1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn bản văn xuôi hiện đại trong chương trình ngữ văn 11

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 744,36 KB

Nội dung

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến Cấu trúc sáng kiến: B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Hệ thống biện phát phát triển lực phản biện HS THPT qua dạy học văn văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 12 Biện pháp đọc suy luận văn xuôi đại Ngữ văn 11 12 Biện pháp tranh biện đọc – hiểu văn xuôi đại Ngữ văn 11 19 Biên pháp giao tiếp văn học đọc – hiểu văn văn xuôi đại Ngữ văn 11 24 III Thực nghiệm sư phạm 28 Mục đích yêu cầu thực nghiệm .28 Nội dung thực nghiệm .28 Tiến trình thực nghiệm 28 Kết thực nghiệm 28 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận 48 II Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1.Việc xây dựngChương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh bàn đến nhiều từ năm 90 kỷXX nayđang thực hóa bước bản.Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT(ngày 26/11/2018) cụ thể hóa việc dạy học phát triển lực Với Chương trình này, mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng khả vận dụng tri thức tình thực tiễn… xem vấn đề có ý nghĩa then chốt Dạy học phát triển phẩm chất, lực người họccó yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy cao trước Đây điều mà đội ngũ giáo viên ngày nhận thức cách sâu sắc Tuy nhiên,việc chuyển đổi thói quen dạy học, đổi phương pháp dạy học, chuyển từ dạy học kiến thức, kĩ đến dạy học lực thách thức 1.2 Trong lực cần rèn luyện cho người học lực phản biện đóng vai trị quan trọng, môn Ngữ văn Năng lực phản biện vừa nhu cầu vừa yêu cầu người học để nâng cao kết học tập, phát triển thân đảm bảo lực học tập suốt đời.Ngữ văn mơn học tích hợp từ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn gồm hai phần Ngữ Văn gắn bó với Là mơn học tích hợp, mơn học cơng cụ nên vai trị mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng cho việc hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Các lực Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc,viết) tạo tiền đề cho lực khác phát triển (năng lực hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, giải vấn đề…) Chỉ học sinh tự biết cách tranh luận, phản biện, cách tiếp nhận văn văn học cách sắc sảo, độc lập sáng tạo mục đích việc dạy – học mơn ngữ văn thực có hướng đúng.Khác với mơn học khác, mơn Ngữ văn địi hỏi người học phải tự bước vào giới nghệ thuật văn trước hết việc đọc, đọc có suy luận, có phản biện Nếu khơng phản biện tiếp nhận văn học hoạt động khác thiếu sở mang tính lí thuyết Vậy khẳng định vị trí mơn Ngữ văn: mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh 1.3 Mặc dù Ngữ văn môn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh, thực tế, chương trình dạy học trước đây, vấn đề phát triển lực phản biện cho học sinh thông qua việc dạy học môn Ngữ văn chưa coi trọng mức Chương trình dạy học nặng cung cấp kiến thức mà chưa quan tâm đến việc rèn luyện, phát triển lực phản biện, tính đa chiều chưa đặt việc dạy, học văn vào sống Trong chương trình dạy học hành, yêu cầu đổi phương pháp đặt vấn đề phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh q trình dạy học, giáo viên thay làm hộ học trị chuyển sang vai trị người định hướng, dẫn đường, người trọng tài trình học học sinh Tuy nhiên, từ lí thuyết đến thực tế cịn khoảng cách khơng nhỏ Áp lực thi cử khiến nhiều giáo viên phải cảm nhận thay, diễn đạt thay cho học sinh Kết nhiều học sinh rời ghế nhà trường khơng có khả phản biện,khơng có khả tranh luận vấn đề thực tế sống, kĩ bày tỏ ý kiến hạn chế Trong trình dạy học văn văn xi đại chương trình Ngữ văn 11, trăn trở áp dụng nhiều biện pháp dạy học tính cực, biện pháp phát triển lực phản biện thông qua đọc - hiểu văn bước đầu thu kết khả thi Với lí nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề: Phát triển phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu sáng kiến Vấn đề phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, bàn đến việc phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học loại văn có vị trí quan trọng chương trình văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm chứng minh cần thiết khả năng, ưu