(SKKN 2022) Áp dụng phương pháp gợi mở trong thực hành phân môn vẽ tranh mỹ thuật 8

14 3 0
(SKKN 2022) Áp dụng phương pháp gợi mở trong thực hành phân môn vẽ tranh mỹ thuật 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ TRONG THỰC HÀNH PHÂN MÔN VẼ TRANH MĨ THUẬT Người thực hiện: Nguyễn Thị Sinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng lợi SKKN thuộc mơn: Mĩ thuật THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp áp dụng 2.4 Kết sau áp dụng sáng kiến Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 10 10 10 Ghi Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Mĩ thuật nghệ thuật thị giác nghệ thuật tìm đẹp nên dạy học Mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống Bên cạnh đó, Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực khiếu, mà tất em học sinh em có khiếu Mĩ thuật Như biết dạy Mĩ thuật không nhằm đào tạo em trở thành hoạ sĩ, mà nhằm Giáo Dục Thẩm Mĩ cho em chủ yếu, tạo điều kiện cho em tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp biết vận dung đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày công việc cụ thể mai sau Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học Mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động Mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức-Trí- Thể - Mĩ Đồng thời, mơn Mĩ thuật góp phần nâng cao lực quan sát, khả tư hình tượng tính sáng tạo em với phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành em phẩm chất người lao động mới, đáp ứng đòi hỏi xã hội phát triển ngày cao Gợi mở phương pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng cách chọn hình ảnh cho nội dung vẽ, để em định hướng trước hình ảnh vẽ Gợi mở cịn giúp em làm việc có định hướng, gợi mở thơng qua suy nghĩ óc sáng tạo Từ đó, giáo viên hướng em vào học cách hoàn thiện Để đáp ứng thực tốt mục tiêu nói trên, ngồi kiến thức bản, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả sư phạm người giáo viên giảng dạy Mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phân môn Mĩ thuật Bản thân Tôi giáo viên giảng dạy môn nhà trường phổ thơng, tơi ln tìm hiểu khó khăn, thuận lợi việc học tập môn em nhằm tìm phương pháp tốt để giúp em học tập tốt mơn khiếu Đó lí tơi chọn thực sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu * Mục tiêu chung Chúng ta biết rằng, môn Mĩ thuật cung cấp kiến thức theo quy định chung, vận dụng giáo viên khơng nên địi hỏi bắt buộc tất học sinh phải làm nhau, tuân thủ cách máy móc, rập khn theo chung Có thể mẫu, đề tài, nội dung yêu cầu sản phẩm khác hình, nét, màu sắc, bố cục cách khai thác đề tài, nội dung Cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận học sinh khác tạo sản phẩm khác Kết học tập học sinh phụ thuộc vào kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” giáo viên, quan trọng khả cảm nhận học sinh Bởi lẽ học sinh có hứng thú chịu khó suy nghĩ, tìm tịi thể cảm xúc Dạy học Mĩ thuật không đơn giản dạy học kĩ thuật vẽ mà phải kết hợp dạy học cảm thụ giới xung quanh * Đối với học sinh Đề tài nghiên cứu giúp học sinh phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo tư tưởng chủ đạo phương pháp dạy học Mĩ thuật Kết cuả việc “dạy” kiến thức phải “đến”, phải “vào” người học Hơn nữa, học sinh phải người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên Khi giảng dạy, giáo viên không quan tâm đến phương pháp dạy giáo viên mà phải ý tới phương pháp học học sinh Đồng thời đề tài tạo khơng khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón học Hơn nữa, việc tham gia vào đề tài hướng học sinh đến suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề mà giáo viên giảng giải Cũng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh khèi trường THCS Đồng Lợi * Đối với giáo viên Đề tài giáo viên tiến hành thực nghiệm để chứng minh giải pháp tối ưu để khắc phục thực trạng nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh đề tài khèi trường THCS Đồng Lợi Ngồi ra, đề tài cịn hỗ trợ giáo viên lực tổ chức học cho học sinh tham gia vào trình nhận thức cách tự giác Cũng động viên, khích lệ kịp thời giúp học sinh làm khả cảm xúc riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng với 92 học sinh khối lớp 8, năm học 2020 – 2021 Trường THCS Đồng Lợi, Xã Đồng Lợi, Triệu Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu liên quan đến dạy học, môn Mĩ thuật, phân môn Vẽ tranh Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra trước sau tiến hành thực nghiệm để xem thái độ, nhận thức hứng thú học sinh phân mơn Vẽ tranh Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp ưu, nhược điểm việc dạy học phân môn Vẽ tranh trường THCS Đồng Lợi để đề giải pháp khắc phục nhược điểm Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng dạy thử lớp bài, áp dụng giải pháp đề xem kết dạy học có tốt không Phương pháp so sánh chứng minh: + So sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm áp dụng giải pháp đề + Chứng minh số giải pháp đưa áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh trường THCS Đồng Lợi thành cơng Nhóm phương pháp thống kê: Thống kê biểu bảng Tính phần trăm nhằm đánh giá thực trạng thấy hiệu việc áp dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh 1.5 Điểm kết nghiên cứu - Trang bị cho HS kiến thức,nhận biết đẹp sống KNS cụ thể - Đưa biện pháp cụ thể sống ngày, tiết SHL nhằm rèn luyện KNS cho HS - Tạo cho HS khả thích ứng, sáng tạo, mạnh dạn, hịa nhập, xử lý tình huống, góp phần hồn thiện nhân cách, bước làm thay đổi trình giáo dục thành trình tự giáo dục rèn luyện HS - Xây dựng tập thể lớp đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình ,có kỹ phối hợp cơng tác tốt, hỗ trợ hoạt động giáo dục - Phối hợp với tổ chức xã hội, quyền đồn thể Đoàn niên, Đội… tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động giáo dục, rèn luyện giá trị thẩm mĩ đẹp sống, KNS cho HS Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Đối với môn Mĩ thuật, môn học yêu cầu nhiều đến suy nghĩ sáng tạo học sinh gợi mở để em có cách nghĩ, cách giải vẽ theo ý mình, khả cần thiết Theo tơi, phương pháp mang lại hiệu cho vẽ cả, phù hợp với đặc trưng Mĩ thuật tạo đẹp muôn màu, muôn vẻ, đồng thời phù hợp với lực học sinh Nên gợi ý sở vẽ có bố cục, hình tượng, đậm nhạt…để em suy nghĩ, tìm tịi, bổ sung, nâng chất lượng vẽ lên * Gợi mở phương pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng thực hành phân môn vẽ tranh môn Mĩ thuật: Gợi mở nào? Phương pháp gợi mở thường thực dạy lí thuyết hướng dẫn thực hành - Đối với dạy lí thuyết, giáo viên thường dùng câu hỏi kết hợp với việc đối tượng thực tế (mẫu vẽ, hình minh hoạ…) để học sinh quan sát suy nghĩ tự tìm cách lí giải hay nhận xét kết luận Chẳng hạn: em thử so sánh độ đậm nhạt mẫu vẽ xem nào? (đối với vẽ theo mẫu) Hoặc: Hai vẽ giống khác chỗ nào? (bố cục, màu sắc…) Em thích vẽ Vì sao? (đối với vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài) - Với phần thực hành, giáo viên quan sát học sinh làm bài, dựa vào thực tế cụ thể, đặt câu hỏi gợi ý, mở cách giải cho phù hợp Chú ý: + Các câu hỏi gợi mở phải mang tính khích lệ, động viên, cho học sinh cảm thấy cần phải suy nghĩ, tìm kiếm thêm để vẽ đẹp hơn, mong muốn có vẽ đẹp ý + Lời nhận xét, gợi mở khơng mang tính phủ định, như: “Thế khơng đẹp”, định, như: “không làm này”, hay mệnh lệnh, như: “Phải làm lại, đúng…” + Lời nhận xét, câu gợi mở phải “mềm”, ln dạng nghi vấn Ví dụ: “Vẽ có lẽ chưa đẹp lắm” “Em cịn vẽ khác khơng?” + Lời nhận xét, câu gợi mở cần sát với học sinh để qua đó, em suy nghĩ tìm cách làm cho hồn hảo Do vậy, gợi mở cần có mức độ đối tượng học sinh - Mĩ thuật môn học trực quan Đối tượng môn Mĩ thuật thường ta nhìn thấy, sờ - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc xung quanh ta, gần gũi quen thuộc - Dạy Mĩ thuật thường dạy đồ dùng dạy học Do