1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học dự án phần văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 10 trung học phổ thông

126 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ DUNG DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ DUNG DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, em học sinh, gia đình, bạn bè nỗ lực thân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Sư phạm, Phòng Sau đại học Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Cao học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Huyền tận tình dẫn suốt thời gian xây dựng đề cương hồn thành luận văn, Cơ hướng dẫn giúp sửa chữa khuyết điểm cịn mắc phải Cơ người khuyến khích, động viên tơi hồn thành tốt đề tài Sau nữa, trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Tổ môn Văn Trường THPT Nho Quan, quý thầy cô giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học luận văn Để hồn thành tốt luận văn, tơi gặp phải khó khăn tơi nhận động viên, ủng hộ từ gia đình, thầy cô giáo bạn bè Đây nguồn động lực lớn tiếp thêm sức mạnh cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Lưu Thị Dung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHDA Dạy học dự án GD ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông Tr Trang ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt .ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mơ hình dạy học dự án 1.2 Cơ sở thực tiễn .27 1.2.1 Tính khả thi việc dạy học dự án phần Văn học Trung đại (Ngữ văn 10) theo định hướng phát triển lực 27 1.2.2 Đánh giá khả áp dụng hình thức tổ chức dạy học dự án phần Văn học Trung đại (Ngữ văn 10) 28 CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ DỰ ÁN DẠY HỌC .43 2.1 Nguyên tắc thiết kế 43 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung 43 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế dạy theo DHDA 44 2.2 Đề xuất thiết kế DHDA 46 2.2.1 Dạy học dự án theo 47 2.2.2 Dạy học dự án theo nhóm bài: 53 Tiểu kết chương 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .65 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ 65 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm .65 3.2 Nội dung Kết thực nghiệm 66 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 66 iii 3.2.2 Kết thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC .79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 :So sánh dạy học truyền thống với dạy học dự án 18 Bảng 1.2: So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 22 Bảng 1.3.1 bảng thống kê số học tiết học phần VHTĐ sách giáo khoa THPT 36 Bảng 1.3.2: bảng phân tích hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn THPT .37 Bảng 1.3.3 Bảng phân tích cấp độ câu hỏi sách giáo khoa ngữ văn theo cấp độ nhận thức .38 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước thực nghiệm 68 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1.: Tiến trình thực DHDA 12 Biểu đồ 1.2.1 Mức độ quan trọng văn học trung đại .32 Biểu đồ 1.2.2 Khả tiếp nhận văn học trung đại 32 Biểu đồ 1.2.3 Mức độ hứng thú học sinh học văn học trung đại .33 Biểu đồ 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến không hứng thú VHTĐ với 34 Biểu đồ 1.2.5 Mức độ hứng thú học sinh với phương pháp dạy học VHTĐ 35 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực đất nước Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”.[1] Vài năm trở lại đây, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn nhằm rèn luyện phát triển lực cho học sinh thực giải pháp có tính chiến lược để nâng cao chất lương dạy học nhà trường phổ thông Tuy nhiên, thiếu đồng chương trình học, trình độ người dạy, người học, hình thức nội dung kiểm tra đánh giá nên mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng chưa thực mang đến chuyển biến tích cực, chưa khai thác, phát huy lực cho học sinh Văn học trung đại Việt Nam đời khoảng thời gian từ kỷ X đến hết kỷ XIX bao gồm hai phận chủ yếu văn học chức văn chương thẩm mỹ Văn học trung đại giữ vị trí quan trọng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn giáo dục Việt Nam.Trên phương diện lịch sử, văn thuộc giai đoạn văn học lựa chọn đưa vào dạy học chương trình phổ thơng đời muộn cách trăm năm, khơng văn đời cách ngàn năm (Quốc tộ, Nam quốc sơn hà, Thiên đô chiếu…) Vấn đề dạy – học phần Văn học Trung đại nhà trường từ lâu thách thức lớn giáo viên học sinh Dạy học dự án (DHDA) hình thức tổ chức dạy học tích cực, lấy người học làm tâm trình dạy học DHDA có ưu bật việc phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực cho người học Với mong muốn góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh trình dạy học Văn học Trung đại Việt Nam, lựa chọn đề tài “Dạy học dự án phần Văn học Trung đại chương trình Ngữ văn lớp 10 trung học phổ thơng” Lịch sử vấn đề 2.1 Các nghiên cứu dạy học dự án Dạy học theo dự án (được dicḥ từ thuật ngữ tiếng Anh Project based learning) gọi Phương pháp PBL, Dạy học dựa dự án, Dạy học tiếp cận dự án) Ở viết này, dùng thuật ngữ "dạy học dự án" (và viết tắt DHDA) Có nhiều quan điểm khác đời tư tưởng dạy học theo dự án, nói mầm mống tư tưởng dạy học theo dự án có quan điểm nhà giáo dục kinh điển J.J Rousseau (1712 - 1718), H Pestalozzi (1746 - 1872) W Humboldt (1767 1835), thể việc nhấn mạnh đặc biệt ýnghĩa "Tính tự quyết" "Sự tự hoạt động người" sở móng dạy học Theo quan điểm K Frey B.S de Boutemard phương pháp dự án xuất từ kỷ XIX P Pertersen, C Odenbach lại thống cho phương pháp dự án sản phẩm tất yếu trào lưu cải cách giáo dục Mỹ năm đầu kỷ Năm 1918, nhà tâm lýhọc William H Kilpatric (1871 - 1965) viết báo với tiêu đề "Phương pháp dự án" gây tiếng vang sở đào tạo giáo viên trường đại học Ông cho , dự án hoạt động có ýthức cụ thể , có cam kết với tất người thực diễn môi trường xã hội Tóm lại, học tập theo dự án tạo nên chuyển động xã hội- giáo dục từ đầu kỉ 20 Bắc Mỹ châu Âu với thay đổi mạnh mẽ dạy học nhà trường Nền tảng chuyển động đem đến cho HS tiếp nhận hào hứng kiến thức, thay đổi phương pháp học tập với tham gia cách có ý thức , tích cực HS vào việc thiết lập tri Đề xuất em để dự án tốt hơn: 94 DỰ ÁN THỰC NGHIỆM Nguyễn Du Truyện Kiều Mơ tả dự án: HS tìm hiểu tác giả Nguyễn Du, hệ thống giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Truyện Kiều số văn đoạn trích SGK Ngữ văn 10 , trình diễn số trích đoạn Truyện Kiều chương trình SGK Ngữ văn 10 Dự án thực tích hợp với : - Truyện Kiều (phần tác giả Nguyễn Du) - Nỗi thương - Chí khí anh hùng - Trao duyên - Thề nguyền Dự án thực hình thức trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học chuyên đề bao gồm hoạt động: Khảo sát vị trí Nguyễn Du Truyện Kiều lịng hệ trẻ; giá trị đích thực Truyện Kiều; giải pháp đưa Truyện Kiều đến gần với hệ trẻ Mục tiêu dự án: Khảo sát vị trí Truyện Kiều lịng hệ trẻ trường học, kết nối bạn trẻ yêu mến Nguyễn Du Truyện Kiều, bước đầu đề xuất giải pháp để đưa Truyện Kiều đến gần với HS Cụ thể: - Kiến thức : HS nhận biết giá trị tư tưởng Nguyễn Du, Truyện Kiều, cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích SGK, thể ý kiến cá nhân giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ Truyện Kiều - Kĩ năng: Giúp HS hình thành rèn luyện kĩ năng: làm việc nhóm, tổ chức, lập kế hoạch, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá, sử dụng công nghệ thông tin - Thái độ: HS biết trân trọng giá trị truyền thống dân tộc; có quan điểm trung thực, thẳng thắn vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm, hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn 95 Hệ thống lực cần hình thành: Giao tiếp, hợp tác, cộng tác, phát giải vấn đề thực tiễn, cảm thụ văn học, tự quản lí thân Sản phẩm cuối dự án: + websibe Nguyễn Du Truyện Kiều + thu hoạch theo nội dung: Vị trí Nguyễn Du Truyện Kiều xưa nay, Thân phận nàng Kiều, Tình yêu Thúy Kiều Kim Trọng, Giải pháp đưa Truyện Kiều vào lòng giới trẻ + buổi triễn lãm Nguyễn Du Truyện Kiều lòng hệ trẻ Kế hoạch thực dự án Giai đoạn Giai đoạn Xác định chủ đề mục tiêu dự (tuần 1) Giai đoạn Xây dựng nội dung hoạch dự (tuần 1) 96 - Cung cấp thêm cho HS số tư liệu cần thiết - Báo cáo kế hoạch thực với Tổ môn, thông báo với học sinh thời gian, nhiệm vụ, hoạt động cụ thể dự án - Chia nhóm HS giao nhiệm vụ nhóm + Nhóm 1: Thiết kế websibe : Nguyễn Du Truyện Kiều + Nhóm 2: Viết thu hoạch nội dung: Vị trí Nguyễn Truyện Kiều xưa nay, Giải pháp đưa Truyện Kiều đến gần với hệ trẻ + Nhóm 3: Viết thu hoạch nội dung: Tình yêu Thúy Kiều Kim Trọng, 97 Giai đoạn 3: Thực dự án (tuần 2) 98 Giai 4:Báo cáo sản phẩm đánh giá dự (tuần 3) 99 100 KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Ma trận đề Chủ đề/ mức độ Đọc hiểu Số câu: Số điểm Tỉ lệ Nghị luận xã hội Số câu: 01 Số điểm 101 Tỉ lệ Nghị luận văn học Số câu: 01 Số điểm: Tỉ lệ: Đề kiểm tra (Thời gian: 90p) A Trắc nghiệm (2.5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Nguyễn Du sống kỉ mấy? a XVI c XVIII b XVII d XIX Câu 2:Dịng xếp trình tự, diễn biến “Truyện Kiều”? a Gặp gỡ đính ước – Gia biến lưu lạc – đoàn tụ b Gia biến lưu lạc – Gặp gỡ đính ước – đoàn tụ c Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc – gặp gỡ đính ước d Gặp gỡ đính ước – đồn tụ - gia biến lưu Câu 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ hải đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) gì? a Miêu tả hành động b Lí tưởng hóa người anh hùng bút pháp ước lệ 102 c Sử dụng từ Hán Việt d Miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật Câu 4:Truyện Kiều thuộc thể loại gì? a Tiểu thuyết chương hồi b Kí c Truyện nơm d Truyền kì Câu 5: Dịng sau nói đoạn trích Trao duyên a Trích từ 713 đến 756 tác phẩm Truyện Kiều, lời Kiều bày tỏ nỗi lịng b Trích từ câu 723 đến 756 tác phẩm Truyện Kiều, đoạn miêu tả tâm trạng Kiều định trao duyên cho Thúy Vân c Trích từ câu 733 đến 756 tác phẩm Truyện Kiều, lời tâm Thúy Kiều với Thúy Vân d Trích từ câu 743 đến 756 tác phẩm Truyện Kiều, lời nhờ cậy Thúy Kiều Thúy Vân B Tự luận Câu (3.5đ) : Từ hình tượng nhân vật Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng”, em học tập phẩm chất người anh hùng Từ Hải Câu (4đ) : Có ý kiến cho : “Trao duyên khúc dạo đầu cho đàn bi thương, oán đời Thúy Kiều…” Anh (chị) phân tích đoạn “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nhận định Hƣớng dẫn chấm biểu điểm A Trắc nghiệm: Câu D B Tự luận 103 Câu 1: Giới thiệu (Mở + Khái quát) - Giới thiệu đoạn trích “Chí khí anh hùng” - Giới thiệu vấn đề nghị luận: phẩm chất Từ Hải đáng để học hỏi Phân tích, bàn luận - Phân tích phẩm chất người anh hùng Từ Hải: + Có chí khí, khát vọng, hồi bão lớn lao + Có tầm vóc phi thường, có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, sóng gió để thực ước mơ, hồi bão + Dám nghĩ, dám làm, nghĩa lớn - Học tập Từ Hải: + Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, lực thân + Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực + Dám nghĩ, dám làm + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực phận người xã hội - Liên hệ, dẫn chứng: Tổng kết Câu 2: Giới thiệu (Mở + Khái quát) – Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo tiêu biểu Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX - Truyện Kiều kiệt tác số văn học dân tộc, di sản văn hóa nhân loại, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo 104 Nguyễn Du - Trao Duyên trích từ câu 723 – 756, đoạn thơ bi thiết Truyện Kiều - Trích dẫn nhận định Phân tích, bàn luận – HS bày tỏ kiến : đồng ý không đồng ý với lời nhận xét – HS cảm nhận, phân tích đoạn trích theo cách riêng mình, nhiên phải đảm bảo việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ Dàn gợi ý : + Giải thích nhận định: Trao duyên bi kịch đầu tiên, mở đầu cho đời đau khổ Thúy Kiều Trao duyên thể bi kịch tình yêu tan vỡ, thân phận bất hạnh Thúy Kiều - Phân tích đoạn trích Trao duyên để làm rõ nhận định + Tâm trạng Kiều lúc trao duyên: Cố nén cảm xúc đau buồn tâm với Thúy Vân (chú ý sắc thái biểu cảm qua từ :cậy, lạy, thưa) Đau xót nhớ lại kỉ niệm mối tình đầu tươi đẹp (dẫn chứng thơ) Kiều trao duyên cho em (lời trao tâm huyết, kỉ vật dùng dằng nửa trao nửa níu ) + Tâm trạng Kiều sau trao duyên Dự cảm chết 105 Lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn Kiều (hướng tới người yêu với tất tình u thương mong nhớ) Nỗi lịng ngổn ngang tâm sự, xót xa cho duyên phận ngắn ngủi, tự nhận kẻ phụ bạc.(dẫn chứng thơ) Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người u (giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng đẹp đẽ vừa chớm nở tan vỡ Nhận xét, đánh giá Kết luận chung – Trao duyên thể nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ, bi kịch lớn đời Kiều - Trao duyên khúc dạo đầu cho đàn bi thương, oán đời Kiều - Sau trao duyên, Kiều bước vào đời 15 năm lưu lạc với nối tiếp bi thương khác Lƣu ý làm văn : - Phần thân khơng tách đoạn : trừ 0.25 đ - Phân tích không dẫn thơ : trừ 0.5 đ - Bài viết có cảm xúc, có nét riêng sáng tạo : GV cân nhắc cộng điểm khuyến khích 106 ... chức thiết kế dạy học dự án phần Văn học Trung đại Việt nam chương trình Ngữ văn THPT Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Văn học Trung đại Việt - Nam chương trình Ngữ văn 10 THPT -Đối...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ DUNG DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM... dụng dạy học phần Văn học Trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Dạy học dự án phần Văn học Trung đại chương

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w