(SKKN 2022) áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông mới (etep) vào chuyên đề nitơ và hợp chất của nitơ nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
222,88 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM : ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI (ETEP) VÀO CHUYÊN ĐỀ : “NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ” NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Bùi Thị Phong Lan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học Mục lục Trang I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung học sinh 2.2.2 Thực tế vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Giáo án minh họa áp dụng phương pháp kĩ thuất dạy học định hướng phát triển lực vào chuyên đề : nitơ hợp chất nitơ 2.3.3 Hệ thống nội dung tích hợp môi trường nội dung thuộc chuyên đề :nitơ hợp chất nitơ 16 II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 III Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo Phụ lục I Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong nhân tố quan trọng hàng đầu, định thắng lợi công CNH - HĐH hội nhập quốc tế người Vì phải chăm lo đến nguồn lực lao động, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn mới, việc cần giáo dục phổ thông, gắn liền với việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng tích cực hóa người học đóng vai trị quan trọng Hiện nay, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ chủ yếu nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục [ ] Hóa học mơn học thực nghiệm, mang tính khoa học cao Hóa học địi hỏi học sinh nhiều lực tư duy, phân tích khả tìm tịi sáng tạo để nắm vững kiến thức, từ rèn luyện thành kỹ phát triển mềm dẻo thành kỹ xảo Vì việc thiết kế tổ chức dạy học giáo viên nghệ thuật Thực kế hoạch năm học Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Thanh Hóa việc tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Việc người dạy chọn cho phương pháp truyền thụ kiến thức để học sinh dễ tiếp nhận Mặt khác, phương pháp mà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác, tự tìm tịi kiến thức, sáng tạo có khả vận dụng để giải thích tượng thực tiễn sống hàng ngày Chính thế, dạy học theo chủ đề phương pháp mà ngành Giáo dục đưa vào nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 đến Với kiến thức chương trình sách giáo khoa hành việc dạy học theo phân định thời gian tiết học khơng cịn bắt buộc theo thứ tự thay vào dạy học theo chủ đề đảm bảo nội dung kiến thức chương trình, mặt khác cịn khơi dạy tính chủ động, tự giác, tính tự tìm tịi, sáng tạo vận dụng người học [ ] Từ lí , vận dụng kiến thức vừa bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thơng thời gian vừa qua giáo dục triển khai học trực tuyến tồn ngành ( chương trình ETEP) từ năm học 2020-2021 (cụ thể học xong module : module , module 2, module , module , module 5) mạnh dạn áp dụng vào giảng q trình dạy học lớp Đó lí tơi chọn đề tài : “ Một vài kinh nghiệm : áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình giáo dục phổ thông (ETEP) vào chuyên đề : “Nitơ hợp chất nitơ ” nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Do chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu thời gian , điều kiện vận dụng triển khai , phương pháp kĩ thuật dạy học đa dạng phong phú nên đề tài nhiều hạn chế Kính mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý thêm cho đề tài , để thời gian đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi dạy học hóa học vào chuyên đề : “Nitơ hợp chất nitơ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục [ ] Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Nhằm vận dụng tốt phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng ,tạo hứng thú , đam mê học tập u thích mơn hóa học cho học sinh Thay đổi tư cho học sinh trình lĩnh hội kiến thức , giúp em hình thành kỹ hợp tác , làm việc nhóm , làm việc với tính sáng tạo ,chủ động đam mê.