hiệu to lớn việcphát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm rõ lực phản biện hoạt động dạy – học, thực trạng khả vận dụng lực phản biện dạy học mơn Ngữ văn nói chung phần văn xi đại chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 nói riêng 3.2.2 Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực phản biện dạy học phần văn học xuôi đại chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu phương pháp, biện pháp vận dụng phát triển lực phản biện dạy học phần văn xi đại chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn:Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11 - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực lực phản biện cho học sinh qua dạy học văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 Đóng góp sáng kiến - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển lực phản biện cho học sinh - Đề xuất phương pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11 - Cung cấp cho giáo viên hướng dạy học trọng phát triển học sinh lực, đặc biệt lực tranh luận, phản biện Cấu trúc sáng kiến : Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai qua mục: I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài II Hệ thống biện pháp rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua dạy học văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 III Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực học sinh Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học HS thời gian học tập cấp lớp HS thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa HS chứng minh mức độ làm chủ, nắm vững kiến thức kỹ năng, khả vận dụng kiến thức kĩ bối cảnh thực tiễn sống (được gọi lực).Thực nội dung đổi giáo dục với phương pháp chuyển từ tiếp cận nội dung (HS học gì) sang tiếp cận lực người học (HS làm thông qua việc học), lấy HS làm trung tâm, GV giữ vai trò tổ chức, dẫn hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho HS Nếu chương trình giáo dục trước trọng định hướng nội dung, đề cao vai trị độc tơn người thầy chương trình dạy học định hướng phát triển lực trọng đến khai thác khả sáng tạo, chủ động, tích cực người học, hướng đến khuyến khích người học bộc lộ trải nghiệm, tư phản biện quan điểm cá nhân, xem HS trung tâm hoạt động dạy học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực làm thay đổi mối quan hệ GV HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng để phát triển lực xã hội Quá trình dạy - học tạo tương tác GV HS góp phần tạo dựng môi trường nhận thức, sáng tạo cho người học, từ rèn luyện lực, phẩm chất cụ thể cho người học Mục tiêu cuối dạy học phát triển lực trang bị cho HS lực xử lý, thực hành vấn đề sống công việc, trọng kiến thức phương pháp Điều đồng nghĩa với việc người dạy cần phải có đầu tư cơng phu lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, tránh tình trạng vận dụng cách thiên lệch dẫn đến lỗ hổng tri thức bản, thiếu tính hệ thống cung cấp tri thức Chất lượng giáo dục có đạt đến mục tiêu cịn phụ thuộc vào q trình thực chương trình Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực hiểu “khả làm chủ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Theo Quebec – Ministere de I Education, 2004) Chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) hướng đến phát triển lực chung lực đặc thù cho HS Chương trình giáo dục đưa yêu cầu chung, khái quát đổi phương pháp dạy học: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, lực phản biện (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin,bộc lộ ý kiến cá nhân, tranh luận vấn đề học tập ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo trình tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Mục tiêu phương pháp hướng tới “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” 1.2 Năng lực phản biện hệ thống lực cần hình thành cho HS 1.2.1 Các lực cần hình thành cho học sinh Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/11/2018 ban hành chương trình giáo dục tổng thể trình bày đầy đủ yêu cầu cần đạt lực học sinh Nhóm thứ lực chung mà môn học hoạt động giáo dục cần hình thành, phát triển cho học sinh, gồm: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tự lực, tự học thể mối quan hệ người với thân Năng lực giao tiếp hợp tác thể mối quan hệ người với người