vậy, đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật nội dung, kiến thức học, dạy trực quan mang lại hiệu cao - Tuy nhiên Gợi mở phương pháp giúp cho học sinh hình dung hình ảnh mà em khơng nhìn thấy trước mắt, giúp em nhớ lại hình ảnh mà em nhìn thấy khứ, để em thực hành tốt vẽ từ bước chọn nội dung, chọn hình ảnh, xếp bố cục, chọn màu sắc… *Gợi mở phương pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng bước vẽ: - Gợi mở để học sinh nhớ lại đối tượng hình dáng chung, cấu trúc, đậm nhạt tỉ lệ Giúp người vẽ có ý định xếp cho vẽ mình, cho hình vẽ hợp tỉ lệ với trang giấy làm cho vẽ đẹp - Gợi mở để học sinh có nhiều thông tin - Gợi mở từ bao quát đến chi tiết - Gợi mở cách nhận xét… * Gợi mở giúp học sinh hình dung lại cụ thể vấn đề qua gợi ý giáo viên: - Gợi mở đề tài - Gợi mở Chủ đề (nội dung đề tài) - Gợi mở cách phác mảng - Gợi mở bố cục - Gợi mở hình vẽ (hình ảnh chính, phụ) - Gợi mở nét vẽ (Nét to, nhỏ tạo sinh động cho vẽ) - Gợi mở màu sắc (màu nóng, lạnh; màu tạo khơng gian thời gian…) - Gợi mở đậm nhạt (sắc độ) … Qua thời gian trực tiếp giảng dạy thân nhận thấy phương pháp gợi mở giúp học sinh thực hành có hiệu cao vẽ Phương pháp gợi mở áp dụng tốt học sinh: - Đọc tham khảo trước học để nắm bắt thông tin - Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến học - Thường xuyên quan sát vật, việc diễn hàng ngày xung quanh ta - Chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học Và giáo viên: - Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học như: Mẫu vẽ (vẽ theo mẫu) Tranh, ảnh, phiên bản, hình minh hoạ liên quan đến học (vẽ trang trí) Tài liệu liên quan đến học (sưu tầm) - Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy - Đặc biệt sử dụng phương pháp gợi mở giúp học sinh thực hành vẽ - Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát thực tế xung quanh 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi - Đối với giáo viên: + Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, nhà nước ngành Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật đào tạo chuẩn hố chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu tốt giảng dạy Mĩ thuật + Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện tốt để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy + Cơ sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ phục vụ tốt cho môn học - Đối với học sinh: + Đa số em nhà gần điểm trường nên thuận lợi việc tới trường + Gia đình thường xuyên quan tâm đến việc học hành em + Đa số em u thích mơn học khiếu * Khó khăn - Đối với giáo viên: + Bên cạnh thuận lợi việc giảng dạy mơn Mĩ thuật cịn gặp khơng khó khăn như: + Nội dung dài so với thời lượng tiết học, đặc biệt khái niệm phân môn thường thức Mĩ thuật + Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn chưa có phịng chức năng, chưa có mẫu vẽ cho vẽ theo mẫu, tranh ảnh cịn hạn hẹp + Chưa có nhiều tài liệu tham khảo để phục vụ việc giảng dạy - Đối với học sinh: + Nhiều đối tượng học sinh chưa thật quan tâm đến mơn học nên cịn chưa chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học làm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập + Đa số em chưa tích cực, chủ động học tập, chưa phát huy tính sáng tạo thực hành vẽ (các em thích chép hơn) + Chưa có tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học tập em * Khảo sát chất lượng học sinh lớp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bảng 1: Kết thực nghiệm trước thực giải pháp Thái độ (%) Nhận Sĩ TT Nội dung dạy thức Thích Bình Khơng số ( %) (%) thường thích Bài 15: TẠO 25 46 26 92 92 DÁNG VÀ TRANG (27,17 %) (50%) (28,26 %) (100%) TRÍ MẶT NẠ Bài 18: VẼ CHÂN 24 40 33 92 92 DUNG (26,8%) (43,47%) (35,86%) (100%) 92 Bài 21: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM 23 (25%) 43 (46,7%) 31 (33,69) 92 (100%) 2.3 Các giải pháp áp dụng Giáo viên kết hợp với phương pháp khác hệ thống câu hỏi gợi mở dùng lời nhận