu và lục
lạp tế bào bao bó mạch
Lục lạp tế bào mô dậu
- Vai trò: Năng lượng giải phóng dưới dạng ATPcung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể
Một phần năng lượng được giải phóng dưới dạngnhiệt để duy trì thân nhiệt thụân lợi cho các phảnứng enzim Hình thành các sản phẩm trung gian lànguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất
Trang 19- Trình bày được ti thể
(chứa các loại enzim) là cơ
quan thực hiện quá trình hô
hấp ở thực vật
- Trình bày được hô hấp
hiếu khí và sự lên men
+ Trường hợp có ôxi xảy ra
đường phân và chu trình
Crep (chu trình Crep và
chuỗi chuyền điện tử) Sản
sinh nhiều ATP
+ Trường hợp không có ôxi
tạo các sản phẩm lên men
- Trình bày được mối liên
quan giữa quang hợp và hô
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O 6CO2 + 12H2O + (36 38) ATP + Nhiệt
-+ Lên men (không có oxi phân tử): Đường phân vàphân giải kị khí (tạo các sản phẩm còn nhiều nănglượng: Rượu etilic, axit lactic)
C6H12O6 2 êtilic + 2CO2 + 2ATP + Nhiệt
C6H12O6 2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt
- Mối quan hệ: Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạocác chất hữu cơ, oxi là nguyên liệu cho quá trình
hô hấp; ngược lại hô hấp tạo năng lượng cung cấp
- Qúa trình hô hấp xảy ra ở các tế bào do cóchứa ti thể Ti thể là bào quan thực hiệnchức năng hô hấp do có cấu tạo phù hợp:+ Xoang gian màng là bể chứa H+ tạochênh lệch nồng độ H+ hình thành ATPkhi H+ bơm qua ATP syntaza
+ Trên màng trong ti thể chứa enzim ATPsyntaza và chuỗi vận chuyển điện tử
+ Chất nền chứa các enzim tham gia vào cácphản ứng trong chu trình Crep
Trang 20- Nhận biết được hô hấp
ánh sáng diễn ra ngoài ánh
sáng
- Quá trình hô hấp chịu ảnh
hưởng của các yếu tố môi
trường như nhiệt độ, độ
ẩm
cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp cácchất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố,enzim, chất nhận CO2 ), tạo ra H2O, CO2 lànguyên liệu cho quá trình quang hợp
+ Hô hấp sáng: Là quá trình hấp thụ O2 và giảiphóng CO2 ở ngoài sáng
+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3, trong điều kiệncường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹnhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Ti thể, lụclạp, perôxixôm
+ Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời vớiquang hợp, không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sảnphẩm quang hợp (30 – 50%)
- Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứngenzim tăng); nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thìcường độ hô hấp giảm
- Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuậnvới hàm lượng nước
- Nồng độ CO2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch vớinồng độ CO2
- Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận vớinồng độ O2
- Liên hệ với bảo quản nông sản sau thuhoạch
- Giải thích được nguyên tắc quản nôngsản:
+ Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước(phơi, sấy khô) tốc độ hô hấp giảm.+ Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp (để nơi
Trang 21+ Bảo quản trong nồng độ CO2 cao (bơm
CO2 vào buồng bảo quản): Nồng độ CO2
cao sẽ ức chế quá trình hô hấp
Tiến hành được một thí nghiệm để chứngminh hô hấp là quá trình toả nhiệt (SGK)
- Trình bày được mối quan
hệ giữa quá trình trao đổichất và quá trình chuyểnhoá nội bào
- Mối quan hệ: Trao đổi chất giữa cơ thể với môitrường giúp lấy các chất cần thiết (chất dinhdưỡng) từ môi trường ngoài (các chất hữu cơ phứctạp phải trải qua quá trình biến đổi trong hệ tiêuhoá thành chất đơn giản) cung cấp cho quá trìnhchuyển hoá nội bào