khác Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể mối quan hệ người với công việc Nhóm thứ hai lực đặc thù một vài môn học kiến tạo thành, bao gồm: lực sử dụng ngôn ngữ (gắn với môn Ngữ văn, Ngoại ngữ), lực thẩm mỹ (gắn với mơn Nghệ thuật), lực tính tốn (gắn với Tốn mơn khoa học tự nhiên), lực Tin học, lực Thể chất, lực khoa học lực cơng nghệ Như khẳng định nhóm lực chung đặc thù mà giáo dục hướng đến, nhận thấy: chủ yếu nhằm phát triển cho người học lực phẩm chất quan trọng hướng đến chủ động, thích ứng, với mơi trường hồn cảnh phức tạp Do đó, lực phản biệnlà lực vơ quan trọng có vai trị làm tảng định hướng trình hình thành phát triển đầy đủ lực đặc thù cho HS bối cảnh mới.Trong đó, mơn học mạnh địi hỏi phát triển cao đầy đủ lực phản biện phải kể đến môn Ngữ văn: Môn học công cụ, vừa môn học nghệ thuật, vừa môn học gần gũi với sống 1.2.2 Năng lực phản biện Năng lực phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm Năng lực phản biện hiểu khả nắm bắt, khai minh chân lý, ngụy tạo, ngụy biện Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh,thôi thúc nhận thức lại đối tượng, vấn đề Như khẳng định, lực phản biện thúc đẩy hành động tái tạo nhận thức, điều chỉnh thái độ, kiến tạo giải pháp phù hợp hiệu Năng lực phản biện có nội hàm tương đối rộng, bao gồm hai mức độ tư phản biện kĩ phản biện Tư phản biện suy nghĩ vấn đề, hình thành lý lẽ quan điểm não (có thể dạng tiềm năng) mà chưa bộc lộ ngồi ngơn ngữ hay hành động Kĩ phản biện bộc lộ, trình bày hay triển khai vấn đề, lý lẽ, quan điểm để giải phóng tư Nghĩa khơng có tư phản biện khó có kĩ phản biện, kĩ phản biện cụ thể hóa tư phản biện để vấn đề phản biện hoàn thành Như vậy, hiểu cách đơn giản phản biện việc đưa suy nghĩ, quan điểm lý lẽ điều để chứng minh đắn hay sai lầm điều (sự vật, tượng, chủ trương, quan điểm, công thức ) Phản biện đồng thời xem tư tư Năng lực phản biện biểu rõ phương pháp học, qua cách học, người học thể cáchtư kỹ phản biện Vì thế, HS có phương pháp học tốt đồng nghĩa có khả tiếp thu lí giải, phân tích, thẩm bình sâu sắc kiến thức tốt Phương pháp học tập hình thành phát triển trình học, thế, lực phương pháp giảng dạy, giáo dục GV có tác động quan trọng đến lực phản biện học trò, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì lực phản biện Các kỹ cốt lõi lực phản biện quan sát, diễn giải, phân tích, suy luận, đánh giá, giải thích, tri nhận tổng hợp Muốn hoạt động phản biện diễn hiệu quả, người phản biện cần phải chuẩn bị để sẵn sàng gắn việc giải vấn đề nêu với kĩ tương ứng Tư phản biện vận dụng không tri thức logic mà cịn tiêu chí trí tuệ khác rõ ràng, đáng tin cậy, xác đáng, sâu sắc, tính thiết thực, chiều sâu tầm rộng, quan yếu tínhcơng Đồng thời, lựcphản biện trở thành yếu tố bên trong, biểu thái độ học tập chủ động học tập, sẵn sàng tiếp cận với vấn đề học tập, có ý thức thái độ nghiêm túc cầu thị, tranh luận, dám nói dám bảo bảo vệ quan điểm cá nhân q trình học Năng lực phản biện góp phần hình thành nên tính cách phẩm chất người học biểu hành vi sống, nhìn nhận vấn đề sống đa chiều,tồn diện biện chứng Có kĩ phương pháp học tập làm việc, biết quản lí điều chỉnh kế hoạch, thời gian học tập Khi lực phản biện trở thành thói quen, trở thành kĩ năng, trở thành văn hóa Nó trở thành nguồn lực thơi thúc người học không ngừng đặt vấn đề trước tình phức tạp sống, tìm tịi có nhu cầu lí giải vấn đề sống cách sâu sắc, thấu đáo Chính vậy, GV cần xây dựng mơi trường học tập tích cực để HS thể thân Muốn vậy, GV lại cần chu toàn dạy học, xây dựng tình học tập có vấn đề, nhằm lơi khích lệ HS hăng say, chủ động tự tin khám phá, thể nghiệm Năng lực phản biện tồn cá nhân, người học đứng trước vấn đề khó khăn học tập hay sống có nhu cầu giải quyết, phân tích, lí giải cặn kẽ Do đó, mơi trường dạy - học đóng vai trò quan trọng để rèn luyện phát triển lực người học GV sáng tạo, khích lệ hứng thú cho HS học tập, HS có hội bộc lộ lực phản biện học tập Cho nên, lực phản biện vừa nhu cầu tự nhiên, vừa nhu cầu tâm lí Q trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn hướng HS bước hình thành nâng cao lực quan trọng người học, lực phản biện Trong hoạt động dạy học, lực phản biện hình thành cho người học khả hiểu sâu vấn đề với câu hỏi sao, Bên cạnh đó, phản biện giúp hoạt động