xét gợi mở…để học sinh suy nghĩ, tìm tịi Phương pháp phù hợp với tất hoạt động học vẽ tranh, phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tịi, tính tích cực học tập học sinh Giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở kết hợp với phương pháp khác để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập Giáo viên tạo điều kiện để học sinh phát huy khả tư theo chiều sâu nhận thức thẩm mĩ, kĩ vẽ tranh Giáo viên rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tịi ý tưởng cho học Trước dạy mới, giáo viên cần nghiên cứu kĩ tình huống, vấn đề cần gợi mở gợi mở phải phù hợp với lực học đối tượng học sinh Ví dụ: Ở hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài giáo viên gợi mở để khai thác đề tài sâu hơn: “ngoài gợi ý vừa nêu đề tài mơi trường em cịn biết hoạt động khác? Em miêu tả hình ảnh đó” Ví dụ: Ở đề tài ước mơ em “Em cho biết ước mơ mình?” câu khơng khó học sinh lại ngại nói lên ước mơ Nhưng qua câu hỏi tác động đến suy nghĩ nhu cầu muốn tìm hiểu học sinh Lúc giáo viên sử dụng hình ảnh hoạt động để giới thiệu đặc điểm hoạt động, để học sinh thể khả nhận thức, trí tưởng tượng phong phú nói lên mong ước thân Hoặc hoạt động thực hành gợi mở cách vẽ: Ví dụ: em thấy nét vẽ hình vẽ đẹp chưa (đối với học sinh trung bình yếu), giáo viên cần sai sót cách cụ thể đồng thời yêu cầu học sinh tự sửa theo khả mình; (đối với học sinh khá); Các em quan sát lại tìm chỗ chưa đẹp? Đã rõ trọng tâm nội dung chưa? Em sửa chúng cho rõ nội dung khơng? (đối với học sinh có khiếu khả quan sát tốt) Những câu hỏi có ý nghi vấnđồng thời tin vào khả học sinh khích lệ, động viên để em tự sửa đẹp Về đánh giá vẽ tranh giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn học sinh tự đánh giá lớp: Ví dụ: Em thấy lớp có bạn vẽ đề tài có bạn vẽ chưa đề tài? Hoặc em thấy lớp đẹp nhất? Vì sao? Tóm lại: Phương pháp gợi mở thường sử dụng rộng rãi cho tất môn họcđặc biệt môn mĩ thuật mơn nghệ thuật, đơi vấn đề cần khai thác nằm ngồi cơng thứcnhững quy định bắt buộc Vì phương pháp gợi mở sử dụng phù hợp cho hiệu cao, phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Dưới số tiết dạy thực nghiệm cụ thể: Tiết 1: Phân mơn vẽ trang trí - Bài 15: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (Mĩ thuật 8) * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: phần giáo viên dùng tranh, ảnh trực quan Gợi ý giúp học sinh tìm hiểu nội dung tác dụng việc tạo dáng trang trí mặt nạ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách: Tạo dáng trang trí mặt nạ (đây phần trọng tâm bài) giáo viên giới thiệu để học sinh thấy có nhiều cách để tạo dáng trang trí mặt nạ sau vừa giảng giải vừa minh hoạ trực quan gợi ý theo cách để học sinh nắm bắt Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 2: - Giới thiệu cho học sinh thấy có nhiều cách để tạo dáng trang trí mặt nạ Gợi mở cho cách: Tạo dáng mặt nạ: + Tạo hình mặt nạ phù hợp với khn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), hình dạng vng, trịn, ơvan chữ nhật + Tạo dáng theo nhân vật muốn thể (người hay vật) + Minh hoạ cách điệu hoạ tiết Gợi mở cho cách: Trang trí mặt nạ: + Cách tìm mảng hình + Cách sử dụng đường nét + Cách sử dụng màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham hiểm…) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: phần học sinh thực hành chủ yếu, giáo viên theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi mở giúp học sinh làm không để học sinh vẽ theo hình minh họa gợi ý giáo viên) Tiết 2: Phân môn vẽ theo mẫu - Bài 18: VẼ CHÂN DUNG (Mĩ thuật 8) * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: phần giáo viên dùng tranh, ảnh trực quan gợi mở giúp học sinh tìm hiểu về: - Sự khác ảnh chân dung tranh chân dung; (Thế ảnh chân dung? Thế tranh chân dung?) + Về đặc điểm nét mặt; (Gương mặt có đặc điểm gì? (mắt, mũi, miệng, cằm, trán, tóc…)) + Trạng thái người tranh; (Trạng thái