1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trung học phổ thông yên viên gia lâm hà nội trong giai đoạn hiện nay

137 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 698,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG TRẦN HIẾU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN VIÊN – GIA LÂM - HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGND.Nguyễn Võ Kỳ Anh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 11 1.2.4 Khái niệm quản lý trường trung học phổ thông 12 1.2.5 Khái niệm đạo đức 12 1.2.6 Khái niệm giáo dục đạo đức 13 v 1.2.7 Khái niệm trình giáo dục đạo đức 14 1.2.8 Khái niệm quản lý trình giáo dục đạo đức nhà trường 15 1.2.9 Khái niệm quản lý trình giáo dục đạo đức nhà trường THPT 15 1.3 Đặc điểm học sinh THPT vị trí giáo dục THPT 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức 19 1.4.1 Yếu tố giáo dục nhà trường 19 1.4.2 Yếu tố giáo dục gia đình 20 1.4.3 Yếu tố giáo dục xã hội 20 1.4.4.Yếu tố tự giáo dục thân học sinh 20 1.4.5 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ .21 1.4.6 Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia GDĐĐ 22 1.4.7 Mức độ xã hội hóa giáo dục lĩnh vực GDĐĐ 22 1.4.8 Hoạt động Đoàn -Hội 23 1.4.9 Điều kiện sở vật chất, tài 23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC .26 HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN VIÊN 26 GIA LÂM – HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Gia Lâm – Hà Nội 26 2.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục Huyện Gia lâm Hà Nội 27 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội 31 2.3.1 Vai trò nhiệm vụ trường THPT Yên Viên - Gia Lâm -Hà Nội 32 2.3.2 Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội 33 2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh giáo dục đạo đức nhà trường 41 vi 2.3.4 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Yên Viên Gia Lâm – Hà Nội 43 2.3.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý vấn đề giáo dục đạo đức 43 2.3.4.2 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục đạo đức học sinh 44 2.3.4.3 Thực trạng việc phối hợp lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức học sinh 47 2.3.4.4 Thực trạng kế hoạch hóa công tác GDĐĐ 51 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh yếu đạo đức trường THPT Yên Viên Gia Lâm – Hà Nội 53 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 58 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN VIÊN 58 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 58 3.1 Nguyên tắc để xác định biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 58 3.1.2 Nguyên tắc tính khả thi 58 3.1.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 59 3.1.4 Nguyên tắc tính hiệu 59 3.2 Một số biện pháp chủ yếu 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 60 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 60 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 60 3.2.1.3 Cách thực biện pháp 61 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 62 vii 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 62 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 62 3.2.2.3 Cách thực biện pháp 63 3.2.3 Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục đạo đức64 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 64 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 64 3.2.3.3 Cách thực biện pháp 65 3.2.4 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 67 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 67 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 67 3.2.4.3 Cách thực biện pháp 67 3.2.5 Phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh 68 3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp 68 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 69 3.2.6.3 Cách thực biện pháp 69 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 72 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 72 3.2.6.3 Cách thực biện pháp 73 3.3 Khảo nghiệm số biện pháp 74 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.3.2 Các biện pháp khảo nghiệm 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNH-HĐH CSVC GD GDĐĐ GVBM GVCN KKT KQT KT Nxb PGS.TS PGS.TS.NGND QLGD QT RKT RQT TB THCS THPT XHCN iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ quản lý 10 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % học sinh đạt hạnh kiểm tốt huyện Gia Lâm năm gần 31 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % học sinh hạnh kiểm yếu huyện Gia Lâm năm gần 31 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ hạnh kiểm tốt, học sinh trường THPT Yên Viên năm học gần 35 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu học sinh trường THPT Yên Viên năm học gần 35 Biểu đồ 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức 40 học sinh trường THPT Yên Viên 40 Biểu đồ 2.6: Tác động hoạt động giáo dục đạo đức theo đánh giá giáo viên trường THPT Yên Viên 45 Biểu đồ 2.7: Nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 54 trường THPT Yên Viên 54 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tính quan trọng khả thi biện pháp .76 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, Điều rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đảng Nhà nước ta khẳng định yếu tố người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đầu tư vào người, cho người để phát triển khoa học kỹ thuật tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước vô quan trọng vấn đề sống quốc gia Trong giai đoạn nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, nghiệp tồn Đảng, tồn dân đồng thời có trách nhiệm lớn lao đào tạo người phát triển toàn diện vừa có đức vừa có tài Hoạt động giáo dục nhà trường khơng có “dạy chữ” mà phải coi trọng việc “dạy người” Đặc biệt Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Chính trị ngày 07 tháng 11 năm 2006 tổ chức vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", Chỉ thị số 1973/CT-TTg, ngày 7/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho thấy quan tâm sâu sát Đảng nhà nước giáo dục đạo đức Trong công đổi mới, giáo dục đào tạo nước ta đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng có nêu: “Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội.” làm ảnh hưởng đến đạo đức truyền thống -1- phận lứa tuổi thiếu niên nói chung học sinh nói riêng có phần sa sút hiểu cách sai lệch dẫn đến hậu đáng tiếc em ngồi ghế nhà trường Nếu khơng giáo dục tốt dẫn đến có hành vi tự phát thiếu văn hoá, phi đạo đức, ý thức không kiềm chế Trong nghị Trung ương khóa VIII nêu: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Xuất phát từ phân tích trên, với trách nhiệm nhà giáo, nhà quản lý trường THPT – phụ trách công tác đức dục, trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng số biện pháp quản lý nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh nói chung, học sinh trường THPT Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội nói riêng nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức cho em Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục đạo đức Trường THPT Yên Viên - Gia Lâm Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong điều kiện kinh tế – xã hội thực tế giáo dục nay, biện pháp quản lý giáo dục ðạo ðức học sinh trường THPT Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội tổ chức thực đồng bộ, thống lực lượng -2- giáo dục góp phần nâng cao kết giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục tồn diện cho học sinh nhà trường nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lí giáo dục đạo đức nhà trường THPT - Khảo sát, dánh giá, phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Yên Viên - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dạo đức cho học sinh Trường THPT Yên Viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu Trường THPT Yên Viên - Gia Lâm Hà Nội + + Trong thời gian từ năm học 2006-2007 đến năm học 2011-2012 Đối tượng khảo sát: Giám hiệu trường THPT Yên Viên cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm nhà nghiên cứu nước, văn kiện Đảng Nhà nước có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm khảo sát thực tiễn - Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu, liệu - Phương pháp vấn lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý trường THPT - Phương pháp xử lý, phân tích sử dụng thơng tin thu thập q trình nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài 8.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ - Lập sơ đồ, biều bảng, biều mẫu, kiểm chứng tính khả thi -93- thể tự rèn luyện học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh CẢM ƠN EM! -94- PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 3: Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng 1- Ơng/Bà cho biết ý kiến gia đình ta phối hợp với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho em chưa? TT Nội dung Thường xuyên liên hệ với GVCN, GVBM Chỉ tiếp xúc mời Chỉ theo dõi qua sổ liên lạc Khi có biểu mải chơi Khi có biểu bất thường tâm lý 2- Ông/Bà biết chủ trương, nhà trường từ đâu? TT Nội dung Từ ban giám hiệu Từ giáo viên chủ nhiệm Từ giáo viên môn Từ Từ bạn bè Từ phụ huynh khác Từ họp phụ huynh trường Từ họp đoàn thể, địa -95- phương Từ phương tiện thông tin đại chúng địa phương 3- Ông/Bà thường quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức cách nào? Mức độ cần thiết TT Nội dung hoạt động Nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng Giúp đỡ gặp khó khăn, vướng mắc Đáp ứng u cầu khơng cần tìm hiểu Uốn nắn biểu lệch lạc Theo dõi, nhắc nhở công việc hàng ngày 4- Theo Ông/Bà biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh TT Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh -96- Đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục đạo đức Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội cơng tác giáo dục đạo đức Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh XIN CẢM ƠN ! -97- PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 4: Dành cho cán quản lý địa phương ) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng 1- Theo Ông/Bà mức độ mặt giáo dục học sinh trường THPT TT Các mặt giáo dục Đức dục Trí dục Lao động Hướng nghiệp Giáo dục quốc phòng – An ninh Hơn nhân gia đình Giáo dục thể chất Thẩm mĩ 2- Theo Ông/Bà yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? TT Yếu tố ảnh hưởng Chuẩn đánh giá đạo đức học sinh Kế hoạch giáo dục Phẩm chất, lối sống thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… Khen thưởng, trách phạt kịp thời -98- Tác động tiêu cực môi trường xã hội Điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu thốn Sự phối hợp nhà trường gia đình Sự phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội địa phương 3- Ông/Bà cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? TT Yếu tố Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trường giáo dục đạo đức chưa tốt Sự phát triển khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… Tất nguyên nhân 4- Theo Ông/Bà mức độ vi phạm đạo đức học sinh xẩy nào? TT Nói chuyện riêng học Nội dung vi phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ -99- Lười học, không học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi thề Hút thuốc, uống rượu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh 10 Vô lễ với giáo viên người lớn 11 Bao che thói hư, tật xấu bạn 12 Phạm luật giao thông 13 Gây gỗ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng 14 Các vi phạm khác 5- Theo Ông/Bà biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh TT Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục đạo đức -100- Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh XIN CẢM ƠN ! -101- Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one   Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one  ... quản lý nhà trường nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội giai đoạn -4- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG. .. tác quản lý giáo dục đạo đức Trường THPT Yên Viên - Gia Lâm Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội Giả thuyết khoa học. .. đức học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản lý

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w