dạy học trở nên dân chủ có khơng khí giao tiếp, tác động nhiều chiều khơng khí dạy học kiểu chiều lâu Phát triển khả phản biện khuyến khích người học phản biện cách thức để đổi phương pháp dạy học xu hướng dạy học tiếp cận lực Đối với mơn Ngữ văn nói chung văn văn xi đại nói riêng, lực phản biện đóng vai trị quan trọng Trước hết tính chất đặc thù văn nghệ thuật, trình tiếp nhận văn nghệ thuật trước hết cảm thụ cá nhân, nghĩa người học phải tự lực suy luận tham gia vào trình chiếm lĩnh tác phẩm lực thân phát lí giải vẽ đẹp tiềm ẩn bên ngôn ngữ Thực tế, để học tốt môn Ngữ văn, người học khơng cần trí tuệ cần cảm xúc, hứng thú Mà cảm xúc yếu tố hồn tồn mang tính cá nhân, HS phải tự bước vào trang sách, tự “nếm trải” dư vị cảm xúc giới nghệ văn bản, nghĩa phải tự đọc - hiểu,phân tích, lí giải, cảm nhận, văn trước có can dự, định hướng GV Đây lí mà phần lớn GV dạy Ngữ văn thường yêu cầu nghiêm ngặt HS hoạt động soạn bài, chuẩn bị phần hướng dẫn học GSK sau văn đọc - hiểu Sau HS tự đọc - hiểu văn bản, kiến thức giai đoạn văn học, đặc trưng thể loại, HS có khả khai thác tín hiệu nghệ thuật văn Đặc trưng văn văn xi xem xét dấu hiệu hình thức văn thể loại, cốt truyện, ngôn ngữ trần thuật, hình tượng nhân vật Cấu trúc văn nghệ thuật gồm ba tầng (tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm ẩn) Trong đó, ngơn từ tầng tạo nên văn Ngôn từ tác phẩm văn học vốn bắt nguồn từ ngơn ngữ đời sống qua ngịi bút nhà văn nhào nặn tái tạo lại, lựa chọn tổ chức để mang lại lớp nghĩa mẻ Bấy giờ, ngơn từ bình thường trở thành ngơn từ nghệ thuật, có tác dụng thể vô cùng, vô tận giới tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy suy nghĩ, trăn trởcho người đọc,mở cho người đọc học nhân sinh sâu sắc Mỗi từ, câu từ văn khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ Ta lấy ví dụ lời nói Chí Phèo với Thị Nở hai người trị chuyện vào buổi sáng, sau Chí Phèo Thị trao cho bát cháo hành - Hay sang với tớ nhà cho vui (Chí Phèo- Nam Cao) Hai chữ “hay là” vừa bộc lộ dự tính tương lai, vừa chứa đựng dự Chí, dự tính tương lai lại lộ cụm từ “mình sang với tớ” chân thành, tha thiết biết nhường Và sang để có sống “ vui”! chao ơi, lời anh Chí tỉnh táo thật góc cạnh Nếu đọc xong nhận thấy hồ hởi, thiết tha Chí với Thị, suy luận lời cầu hơn, lời cầu hôn ngào Không dừng suy luận, trình dạy- học, GV cần đặt học sinh vào tình có vấn đề nhằm kích thích tranh biện cá nhân với nhau, HS bày tỏ ý kiến riêng, cách cảm, cách hiểu riêng vấn đề học tập trở nên sâu sắc Hơn thế, qua trình tranh biện HS phát triển lực quan trọng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, đặc biệt lực phản biện Để phát triển lực phản biện mức kĩ năng, GV cần xây dựng giao tiếp văn học trình đọc - hiểu văn bản, văn văn xuôi đại, câu chuyện đời sống thảo luận, trao đổi làm cho HS hiểu sống, xã hội người Trong văn xuôi đại Việt Nam, tác phẩm lớn Chí Phèo (Nam Cao) dựng thành giao tiếp văn: Phiên tòa xét xử : “Ai đẩy Chí Phèo đến đường tha hóa lưu manh?”, truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), GV xây dựng giao tiếp văn học: Điểm khác chủ nghĩa nhân đạo thực truyện ngắn “Hai đứa trẻ” “Chí Phèo”; dạy học trích đoạn “Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng) tổ chức: Xã hội thượng lưu hạnh phúc tang gia 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Văn văn xuôi chương trình SGK Ngữ văn 11 THPT hành Trong chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 11 THPT hành có nhiều loại văn xét phong cách ngơn ngữ chức Trong đó, văn văn xuôi chiếm số lượng lớn Việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua dạy Hoạt động GV – HS Bước 1:GV yêu cầu HS kết luận: Ước mơ chị em Liên có ước mơ đó? Thơng điệp nhà văn Thạch Lam Lam gửi gắm ngóng chờ đồn tàu hai đứa trẻ Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Ước mơ chị em Liên: Nhìn Năng lực chuyến tàu đêm qua phố huyện giải vấn đề: - Lí do: + Cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, Năng lực nhàm chán nơi phố huyện nghèo, phân tích, phản biện tiêu điều, xơ xác Bước 2: Hs làm việc cá nhân + Ánh sáng phố huyện tối tăm Bước 3: Hs báo cáo sản + Âm nhỏ nhặt, buồn lặng… phẩm, nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, đánh giá kết cuối học sinh./Chốt kiến thức slied / máy