Đồng thời đánh giá khách quan ,phù hợp với đối tượng học sinh trình học tập.Tôi áp dụng kĩ thuật dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thông (ETEP) vào chuyên đề dạy học (Cụ thể chuyên đề : nitơ hợp chất nittơ ) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các kĩ thuật dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh áp dụng chuyên đề nitơ hợp chất nittơ (hóa học 11 ) nhằm nâng cao hứng thú học tập phát huy phẩm chất lực hóa học học sinh Cụ thể : áp dụng vào tiết dạy hóa học vào lớp 11B4 , 11B6 lớp đối chứng không dạy theo chuyên đề 11B5 11B7 Trường THPT Thạch Thành – năm học 2021 -2022 trực tiếp giảng dạy 1.4.Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu luật giáo dục đổi chương trình , phương pháp dạy học -Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học , phương pháp dạy học tích cực mơn hóa - Nghiên cứu module 1, module 2, module ,module , module : bồi dưỡng trực tuyến Bộ GDĐT tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên (chương trình ETEP) - Dự đồng nghiệp để học hỏi chia sẻ , rút kinh nghiêm cho học thuộc chuyên đề: nitơ hợp chất nittơ, đồng thời khảo sát mức độ hứng thú hiệu học tập học sinh việc áp dụng kĩ thuật dạy học - Sưu tầm liệt kê nội dung cần tích hợp mơi trường , liên hệ thực tế vào dạy cụ thể thuộc chuyên đề: nitơ hợp chất nittơ - Sưu tầm áp dụng kĩ thuật dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh áp dụng chuyên đề nitơ hợp chất nittơ 1.5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm trình bày có áp dụng cải tiến từ sáng kiến kinh nghiệm năm 2017 thân sử dụng có hiệu giảng dạy với chủ đề : “Một vài kinh nghiệm áp dụng tích hợp mơi trường liên hệ thực tế vào dạy chương : nitơ hợp chất nittơ (hóa học 11) nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh” thay đổi đối tượng nghiên cứu (học sinh khối 11 khóa sau , tài liệu nghiên cứu khác), phạm vi nội dung nghiên cứu (từ tiết dạy đổi thành theo chuyên đề : nitơ hợp chất nittơ) , cho phù hợp để sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi thực tế giảng dạy -Đi vào cách thức thực chi tiết rõ ràng cụ thể Chỉ rõ địa cụ thể để áp dụng tích hợp mơi trường liên hệ thực tế vào dạy - Đưa thêm dẫn chứng cụ thể áp dụng kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực theo chương trình giáo dục (ETEP) (thiết thực phù hợp với nội dung để minh họa, vào trình giảng dạy tiết học chuyên đề (như phiếu học tập ,hình ảnh minh họa , sơ đồ tư ,giáo án mẫu ) - Giáo án soạn theo chủ đề theo mẫu chương trình giáo dục phổ thông ETEP II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm II 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học ,nghĩa tập trung vào phát huy tích cực người dạy ,tuy nhiên để dạy theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy.Cách dạy đạo cách học , ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng đến cách dạy Thầy.Chẳng hạn,có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng , có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDHTC khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng,vẫn quen với lối học tập thụ động.Vì , giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức,từ thấp lên cao.Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trị ,Sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng [ ] II.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng chung học sinh Hiện thay đổi nội dung hình thức thi tốt nghiệp THPT QG xét tuyển Đại học nên nhiều học sinh khơng cịn lựa chọn mơn Hóa học mơn học để thi theo ban KHTN.Vì trình học, em coi hóa học mơn học chung,khơng có hứng thú học tập tốt Từ nhiều em chưa có thái độ học tập đúng.Nhiều em chưa ý học , chưa học cũ chưa chuẩn bị trước đến lớp Trong học cịn nhiều học sinh khơng ghi , không ý lắng nghe , không đọc sách Nhiều em chưa có phương pháp học tập , chưa tích cực trao đổi hoạtđộng thảo luận nhóm.Một số nhút nhát , chưa chuẩn bị kiến thức , chưa biết cách hoạt động , cố tình chống đối , lười biếng Vì dẫn đến kết chưa cao , chưa đồng 2.2.2 Thực tế vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường Bằng nỗ lực chung toàn trường , đặc biệt tinh thần làm việc hăng hái giáo viên vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực học.Các giáo viên bồi dưỡng , tự học sáng tạo tiết dạy để phù hợp với lớp giảng dạy.Nhưng bên cạnh nhiều dạy chưa đạt kết mong muốn nhiều yếu tố cấu thành (như chuẩn bị giáo viên , học sinh chưa chu đáo , phương pháp chưa phù hợp , trang thiết bị kĩ thuật hỗ trợ không đầy đủ , khả sử dụng CNTT chưa tốt ).Nhiều giáo viên lúng túng việc tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp : Để áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học có hiệu trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung trọng tâm chuyên đề cần triển khai để tránh xa vấn đề trọng tâm học , không biến tiết học trở thành tiết ngoại khóa khơng hiệu quả.Sau giáo viên sưu tầm , biên soạn nội dung phiếu học tập , liên hệ cho logic với nội dung học Tiếp đến giáo viên phải tìm hình thức hoạt động cho học sinh cảm thấy hứng thú chủ động để học sinh chuẩn bị tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức lớp cách có hiệu Trong q trình giảng dạy , người thầy ln phải đặt đích giúp học sinh nắm vững kiến thức , hình thành phương pháp , kỹ ,kỹ xảo ,tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu thời đại.và giải vấn đề nảy sinh Đặc biệt thay đổi phương pháp giảng dạy.Thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực ,phát huy tính chủ động tìm tịi kiến thức sang phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức học sinh Làm thay đổi nhận thức vai trị thầy trị q trình dạy học Giáo viên bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác : Khăn phủ bàn , Các mảnh ghép.Sơ đồ KWL sơ đồ tư Một số phương pháp dạy học : Dạy học nêu vấn đề ,dạy học hợp tác , dạy học theo góc , dạy học theo hợp đồng , dạy học theo dự án Để đa dạng hóa hình thức dạy học , để khắc sâu kiến thức não cách logic mà lại phát huy khả tiềm ẩn não học sinh , trình giảng dạy , tơi ln vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực học sinh việc tiếp thu kiến thức Giúp học sinh kỹ làm việc theo nhóm , có phân cơng hợp tác , hồn thành nhiệm vụ giao [ ] Các giải pháp áp dụng vào chuyên đề : - Vận dụng phiếu học tập kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm - Kĩ thuật khăn phủ bàn hoạt động nhóm - Hoạt động nghiên cứu học chuyên sâu - Quan sát thí nghiệm , giải thích tượng - Sử dụng hình ảnh , hóa chất vật liệu trực quan - Tổ chức kiểm tra vấn đáp học sinh theo tương tác GV – HS , HS – HS - Tổ chức trị chơi chữ - Kĩ thuật dạy học theo sơ đồ tư - Hoạt động tìm hiểu tích hợp bảo vệ mơi trường liên hệ thực tế 2.3.2 Sau dẫn chứng cụ thể giáo án áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học định hướng phát triển lực học sinh vào chuyên đề : nitơ hợp chất nittơ CHUYÊN ĐỀ: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ A CƠ SỞ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: - Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK chuẩn kiến thức kỹ nãng - Sự logic kiến thức đơn chất hợp chất - Dựa vào kiến thức thực tiễn sống B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat (1tiết) - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nitơ - Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric - Tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat NỘI DUNG 2: Tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ (2 tiết) - Tính chất hố học đặc trưng nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) - HNO3 axit mạnh; chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu - Tính chất bị nhiệt phân hủy muối nitrat kim loại NỘI DUNG 3: Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế nitơ, amoniac, muối nitrat, axit nitric, muối nitrat (1 tiết) - Trạng thái tự nhiên nitơ - Ứng dụng nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat - Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric NỘI DUNG 4: Luyện tập (1 tiết) - Bài tập củng cố phần lí thuyết nitơ hợp chất - Phân loại phương pháp giải dạng tập nitơ hợp chất C TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: (dưới phần minh họa cho giáo án chuyên đề : nitơ hợp chất nitơ áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình giáo dục phổ thơng (ETEP ) NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh trình bày được: - Phân tử nitơ bền có liên kết ba, nên nitơ trơ nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao Học sinh chứng minh được: - Tính chất hố học đặc trưng nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) Kĩ năng: - Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hoá học nitơ, amoniac, muối amoni - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học amoniac, muối amoni - Viết PTHH minh họa tính chất hoá học - Làm tập nhận biết muối amoni số tập liên quan - Kỹ chăm sóc bảo vệ sức khỏe Thái độ: - Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức mơn Hóa học vào sống - Năng lực tính tốn hóa học II Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề Nhìn vào bảng số liệu , kiểm nghiệm với trình dạy học áp dụng phương pháp kĩ thuật giảng dạy hóa học chương trình giáo dục phổ thơng tơi thấy hứng thú học tập học sinh dạy chuyên đề nitơ hợp chất nittơ nói riêng mơn hóa học nói chung nâng lên rõ rệt III Kết luận kiến nghị 1.Kết luận Như áp dụng phương pháp kĩ thuật giảng dạy hóa học chương trình giáo dục phổ thơng vào dạy nói chung , chuyên đề lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh nói riếng, tơi thấy hứng thú học tập em học sinh nâng lên Các em chịu khó chuẩn bị dầy đủ ,tham gia hoạt động nhóm tích cực ,các em cảm thấy hóa học gần gũi với thực tế sống tự tin áp dụng kiến thức lí thuyết hóa học vào thực tiễn , từ em có nhìn cử hành vi đắn bảo vệ môi trường tượng tự nhiên,vì mà hiệu học tập mơn hóa học học sinh nâng lên rõ rệt 2.Kiến nghị Để việc dạy học đạt kết tốt người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học Áp dụng phương pháp tích cực hướng tới hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học , phải gắn liền giá trị thực tiễn nội dung học Đó nhu cầu xu hướng giáo dục thời hội nhập để rèn cho học sinh khả tự lực , nhạy bén sống , khả liên hệ vấn đề học tập vào sống Hi vọng với chút kinh nghiệm thực tế nhỏ quí đồng nghiệp tham khảo , nhận xét , góp ý để hồn thiện ,có thể nhân rộng áp dụng vào tiết dạy chuyên đề : nitơ hợp chất nittơ nhằm nâng cao hứng thú học tập hóa học học sinh , từ hiệu học tập em nâng lên [3] XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng 05 năm 2022 Phó hiệu trưởng Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 19 Đỗ Duy Thành Bùi Thị Phong Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO - Module 1,2,3, ,5 bồi dưỡng trực tuyến BGD –Năm 2021 [1 ] -SKKN 2019 thân: 20 Bùi Thị Phong Lan ,GV Trường THPT Thạch Thành 3, huyện Thạch Thành , tỉnh Thanh Hóa- “Một vài kinh nghiệm áp dụng tích hợp mơi trường liên hệ thực tế vào dạy chương : nitơ - photpho (hóa học 11) nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh”-SKKN năm 2016- 2017 [2] Bùi Thị Phong Lan ,GV Trường THPT Thạch Thành 3, huyện Thạch Thành , tỉnh Thanh Hóa- “Một vài kinh nghiệm áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình giáo dục phổ thông (ETEP ) vào chuyên đề :lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh” [3] - Phạm Tuấn Hậu, GV Trường THPT Hà Trung , huyện Hà Trung , tỉnh Thanh Hóa "SKKN Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn hố học phổ thông"- SKKN năm 2018- 2019 (Nguồn :skkn.net) [4] - Nguyễn Thị Lan , GV Trường THPT Quảng Xương , huyện Quảng Xương , tỉnh Thanh Hóa-"SKKN Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Giáo dục công dân"- SKKN năm 2016- 2017 (Nguồn :skkn.net) [5] -Các trang giáo án , chuyên đề mạng –Nguồn violet 123.doc [6] -Sách giáo khoa , sách giáo viên hóa học 11 [7] 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Bùi Thị Phong Lan Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên – trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh giá xếp đánh giá loại xếp loại Năm học đánh giá (A, B, xếp loại C) Một vài kinh nghiệm áp dụng Ngành GD tích hợp mơi trường liên hệ thực tế vào dạy chương cấp Tỉnh : Nitơ – Phốtpho (Hóa học11) nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh C 2016-2017 Một vài kinh nghiệm áp dụng Ngành GD tích hợp mơi trường liên hệ thực tế vào dạy chương cấp Tỉnh : Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học 10) nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh C 2018-2019 Một vài kinh nghiệm áp dụng Ngành GD phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình C 2020 -2021 giáo dục phổ thông cấp Tỉnh (ETEP ) vào chuyên đề :lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP GIAO VỀ NHÀ CHO CÁ NHÂN VÀ CÁC NHÓM HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO CHUYÊN ĐỀ: NI TƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NI TƠ NỘI DUNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NITƠ, AMONIAC, MUỐI AMONI, AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT HOẠT ĐỘNG 1:Cấu tạo phân tử N2, NH3, HNO3: Nhóm 1: Phiếu học tập số 1: Trình bày cấu tạo phân tử N2, viết CTe, CTCT phân tử N2? Nhận xét liên kết phân tử N2? Phân tử N2 NH3 HNO3 CTCT Số oxh N N.xét, dự đốn Tính chất hóa học Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 3 Từ đặc điểm cấu tạo phân tử N 2, số oxi hóa nitơ (trong N2) dự đốn tính chất hóa học N2? Nhóm 2: Phiếu học tập số 2: Trình bày cấu tạo phân tử NH3, viết CTe, CTCT phân tử NH3? Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 Từ đặc điểm cấu tạo phân tử NH3, số oxi hóa nitơ (trong NH3) dự đốn tính chất hóa học NH3? Nhóm 3: Phiếu học tập số 3: Viết công thức cấu tạo axit nitric (HNO 3), xác định hóa trị nguyên tố nitrơ HNO3? Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 Từ cấu tạo phân tử HNO3, số oxi hóa nitơ (trong HNO3) dự đốn tính chất hóa học HNO3? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính chất vật lí nitơ hợp chất nitơ Phiếu học tập số 1: Hoàn thiện bảng sau : Chất Tính chất vật lí Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat (Nhóm 1: Trình bày tính chất vật lí nitơ? Đề xuất phương pháp thu khí nitơ? Nhóm 2: Trình bày tính chất vật lí amoniac, muối amoni? Đề xuất phương pháp thu khí amoniac? Nhóm 3: Trình bày tính chất vật lí axit nitric, muối nitrat? ) Phiếu học tập số 2: tập củng cố học Bài 1: Số oxi hóa nguyên tố nitơ chất N 2, NH3, HNO3 bằng: A 0, +5, -3 B 0, -3, +5 C +5, 0, -3 D -3, +5, Bài 2: Trình bày cấu tạo phân tử chất N2, NH3, HNO3? NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tính chất hóa học nitơ Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử nitơ, số oxi hóa nitơ phân tử N2 dự đốn tính chất hóa học nitơ? Theo em phản ứng xảy nitơ chất phải thực điều kiện nào? Vì sao? Câu 2: Viết PTHH phản ứng cho nitơ tác dụng với Na, Mg, H 2, O2? Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố nitơ rút kết luận tính chất hóa học nitơ? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tính chất hóa học amoniac Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa nitơ phân tử NH3, dự đốn tính chất hóa học amoniac? Câu 2: Hãy cho biết tượng xảy khi: a Cho quỳ tím vào dung dịch NH3? b Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3? c Cho đũa thủy tinh có nhúng dd NH đặc lại gần đũa thủy tinh có nhúng dung dịch HCl? Câu 3: Viết PTHH phản ứng xảy cho dung dịch NH tác dụng với dd HCl, H2SO4, AlCl3, FeCl3; Đốt cháy khí NH3? Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố nitơ rút kết luận tính chất hóa học amoniac? Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu tính chất hóa học muối amoni Câu 1: Hãy cho biết tượng xảy khi: a Cho dung dịch (NH4)2SO4 đặc vào dung dịch NaOH đun nóng nhẹ? b Đun nóng ống nghiệm có chứa NH4Cl, miệng ống nghiệm có đậy kính? Câu 2: Viết PTHH phản ứng sau: a Cho dung dịch NH4Cl vào dd Ca(OH)2; dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH? b Nhiệt phân muối NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2? Nhận xét sản phẩm phản ứng nhiệt phân? → Kết luận: Tính chất hóa học muối amoni? NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (T2) (Đã trình bày phần giáo án minh họa sang kiến kinh nghiệm ) NỘI DUNG 3: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA NITƠ, ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Phiếu học tập số Nhóm 1,2: Tìm hiểu ứng dụng nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat? (lập bảng) Ứng dụng Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat Nhóm 3,4: Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric cơng nghiệp? (trình bày nội dung: nguyên liệu, phương pháp, công đoạn sản xuất, viết PTHH (nếu có))? Nhóm 5,6: + Tìm hiểu trạng thái tự nhiên nitơ? + Phương pháp điều chế NH 3, HNO3 phịng thí nghiệm? (phương pháp điều chế, viết PTHH, trình bày phương pháp thu khí NH3 ) Phiếu học tập số 2: Bài 1: Trong trình điều chế NH3, để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 người ta sử dụng phương pháp sau đây? A Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc D Nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng Bài 2: Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hoá chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Bài 3: Người ta sản xuất khí nitơ cơng nghiệp cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng Bài 4: Phải dùng lít khí N2 lít khí H2 để điều chế 17g NH3 ? biết H% = 25%, thể tích khí đo đktc ? A 44,8 lít N2 134,4 lít H2 B 22,4 lít N2 134,4 lít H2 C 22,4 lít N2 67,2 lít H2 D 44,8 lít N2 67,2 lít H2 Bài 5: Tính thể tích khí NH3 (đktc) cần dùng để sản xuất 100 kg dung dịch HNO3 (63%), biết hiệu suất trình sản xuất = 50%? A 44,8 lít B 22,4m3 C 22,4 lít D 44,8m3 NỘI DUNG 4: LUYỆN TẬP Phiếu học tập số 1: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho nhận định sau: 1) Phân tử nitơ chứa liên kết ba bền nên điều kiện thường nitơ trơ mặt hóa học, nitơ tham gia phản ứng điều kiện nhiệt độ cao có tia lửa điện 2) Tính chất hóa học nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa 3) Để điều chế nitơ cơng nghiệp người ta sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 4) Nitơ phản ứng với kim loại liti nhiệt độ thường 5) Vị trí nitơ bảng tuần hồn là: chu kỳ nhóm IIIA Số nhân định là: A B C D Câu 2: Phản ứng hố học sau chứng minh tính khử amoniac? A NH3 + HCl + Al(OH)3 NH4Cl B 3NH3 +AlCl3 +3H2O 3NH4Cl C 2NH3 + 3CuO NH4+ + OH- N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2O Câu 3: Phản ứng hoá học sau không đúng? A 2KNO3 B AgNO3 2KNO2 + O2 Ag + NO2 + O2 C 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 D Al(NO3)3 Al + 3NO2 + O2 Câu 4: Dung dịch HNO3 đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành: A màu đen sẫm sữa B màu vàng C màu nâu D màu trắng Câu 5: Cho dung dịch HNO3 (loãng, dư) tác dụng với chất: Fe, CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, C, SO2 Số phản ứng oxi hóa – khử xảy là? (yêu cầu Hs viết PTHH phản ứng xảy ra) A B C D Câu 6: Thuốc nổ đen hỗn hợp chất sau đây? A KNO3 S B KNO3, C S C KClO3, C S D KClO3 C Câu 7: Nhận định sau khơng đúng? A Amoniac chất khí có mùi khai tan tốt nước B Ứng dụng chủ yếu NH3, HNO3 dùng để sản xuất phân đạm C Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm người ta sử dụng phương pháp sunfat (cho NaNO3(tt) KNO3(tt) tác dụng với H2SO4đ, đun nóng) D Nhiệt phân tất muối amoni cho sản phẩm NH3 Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phýõng trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 loãng là? A 20 B 21 C 22 D 23 Câu 9: Để tạo độ xốp cho loại bánh, dùng muối sau đây? A (NH4)3PO4 B NH4HCO3 C NH4Cl D (NH4)2SO4 Câu 10: Để nhận biết dung dịch nhãn chứa chất: NaCl, Na 2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 cần dùng dung dịch thuốc thử sau đây? (yêu cầu Hs trình bày sơ đồ viết PTHH) A NaOH B AgNO3 C Ba(OH)2 D HNO3 Phiếu học tập số2 : Bài tập tự luận Dạng 1: Viết PTHH theo sơ đồ phản ứng Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau a N2 A b N2 NH3 NH4Cl NO NO2 A C HNO3 D + H2O Cu(NO3)2 CuO Câu 2: Lập phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ a Fe + HNO3đ c FeO + HNO3(l) ? + NO2 + ? b C + HNO3đ ? + NO2 + ? ? + NO + ? d Al + HNO3(l) ? + NH4NO3 + ? e S + HNO3đ ? + NO2 + ? f Fe(NO3)2 + HNO3 ? + NO +? g Fe(NO3)3 ? + NO2 + ? h AgNO3 ? + NO2 + ? 10 Dạng 2: Bài tập nêu tượng, viết PTHH để chứng minh Câu 3: Nêu týợng giải thích trýờng hợp sau: a Cho dung dịch NH3 ðặc vào dung dịch HCl ðặc? b Cho dung dịch NH3 dý lần lýợt vào dung dịch Al2(SO4)3, FeCl3? c Ðun nóng NaNO3 ống nghiệm, sau ðó ðýa tàn ðóm ðang cháy vào miệng ống nghiệm? Dạng 3: Bài tập nhận biết chất Câu 4: Bằng phýõng pháp hóa học nhận biết dung dịch sau Viết phýõng trình phản ứng? a NaNO3, (NH4)2SO4 , NH4Cl, Na2SO4 NH4NO3 b NaCl, (NH4)2SO4 , NH4Cl, Dạng 4: Bài tập HNO3 tác dụng với kim loại, hợp chất Câu 5: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu 11,2 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? b Tính m? Câu 6: Cho 24,6 gam hỗn hợp Al Cu tác dụng vừa đủ với V lít dd HNO 1M (lỗng) thu 8,96 lít khí NO (là sản phẩm khử đktc) a Tính % m Al Cu hỗn hợp? b Tính thể tích dung dịch HNO3 dùng? Câu 7: a/ Cho 6,4 gam kim loại M (hóa trị 2) tác dụng với dung dịch HNO (đặc, nóng, dư) sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí màu nâu (là sản phẩm khử đktc) Xác định kim loại M? 11 b/ Cho 2,7 gam kim loại M’ (chưa biết hóa trị) tác dụng với dung dịch HNO3 (loãng, dư) sau phản ứng kết thúc thu 0,672 lít khí N (là sản phẩm khử đktc) Xác định kim loại M’? Câu 8: Hịa tan hồn tồn 13,6g hh X gồm Fe Fe 2O3 dd HNO3 đặc, nóng, dư thu 6,72 lít khí màu nâu Tính %m chất X khối lượng muối thu được? Dạng 5: Bài tập nhiệt phân muối nitrat Câu 11: Đem nung lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam Khối lượng Cu(NO 3)2 bị nhiệt phân là? Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 28,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí tích 6,72 lít (đktc) a/ Viết PTHH ? b/ Tính % khối lượng muối hỗn hợp X? Dạng 6: Bài tập ðiều chế NH3 (tính theo H%) Câu 13: Cho 4,48 lít khí N2 (đktc) tác dụng với H2 dư thu 1,7gam NH3 Tính H% phản ứng? Câu 14: Cho 22,4 lít khí N2 tác dụng với 89,6 lít H2, tính khối lượng NH3 thu biết hiệu suất phản ứng đạt 25% Câu 15: Hỗn hợp A gồm N2 H2 với tỉ lệ mol 1: Tạo phản ứng N2 H2 cho NH3 với hiệu suất H% thu hỗn hợp khí B Tỉ khối A so với B 0,6 Tính giá trị H? 12 ... hợp với đối tượng học sinh trình học tập. Tôi áp dụng kĩ thuật dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thông (ETEP) vào chuyên đề dạy học (Cụ thể chuyên đề : nitơ hợp chất. .. dạn áp dụng vào giảng trình dạy học lớp Đó lí tơi chọn đề tài : “ Một vài kinh nghiệm : áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình giáo dục phổ thơng (ETEP) vào chuyên đề : ? ?Nitơ hợp chất. .. Nhìn vào bảng số liệu , kiểm nghiệm với trình dạy học áp dụng phương pháp kĩ thuật giảng dạy hóa học chương trình giáo dục phổ thơng tơi thấy hứng thú học tập học sinh dạy chuyên đề nitơ hợp chất