Quá trình chuyển hoá nội bào tạo ra nănglượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào
và cơ thể (trong đó có hoạt động trao đổi chất),tổng hợp các chất cần thiết xây dựng nên tế bào,
Trang 22- Nêu những đặc điểm
thích nghi trong cấu tạo và
chức năng của các cơ quan
+ Động vật có túi tiêu hoá: Thức ăn được tiêu hoángoại bào (nhờ các enzim tiết ra từ các tế bàotuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá nội bào
+ Động vật đã hình thành ống tiêu hoá và cáctuyến tiêu hoá: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trongống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết ra từ các tếbào tuyến tiêu hóa) Thức ăn đi qua ống tiêu hóa sẽđược biến đổi cơ học và hóa học thành những chấtdinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
- Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật
có nhiều điểm khác nhau:
+ Động vật ăn thịt: Có răng nanh, răng trước hàm vàrăng ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức ăn được tiêuhóa cơ học và hóa học - Làm rõ quá trình tiêu hoá ở động vật ăn
thịt:
+ Ở khoang miệng: Chủ yếu là biến đổi
cơ học nhờ răng, ngoài ra có tiêu hoá hoáhọc nhờ enzim tiết ra từ tuyến nước bọt.+ Ở dạ dày: Có sự biến đổi cơ học (nhờnhững lớp cơ dày của thành dạ dày) và
Trang 23Kĩ n ăng :
Thực hành được một thínghiệm đơn giản về tiêuhoá
+ Động vật ăn thực vật: Có các răng dùng nhai vànghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc 4ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài Thức ănđược tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ visinh vật
biến đổi hoá học (nhờ enzim tiết ra từtuyến vị)
+ Ở ruột: Chủ yếu là tiêu hoá hoá học nhờenzim của dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột
- Hấp thụ các chất dinh dưỡng: Diễn ra ởruột nhờ bề mặt hấp thụ của ruột lớn, trên
đó có các lông ruột và các lông cực nhỏvới hệ thống mao mạch máu và mao mạchbạch huyết
Các chất dinh dưỡng được hấp thụtheo cơ chế thụ động (glixerin, axit béo,vitamin tan trong dầu) hoặc cơ chế chủđộng (glucô, axit amin )
Các chất hấp thụ theo con đường máuhoặc bạch huyết
- So sánh sự biến đổi hoá học và sinh học
ở động vật nhai lại, động vật có dạ dàyđơn, chim ăn hạt và gia cầm (cuối trang):
So sánh sự biến đổi hoá học và sinh học ở động vật nhai lại, động vật có dạ dày đơn, chim ăn hạt và gia cầm:
Trang 24Điểm so sánh Động vật nhai lại Động vật có dạ dày đơn Chim ăn hạt và gia cầm
Biến đổi cơ học Lần ăn đầu nhai sơ qua, nhai kĩ lại
Biến đổi hoá học
- Biến đổi hoá học:
+ Ở dạ dày: chủ yếu xảy ra ở dạmúi khế dưới tác dụng của HCl vàenzim của dịch vị
+ Ở ruột: Tiêu hoá hoá học nhờenzim của dịch tuỵ, dịch mật vàdịch ruột
- Dạ dày đơn
- Biến đổi sinh học ở ruột tịt(mang tràng) nhờ vi sinh vật
- Biến đổi hoá học:
+ Ở dạ dày: thức ăn được biếnđổi dưới tác dụng của HCl vàenzim của dịch vị
+ Ở ruột: Tiêu hoá hoá học nhờenzim của dịch tuỵ, dịch mật
và dịch ruột
- Dạ dày tuyến và dạ dày cơ (mề)
- Không có biến đổi sinh học
- Biến đổi hoá học:
+ Ở dạ dày: thức ăn được biến đổidưới tác dụng của HCl và enzim củadịch vị tiết ra từ dạ dày tuyến
+ Ở ruột: Tiêu hoá hoá học nhờ enzimcủa dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột
Hô hấp bao gồm: Hô hấp ngoài và hô hấp trong
- Hô hấp ngoài: Trao đổi khí với môi trường bênngoài theo cơ chế khuếch tán cung cấp oxi cho hôhấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp tế bào ra ngoài Ởđộng vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu:
+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể (động vật đơn bào,
đa bào bậc thấp):
Động vật đơn bào: khí O2 và CO2 được khuếch
Trang 25tán qua bề mặt tế bào.
Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và CO2 được
khuếch tán qua bề mặt cơ thể
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí (côn trùng…):
+ Trao đổi khí bằng mang (cá, tôm…): Mang có các
cung mang, trên các cung mang có phiến mang có
bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu Khí
O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí
CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước
Dòng nước đi qua mang nhờ đóng mở của
miệng, nắp mang và diềm nắp mang Dòng nước
cháy bên ngoài mao mạch ngược chiều với dòng
máu chảy trong mao mạch tăng hiệu quả trao đổi
khí
+ Trao đổi khí bằng phổi (chim, thú…): Phổi thú có
nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa
nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống
khí Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế
nang
Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm
thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng
(chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên,
hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư)
Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không
khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra
Trang 26Kĩ n ăng :
Thực hành được một thínghiệm đơn giản về hôhấp
- Vận chuyển O2, CO2 trong cơ thể: O2
được vận chuyển theo máu (chủ yếu nhờsắc tố hô hấp) sau đó được khuếch tán vàotrong tế bào cung cấp cho quá trình hô hấp
tế bào, CO2 là sản phẩm của hô hấp tế bàokhuếch tán vào máu và được vận chuyểntới phổi (hoặc mang) thải ra ngoài môitrường
- Hô hấp trong (hô hấp tế bào): Diễn ra quacác giai đoạn khác nhau, có thể hô hấp hiếukhí (có oxi) hay lên men (không có oxi)
- Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bàobậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất được traođổi qua bề mặt cơ thể
- Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệtuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) được vậnchuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng vàoxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từcác tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết nhờ
Trang 27hoạt động của tim và hệ mạch Tùy theo cấu tạo hệ
mạch có thể phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần
hoàn kín
+ Hệ tuần hoàn hở: Có một đoạn máu đi ra khỏi
mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông
với tốc độ chậm
+ Hệ tuần hoàn kín: Máu lưu thông trong mạch
kín với tốc độ cao, khả năng điều hòa và phân phối
máu nhanh
Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: Tuần hoàn đơn (một
vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (hai vòng tuần
hoàn) Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn
vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan
trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi
nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi
được xa hơn
- Hoạt động của tim:
+ Tính tự động của tim: Tim co giãn tự động theo
chu kì do có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang
Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn:
+ Từ chưa có hệ tuần hoàn có hệ tuầnhoàn và hệ tuần hoàn ngày càng hoànthiện
+ Từ hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín.+ Từ tuần hoàn đơn (tim 3 ngăn với mộtvòng tuần hoàn) tuần hoàn kép (từ tim
ba ngăn, máu pha nhiều tim ba ngănvới vách ngăn trong tâm thất, máu ít phatrộn hơn tim bốn ngăn máu không phatrộn)
Trang 28nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin).
+ Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim bắt đầu
từ pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn
chung
- Hoạt động của hệ mạch:
+ Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch
Huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và
huyết áp tối thiểu (tâm trương)
+ Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây
Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh
lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự
trao đổi chất giữa máu và tế bào
- Mô tả được một chu kì tim
- Hiểu được cơ chế điều hoà tim – mạch:+ Điều hoà hoạt động tim: Tim được điềuhoà bởi trung ương giao cảm và đối giaocảm với các dây thần kinh:
Dây giao cảm làm tăng nhịp và sức cotim
Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức
co tim
+ Điều hoà hoạt động hệ mạch:
Dây giao cảm gây co mạch
Dây đối giao cảm gây giãn mạch
+ Phản xạ điều hoà tim – mạch:
Kích thích (thay đổi huyết áp, nồng độ
CO2 ) cơ quan thụ cảm (áp thụ quan
và hoá thụ quan) dây thần kinh hướngtâm trung ương thần kinh dây li tâm
Trang 29Kĩ năng :
Thực hành được một sốthí nghiệm về tuần hoàn
Thí nghiệm đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người: Đếmnhịp tim, đo huyết áp
tim – mạch (tăng nhịp tim, co mạchhoặc giảm nhịp tim, giãn mạch)
Thí nghiệm tìm hiểu hoạt động tuần hoàncủa tim ếch
- Trình bày được vai tròcủa các cơ quan bài tiết ởcác nhóm động vật khác
- Nội cân bằng (cân bằng nội môi) là duy trì sự ổnđịnh môi trường trong cơ thể (duy trì ổn định áp suấtthẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt ), đảm bảo cho
sự tồn tại và thực hiện các chức năng sinh lí của tếbào đảm bảo sự tồn tại và phát triển của động vật
Cơ chế cân bằng nội môi có sự tham gia của các
bộ phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điềukhiển và bộ phận thực hiện Trong cơ chế này quátrình liên hệ ngược đóng vai trò quan trọng
Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi có sự tham giacủa các hệ cơ quan như bài tiết, tuần hoàn, hô hấp,thần kinh, nội tiết
* Cân bằng áp suất thẩm thấu:
- Vai trò của thận:
+ Điều hoà lượng nước: Khi áp suất thẩm thấutăng, hoặc thể tích máu giảm vùng dưới đồi
Trang 30nhau đối với nội cân bằng
và cơ chế đảm bảo nội cân
bằng (thông qua mối liên
hệ ngược)
tăng tiết ADH, tăng uống nước giảm tiết nướctiểu Ngược lại, khi lượng nước trong cơ thể tănglàm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu tăng bài tiết nước tiểu
+ Điều hoà muối khoáng: Khi Na+ trong máu giảm
tuyến trên thận tăng tiết anđostêron tăng táihấp thụ Na+ từ các ống thận Ngược lại, khi thừa
Na+ tăng áp suất thẩm thấu gây cảm giác khát uống nước nhiều muối dư thừa sẽ loại thải quanước tiểu
- Vai trò của gan:
+ Điều hoà glucô huyết: Glucô tăng hoocmôninsulin glicôgen; nếu glucô giảm hoocmônglucagôn glucô
* Cân bằng nội môi:
- pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm,phổi và thận
- Hệ đệm có khả năng lấy đi ion H+ (khi ion H+ dưthừa) hoặc ion OH- (khi thừa OH-) khi các ion nàylàm thay đổi pH của môi trường trong
- Có các hệ đệm:
Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Hệ đêm photphat: NaH2PO4/NaHPO4
Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
- Vai trò của gan:
Ngoài điều hoà glucô huyết còn có vaitrò:
+ Điều hoà prôtêin huyết tương: Khiprôtêin huyết tương giảm gan tăng sảnxuất prôtêin huyết tương và ngược lại
Trang 31- Nêu được các kiểu hướng
Cảm ứng:
- Khái niệm: Là khả năng phản ứng của thực vật đốivới các kích thích của môi trường
- Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhậnthấy, hình thức phản ứng kém đa dạng
- Có 2 hình thức: Hướng động (vận động địnhhướng) và ứng động (vận động cảm ứng)
Hướng động.
- Hướng động là vận động sinh trưởng định hướngđối với kích thích từ một phía của tác nhân trongngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tạihai phía của cơ quan (thân, rễ)
- Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kíchthích (hướng động dương) hoặc tránh xa nguồn kíchthích (hướng động âm)
- Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu hướng
Trang 32- Nêu được cảm ứng là sự
vận động sinh trưởng hoặc
không sinh trưởng do sự
biến đổi của điều kiện môi
trường
động:
+ Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vậtđáp ứng lại tác động của ánh sáng
Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm
+ Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinhtrưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọnglực (hướng về tâm quả đất)
Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đấtâm
+ Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vậtđáp ứng lại tác động của hóa chất
+ Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thựcvật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộphận của cây
- Vai trò: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướngtới tác nhân môi trường thuận lợi giúp cây thíchứng với những biến động của điều kiện môi trường
để tồn tại và phát triển
Ứng động.