chiếu - Ý nghĩa:Cuộc sống tù túng khuấy động chốc lát khiến phố huyện bừng tỉnh tiếp thêm niềm tin vào sống người nơi Qua tâm Năng lực trạng Liên, tác giả muốn gửi đánh giá, thông điệp để lay tỉnh tổng hợp người sống quẩn quanh, lam lũ, kêu gọi họ vươn tới sống sáng tươi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Phương pháp: Phát vấn Hình thức: Cá nhân 1.Tổng kết nội dung nghệ thuật truyện ngắn: Hai Đứa Trẻ(Hệ thống hóa kiến thức) - Về nội dung: Bức tranh phố huyện nghèo cảnh, người, chi tiết chân thật cảm động Sự cảm thơng xót thương nồng hậu Thạch Lam… - Về nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản Nhân vật chủ yếu khai thác tâm trạng, cảm xúc Giọng văn nhẹ nhàng trầm tĩnh, cảm xúc tinh tế, hình ảnh chọn lọc vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu trưng (bóng tối, đèn, đoàn tàu) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG PP:Giải vấn đề, Dự án Kĩ thuật: Giao giao nhiệm vụ Hình thức: Học tập cộng đồng Giao nhiệm vụ nhà - Nhiệm vụ 1: Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ em lịng cảm thơng với mảnh đời bất hạnh địa phương em ( Làm theo nhóm theo xã: QuynhTân, 44 Quỳnh Văn, Quỳnh Thanh, Quỳnh Hoa, Quỳnh Xuân gửi làm qua email cho GV GV công bố kết có hình thức khuyến khích vào tiết học sau - Nhiệm vụ 2:Tìm đọc tác phẩm Thạch Lam Chỉ giống khác truyện ngắn Hai đứa trẻ Gió lạnh đầu mùa + HS giỏi suy nghĩ câu hỏi sau: Khi đọc dịng cuối, có ý kiến cho Liên nhân vật đau khổ Ý kiến anh/ chị Lí giải? Có ý kiến cho rằng, linh hồn tác phẩm chi tiết chuyến tàu đêm qua phố huyện lúc khuya? Nếu bỏ chi tiết chuyến tàu truyện ngắn có cịn hấp dẫn khơng? Hướng dẫn học bài:HS học Soạn Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Kết thực nghiệm 4.1 Tiêu chí đánh giá - Về phía HS: Đánh giá trình độ HS việc phân tích, lý giải bình giá giá trị tác phẩm nào? Mức độ hứng thú HS dạy đọc - hiểu văn bảnvăn xuôi đại HS + Sự tương tác HS GV trọng học theo quan điểm phát triển rèn luyện lực phản biện người học việc đọc hiểu văn nghệ thuật + Dựa vào quan sát, ghi chép khả đáp ứng ,thực yêu cầu biện pháp rèn luyện lực phản biện trình học tâp HS + Dựa vào kiểm tra nhằm thu thập thông tin khả ứng dụng tri thức vào thực tế học tập giải tình sống HS - Về phía GV: + Đánh giá kết dạy học GV thông quatiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy GV Bộ Giáo dục Đào tạo + Dựa vào đánh giá tổ chun mơn, nhóm dự sau trao đổi, thảo luận thống kết đánh giá Cuối vào kết làm kiểm tra HS để đưa đánh giá phía hướng dẫn, tổ chức học GV 4.2 Hình thức đánh giá Dựa vào hướng dẫn GD ĐT việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tâp HS theo định hướng phát triển lực, chúng tơi sử dụng hình thức kiểm tra tự luận thang điểm 10 để kiểm chứng hiệu dạy học văn văn xuôi đại nhằm phát triển phản biện cho HS Bên cạnh việc kiểm tra, đánh giá GV, tạo điều kiện cho học HS trao đổi, đánh giá bạn, nhóm để từ có đánh giá tồn diện khả ứng dụng biện pháp rèn luyện vào dạy học văn văn xuôi đại 45 Chúng thiết kế số đề kiểm tra, kết hợp nhiều hình thức kiếm tra trình dạy học, thông qua quan sát học, qua phương án tổ chức dạy, thông qua phần thực hành ứng dụng thể giáo án, xin minh họa đề sau: Bài kiểm tra ( Đề dành cho HS lớp khá, giỏi) Đề 1: Tác phẩm Chí Phèo, có chi tiết đặc sắc xuất mở đầu trang truyện tiếng chửi Chí Phèo, có hai ý kiến khác nhau: Đó tiếng chửi vu vơ, vơ thức người say rượu Đó tiếng lịng đau đớn, bế tắc người không xem người Anh/ chị bình luận ý kiến (HS trình bày quan điểm nhiều hình thức khác nhau, luận sơ đồ tư duy) Đề 2: Về hình tượng nhân vật Thị Nở, nhiều ý kiến trái chiều việc khắc họa vẻ ngoại hình xấu xí nhân vật này: Miêu tả vẻ ngoại xấu đến mức ma chê quỷ hờn điều không nên Miêu tả xấu ma chê quỷ hờn để tô đậm thực đen tối bộc lộ lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Anh/ chị bày tỏ ý kiến thân 4.3 Kết đạt Quakết điều tra, quan sát hoạt động dạy học GV hoạt động học tâp HS, đồng thời qua kết làm lớp đối chứng thực nghiệm, rút số kết luận sau: - Q trình thực nghiệm địi hỏi phải có cơng phu, kĩ lưỡng, từ việc xác định mục đích, đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải có đầu tư, chuẩn bị cách khoa học nội dung liên quan đến học - Trong trình dạy học, GV cần phối hợp