vui, buồn, giận dữ, bực tức hay lo âu…) + Tranh chân dung tranh vẽ người cụ thể đó; (Là Ơng, Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chị, em…) + Có thể vẽ: Chân dung bán thân:(vẽ khuôn mặt phần thân người) Chân dung toàn thân: (Vẽ người) Chân dung nhiều người: (Vẽ người gia đình hay nhóm bạn) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người (đây phần trọng tâm bài) giáo viên vừa cho học sinh xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh hoạ bảng vừa gợi mở giúp học sinh nắm bắt cách vẽ hình + Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 1: - Trước tiên đặt câu hỏi để học sinh suy nghỉ cách vẽ: ? Muốn vẽ tranh chân dung, cần phải làm nào? Cần quan sát người định vẽ: khuôn mặt, mắt, mũi, miệng… Vẽ phác nét tỉ lệ khn mặt, mắt, mũi, miệng… - Giáo viên gợi mở đặc điểm của: Khuôn mặt (trái xoan, vng chữ điền, trịn, ngắn, dài…) Mắt (lớn, nhỏ, vui, buồn, giận…) Mũi (dọc dừa, cao, thấp, to, nhỏ…) Miệng (lớn, nhỏ, rộng, hẹp…) Minh hoạ nét để diễn tả trạng thái nhân vật * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: phần học sinh thực hành chủ yếu, giáo viên theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi mở giúp em làm Nhưng không để học sinh vẽ theo hình minh hoạ gợi mở giáo viên) Tiết 3: Phân môn vẽ tranh - Bài 24: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Mĩ thuật 8) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài: phần giáo viên dùng tranh, ảnh trực quan gợi mở giúp học sinh tìm hiểu ước mơ như: kiến trúc sư, họa sĩ, bác sĩ, phi cơng, … để học sinh có hướng chọn nội dung cho vẽ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (đây phần trọng tâm bài) giáo viên vừa cho học sinh xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh hoạ bảng giúp học sinh nắm bắt cách vẽ tranh Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 3: - Giáo viên nhắc lại cách vẽ tranh học như: chọn nội dung, chọn hình ảnh lược bỏ chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt - Sau chọn chủ đề GV Gợi mở cách: Bố cục mảng (mảng chính, mảng phụ) (Mảng xếp chổ nào, mảng phụ xếp chổ cho phù hợp) - Gợi ý cách tìm hình ảnh phụ cách vẽ hình: + Những hình ảnh hình ảnh chính? Những hình ảnh hình ảnh phụ? + Cách vẽ hình (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) cho phù hợp làm rỏ nội dung * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: phần học sinh thực hành chủ yếu, giáo viên theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan gợi mở giúp học sinh làm khơng để học sinh vẽ theo hình minh hoạ gợi ý giáo viên) 2.4 Kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng phương pháp minh hoạ trực quan, gợi mở vào giảng dạy, nhận thấy đạt kết thật khả quan, kết khảo sát sau: Bảng 2: Kết thực nghiệm sau thực giải pháp Thái độ ( %) Nhận Sĩ TT Nội dung dạy thức Thích Bình Khơng số ( %) (%) thường thích Bài 15: TẠO DÁNG 69 26 92 92 VÀ TRANG TRÍ (75 %) (28,26%) (1 %) (100%) MẶT NẠ Bài 18: VẼ CHÂN 70 23 92 92 DUNG (75,9%) (23,7%) (2,17%) (100%) 92 Bài 21: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM 72 (76%) 20 (21,7%) (2,17) 92 (100%) Trong thời gian áp dụng thực phương pháp gợi mở thân rút học kinh nghiệm sau: - Phương pháp gợi mở giúp cho giáo viên rèn luyện kĩ minh hoạ bảng nhanh chóng, tránh tình trạng học sinh bế tắc làm - Phương pháp gợi mở đồng thời giúp cho giáo viên thể nội dung dạy qua hình ảnh gợi mở cụ thể - Giúp học sinh tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng thơng qua gợi ý giáo viên - Đặc biệt phương pháp gợi mở áp dụng cho nhiều môn học khác Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Ngày giáo dục Mĩ thuật có vai trị khơng thể thiếu, vừa góp phần hồn thiện nhân cách phát triển nhiều mặt, vừa biện pháp kích thích hứng hú học tập cuả học sinh Bởi cung cấp, rèn luyện cho học sinh kĩ để tiếp thu giải học, gieo mầm thúc đẩy phát triển tư hình tượng, phù hợp với ước mơ hồi