- Ứng động là vận động của cây phản ứng lại sựthay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đềuđến các bộ phận của cây
- Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng củathực vật hay không mà người ta chia ra ứng độngsinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Trang 33- Phân biệt được ứng độngsinh trưởng với ứng độngkhông sinh trưởng Cho ví
+ Ứng động sinh trưởng: Thường là các vận độngliên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảmứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tếbào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá,cánh hoa)
Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởngđược chia thành các kiểu tương ứng: Quang ứngđộng, nhiệt ứng động
Các vận động này có thể liên quan đến cáchoocmon thực vật
+ Ứng động không sinh trưởng: Các vận động cảmứng có liên quan đến sức trương nước của các miềnchuyên hóa
Các dạng ứng động không sinh trưởng: Ứng độngsức trương (như vận động tự vệ), ứng động tiếp xúc vàhóa ứng động (vận động bắt mồi)
- Vai trò: Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạngđối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và pháttriển
Có thể cho học sinh làm thí nghiệm trước (khoảngmột tuần) sau đó đưa vào các bài học 23 - hướngđộng
Ứng dụng
Người ta có thể ứng dụng vào thực tiễn đểđiều khiển nở hoa, đánh thức chồi Trongnhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sángcho quá trình ra hoa
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO
Trang 34- Trình bày được sự tiếnhoá trong các hình thứccảm ứng ở các nhóm độngvật có trình độ tổ chứckhác nhau (làm rõ các mức
độ tiến hoá)
- Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vậtphản ứng lại các kích thích của môi trường (bêntrong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng:
Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhậnthấy, hình thức phản ứng kém đa dạng
Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhậnthấy, hình thức phản ứng đa dạng
- Tiến hoá của các hình thức cảm ứng:
+ Cảm ứng ở động vật đơn bào:
* Chưa có hệ thần kinh
* Hình thức cảm ứng là hướng động: Chuyểnđộng đến các kích thích (hướng động dương) hoặctránh xa kích thích (hướng động âm)
Cơ thể phản ứng lại bằng chuyển động của
cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh
+ Cảm ứng ở động vật đa bào:
* Đã có hệ thần kinh
* Hình thức cảm ứng là các phản xạ: Phản ứngtrả lời các kích thích của môi trường thông qua hệthần kinh
Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ranhanh hơn và ngày càng chính xác, tuỳ thuộc vàomức độ tiến hoá của hệ thần kinh
Trang 35cơ thể, do vậytiêu tốn nhiềunăng lượng.
so với hệ thầnkinh dạng lưới
tế hơn, ít tiêu tốnnăng lượng hơn
Có thể thực hiệncác phản xạ đơngiản và phản xạphức tạp
- Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơthể có hệ thần kinh
- Cung phản xạ bao gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (cơquan thụ cảm)
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp
Trang 36- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơthể.
- Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) vàđiện thế hoạt động
* Điện thế nghỉ: là sự chênh lệch điện thếgiữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi(không bị kích thích), phía trong màng tế bào tíchđiện âm so với phía ngoài màng tích điện dương
Nguyên nhân là do: sự chênh lệch nồng độ
Na+, K+ hai bên màng; tính thấm của màng đối vớiion K+ (cổng Kali mở để ion kali đi từ trong rangoài); lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu; hoạtđộng của bơm Na – K
* Điện hoạt động: Là sự thay đổi điện thếgiữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích
Nguyên nhân là do: sự thay đổi tính thấm củamàng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực(khi Na+ từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục
thông tin để quyết định hình thức và mức
độ phản ứng (hệ thần kinh)
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ,tuyến)
- Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạpthì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạcàng chính xác
- Có các loại phản xạ: Phản xạ không điềukiện (số lượng hạn chế) và phản xạ có điềukiện (số lượng ngày càng nhiều trong quátrình sống)
Trang 37- Nêu được khái niệm tậptính của động vật.
vào) - tái phân cực (khi K+ từ trong tế bào ra ngoài)
- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thầnkinh truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kếtiếp
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinhtruyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eoRanvie tiếp theo tốc độ truyền xung nhanh hơntrên sợi không có bao miêlin
- Chuyển xung thần kinh qua xináp: Xung thần kinhtruyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới cácchuỳ xináp sẽ làm thay đổi tính them đối với Ca2+
Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xi náp
vỡ các bóng chứa chất trung gian hoá học vào khe xináp đến màng sau xináp làm thay đổi tính thấmmàng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đitiếp
Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉtruyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơquan đáp ứng
- Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vậttrả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên
- Mã thông tin thần kinh: Thông tin từ cácthụ quan được gửi về trung ương dướidạng các xung thần thần kinh đã được mãhoá bằng tần số xung, vị trí và số lượngnơron bị hưng phấn Các thông tin này sẽđược trung ương thần kinh giải mã để nhậnbiết thông tin một cách chính xác
Trang 38- Nêu các dạng tập tính chủyếu ở động vật (săn bắtmồi, tự vệ, sinh sản ).
- Phân biệt được một sốhình thức học tập ở độngvật
- Trình bày được một sốứng dụng của tập tính vàothực tiễn đời sống
ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môitrường sống để tồn tại và phát triển
- Dựa vào đặc điểm có thể phân biệt 2 loại tập tínhchính là: Tập tính bẩm sinh và tập tính học được (tậptính thứ sinh)
+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bảncủa động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố
mẹ, đặc trưng cho loài
+ Tập tính học được là loại tập tính được hìnhthành trong quá trình sống của cá thể, thông qua họctập và rút kinh nghiệm
* Cơ sở của tập tính là phản xạ: Tập tính bẩmsinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, tập tính họcđược là những phản xạ có điều kiện
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật: Tập tínhkiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản,tập tính di cư, tập tính xã hội
- Một số hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tậptính của động vật là: quen nhờn, in vết, điều kiện hóađáp ứng, điều kiện hóa hành động, học ngầm và họckhôn
- Ứng dụng của tập tính vào thực tiễn: Lợi dụng tậptính của động vật để diệt trừ sâu hại trong nông, lâmnghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật(qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sốngcon người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường
Trang 39Kĩ năng :
Thí nghiệm: xây dựng tậptính cho một số vật nuôi (tựchọn) trong gia đình hoặcthành tập phản xạ có điềukiện ở vật nuôi
hình thành phản xạ có điều kiện
Xem băng hình về một số tập tính ở động vật Hướng dẫn học sinh xây dựng tập tính cho
một số vật nuôi (tự chọn) trong gia đình hoặcthành tập phản xạ có điều kiện ở vật nuôi
Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kíchthước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn,tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá
- Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấutrúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô,
cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
- Giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mậtthiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật
Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi
về chất lượng ở hoa, quả, hạt
- Sinh trưởng và phát triển của thực vậtđược chia làm 2 pha:
+ Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng:Hoạt động sinh trưởng, phát triển của
cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) chiếm
Trang 40- Phân biệt được sinh
trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp
- Trình bày được ảnh
hưởng của điều kiện môi
trường tới sự sinh trưởng
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây hai lá mầm, cây 1
lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp
- Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào các yếu tốbên trong (đặc điểm di truyền của loài, các hoocmonsinh trưởng) và các yếu tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm, dinh dưỡng khoáng)
- Quá trình sinh trưởng được điều hòa bởi cáchoocmon thực vật bao gồm hai nhóm: Nhóm kíchthích sinh trưởng (AIA, GA) và nhóm ức chế sinh
ưu thế
+ Sinh trưởng phát triển sinh sản: Hoạtđộng sinh trưởng, phát triển của cơquan sinh sản (hoa, quả, hạt) chiếm ưuthế
- Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơđược sản sinh ra từ cơ thể thực vật, vớimột lượng rất nhỏ nhưng có vai trò điềutiết hoạt động sinh trưởng, phát triểncủa cây