linh hoạt, đa dạng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS GV cần biết tổ chức HS làm việc cá nhân, hoạt động tinh thần hợp tác, thảo luận nhóm, tranh luận… Phải tạo khơng khí lớp học thật sôi nổi, dân chủ, cởi mở để kích thích hứng thú, khả khám phá, khả chủ động, tự lực HS Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trường THPT Quỳnh Lưu Lớp Sĩ số Điểm số 10 11D1(TN) 36 0 0 16 6 46 11D3(ĐC) 37 0 0 11 10 Bảng đánh giá kết xếp loại theo mức độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Xếp loại Lớp Trường THPT Quỳnh Lưu Sĩ số Yếu Trung bình Số lượn g Số lượn g Tỉ lệ % Tỉ lệ % Khá Số lượn g Giỏi Tỉ lệ % Số lượn g Tỉ lệ % 11D1(TN) 36 0 22, 22 61, 16, 11D3(ĐC) 37 10, 17 45, 14 37, 5,4 Từ kết xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng, đưa đánh sau: Mức độ hiểu HS thực nghiệm cao HS đối chứng Điều chứng minh cho việc áp dụng biện pháp nhằm rèn luyện phát triển lực phản biện qua dạy văn văn xuôi đại bước đầu đạt kết tốt - GV lớp đối chứng có phương pháp dạy học tích cực cho HS hoạt động nhóm, tranh luận vấn đề hiệu không cao, HS thiếu biện pháp rèn luyện cụ thể, chưa kích hoạt hứng thu cho HS, khiến phần lớn HS thờ ơ, thụ động hoạt động học tập - GV lớp thực nghiệm có đầu tư giáo án, nghiên cứu công phu dạy theo hướng đưa giải pháp cụ thể nhằm rèn luyện lực phản biện Xây dựng khơng khí học tập sơi nổi, nhiều tình có vấn đề, trao quyền chủ động khám phá cho HS nên phần lớn HS tham gia nhiệt tình, tích cực vào học Như vậy, giải pháp đưa kiểm chứng cụ thể đối tượng người dạy người học Kết thu sở để áp dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn dạy học văn trường THPT 47 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Chúng tơi phân tích lực phản biện đồng thời biểu lực phản biện để làm sở lí luận cho đề tài, bàn cần thiết phải tìm tịi hệ thống biện pháp phát triển phản biện dạy học văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 Để kết nghiên cứu đạt yêu cầu khách quan, khoa học, tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức GV HS vấn đề phát triển lực phản biện qua dạy học số văn văn xuôi đại cụ thể Những điều tra số thống kê cho thấy,việc dạy văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu phát triển lực phản biện cho người học Trong đó, mơn ngữ văn nói chung phầnvăn xi đại nói riêng mơn học đặc thù đòi hỏi sáng tạo, chủ động người học phù hợp để rèn luyện, phát triển phản biện cho HS Từ sở nêu trên, nghiên cứu đưa giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực cốt lõi , lực phản biện cho HS Có thể thấy, hầu hết biện pháp giải pháp đưa sáng kiến hướng tới rèn luyện lực phản biện cho học HS cụ thể, thiết thực, đúc kết, kiểm nghiệm từ thực tiễn dạy học văn văn xuôi đại trường THPT thân mười năm qua Thực tế, hình thức biện pháp tơi đưa khơng phải hồn tồn mới, nhiên, phần đông GV chưa nhận thức đầy đủ cần thiết mức độ quan trọng dạy hoc phát triển lực, lực phản biện Vì tơi mong muốn với sáng kiến GV Ngữ văn quan tâm, vận dụng để phát huy tốt vai trị mơn học Ngữ văn việc phát triển lực cần thiết, lực phản biện Cuối cùng, để biện pháp tơi xây dựng vận dụng đạt kết mong muốn, tiến hành thực nghiệm Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy, việc áp dụng hệ thống biện pháp rèn luyện lực phản biện dạy học văn văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11 khả quan, cần nhân rộng Khi áp dụng hệ thống biện pháp kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, chắn việc dạy học văn văn xi đại nói riêng mơn Ngữ văn nói chung có chất lượng hiệu cao Qua q trình triển khai chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp số vấn đề sau: - Tính mẻ: Trong đề tài sở khảo sát, thể nghiệm đề xuất biện pháp nhằm phát huy phản biện HS lớp 11 dạy phần văn văn xuôi đại cách khoa học, bám sát tinh thần đổi mục tiêu, phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nhà trường - Tính khoa học: SKKN sử dụng cách xác thuật ngữ khoa học, trình bày, lí giải rõ ràng, hệ thống, phù hợp lí luận dạy học nói chung lí luận dạy Ngữ văn nói riêng, phù hợp với quan điểm Đảng - Nhà Nước 48 - Tính hiệu : SKKN góp phần vào việc tạo nhìn tổng quan việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực phản biện cho HS Ý nghĩa sáng kiến khả ứng dụng - Sáng kiến kết tích lũy kinh nghiệm chun mơn thân nhiều năm giảng dạy, đồng thời nhóm chun mơn ủng hộ áp dụng trường học hi vọng đồng nghiệp tiếp nhận tiếp tục hoàn thiện - Khả ứng dụng:Những biện pháp đưa đề tài áp dụng trường phổ thơng đáp ứng yêu cầu mục tiêu đối PPDH mục tiêu giáo dục giai đoạn SKKN có khả ứng dụng dễ dàng việc tổ chức dạy học văn văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 nhằm phát huy lực phản biện HS Chúng tiếp tục mở rộng đề tài rèn luyện lực phản biện để áp dụng nhiều khía khác dạy học văn phần Tiếng Việt, Làm văn II KIẾN NGHỊ Đối với Sở Giáo Dục đào tạo Nghệ An: Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS bước hoạch định chương trình SGK mới, cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên.Tổ chức tập huấn, tập huấn sở trường học để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực GV có nhìn đồng qn phương pháp, kĩ mục tiêu dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng.Từ đó, GV có ý thức tích cực giảng dạy, đổi mới, xây dựng giáo án nhằn phát huy lực người dạy nhờ khai thác triệt để lực cần hình thành cho HS bối cảnh Đối với Trường THPT Quỳnh Lưu 2: Tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên thực chuyên đề, dự án dạy học có hiệu quả, có tính thực tiễn, tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học để GV có điều kiện áp dụng đổi dạy học Trong xây dựng phát triển chương trình nhà trường cần ý xây dựng chuyên đề, chủ đề dạy học hướng đến phát triển lực phản biện như: câu lạc văn học, ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm Để viết sáng kiến này, cố gắng tìm tịi, trăn trở, thể nghiệm nhiều năm học qua, với mong muốn góp thêm cách làm để nâng cao chất lượng môn Do kinh ngiệm hạn chế, chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Tơi hi vọng nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp Q thầy đồng nghiệp để hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Anh (2019) Tìm hiểu khái niệm lực tư phản biện dạy học,Trường Đại học Khánh Hòa, Báo GD ĐT Khánh Hòa Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Phương Hoài (2018)Phát triển tư phản biện dạy học văn qua hình thức thảo luận Socratic Báo GD TĐ 10 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Mai Hương (2016), Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Lê Văn Lực (2018)Phát triển lực phản biện cho học sinh - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, báo GD ĐT Bắc Giang 17 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Trường Em vui lòng cho biết số vấn đề phát triển lực phản biện qua văn văn văn xuôi chương trình Ngữ văn 11 THPT (Em tíchvào phương án trả lời ) Câu 1: Theo em việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại có tầm quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng D Không thật quan trọng Câu 2: Theo em, việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn văn xi đại tác dụng nào? A Có thể tìm hiểu vẽ đẹp văn văn xi đại giai đoạn 1939 -1945 B Phát triển lực sáng tạo phản biện C Rèn luyện tư phản biện, suy nghĩ biện chứng D Ý kiến khác Câu 3: Những câu chuyện/ hình tượng nhân vật …trong tác phẩm văn học có gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ liên hệ đến sống mình? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích đọc tác phẩm văn xi soi chiếu đời sống thực khơng ? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong học đọc – hiểu văn văn xuôi đại em có cho em suy nghĩ, lí giải, phân tích nhiều mặt hình tượng nhân vật khơng? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 6: Vì học Ngữ Văn nói chung, đoc hiểu văn văn xi đại nói riêng, khả phân tích, phản biện hạn chế? A GV chưa xây dựng biện pháp khơi gợi lực phản biện HS B Học sinh có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, thiếu sáng tạo C HS ý nhiều đến phần nội dung kiến thức học D HS chưa mạnh dạn bày tỏ cảm nhận riêng Câu 7: Em tham gia tranh biện ,cuộc giao tiếp văn học học văn văn xuôi đại chưa? A Chưa B Thỉnh thoảng C Ít D Thường xuyên Câu 8: Trong trình học văn văn xi đại, em có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với nhau? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Theo em, để hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại, cần phải ý điều kiện sau đây? A GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS cần chủ động ,sáng tạo tiếp nhận văn nghệ thuật C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú D Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cơ) em sữ dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực phản biện cho học sinh dạy học văn văn xuôi đại? A Xây dựng chương trình ngoại khóa B Tổ chức tranh luận, thuyết trình C Đọc – hiểu sáng tạo văn văn xuôi đại D.Ý kiến khác PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Trường : Xin thầy cô cho biết số vấn đề dạy học phát triển lực phản biện qua văn văn xi đại chương trình Ngữ văn 11 THPT (Thầy tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Theo thầy (cơ) việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn văn xi đại có tầm quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng D Không thật quan trọng Câu 2: Theo thầy (cơ), việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại tác dụng nào? A Giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc vẻ đẹp văn nghệ thuật B Phát triển lực sáng tạo chủ động C Xây dựng kĩ sáng tạo nghệ thuật, yêu quý đẹp đời sống D Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy (cô), văn nghệ thuật nói chung , văn văn xi đại nói riêng lại phù hợp để rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT? A Vì văn văn xi đại sáng tạo nghệ thuật, phản ánh tranh đời sống số phân người B Đặc thù văn văn xi đại q trình tiếp nhận có tính phân tích, lí giải, phản biện C Vì văn nghệ thuật thể tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả D Ý kiến khác Câu 4: Thầy (cơ) trọng đến việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học văn văn xuôi đại không? A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 5: Thầy (cô) đánh lực phản biện học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại ? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu 6: Những bất cập việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn nghệ thuật nói chung, văn xi đại giai đoạn 1930 -1945 gì? A Học sinh có tâm lý học văn để thi B Giáo viên không xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể C Học sinh không tham gia vào hoạt động đọc suy luận, tranh biện giao tiếp văn học D Ý kiến khác Câu 7: Theo Thầy (cô), để hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học văn nghệ thuật, cần phải ý điều kiện sau đây? A GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS cần chủ động, sáng tạo tiếp nhận văn nghệ thuật C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú D Ý kiến khác Câu 8: Trong trình học văn nghệ thuật, Thầy (cơ) có sữ dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với nhau? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Thầy (cô) sữ dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực phản biện cho học sinh dạy học văn văn xuôi đại? A Đóng vai nhân vật B Đối thoại với tác giả C Chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác D.Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cô) xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá lực phản biện dạy học văn nghệ thuật khơng ? A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHỤ LỤC Hoạt động giao tiếp văn học lớp 11D1: Phiên toàn xét xử vụ án Ai đẩy Chí Phèo vào đường tha hóa trở thành quỹ làng Vũ Đại? PHỤ LỤC Sản phẩm tranh biện HS lớp 11D2 sơ đồ tư PHỤ LỤC Hoạt động giao tiếp văn học lớp 11A1 : Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật văn xuôi lãng mạn thực giai đoạn 1930 -1945 PHỤ LỤC Cuộc giao tiếp văn học lớp 11D2: Tịa án Ai đẩy Chí Phèo vào đường tha hóa lưu manh? ... thống biện phát phát triển lực phản biện HS THPT qua dạy học văn văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 12 Biện pháp đọc suy luận văn xuôi đại Ngữ văn 11 12 Biện pháp tranh biện đọc – hiểu văn xuôi. .. II HỆ THỐNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN XI HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Biện pháp đọc suy luận văn xuôi đại Ngữ văn 11 1.1 Nguyên... biện cho học sinh THPT qua dạy học văn xuôi đại chương trình Ngữ văn 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, bàn đến việc phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học loại văn có vị trí quan

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w