1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của tiết dạy văn học trung đại trong chương trình ngữ văn 10 ở trường THPT thạch thành II

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 53,97 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Văn thơ trung đại Việt Nam phận văn học gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập, tới chỗ cực thịnh chuyển dần tới chỗ suy vi Giai đoạn văn học để lại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú, đa dạng nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao nghệthuật Chúng ta tìm thấy di sản điều giúp lại khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn lại cách thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với nhà trường THPT, di sản đóng vai trị quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho HS, thơng qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh tác phẩm Việc dạy môn Ngữ văn nhà trường nói chung dạy văn thơ trung đại vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều GV giảng dạy văn học quan tâm Trên thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trung đại trường THPT lại gặp không khó khăn, phần lớn GV ngại giảng dạy giai đoạn văn học Việc rút ngắn khoảng cách thẩm mỹ để HS dễ dàng tiếp nhận lại điều không đơn giản Số GV trẻ ngày đông, vốn kiến thức, hiểu biết văn hóa, văn học thời trung đại hạn chế Do đó, dẫn đến tình trạng khơng GV đại hóa tác phẩm, giảng dạy văn học trung đại giảng dạy văn học đại, lí giải tác phẩm cách chung chung quy vào giá trị yêu nước, nhân đạo mà không giúp HS thấy hay, đẹp tác phẩm, không hiểu độc đáo nhà văn Một số GV lại nặng giảng giải nội dung, phân tích kiện lịch sử, giảng dạy VHTĐ tượng lịch sử, nên không khai thác hết giá trị thẩm mỹ văn chương cổ Về phía HS, có tượng phổ biến HS khơng có hứng thú học văn học Việt Nam trung đại Cái hay thời khác, có mà quan niệm xưa cho đẹp trở nên xa lạ, khơng có vốn tri thức định văn hóa, văn học khơng thể hiểu Vấn đề đặt phải có biện pháp tối ưu nhằm giúp GV HS đạt hiệu cao giảng dạy học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam Đó lí thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10 trường THPT Thạch Thành II” với mong muốn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt tác phẩm văn học thời kì này, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy, học mơn Ngữ Văn trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát việc dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam lớp 10 để nắm bắt trạng cách xác - Xây dựng sở lí luận phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS - Đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực dạy học tiết VHTĐ Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam giáo viên học sinh lớp 10 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Đối với đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng có học viên cịn chưa hứng thú học tiết VHTĐ nói chung - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thơng qua kết tiết học… đánh giá chất lượng hiệu hành vi hứng thú học tập HS 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để phù hợp với yêu cầu đổi đất nước giai đoạn, Bộ giáo dục khơng lần thực cải cách chương trình SGK Mỗi lần cải cách lần đổi số mục tiêu học, nội dung giảng dạy vài tác phẩm Các tác phẩm VHTĐ trước (từ năm 2002 trở trước) tập trung SGK Văn học lớp 10, xếp theo tuyến tính thời gian nghĩa theo trình tự phát triển lịch sử VHTĐ Điều giúp em có nhìn tổng quan, đầy đủ văn học kéo dài suốt mười thập kỉ Tuy nhiên, nhận thấy điều: số lượng tác phẩm mà em phải học lại nhiều, chiếm trọn sách Văn học 10 tập 1, bao gồm 22 học thức đọc thêm Mặc dù chương trình giảm tải việc khơng học số đoạn, gộp đọc thêm số nhìn chung tiết cịn nhiều, văn thơ, truyện tương đối dài, khó học sinh Mặt khác, SGK Ngữ văn trọng rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết (Chương trình SGK cũ trọng nhiều tới kĩ nghe, viết) Đồng thời, SGK Ngữ Văn xây dựng theo hướng tích hợp: dạy học ba phân mơn học thể thống nhất, văn, tiếng việt tập làm văn vừa giữ sắc riêng vừa hòa nhập với để hình thành cho học sinh kĩ năng, lực tổng hợp Điểm qua vài khác biệt SGK cũ SGK mới, dễ dàng nhận thấy SGK có nhiều thay đổi học, nội dung kiến thức lẫn kĩ vận dụng cho học sinh Do vậy, để dạy- học tốt văn trung đại Việt Nam SGK,đòi hỏi GV HS phải có phương pháp dạy- học phù hợp Hiện có nhiều phương pháp áp dụng trường học, để đánh giá đầy đủ khách quan hiệu phương pháp này, cần nhìn lại đơi chút thực trạng dạy học văn học trung đại năm gần 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy trường THPT Thạch Thành II, nhận thấy phần VHTĐ thử thách không nhỏ GV HS, đặc biệt em HS cóđiểmkhi đầu vào thấp Một thực khách quan tồn mà thân đưa đề tài khảo sát kỹ lưỡng: Thực tổ chức hoạt động GV cho HS tiếp nhận kiến thức kỹ dựa hai hình thức hoạt động bản: Hoạt động độc lập hoạt động tập thể Tuy nhiên hai hoạt động kết mà GV thu không cao, dạy phần VHTĐ Khi khảo sát 83 em học sinh lớp 10C3, 10C4 với câu hỏi: Các em thấy phần VHTĐ nào? Thì đa sốcác em trả lời “ Rất khó” em không hứng thú với tiết học VHTĐ Theo kinh nghiệm giảng dạy tơi có ba ngun nhân sau khiến em không hứng thú với tiết học VHTĐ + Thứ văn VHTĐ dài Chỉ cần nhìn thấy thơ hay văn xuôi dài trang giấy bạn ngán ngẩm tác phẩm VHTĐ Việt Nam dài Cả tập "Truyện Kiều" dài tới 3254 câu, chương trình học chia làm nhiều trích đoạn với tên gọi khác hay "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" sách giáo khoa đoạn trích tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” + Thứ hai: VHTĐ có nhiều từ cổ, từ Hán Việt, chữ Nôm Một điểm chủ chốt tác phẩm VHTĐ viết chữ Hán, chữ Nơm sau dịch sang chữ quốc ngữ tại, có phần xa lạ với ngơn ngữ Tiếng Việt đại ngày Vì tìm hiểu, phân tích tác phẩm VHTĐ việc làm khơng đơn giản.Chính điểm khác biệt lịch sử gây nhiều khó khăn cho học sinh Mặt khác, VHTĐ viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố, sử dụng lối tả ước lệ tượng trưng, có nhiều từ ngữ cổ sử dụng, khó thuộc khó nhớ học sinh Đây rào cản em việc chiếm lĩnh giá trị tác phẩm + Thứ ba : Học sinh không nắm kiến thức lịch sử Thêm lý khiến HS “đầu hàng” trước tác phẩm mà bao hệ cha ông thuộc tự hào, em bị hổng kiến thức lịch sử Các tác phẩm VHTĐ đời hoàn cảnh đặc biệt dân tộc Hình ảnh người anh hùng áo vải Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh tái tuyệt đẹp " Đại cáo bình Ngơ”, Hưng Đạo Đại Vương Tần Quốc Tuấn tồn tài, tồn đức “ Đại Việt sử kí tồn thư” Ngô Sĩ Liên; Đại thi hào Nguyễn Du khắc họa chân thực xã hội bất công tàn bạo số phận người phụ nữ bị chà đạp xã hội phong kiến…Thế nhưng, điều lại xa lạ với HS Bởi lẽ tác phẩm phản ánh xã hội đương thời mà tác giả sống Nếu khơng hiểu biết lịch sử, HS nhớ mốc thời gian, kiện, câu chuyện xã hội mà tác phẩm ghi lại Đây nguyên nhân em dễ nhầm lẫn tác phẩm với khiến em không hứng thú với tác phẩm VHTĐ Vì lí phần văn học VHTĐ ln xem phần văn học khó em học sinh nói chung trường THPT Thạch Thành II nói riêng Vì thế, chất lượng mơn học thun giảm em khơng có hứng thú với phần văn học này, chí cịn thấy VHTĐ đáng sợ Điều địi hỏi phải có giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng học mơn ngữ văn HS, có phần VHTĐ Việt Nam 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực tế dạy học Trường THPT Thạch Thành II q trình giảng dạy, nghiên cứu, tơi xin đề xuất số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu tiết dạy- học VHTĐ sau: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà thật kĩ Đây bước quan trọng vừa củng cố lại kiến thức cũ(học cũ) đồng thời bước đầu tự tìm hiểu, khám phá kiến thức mới(chuẩn bị mới) Nhưng bước có thu hiệu hay không tùy thuộc không HS mà cịn phụ thuộc vào GV GV không tổ chức hướng dẫn công việc(giao việc) cụ thể cho HS HS lúng túng Do vậy, yêu cầu quan trọng giáo viên phải giao việc cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà Nhằm tạo hứng thú thu hút HS chuẩn bị bài, GV cần dành khoảng phút để kể tóm tắt(thật ngắn gọn) đọc diễn cảm đoạn văn(thơ) văn học kể lại điển tích, điển cố nói đến văn Tuỳ vào cụ thể để chọn hình thức hấp dẫn Có nhiều cách, dù cách phải làm cho HS có ấn tượng văn học Căn vào đặc trưng thể loại, dung lượng kiến thức cụ thể GV hướng dẫn HS chuẩn bị chi tiết từ nội dung : tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, chủ đề, điển cố, điển tích, văn bản; cách thức phương pháp chuẩn bị: đọc phần mục tiêu học, đọc nhiều lần phần văn bản, tìm hiểu phần thích trả lời câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị SGK Nếu có điều kiện tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến tác phẩm Ví dụ 1: Giảng dạy đến thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, GV nên dành khoảng thời gian thích hợp ( khoảng – phút ) từ tiết học trước tạo tâm hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Đầu tiên nhằm thu hút ý HS, GV đề cấp tới quan niệm sống đó, chẳng hạn quan niệm sống hưởng thụ củamột phận niên ngày từ cho HS biết thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm nói quan niệm sống Sau GV hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị theo gợi ý : - Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ, bối cảnh xã hội lúc thơ đời ( Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Bối cảnh xã hội lúc sao? ) - Chủ đề thơ ? - Những điển tích điển cố sử dụng thơ, có ý nghĩa nào? Tác giả sử dụng nhằm mục đích gì? (Đặt điển tích điển cố để hiểu câu thơ cho đúng? ) Sau trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học (Tất câu hỏi phần mang tính gợi mở, giúp HS dần chiếm lĩnh tác phẩm) Cuối yêu cầu em phải có cách hiểu quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, quan niệm sống tích cực hay tiêu cực? Từ HS đưa quan niệm sống thân hồn cảnh Ví dụ : Khi dạy đến “Phú sông Bặch Đằng” Trương Hán Siêu Đây học tiết, dung lượng kiến thức nhiều, tác phẩm dùng nhiều điển tích điển cố nhiều từ cổ ngày sử dụng.GV dành thời gian để hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà Đầu tiên GV giới thiệu sơ qua phú nhằm gây ấn tượng học sinh : Việt Nam đất nước dòng sơng Những dịng sơng xanh hiền hồ, ngầu đỏ phù sa không bồi đắp bờ bãi thành dải đồng phì nhiêu ni sống người dân Việt Nam mà nơi chiến trường thuỷ chiến, nơi ghi dấu chiến thắng, chiến công vang lừng dân tộc trường kỳ chống ngoại xâm Sơng Bạch Đằng dịng sơng tiếng Chỉ vòng ba kỷ ( X – XIII ) nơi trở thành niềm tự hào quân dân Đại Việt Và từ đến dịng sơng chiến cơng hiển hách niềm cảm hứng hoài cổ hào hùng bao hệ thi nhân mà Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu tác phẩm thành cơng nhất.Sau u cầu HS chuẩn bị theo gợi ý : - Tìm hiểu tác giả Trương Hán Siêu - Tìm hiểu địa danh Bạch Đằng với chiến cơng lịch sử? Tìm thơ viết sông Bạch Đằng mà em biết ? - Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác phú ? - Bố cục phú chia làm phần ? - Sử dụng điển tích, điển cố nào? Ý nghĩa ? - Sau trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Song song với việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài, GV cần kiểm tra việc chuẩn bị HS.Đây bước quan trọng địi hỏi kiên trì GV.Nhiều GV giao việc cho HS, song lại không trọng kiểm tra xem HS chuẩn bị nào, dẫn đến tình trạng HS lười suy nghĩ, soạn cách chống đối.Nếu GV trì tốt cơng việc tạo cho HS nề nếp, thói quen chuẩn bị nhà Kiểm tra miệng kết hợp với kiểm tra chuẩn bị : Mỗi lên lớp GV phải kiểm tra việc học cũ HS, q trình kiểm tra cũ GV kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS Khi gọi HS lên bảng kiểm tra miệng, sau HS hoàn thành việc kiểm tra cũ, GV đưa câu hỏi nhằm kiểm tra xem HS chuẩn bị hay chưa ( việc tránh tình trạng HS nhà chép tài liệu mà khơng hiểu gì, lên lớp tranh thủ mượn bạn chép lại ) có nhiều cách để đưa câu hỏi kiểm tra Song song với việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài, GV cần kiểm tra việc chuẩn bị HS Đây bước quan trọng đòi hỏi kiên trì GV Nhiều GV giao việc cho HS, song lại không trọng kiểm tra xem HS chuẩn bị nào, dẫn đến tình trạng HS lười suy nghĩ, soạn cách chống đối Nếu GV trì tốt cơng việc tạo cho HS nề nếp, thói quen chuẩn bị nhà Kiểm tra miệng kết hợp với kiểm tra chuẩn bị : Mỗi lên lớp GV phải kiểm tra việc học cũ HS, trình kiểm tra cũ GV kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS Khi gọi HS lên bảng kiểm tra miệng, sau HS hoàn thành việc kiểm tra cũ, GV đưa câu hỏi nhằm kiểm tra xem HS chuẩn bị hay chưa ( việc tránh tình trạng HS nhà chép tài liệu mà khơng hiểu gì, lên lớp tranh thủ mượn bạn chép lại ) có nhiều cách để đưa câu hỏi kiểm tra Ví dụ : Khi dạy đến thơ “Nhàn’’ Nguyễn Bỉnh Khiêm, GV đặt câu hỏi “ thơ đời hoàn cảnh nào, bối cảnh xã hội lúc ?” “ Bài thơ thể quan niệm sống cuả Nguyễn Bỉnh Khiêm ?” Hoặc : Khi dạy đến “Bạch Đằng giang phú’’ Trương Hán Siêu GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ mà thích thấy ấn tượng? Nếu yêu cầu HS kể lại điển tích, điển cố sử dụng thơ ? Đây câu hỏi đơn giản, HS chuẩn bị việc trả lời tốt câu hỏi khơng phải khó khăn GV nên linh hoạt cách đặt câu hỏi, cho nắm bắt chuẩn bị học sinh, không nên lúc đặt dạng câu hỏi, câu hỏi đưa không nên yêu cầu cao Như vậy, thấy việc hướng dẫn HS chuẩn bị nhà thật kĩ đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị tâm để em bước vào tiết học cách thoải mái tự tin Công việc HS chuẩn bị kĩ việc khám phá tác phẩm VHTĐ khơng trở ngại, rào cản lớn em 2.3.2 Dạy theo phương pháp Đọc- Hiểu Khi học sinh muốn hiểu tác phẩm điều bước quan trọng em phải tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm Như có nghĩa theo phương pháp mới, phương pháp Đọc- Hiểu phải trọng Một hoạt động cấu dạy học văn giúp HS “biết đọc” tác phẩm, biết tái hình tượng, nội dung chứa đựng tác phẩm, để sở giúp em biết phân tích hay, đẹp Hoạt động nhằm hai mục đích Một là, giúp cho HS, qua việc tự tiếp xúc với giới sang tạo văn học mà tiếp thụ giá trị tinh thần dân tộc chứa đựng đó, để bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng; hai qua mà HS học tập, rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ, phân tích tác phẩm để sau này, suốt đời tự biết đọc, biết tiếp xúc, chiếm lĩnh kho tàng giá trị văn học mà thời gian học nhà trường em biết số lượng ỏi Đối với HS vậy, em độc giả thân em có tích cực, động sáng tạo Để đạt mục tiêu giảng dạy, nhiệm vụ môn Văn, cụ thể người GVVăn học, việc cung cấp tri thức cần phải giúp học sinh có kỹ năng, lực phương pháp tự học tốt Muốn vậy, trước hết, cần hướng dẫn để HS nắm phương pháp đọc hiểu sử dụng cách hiệu trình học tập nghiên cứu Đọc văn chương trình thâm nhập tháo gỡ mã kí hiệu văn chương văn bản, việc tìm hiểu ý nghĩa tác phẩm thông qua cấu trúc văn bản, q trình phát sáng tạo GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn trích diễn xi đoạn trích Đọc diễn cảm kỹ cần rèn luyện cho HS Nhưng xét đặc trưng mơn Văn đọc diễn cảm coi phương pháp phân tích văn Đọc đúng, đọc diễn cảm công việc để HS bước đầu càm thụ văn mặt cảm tính, làm cầu nối cho việc sâu vào chất hình tượng văn học Từ HS có suy ngẫm để thấy tầng ý nghĩa sau ngôn từ hàm súc Ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ văn chương trung đại Bởi đọc suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm Ví dụ : Trao duyên- Truyện Kiều, GV yêu cầu cách đọc sau: Đây đoạn truyện thơ đậm màu sắc trữ tình, đọc với giọng đọc biểu lộ nội tâm nàng Kiều, lúc buồn bã đau xót, lúc nhớ nhung da diết…Đối với GV, hướng dẫn HS diễn cảm đọc mẫu bước đầu cảm thụ văn giai đoạn trực quan sinh động, gây dạng khơi gợi tưởng tượng, óc liên tưởng, cảm xúc, cần thiết cho việc cảm thụ sau Mặt khác, hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm, GV cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài: - Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khơi gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho HS - Câu hỏi phải vừa sức HS, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa phải có khả “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tịi sáng tạo cho em - Câu hỏi không tuỳ tiện, phải xây dựng thành hệ thống lơgíc, có tính tốn giúp HS bước sâu vào tác phẩm thể - Cần có kết hợp cân đối loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Câu hỏi có theo lối diễn dịch, có theo lối quy nạp nhằm cung cấp cho HS hệ thống kiến thức vững - Khi đặt câu hỏi, thực số giải pháp: + Suy nghĩ thật kĩ vấn đề dạy: +Tham khảo câu hỏi gợi ý SGK, SGV, sách soạn Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho soạn - Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác để hỏi nội dung - Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp 2.3.3 Phải dựng khơng khí văn hóa, lịch sử thời đại, tạo đồng cảm tác phẩm VHTĐ HS Do khoảng cách xa thời gian đời tác phẩm VHTĐ, kéo theo xa lạ từ văn phong đến điển tích, điển cố nên HS xem tác phẩm thuộc diện “” khó nhằn” Muốn em có hứng thú học tác phẩm GV phải khơi gợi cho em có ý muốn tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm; giải thích điển tích, điển cố Để làm điều này, GV cần dựng lại khơng khí văn hố, lịch sử thời tạo đồng đồng cảm văn hoá, văn học HS Từ điểm xuất phát chân trời tại, GV phải giúp cho HS trở lại chân trời để học tập cách cảm, cách nghĩ người xưa Tác phẩm phải đặt hồn cảnh sinh thành nó, lẽ sáng tạo văn học thường bắt nguồn từ yếu tố có thực lịch sử Do đó, tiếp nhận văn học Việt Nam trung đại phải gắn với hồn cảnh lịch sử Ví dụ, dạy tác phẩm “ Đại cáo bình Ngơ ” Nguyễn Trãi phải đặt hoàn cảnh kháng chiến chống Minh, tiếp nhận Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu phải đặt hồn cảnh chống Ngun Mơng xâm lược hiểu giá trị tác phẩm đồng cảm với tác giả, hiểu hào khí thời đại, đứng dân tộc Cái bi, hùng “ Bình Ngơ đại cáo’’, tiếng kêu đứt ruột “Truyện Kiều’’, sâu lắng suy tư “ Cảnh ngày hè”… có nguồn gốc sâu xa từ bối cảnh văn hóa, lịch sử thời đại Để làm tốt điều này, giảng dạy, GV cần cho HS tìm hiểu kĩ tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm Bởi lẽ tác phẩm VHTĐ sáng tạo truyền bá hoàn cảnh lịch sử định Tựu chung truyền thống tốt đẹp, tinh hoa sống văn hoá, tinh thần dân tộc in đậm dấu ấn tác phẩm Nếu không đặt tác phẩm mối liên hệ với hoàn cảnh lịch sử, thân tác giả nhiều hiểu, lí giải xác thấu đáo vấn đề tác phẩm 2.3.4 Giảng dạy VHTĐ phải dựa thi pháp văn chương trung đại, bám sát đặc trưng thể loại VHTĐ Việt Nam nói chung riêngđược đời bối cảnh xã hội phongkiến phát triển Nó phản ánh thực tế lịch sử xã hội phong kiến từ kỷ X đến hết kỷ XIX Đặc biệt biến động xã hội thân phận người Chủ đề xuyên suốt sợi đỏ văn học thời kì cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân đạo Mặt khác , ảnh hưởng thời đại nên văn chương trung đại có đặc điểm khác biệt so với văn chương đại Có thể nói kiến thức thi pháp văn học trung đại chìa khóa giúp học sinh giải mã tác phẩm văn chương Như thấy, quan niệm nghệ thuật người VHTĐ khác với văn học đại Đó người chịu mệnh trời, vẻ đẹp người đươc cảm nhận qua lăng kính thiên nhiên: “Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” (Truyện Kiều) Con người văn học trung đại người tỏ lịng tỏ chí Do nhu cầu tỏ lịng mà người nhiều phải hành động mức đòi hỏi thực tế (Kiều bán mình, tự vẫn, cậy em thay lời)… Văn học Việt Nam trung đại đề cao yếu tố phi ngã Con người văn học trung đại người cá nhân mà người đại diện cho lịch sử, dân tộc Họ bị tước hết cá tính để trở thành điển hình đạo đức, đạo lý Thời gian VHTĐ thời gian tuần hồn có tính chu kì dựa vận hành thời tiết, mùa màng Không gian nghệ thuật văn học trung đại không gian vũ trụ, mênh mông ước lệ Không gian, thời gian vũ trụ yếu tố quan trọng Thi pháp học, vận dụng vào việc tiếp nhận văn học trung đại Việc tiếp nhận văn học trước thường quan tâm nội dung, quan tâm lựa chọn tổ chức không gian, thời gian Vì vây, khơng khai thác ý nghĩa thẩm mỹ yếu tố nghệ thuật Ngoài ra, tiếp nhận VHTĐ cần ý thi pháp kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu, xem xét bình diện để thấy giá trị truyền thống bền vững cách tân sáng tạo nhà văn, nhà thơ Mặt khác, chương trình Ngữ văn 10, HS tiếp xúc với nhiều thể loại VHTĐ khác như: Thơ Đường luật, cáo, phú, văn tế, truyện thơ, ngâm khúc, tiểu thuyết chương hồi Mỗi thể loại có kết cấu riêng mang đặc trưng riêng Do dạy học VHTĐ cần phải nắm vững đặc trưng thể loại Tiếp nhận thơ Đường phải thấy hay nghệ thuật đối câu, đối chữ, đối ý, đối lời Bên cạnh tính chất chặt chẽ niêm, luật, tính đọng hàm súc, ý ngôn ngoại Tiếp nhận phú phải thấy đặc trưng thể loại phô bày, không hạn định số câu chữ, độc đáo biện pháp khoa trương, sử dụng nhiều điển cố, điển tích… Do đó, trước tiếp xúc với thể loại, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh cách đầy đủ rõ ràng đặc trưng thể loại để học sinh tự tiếp cận tác phẩm Trong trình học tập lớp, hướng dẫn học sinh bám sát đặc trưng thể loại để chiếm lĩnh tác phẩm Thơ trung đại nói riêng có dạng thức tồn phương thức biểu đạt định Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại vào thi pháp- lại đường người sáng tác để thâm nhập hiểu tác phẩm dễ dàng Cho HS nắm thi pháp thơ trung đại Thơ Đường luật gồm thơ: Tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú Dạy thơ Đường luật thất ngôn bát cú cần ý đặc điểm vần, niêm luật, đối kết cấu, ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy thơ “ Nhàn” ( Nguyễn Bỉnh Khiêm), thơ tuân theo quy định nghiêm ngặt phong cách thơ Đường Vì vậy, GV hướng dẫn HS khai thác theo bố cục thất ngôn bát cú, gồm phần đề - thực – luận – kết Ở phần có song hành tranh cảnh tranh tâm trạng, GV cần ý hướng dẫn HS khai thác tìm hiểu Khi dạy văn “ Đại cáo bình Ngơ ” Nguyễn Trãi, GV cần Trong phần cung cấp tri thức cho HS đặc điểm thể loại “Cáo thường viết 10 văn biền ngẫu” Một nhận định tưởng tiểu tiết thực phương hại đáng kể đến đánh giá văn Cho đến nay, Việt Nam người ta chưa tìm thấy văn cáo khác, nghĩa Bình Ngơ đại cáo văn Bình Ngơ đại cáo thực tuyên ngôn độc lập nước ta thời trung đại Nguyễn Trãi tư tưởng tình cảm lớn thời đại mà cịn lần sử dụng văn biền ngẫu thể cáo, điều xứng đáng đánh giá cao hồn cảnh đương thời, khơng phải vơ tình hạ thấp công lao tác giả giá trị văn sách giáo khoa làm Như việc dạy học VHTĐ phải dựa thi pháp văn chương trung đại Đây điều kiện tốt để giúp GV HS tiếp cận, hiểu phân tích tác phẩm văn chương cách thấu đáo Bên cạnh tác giả làm sống dậy hình tượng nghệ thuật giúp người học chứng kiến nhập thân đó, cảm hiểu sống, người tác phẩm vui, buồn với người, cảnh vật Điều khiến em dễ dàng chiếm lĩnh nội dung tư tưởng , thấy hay, đẹp mà văn học cổ xưa mang lại 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Hiện nay, dạy học Ngữ văn đem lại hiệu chưa cao Phần lớn HS thờ với môn học này, chí có khơng học sinh coi mơn Ngữ văn cực hình.Điều có phần ngun nhân từ phương pháp truyền giảng GV Một phận khơng nhỏ GV Ngữ văn chưa có sáng tạo cần thiết, tt́m ṭi mặt phương pháp – phương tiện dạy học mà nặng kinh nghiệm Từ dẫn đến phương pháp dạy học Ngữ văn khuôn sáo, nhàm chán, thủ tiêu hứng thú học tập HS Vì nói, đổi phương pháp – phương tiện dạy học khâu quan trọng khơng thể thiếu lộ trình đổi trình dạy học Ngữ văn THPT mà CNTT công cụ hữu hiệu, hỗ trợ đắc lực cho GV, giúp phát triển khả chủ động chiếm lĩnh kiến thức người học, biến HS thành trung tâm trình dạy học Powerpoint phần mềm giúp tạo lập, trình diễn cách nhanh chóng với hiệu cao Đây phần mềm thiết thực, linh động, thiết kế, sửa chữa đơn giản, đẹp mắt, có khả nâng cao hiệu trực quan hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, hoạt hình… Ứng dụng Powerpoint nói riêng CNTT nói chung vào dạy học Ngữ văn việc làm đầy hứa hẹn, tạo hiệu định như: Tiết kiệm thời gian thuyết giảng, mở rộng phạm vi kiến thức; tạo động lực sáng tạo, hưng phấn, xua tan tâm lý căng thẳng cho GV HS; GV chủ động, tự tin truyền đạt nội dung học đầy đủ, xác khơng lan man, dài dịng; mở rộng tầm nhìn với bên ngồi, xóa tính tách biệt giảng, đáp ứng yêu cầu tích hợp nhiều kênh thông tin khác 11 Tuy nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn CNTT làm giảm tính cảm xúc hình tượng văn chung, làm đứt đoạn rung động thẩm mỹ HS Một khó khăn phải kể đến, khó khăn tâm tiếp nhận Ngữ văn HS phải di chuyển phịng học, trường phổ thơng có số phịng máy chiếu định; khó khăn việc ghi HS, HS dễ ý đến nhiều hình thức học mà bỏ quên nội dung, kết ghi chép phần nào, GV cần có quy ước rõ ràng với HS trước dạy học giáo án điện tử Đồng thời, GV cần phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn cảm xúc thao tác kỹ thuật để tránh khô cứng giảng Với ý nghĩa đó, quy trình thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn hay môn học cần đến bước tạo lập: chuẩn bị nội dung giáo án, khai thác liệu, thiết lập slide giáo án tạo hiệu ứng slide Một giáo án điện tử Ngữ văn chuỗi tập hợp slide (trang giáo án trình chiếu), slide địi hỏi nhiều cơng đoạn thiết kế phức hợp so với giáo án thường phải tạo hiệu ứng văn bản, hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, thời gian, tạo siêu liên kết, đóng gói chạy thử trình diễn Đây điểm khu biệt tạo dấu ấn hấp dẫn giáo án điện tử, mà giáo án thường khó đáp ứng Có thể khai thác mạng Internet để có ảnh tác giả, tranh minh họa, nhân vật chi tiết, cảnh tượng… tác phẩm Có thể dùng phần mềm sơ đồ tư Mind-map để chia bố cục tổng kết, khái quát.Ví dụ dạy “ Phú sơng Bạch Đằng’’, GV khai thác từ giáo án điện tử tranh ảnh tác giả Trương Hán Siêu, hình ảnh sơ ng Bạch Đằng lịch sử, triển khai tiêu mục nội dung văn bản, kết hợp trò chơi… Điều vừa tạo hứng thú cho học sinh, vừa tiết kiệm thời gian ghi bảng, GV phân tích, bình giảng nội dung, nghệ thuật học kĩ càng, khắc sâu kiến thức cho học sinh Như thấy việc ứng dụng CNTT tiết dạy Ngữ văn nói chung, VHTĐ nói riêng đem lại hiệu định Chính thế, GV cần khơng ngừng học hỏi, đổi phương pháp, kết hợp phương tiện dạy học …nhằm đem lại hiệu cao tiết dạy 2.3.6 Dạy VHTĐ cần kết hợp với hoạt động ngoại khố Bất kỳ mơn học cần có gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực hành Đó cách thức tốt để HS tiếp thu kiến thức, chuẩn bị hành trang cho bậc học cao bước vào đời cách tự tin Đối với môn Văn, thực hành lại có vai trị quan trọng Thực hành môn Ngữ văn phong phú, đa dạng mà hoạt động ngoại khoá phương thức thực hành hữu hiệu, thiết thực HS vận dụng kiến thức học lớp vào sống thực tế cách linh hoạt, gần gũi, cụ thể, sinh động theo kiểu “Vui để học” Mục đích chung hoạt động ngoại khoá nhằm giúp HS tăng cường tính thực hành, HS ln vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 12 sống quan trọng giúp em khắc sâu kiến thức học lớp Đối với HS cấp THPT, hoạt động ngoại khố ln đầu tư kỹ lưỡng công tác thực nội dung hoạt động sư thống nội dung chuyên môn để khỏi lệch “quỹ đạo” mục đích tích cực Nội dung tổ chức hoạt động ngoại khố vơ phong phú Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thực tế trường mà đưa hoạt động phù hợp Với kinh nghiệm giảng dạy mình, tơi xin đề xuất vài hoạt động ngoại khố để góp phần nâng cao hiệu tiết dạy VHTĐ Hoạt động vẽ tranh minh hoạ: GV lên lớp với tiết dạy “chay” mà cần phải có nhiều trực quan sinh động Một giáo cụ môn Ngữ văn tranh minh hoạ cho nội dung học Do đó, tổ chức hoạt động vẽ tranh minh hoạ họat động có nhiều điểm mới, thu hút sư quan tâm HS Mục đích hoạt động giúp HS nắm nội dung học, phát nhiều chi tiết đặc sắc để vẽ tranh; phát huy khiếu khả liên tưởng HS; rèn kỹ cảm thụ thơ văn, biết thể cảm xúc, tình cảm chi tiết đặc sắc; làm đồ dùng dạy học Hoạt động tiến hành thi đua lớp khối tổ, nhóm lớp GV cho HS thi đua vẽ tranh chủ đề tác giả VHTĐ hay nhân vật, địa danh, vẽ tranh chi tiết đặc sắc tác phẩm Đây hoạt động thiết thực việc đồ dùng dạy học, giúp HS có hứng thú học tập mơn Văn, góp phần nâng dần chất lượng môn Song song với hoạt động vẽ tranh, GV củng cố, rèn luyện thêm cho HS kiến thức làm văn, tăng cường tình thực hành phân mơn làm văn mà khôngmất nhiều thời gian “chất văn” tác phẩm văn học Hoạt động tham quan học tập: Mỗi năm, nhà trường nên tổ chức cho HS tham quan học tập Đây hoạt động có ý nghĩa giúp HS hiểu biết thêm, bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức tri thức thực tế Hoạt động nhằm mục đích tạo sân chơi lành mạnh cho HS, giúp em thư giãn sau học tập căng thẳng; vun đắp cho HS lòng tự hào dân tộc, tình cảm yêu quê hương tha thiết, gắn bó với người dân quê hương, đất nước mình; giúp em hiểu thêm kiến thức đời, nghiệp, đóng góp tác gia văn học giá trị thơ văn họ; giúp em có cảm hứng văn thơ, tạo nguồn thi liệu quan trọng sáng tác thơ văn… Để hoạt động tham quan học tập đạt hiệu quả, GV nên phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức cho HS tham quan học tập học kỳ lần Địa điểm tổ chức thường nơi có nhiều thắng cảnh, có ý nghĩa lịch sử gắn liền với dạy lớp để HS có thêm hiểu biết Cụ thể như: Tham quan quê hương cụ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,tham quan bảo tàngBảo tàng , địa danh lịch 13 sử Qua chuyến tham quan, học sinh ghi chép lại kiến thức tích luỹ viết cảm tưởng làm thu hoạch Thông qua hoạt động, HS hiểu rõ học, có ý thức ghi chép, góp nhặt kiến thức để tích luỹ dần vốn hiểu biết mình, có ý nghĩ mục đích ý nghĩa chuyến tham quan HS bộc lộ suy nghĩ, tình cảm qua viết, sở lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu người thân Trên hoạt động ngoại khố mà thân tơi thấy linh hoạt thực trường THPT Các hoạt động thiết thực, bổ ích phát huy nhiều tác dụng tích cực Với mơn Ngữ văn, hoạt động quan trọng phát huy hết vai trị Nhìn chung, hoạt động tích cực, hỗ trợ nhiều cho cơng tác dạy học Từng hoạt động có ý nghĩa riêng giúp HS tiếp cận với phương pháp học tập Với hoạt động này, em thực phương châm “Học đôi với hành”, vận dụng kiến thức học vào sống, sinh hoạt hàng ngày, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung phần VHTĐ nói riêng 2.4 Hiệu sang kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10ở trường THPT Thạch Thành II” sáng kiến mang tính giải pháp, có ý nghĩa quan trọng người dạy người học Là GV trực tiếp đứng lớp, ứng dụng biện pháp lớp 10C3, 10C4 bước đầu đạt kết đáng mừng Cụ thể: - Một số từ Hán Việt, điển tích, điển cố… trước vốn xem khó với em hiểu, cắt nghĩa từ Hán Việt, ý nghĩa điển tích, điển cố, chí đặt câu với điển tích, điển cố - Tinh thần thái độ học tập lớp nâng lên rõ rệt qua tiết học, HS tự tin hơn, động hơn, mạnh dạn phát biểu ý kiến hơn, tiếp thu nội dung học cách nhanh chóng, xác Tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS khơng cịn căng thẳng, đối phó trước Hiệu việc áp dụng biện pháp nêu thể rõ, cụ thể điểm kiểm tra hai lớp giảng dạy: ĐẦU NĂM HỌC 2021-2022: Lớp Tổn g số Điểm Điểm 5-6 Điểm 78 Điểm 910 14 SL % SL % SL 40 10 25 20 50 43 10 23,2 25 58,1 % SL % 10 25 0,0 16,3 2,3 10C4 (Lớp đối chứng) 10C3 (Lớp thực nghiệm) CUỐI NĂM HỌC 2021-2022: Lớp Điểm SL % SL % 40 11 27,5 19 47,5 10 43 6,9 10 23,3 20 46,5 Tổn g số Điểm 5-6 Điểm 7- Điểm 98 10 SL % SL % 10C4 (Lớp đối chứng) 25 0,0 10C3 (Lớp thực nghiệm) 10 23,3 15 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Có thể ví VHTĐ giống tảng băng trơi, có phần nổi, có phần chìm Phần HS cảm nhận Cịn phần chìm lớn tuỳ theo tình hình mà GV định hướng, hướng dẫn để em hiểu cách trọn vẹn Chính q trình giảng dạy, GV phải hướng HS đặt tác phẩm vào hoàn cảnh xã hội, bám sát đặc trưng thể loại, kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học tích cực Có thể coi mấu chốt tiết dạy thành cơng Là GV trẻ, q trình giảng dạy, thân học hỏi kinh nghiệm từ người trước để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tơi ln tâm niệm thân ln phải học hỏi cơng việc phải tiến hành suốt đời Với tâm huyết lịng u nghề, tơi ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện dạy học tiết dạy nói chung tiết VHTĐ nói riêng nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, hướng em đến giá trị truyền thống tốt đẹp, góp phần hồn thiện nhân cách, trở thành người có ích, góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.1.2 Khả ứng dụng triển khai Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy VHTĐ chương trình Ngữ văn 10 trường Thành THPT Thạch II”, sáng kiến mang tính giải pháp, thiết thực nhằm xây dựng hứng thú học tập cho HS, đặc biệt việc tiếp cận tác phẩm văn học cổ Với tư cách GV giảng dạy, triển khai SKKN lớp 10 tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động toàn thể HV lớp, phần tác động đến hứng thú học tập em, em khơng cịn cảm thấy khó khăn tiếp cận tác phẩm VHTĐ Thậm chí số bạn khác cịn nắm vững học, vận dụng vào sống, biết yêu hay, đẹp, biết hướng đến chân, thiện, mĩ Qua thân người thực đề tài đánh giá khả ứng dụng tốt, áp dụng rộng rãi trường THPT, phạm vi toàn tỉnh Mặt khác, sáng kiến làm tài liệu để thầy, tham khảo cơng tác giảng dạy 3.2.Kiến nghị 16 VHTĐ lớp 10 phần khó, không tạo ấn tượng mạnh mẽ phương pháp giảng dạy hợp lý khó để GV đạt mục tiêu truyền đạt tri thức cho HS Nhiệt tình, tâm huyết cơng sức người GV tập trung chủ yếu vào công việc rèn luyện cho em ý thức tự học nhà, học lớp kết hợp với hoạt động ngoại khố… định tiết học thành cơng Nhưng có cố gắng GV chưa đủ Vì vậy, qua việc nghiên cứu thực đề tài này, tơi có vài đề xuất sau: - Đối với Sở GD, Nhà trường: + Cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ GV sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu… để GV tổ chức thành công tiết dạy lớp hoạt động ngoại khoá + Tổ chức chuyên đề VHTĐ để GV có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm để giảng dạy tốt phần văn học - Đối với phụ huynh: Cần quan tâm, mua sắm tư liệu, sách tham khảo… để em học tập tốt Trên vài suy nghĩ kinh nghiệm giảng dạy phần VHTĐ tơi Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận sựu góp ý đồng nghiệp, cán phụ trách chuyên môn để chất lượng dạy tốt để em HS yêu thích , học tốt phần VHTĐ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành, ngày 10 tháng0 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Lâm Thùy 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng HS bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHSP Hà Nội –Năm 2003 Dạy văn học trường phổ thông NXB ĐHQGHN –Năm 2001 Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông – Đặng Đức Siêu - NXB Giáo dục – năm 2002 Điển cố văn học NXB Khoa học xã hội - Năm 1997 Lí luận phê bình văn học NXB Giáo dục – Năm 1997 Mấy vấn đề thi pháp Trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Phương pháp dạy học văn NXB Giáo dục - Năm 2002 Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB ĐHQG Hà Nội - Năm 1999 Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin - Năm 2002 10 Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập I – NXB Giáo dục – năm 2006 11 Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn - NXB Giáo dục – năm 2010 12 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – Nguyễn Văn Đường - NXB Giáo dục – năm 2006 19 ... đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến ? ?Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10? ?? trường THPT Thạch Thành II? ?? sáng kiến mang tính giải pháp, có ý nghĩa... kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tiết dạy VHTĐ chương trình Ngữ văn 10 trường Thành THPT Thạch II? ??, sáng kiến mang tính giải pháp, thiết thực nhằm xây dựng hứng thú học tập cho... có giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng học môn ngữ văn HS, có phần VHTĐ Việt Nam 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực tế dạy học Trường THPT Thạch Thành II trình giảng dạy, nghiên

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w