bão, ham thích tìm tịi, khám phá sáng tạo học sinh Người giáo viên phải nghiên cứu mục đích, u cầu phân mơn phân môn để đề mục tiêu dạy Nếu GV thực đầy đủ mục tiêu đề việc dạy học đạt kết cao Song cần ý Mĩ thuật nên tổ chức nhiều hình thức khác nhau: ngồi tiết lớp có tiết tham quan dã ngoại tổ chức học theo nhóm… Mĩ thuật khơng có cơng thức, khơng có đáp số cụ thể có phần trừu tượng Mỗi lại khàm phá điều mới, với nhiều hình, nhiều vẻ đẹp có quy định chung chung, khơng có đáp số nhất, nghệ thuật lĩnh vực tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người, việc dạy Mĩ thuật cần phải sinh động, sử dụng tối đa đồ dùng trực quan, hướng dẫn chung cho lớp cho đối tượng học sinh, phát kịp thời sai để động viên uốn nắn Phân mơn vẽ tranh điển hình óc quan sát, ghi nhớ cảm xúc người vẽ Vì thể loại vẽ tranh với nhiều đề tài khác nhau, đề tài lại có nhiều nội dung hình ảnh khác nhau, phân mơn mà người vẽ có điều kiện thể hoạt động sống người phong cảnh thiên nhiên Bài vẽ tốt thể quan sát tinh tế góc độ sống, học sinh quan sát ngộ nghĩnh đáng yêu kết hợp với màu sắc sáng vui tươi Vì học vẽ tranh giáo viên cần gợi ý để học sinh vận dụng hết khả quan sát tinh tế mình, giáo viên cần truyền cảm hứng cho học sinh điều định cho vẽ sinh động với điều ngộ nghĩnh đáng yêu Phương pháp gợi mở giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập nhắc đến từ lâu Phương pháp dạy học tích cực cịn phát huy hiệu tốt Mơn Mĩ thuật nói chung phân môn vẽ tranh 3.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở nên kết hợp với phương pháp khác để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập - Giáo viên tạo điều kiện để học sinh phát huy khả tư theo chiều sâu nhận thức thẩm mĩ, kĩ vẽ tranh - Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan, có khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để khai thác kênh hình dạy 10 - Giáo viên phải tinh tế đưa gợi mở để tránh học sinh có tâm lý ỉ lại, lười suy nghĩ - Nếu không linh hoạt chọn thời gian thích hợp làm học sinh phân tâm thực hành * Đối với học sinh - Học sinh phải tự rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tịi ý tưởng cho học - Học sinh biết suy nghĩ độc lập khơng máy móc Các em hiểu cụ thể em cịn mơ hồ, chưa rỏ ràng qua cách gợi mở giáo viên - Thông qua bước gợi mở học sinh nắm bắt thêm cách vẽ, cách thể đề tài - Đặc biệt theo dõi giáo viên gợi mở gây kích thích cho học sinh, tạo cho em hứng thú học tập Trên phần kinh nghiệm thân trình áp dụng phương pháp gợi mở việc dạy thực hành vẽ tranh môn Mĩ thuật lớp Đề tài thực cần thận tránh thiếu xót, kính mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để thân có thêm kinh nghiệm quý báu công tác dạy học đơn vị Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 Người viết SKKN Nguyễn Thị Sinh 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số phương pháp dạy học môn Mĩ Thuật Trường THCS (NXB GIÁO DỤC) Tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học môn Mĩ Thuật Các phương pháp dạy học tích cực mơn Mĩ Thuật (NXB GIÁO DỤC) t Tham khảo thường thức mĩ thuật (NXB Mĩ thuật) 12 ... học, môn Mĩ thuật, phân môn Vẽ tranh Phương pháp điều tra: xây dựng phiếu điều tra trước sau tiến hành thực nghiệm để xem thái độ, nhận thức hứng thú học sinh phân mơn Vẽ tranh Phương pháp phân. .. * Gợi mở phương pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng thực hành phân mơn vẽ tranh môn Mĩ thuật: Gợi mở nào? Phương pháp gợi mở thường thực dạy lí thuyết hướng dẫn thực hành - Đối với dạy... khơng Phương pháp so sánh chứng minh: + So sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm áp dụng giải pháp đề + Chứng minh số giải pháp đưa áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:15

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Sinh

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng lợi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan