SKKN vai trò của tư vấn học đường trong việc tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa bạo lực học đường ở trường THPT

43 10 0
SKKN vai trò của tư vấn học đường trong việc tìm ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa  bạo lực học đường ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH - Sáng kiến kinh nghiệm: Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa bạo lực học đường trường THPT Năm học: 2019 – 2020 MỤC LỤC Trang Phần I: Mở đầu……………………………………………… …………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ……………….…………… Phạm vi nghiên cứu …………….………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Đóng góp đề …………………………………………………………… Phần II: Nội dung……………… ………………………………………… Cơ sở khoa học……………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 1.3 Nguyên nhân tượng bạo lực học đường nay…….………… 10 Hậu bạo lực học đường……… ……………………………………… 11 Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa BLHĐ trường THPT………………………………… 2.1 Tổ tư vấn với vai trò tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giải pháp có tính bền vững, lâu dài cơng tác phịng chống bạo lực học đường………… 2.2 Tổ tư vấn tâm lý với vai trị phối hợp với gia đình học sinh……………… 2.3 Tổ tư vấn với vai trò tham vấn nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường việc phòng ngừa bạo lực học đường……………………… 2.4 Tổ tư vấn với vai trò đầu tàu tổ chức hoạt động, hoạt động vui chơi……………………………………………………………………… 2.5 Tổ tư vấn với vai trò nhà tâm lý học……………………………………… Kết đạt ……………………………………………………………… Phần III: Kết luận kiến nghị đề xuất…………………………………… … Kết Luận …………………………………………………………………… Kiến nghị đề xuất…………………………………………………………… 12 12 19 19 20 20 21 23 Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực trường học để đưa biện pháp nhằm giải tượng bạo lực học sinh Năm học 2019 – 2020, Bộ Giáo dục xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần thực Bộ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành giáo dục vào ngày 17/04/2019 để quán triệt sâu sắc vấn đề an toàn trường học phịng chống bạo lực học đường Có ý kiến cho “Một nguyên nhân dẫn tới tượng tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người làm giảm hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy động nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều kênh khác Tuy nhiên, nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trách nhiệm thầy cô giáo, phủ nhận vai trị tổ chức Đồn niên đặc biệt vai trò tổ tư vấn tâm lý việc hình thành nhân cách học sinh Với thực trạng bạo lực học đường nay, nhà trường cần phải làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước Từ thực trạng trên, với thực tế thân trải nghiệm qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư vấn Tâm lý sở giáo dục đào tạo triển khai đồng thời tiến hành ứng dụng cách có hiệu cơng tác tư vấn tâm lý đơn vị năm học qua chọn đề tài: “Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa bạo l ực học đường tr ường THPT ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho trình giáo dục nhân cách định hướng phát triển lực, phẩm chất HS, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, phát triển thực tiễn; cung cấp số giải pháp, cách làm hay cho đồng nghiệp tham khảo vai trị cơng tác tư vấn tâm lý trường học phòng chống bạo lực học đường Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ sở lý luận sở thực tiễn đề tài cần nghiên cứu Làm rõ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho HS Đánh giá kết lực, phẩm chất, kỹ sống HS đạt thơng qua mơ hình, diễn đàn, hoạt động tư vấn tâm lý thực Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể Các mơ hình, chương trình hoạt động tư vấn tâm lý trường học thực Nghị 29 –NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; thị 2268/CTBGDĐT ngày 08/8/2019 Bộ giáo dục đào tạo, công văn số 1324/SGDĐT - CTTT ngày 08/9/2018 Sở GD&ĐT Hà Tĩnh việc hướng dẫn công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông từ năm học 2018 – 2019 4.2 Đối tượng Quá trình tổ chức diễn đàn, câu lạc bộ, mơ hình hoạt động tư vấn tâm lý theo hướng rèn luyện kỹ cho HS trường THPT nơi công tác Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài dừng lại nghiên cứu việc phát triển phẩm chất, lực rèn luyện kỹ cho HS trường THPT công tác tỉnh Hà Tĩnh thơng qua tổ chức buổi nói chuyện chun đề, ngoại khóa, mơ hình, giải pháp… Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước, bộ, sở ban ngành có liên quan đến đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp quan sát; phương pháp sưu tầm; phương pháp so sánh; phương pháp khái qt hóa Sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Tư vấn tâm lý cho học sinh trung học phổ thông với số giải pháp mới, mơ hình hoạt động đáp ứng u cầu phát triển phẩm chất, lực kĩ cho học sinh thời đại đặc biệt phòng chống bạo lực học đường Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận Đề tài đề xuất tiếp cận số giải pháp cách làm mang lại hiệu công tác tư vấn tâm lý nhằm phòng chống bạo lực học đường trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn Thực tốt công tác tư vấn tâm lý học đường có vai trị quan trọng việc trì ổn định tình trạng tâm lý học sinh, giúp em tư duy, suy nghĩ nhìn nhận vấn đề xung quanh cách đắn Nếu làm tốt công tác tư vấn học đường hạn chế tình trạng bạo lực học đường, học sinh hư hỏng, quậy phá, bỏ học, trầm cảm ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường gây nỗi lo phụ huynh, học sinh toàn xã hội; giúp học sinh định hướng tâm lý, tư tưởng, hình thành nhân cách đắn trở thành công dân tốt cho xã hội Đưa giải pháp tổ chức, quản lý chương trình, mơ hình hoạt động tư vấn tâm lý mang tính đổi mới, sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất rèn luyện kỹ cho HS góp phần phịng chống bạo lực học đường Phần II: Nội dung Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm a Tư vấn tâm lý học đường (School Counseling - tư vấn học đường – TVHĐ) tiến trình giúp đỡ sinh viên học sinh, vị phụ huynh thầy cô giáo, tự tìm hiểu mình, biết đặc điểm tính cách, lực tiềm ẩn hành vi họ ảnh hưởng đến người khác Đồng thời giúp họ chọn cách giải vấn đề tối ưu chiến lược định hướng phát triển người có nhu cầu Tư vấn viên trường học đánh giá chuyên nghiệp hay không qua mối quan hệ tư vấn tâm lý mà nhà tư vấn tạo với học sinh, phụ huynh q thầy nhà trường, từ góp phần làm tốt hoạt động giáo dục học sinh mối quan hệ ba môi trường giáo dục gia đình học đường xã hội b Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường 1.1.2 Các dấu hiệu nhận biết bạo lực học đường Bạo lực học đường biểu nhiều góc độ khác Bạo lực thể chất, vật chất, tinh thần, ngơn ngữ, xâm hại tình dục học sinh, nhóm học sinh ngồi trường với nhau, giáo viên với giáo viên hay thầy cô, nhân viên nhà trường với học sinh ngược lại Nạn nhân bị bạo lực học đường thường có xu hướng giữ im lặng bị đe dọa, lo lắng tiếp tục bị đánh Sau nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu, kết hợp với thực tiễn làm công tác tư vấn tâm lý liệt kê dấu hiệu nhận biết trẻ nạn nhân bạo lực học đường sau: a Tâm lý bất thường Nếu bố mẹ để ý thấy ngày thích tách biệt với người, khơng thích giao du, tiếp xúc với ai, không muốn tham gia hoạt động chung gia đình, dấu hiệu nghi ngờ bị bạn bạo hành b Xuất vết thương người Khi học về, hỏi việc học hành điểm số con, bố mẹ nên quan sát người có xuất vết thương khơng, quần áo có dấu hiệu bị rách, cắt hay khơng Ngồi vật dụng có bị làm hỏng, bị hay không Khi thường xuyên kêu ca bị đau đầu, đau bụng gặp vấn đề sức khỏe khác, cho khám nạn nhân bạo lực học đường thời gian dài mà bố mẹ không hay biết c Sợ hãi mạng xã hội Ngày nay, việc bắt nạt không diễn ngồi đời thực mà cịn mạng xã hội, biểu lời lẽ xúc phạm, chế giễu hay nhục mạ Tất nhiên, tôn trọng quyền riêng tư điều tốt, cha mẹ không nên thờ với sống người trẻ mạng xã hội để phát mối nguy tiềm ẩn cách nhanh d Đồ dùng học tập bị làm hỏng Đây chuyện bình thường học Nếu tần suất diễn việc thường xuyên, cộng thêm thái độ mập mờ đứa trẻ hỏi khơng bình thường chút e Bỗng nhiên bạn bè lảng tránh xã hội Nếu đứa trẻ hòa đồng nhiên ru rú nhà, khơng cịn chơi hay chí nhắc đến bạn bè trước, "báo động đỏ" mà phụ huynh cần để tâm g Có hành vi tự hủy hoại thân Trốn khỏi nhà, tự làm thân bị thương hay chí đề cập đến việc tự sát dấu hiệu đứa trẻ bị bắt nạt mà người xung quanh không nên bỏ qua h Khó ngủ, thường xuyên gặp ác mộng Việc đứa trẻ thức khuya vào buổi tối mải mê lướt mạng xã hội giải tập nhà Tuy nhiên, chúng thực gặp vấn đề giấc ngủ, người hay mệt mỏi, áp lực, căng thẳng từ việc bị bắt nạt i Thường xuyên giả bệnh Với nhiều đứa trẻ nghịch ngợm, việc giả bệnh để nghỉ nhà xem phim chơi điện tử chuyện không Tuy nhiên, đau đầu, đau bụng hay ốm giả thường xuyên cho thấy đứa trẻ cảm thấy lo lắng, sợ hãi đến trường nên tìm cách trốn tránh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình trạng bạo lực học đường Theo báo cáo Liên Hợp quốc, năm giới có khoảng triệu em trai triệu em gái trực tiếp liên quan đến bạo lực học đường số ngày tăng cao khắp nước tất lớp học cấp học khác Theo báo cáo sơ khoảng tháng 5/2018 quan công an 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến có 7.000 học sinh tham gia vào việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn bị kỷ luật Theo số liệu từ Bộ GD&ĐT, năm học, ngày xảy vụ việc học sinh đánh trường học Cũng theo thống kê Bộ GD&ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh hình thành kỹ sống cần thiết cho em, tổ chức buổi sinh hoạt cờ theo chủ đề, tổ chức câu lạc (Bóng đá, cầu long, nhạc, nhảy….) 2.5 Tổ tư vấn với vai trò nhà tâm lý học Vai trò quan tổ tư vấn tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ, trao đổi tâm tư tình cảm giải tỏa thắc mắc sống, học tập, quan hệ bạn bè, thầy trò vấn đề tâm lý, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên Định hướng cho học sinh tự nhận thức thân có khả ứng phó tích cực trước khó khăn, thử thách sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bè bạn xã hội, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh Giúp giải khó khăn học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trình học tập sinh hoạt Hỗ trợ can thiệp học sinh gặp phải khó khăn đời sống tâm lý để chủ động ngăn ngừa cách có hiệu kịp thời tác động tiêu cực gây bất ổn ảnh hưởng đến học tập đời sống sinh hoạt ngày học sinh Giúp định hướng cho học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Tham mưu với Ban lãnh đạo đoàn thể sở thu thập ý kiến đóng góp tích cực học sinh, phụ huynh giáo viên nhằm góp phần thúc đẩy nhà trường phát triển toàn diện bền vững Trong năm học vừa qua nhiều hình thức tư vấn khác tư vấn tâm lý trực tiếp: giáo viên tư vấn – cá nhân học sinh, Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tâm lý, kỹ sống, tư vấn qua Email, facebook, hịm thư…, chúng tơi giúp nhiều học sinh nahf trường vượt qua khó khăn thân để ổn định tinh thần, tâm lý cho học tập đạt hiệu tốt Kết thực Trong năm học 2018 – 2019 tiến hành đồng nhiều giải pháp khác cơng tác ngăn ngừa, phịng chống bạo lực học đường nhà trường đem lại kết khả quan Nhận thức học sinh tác hại bạo lực học đường nâng lên rõ rệt, kỹ sống em nâng cao hơn, tình trạng bạo lực học đường giảm hẳn, tính chất mức độ vụ việc khơng phức tạp, nhà trường kiểm sốt hồn tồn vụ bạo lực xảy nhà trường, phối kết hợp nhà trường gia đình xã hội giáo dục em nhịp nhàng, uyển chuyển hiệu cao Nội dung giáo dục BLHĐ/ Năm học Năm học Nhận xét vụ BL Nhận thức học sinh 2017 - 2018 Cao hơn, 85% bạo lực học đường Kỹ sống học sinh Số học sinh cịn xích mích 2018 - 2019 99% 89% 98% đắn Được nâng lên 16 Giảm Giảm Giảm Giảm Giảm nhà trường Số vụ học sinh mâu thuẫn, va chạm lớp Học sinh mâu thuẫn va chạm sân trường Học sinh mâu thuẫn va chạm trước cổng trường Học sinh gọi người chặn đường bạn Phần III: Kết luận, kiến nghị đề xuất Kết luận Từ năm học 2018 – 2019, ngành giáo dục có thêm chủ đề “nói khơng với hành vi bạo lực”, BLHĐ bùng phát tiếp diễn trở thành vấn nạn Giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện kỹ sống cho em giải pháp bền vững nhằm hạn chế đền mức thấp nạn bạo lực xảy nhà trường Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp quản lý giáo dục em, có vai trị quan trọng việc ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường Việc bồi dưỡng lực chủ nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ cần thiết Để ngăn ngừa bước đẩy lùi cần phải có hệ thống giải pháp đồng khoa học từ ngành giáo dục xã hội Để giải dứt điểm vấn nạn cần phải có phối hợp chặt chẽ ba bên: gia đình, nhà trường xã hội với cầu nối tổ tư vấn tâm lý trường học để giáo dục cho em học sinh phát triển toàn diện tài lẫn đức, xây dựng cho em hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kì CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức Một số kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với Sở GD – ĐT Hà Tĩnh Xây dựng mục tiêu giáo dục toàn diện phù hợp với địa phương, cấp học Quan tâm nhiều lĩnh vực tư vấn tâm lý học đường, nhằm phát huy tốt vai trò tổ tư vấn tâm lý cán tư vấn tâm lý vừa sở đào tạo việc giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh 2.1 Đối với nhà trường Trước hết, cần phải có giải pháp đồng gia đình, Nhà trường xã hội để giải triệt để BLHĐ Nhà trường cần phải có phòng tư vấn học đường tạo điều kiện niềm tin cho học sinh, để học sinh chia sẻ vướng mắc gặp phải sống giúp em giải hợp lý tình khó khăn Trong thời buổi kinh tế thị trường bùng nổ thơng tin nay, tâm sinh lí học sinh phát triển nhanh theo xu hướng chung xã hội Tâm sinh lí phát triển khơng phải lúc em có đủ kiến thức kinh nghiệm để giải tình sống Với chức mình, văn phịng tư vấn học đường hỗ trợ cho em hoạt động học tập tư vấn tâm lí kĩ sống cần thiết phù hợp cho lứa tuổi Nhà trường cần tạo điều kiện cho tổ Tư vấn tâm lý hoạt động theo chức trách, nhiệm vụ mình, nhằm góp phần vào giáo dục toàn diện học sinh 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần điều chỉnh phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức vào tiết dạy, điều kiện đặc biệt quan trọng xây dựng trường học an tồn, tích cực, thân thiện Có nhiều thách thức khó khăn đời sống, áp lực công việc, muốn học sinh tiến bộ, trở thành công dân tử tế ngày mai, nhà giáo phải tự học, cập nhật kiến thức, thêm vốn sống, kỹ để thay đổi phương pháp, làm chủ thiết bị cơng nghệ Có thế, hoạt động giáo dục mang đến động, tự tin, thoải mái cho học sinh Trên số nguyên nhân, giải pháp thể vai trị tổ tư vấn học đường cơng tác tun truyền giáo dục phịng chống tình trạng “bạo lực học đường” Quá trình thực đề tài hẳn khơng thể tránh sai sót, tơi mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có nhiều ý nghĩa thực tiễn công tác dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - Nhà xuất giáo dục Việt Nam- PGS.TS Đặng Quốc Bảo- TS.Nguyễn Thị Bẩy- ThS Bùi Ngọc Diệp-ThS Bùi Đức Thiệp-TS Ngô Thị Tuyên Tuyên truyền giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh Pháp luật phòng tránh bạo lực học đường; ma túy, mại dâm; Vệ sinh an tồn thực phẩm; Phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm sở giáo dục – NGND.TS.Đặng Huỳnh Mai Phạm Văn Tây – Nxb Đại học sư phạm Kỉ yếu hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông – Bộ giáo dục Đào tạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (2017) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội NHỮNG TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh BLHĐ: Bạo lực học đường NQ: Nghị BL: Bạo lực TVHĐ: Tư vấn học đường Phụ lục 1: Ra mắt tổ tư vấn tâm lý trường năm học 2018 - 2019 Phụ lục 2: Kế hoạch triển khai giáo dục kỹ phòng ngừa bạo lực học đường tổ tư vấn phối hợp với đoàn trường SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT X CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số 03/TB - TVHĐ , ngày 12 tháng 04 năm 2019 THƠNG BÁO V/v giáo dục kỹ phịng ngừa bạo lực học đường Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm tập thể lớp ………………………… Chúng ta sống kỷ nguyên bùng nổ thông tin hội nhập quốc tế, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, nhiên mặt trái chế thị trường tạo tượng tiêu cực giới trẻ Trong thời gian gần tình trạng bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Nó mối quan tâm khơng ngành giáo dục mà toàn xã hội Để đồng hành nhà trường, đồn trường cơng tác giáo dục học sinh tổ Tư vấn học đường soạn thảo tài liệu nội dung “ Rèn luyện kỹ phòng ngừa bạo lực học đường” đề nghị chi đoàn triển khai giới thiệu đến đoàn viên, niên chi đoàn vào sinh hoạt 15 phút thứ thứ hàng tuần Đoàn trường sẻ theo dõi việc sinh hoạt chi đoàn việc triển khai nội dung giáo dục kỹ phòng, chống bạo lực học đường đưa vào đánh giá thi đua lớp, đồng thời tổ Tư vấn học đường kiểm tra lớp thông qua việc trả lời câu hỏi vào chào cờ sáng thứ hàng tuần T/M ĐOÀN TRƯỜNG T/M TỔ TVHĐ Bí thư Tổ trưởng RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHỊNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu vụ bạo lực học đường thời gian qua, nhận thấy kể học sinh gây bạo lực nạn nhân bạo lực học đường thiếu kỹ trước hồn cảnh bạo lực cụ thể Đó cách ứng xử, hành vi, lời nói thích ứng có hiệu tìm lối khỏi bế tắc tình nảy sinh bạo lực bắt nạt, lập, hành hung… Đối với lứa tuổi nhạy cảm này, cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để hình thành cho em kỹ cần thiết sau: Kỹ nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường Cũng tệ nạn xã hội khác, bạo lực học đường có dấu hiệu đặc trưng tiềm ẩn biểu qua ứng xử ngày học sinh với Nhất dấu hiệu tiền bạo lực nhìn đểu, trêu đùa q khích, bị cho rìa, tẩy chay, ruồng bỏ, cô lập, bị gây sự, bị ức hiếp, hăm dọa, mang khí người… Nếu học sinh trang bị kỹ nhận biết dấu hiệu nguy bạo lực học đường, từ học sinh biết cách né tránh khỏi bế tắc cách hành xử Kỹ bày tỏ kiến để phê phán tiếp nhận cách phòng chống bạo lực học đường Phải hình thành cho học sinh kỹ nhận biết, phân tích, đánh giá hành vi, biểu thái độ người xung quanh Học sinh biết phân định đâu - sai, tốt - xấu Nhờ học sinh biết lựa chọn học hỏi hành vi tốt, phù hợp với chuẩn mực xã hội, tránh hành vi xấu không xã hội chấp nhận Trong vụ bạo lực học đường, học sinh nạn nhân thủ lĩnh, gấu nhí, hai gánh chịu tổn thương phát triển tâm sinh lý, nhân cách Khi học sinh nhận định, phân tích, học sinh biết gây bạo lực học đường hành vi xấu, không xã hội chấp nhận, chí vi phạm pháp luật bị xử lý phải cải tạo trường giáo dưỡng, từ mà lựa chọn cách ứng xử phù hợp Kỹ hịa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn nhằm phòng chống bạo lực học đường Biết tham gia vào nhóm bạn khác nhóm bạn học tập, nhóm bạn học tiếng Anh, nhóm bạn chơi thân… Duy trì phát triển thân thiện mối quan hệ bạn bè giúp học sinh tương tác cách tích cực với người xung quanh Kỹ hướng học sinh biết chọn bạn mà chơi, bạn tìm cách né trận ẩu đả nhờ bạn thông tin đến người khác có dấu hiệu việc gây sự, xung đột Tránh người bạn “trái tính, trái nết” có nguy tiềm ẩn bạo lực học đường Kỹ làm chủ ứng phó với hệ lụy bạo lực học đường Học sinh cấp trung học sở đầu trung học phổ thơng hoạt động chủ đạo thiết lập mối quan hệ bạn bè Các em coi trọng tình cảm tình bạn Một chút bất hòa làm cho chúng “mất ăn, ngủ”, chí rơi vào trạng thái stress Thường trực có suy nghĩ bất mãn bị bạn bè sỉ nhục khơng cịn thể diện nên xuất ý định tiêu cực Vì người lớn phải gần gũi, quan tâm, chia sẻ động viên học sinh biết vượt qua, lĩnh mà sống học tập Kỹ giúp học sinh cân tâm lý, tránh trạng thái loạn, ẩu đả gây bạo lực, tránh trầm cảm - nguy cao dẫn đến tự tử Kỹ kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị bạo hành Học sinh giai đoạn thường cảm xúc chúng chưa ổn định, dễ bị xáo trộn, dễ bị kích động dẫn đến “làm càn”, bị trầm cảm mức dẫn tới hành vi tiêu cực tự tổn thương, tự sát… Học sinh bị rơi vào bị bạo lực (bị ức hiếp, tẩy chay, bị đánh đập) bế tắc, khơng kiểm sốt mình, dẫn tới hậu xấu Do đó, cần dạy cho học sinh kỹ kiểm soát cảm xúc cách biết hít thở sâu, đếm từ 1-10, nghĩ đến câu chuyện hài, tìm cách để hạ hỏa Cùng thảo luận tình giả định, khuyến khích học sinh tự nghĩ cách xử lý tình huống, chưa hợp lý người lớn điều chỉnh, uốn nắn phù hợp Khuyến khích buổi diễn tập lời nói hành động Đóng vai theo chủ đề cảnh bạo lực, hướng dẫn thực hành, trình diễn Kỹ xử lý tình trạng khẩn cấp, bất thường xảy bạo lực học đường Biết cầu cứu đối mặt với nguy bạo lực học đường, đừng để rơi vào bí, trở thành nạn nhân hành Cũng đừng nghĩ chúng đánh cảnh cáo không dám tay Nếu cần thiết nhẫn nhịn, lùi bước để tránh bạo lực cam chịu “liều mình” chịu trận Tìm người đáng tin cậy gần để chia sẻ dấu hiệu tiền bạo lực Học sinh gặp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ trách Đội, người phụ trách Đoàn niên, chuyên viên tâm lý học đường… người lớn có khả cứu giúp trình bày ngắn gọn, rõ ràng vấn đề gặp phải Tốt bị trêu chọc, sỉ nhục nên im lặng, coi khơng có chuyện gì, thẳng hướng có đông người khác Nếu thấy nguy hại đến thân thể, học sinh cầu cứu cách la lớn, chạy nhanh đến nơi an tồn phịng bảo vệ, nhà người dân gọi điện thoại cho người thân Đánh phương thức cuối học sinh buộc phải tự vệ, phản kháng Vì thế, có điều kiện nên cho học sinh học số động tác võ thuật để tự bảo vệ mình, nhằm phòng ngừa bạo lực học đường cách nhân văn ... nhà trường, giáo viên học sinh Vai trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa BLHĐ trường THPT 2.1 Tổ tư vấn với vai trò tăng cường giáo dục đạo đức cho học. .. trò tư vấn học đường việc tìm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa BLHĐ trường THPT? ??……………………………… 2.1 Tổ tư vấn với vai trò tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh giải pháp có tính bền... lời câu hỏi giải tình Một số câu hỏi tập mà trường tiến hành cho em thi: Bạo lực học đường gì? Chủ thể gây bạo lực học đường ai? Những biểu gọi bạo lực học đường? Hiệu bạo lực học đường? Em có

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:54

Mục lục

  • 1. Cơ sở khoa học………………………………………………………………

  • 1.1. Cơ sở lý luận……………………………………………………………….

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………….

  • 3. Kết quả đạt được ………………………………………………………………...

  • Phần III: Kết luận và kiến nghị đề xuất……………………………………..…

  • 1. Kết Luận ……………………………………………………………………

  • 2. Kiến nghị đề xuất……………………………………………………………

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 1.2.1. Tình trạng bạo lực học đường hiện nay

      • 1.3.2. Nguyên nhân gia đình

      • V/v giáo dục kỹ năng phòng ngừa bạo lực học đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan