1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện từ liêm trong giai đoạn hiện nay

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 393,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN PHƢƠNG LIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỪ LIÊM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .9 1.2.2 Khái niệm đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm đạo đức truyền thống 13 1.2.4 Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 14 1.3 Nội hàm hai giá trị đạo đức truyền thống 14 1.3.1 Truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” 14 1.3.2 Truyền thông hiếu học 15 1.3.3 Mối quan hệ hai giá trị đạo đức trình giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh 16 1.4 Đặc thù tâm lý học sinh trung học phổ thông 16 1.5 đường giáo dục đạo đức truyền thống nhà trường 19 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc mình, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, toàn thể thầy cô tham gia giảng dạy lớp học Các Thầy Cơ tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm vốn có tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Nhật Thăng, Thầy Cô Hội đồng khoa học trường giành thời gian đọc góp ý bảo tận tình cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể Thầy Cô giáo trường THPT địa bàn huyện Từ Liêm tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả có tư liệu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu, Hội đồng giáo dục trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện vật chất động viên tinh thần giúp tác giả hoàn thành luận văn Do khả thời gian có hạn, cố gắng nhiều, song luận văn chắn không tránh khỏi sai Tác giả mong góp ý quý báu, dẫn nhà khoa học, Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2010 TÁC GIẢ Nguyễn Phương Liên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt BGH CBQL GV CNH - HĐH GDĐĐ ĐĐTT GDĐĐTT GTVT HĐGDNGLL 10 QLGD 11 QLGDĐĐTT 12 THCS 13 THPT 14 TTHH 15 TSTĐ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .9 1.2.2 Khái niệm đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm đạo đức truyền thống 13 1.2.4 Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 14 1.3 Nội hàm hai giá trị đạo đức truyền thống 14 1.3.1 Truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” 14 1.3.2 Truyền thông hiếu học 15 1.3.3 Mối quan hệ hai giá trị đạo đức trình giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh 16 1.4 Đặc thù tâm lý học sinh trung học phổ thông 16 1.5 đường giáo dục đạo đức truyền thống nhà trường 19 1.6 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống 20 1.6.1 Nội dung quản lý 20 1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 21 Tiểu kết chương 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỪ LIÊM – HÀ NỘI 26 2.1 Một vài đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 31 2.3 Kết khảo sát thực trạng 33 2.3.1 Nhận thức đối tượng giáo dục đạo đức truyền thống 33 2.3.2 Nhận thức tầm quan trọng quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 50 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trường THPT Huyện Từ Liêm 51 Tiểu kết chương 55 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỪ LIÊM 56 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 56 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông Huyện Từ Liêm 57 3.2.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức lực lượng xã hội năm học 57 3.2.2 Chuẩn hoá nội dung giáo dục đạo đức truyền thống phù hợp với hoàn cảnh xã hội 61 3.2.3 Xây dựng tổ chức quản lý xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức truyền thống học sinh trung học phổ thông địa bàn Từ Liêm 65 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh 66 3.2.5 Chỉ đạo tổ chức xây dựng, tạo dư luận xã hội lành mạnh thông qua phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình 69 3.2.6 Sử dụng hợp lý tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục đạo đức truyền thống 71 3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Thực trạng học sinh, tỉ lệ lên lớp tỉ lệ HS TN THPT trường THPT năm học 2007 – 2008 đến 2009 – 2010 28 Bảng 2.2: Thực trạng xếp loại học lực học sinh THPT huyện Từ Liêm năm học 2007 – 2008 đến 2009 – 2010 29 Bảng 2.3: Thực trạng xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT huyện Từ Liêm năm học 2007 – 2008 đến 2009 – 2010 30 Bảng 2.4: Nhận thức tầm quan trọng GDĐĐTT cho học sinh THPT 34 Biểu đồ 2.1 : Nhận thức tầm quan trọng GDĐĐTT cho học sinh THPT 35 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ nhận thức học sinh tầm quan trọng GDĐĐTT cho học sinh THPT 36 Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ nhận thức học sinh tầm quan trọng GDĐĐTT cho học sinh THPT 36 Bảng 2.6 : Nhận thức tầm quan trọng nội dung giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT……………… 38 Bảng 2.7 : Nhận thức tầm quan trọng nội dung giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh THPT……… 41 Bảng 2.8 : Nhận thức trách nhiệm tham gia GDĐĐTT cho học sinh 44 Biểu đồ 2.3: Nhận thức trách nhiệm tham gia GDĐĐTT cho học sinh 44 Bảng 2.9 : Đánh giá giáo viên thực trạng tổ chức hình thức GDĐĐTT cho học sinh THPT 46 Bảng 2.10 : Nhận thức tầm quan trọng QLGDĐĐTT 50 Biểu đồ 2.4 : Nhận thức tầm quan trọng QLGDĐĐTT 50 Bảng 2.11: Thực trạng kết hoạt động QLGDĐĐTT cho học sinh THPT huyện Từ Liêm 51 Biểu đồ 2.5: Kết hoạt động QLGDĐĐTT cho học sinh 52 Bảng 2.12 : Thực trạng quản lý biện pháp hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT huyện Từ Liêm 53 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá cán quản lý – giáo viên biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 73 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên mức độ hợp lý khả thi biện pháp QLGDĐĐTT đề xuất 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát sở lý luận Đạo đức truyền thống tài sản tinh thần dân tộc, nhiều hệ làm nên trao lại cho nhau, truyền thống lao động, đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi lĩnh vực hoạt động, đối tượng xã hội có truyền thống chung dân tộc có truyền thống riêng…Tất tạo giá trị tinh thần thể đặc điểm, sức mạnh dân tộc, cộng đồng cá nhân Giáo dục đạo đức truyền thống có ý nghĩa lớn việc giáo dục lòng yêu nước, giáo dục lòng nhân nghĩa, xây dựng quan hệ thầy trị, quan hệ bạn bè nói riêng, quan hệ xã hội nói chung GDĐĐTT cịn giúp cho học sinh xây dựng động thái độ đắn học tập hoạt động xã hội GDĐĐTT góp phần trì, phát triển nội lực chiến lược phát triển giáo dục, khai thác nguồn lực người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Quản lý giáo dục có nhiều cấp độ, cấp độ có ý nghĩa định tới hoạt động giáo dục Song, quản lý Hiệu trưởng người trực tiếp điều hành cấp sở QLGD Có thể nói Hiệu trưởng có lực quản lý tốt mục tiêu tốt đẹp đổi giáo dục trở thành thực Lý luận thực tế cho thấy người Hiệu trưởng ( Ban giám hiệu ) nhà trường người tổ chức điều hành hoạt động trường, biến chủ trương, đường lối giáo dục thành hiệu Vì ngồi phẩm chất, kiến thức khoa học, đòi hỏi người quản lý ( Hiệu trưởng ) nắm vững đạo đức truyền thống, hiểu biện pháp, qui trình thực GDĐĐ nói chung , GDĐĐTT nói riêng 1.2 Xuất phát từ địi hỏi cấp thiết thực tiễn Những năm gần đây, yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế xã hội, trào lưu thi cử vào đại học… xã hội 14 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố NXB trị quốc gia, 2003 15 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Đạo đức học Mác – Lênin NXB trị - hành chính, 2006 16 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Đạo đức học Mác – Lênin NXB trị - hành chính, 2009 17 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Đạo đức học Mác – Lênin NXB trị - hành chính, 2009 18 Trịnh Duy Huy Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NXB trị quốc gia, 2009 19 Trần Hậu Kiêm Giáo trình Đạo đức học NXB trị quốc gia, 1997 20 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn NXB giáo dục – Hà Nội, 2004 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí Cơ sở khoa học quản lý Hà Nội 1996/ 2004 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí Những quan điểm giáo dục đại Hà Nội 2001/ 2004 23 Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2005 24 Macarenco.A.C Giáo dục thực tiễn NXB Thanh niên Hà Nội, 1976 25 Macarenco.A.C Tuyển tập tác phẩm sư phạm NXB Giáo dục Hà Nội, 1984 26 Hữu Ngọc ( chủ biên), Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn Từ điển triết học giản yếu NXB ĐH THCN Hà Nội, 1987 27 Những vấn đề giáo dục quan điểm giải pháp NXB tri thức 81 28 John Dewey Dân chủ giáo dục NXB tri thức, 2008 29 Nguyễn Bá Sơn Một số vấn đề khoa học quản lý NXB trị quốc gia Hà Nội, 2000 30 Phạm Trung Thanh Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tập san nghiên cứu giáo dục 31 Hà Nhật Thăng Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn NXB giáo dục 32 Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông NXB giáo dục, 2001 33 Hà Nhật Thăng Sổ tay giáo viên chủ nhiệm NXB giáo dục, 2010 34 Trƣờng bồi dƣỡng cán giáo dục đào tạo Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo, tập II, 2005 35 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học đại cương NXB Đại học Quốc gia, 2008 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính gửi: Các Thầy giáo, giáo! Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Từ Liêm giai đoạn nay, mong thầy, vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Xin thầy, cho biết đánh giá việc giữ gìn, phát huy ĐĐTT Tơn sư trọng đạo, hiếu học nhà trường phổ thông (đánh dấu X vào ô lựa chọn ) - Rất quan trọng - Quan trọng Xin thầy, cho biết lại có lựa chọn trên? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy, cô đánh giá nhận thức học sinh tầm quan trọng GDĐĐTT a Chỉ có số học sinh nhận thức Tốt ( 20% ) b Có số học sinh nhận thức Tốt ( 20 – 40% ) c Có nửa học sinh nhận thức Tốt ( 50% ) d Có đơng học sinh nhận thức Tốt ( 60 – 80% ) e Rất đông học sinh nhận thức Tốt ( 80% ) Câu 3: Thầy, cô đánh giá biểu không lành mạnh đạo đức nói chung thiếu Tơn sư trọng đạo, hiếu học học sinh nhà trường? - Rất trầm trọng - Trầm trọng Câu 4: Theo thầy, cô nguyên nhân ảnh hưởng tới tượng vi phạm đạo đức học sinh TT NHỮNG NGUYÊN NHÂN Bạn bè Môi trường xã hội mà học sinh sống Nhà trường chưa thực quan tâm Nội dung dục đạo đức chưa hợp lý Gia đình bng lỏng Người lớn thiếu gương mẫu Phối hợp lỏng lẻo Biện pháp xử lý học sinh vi phạm không kịp thời, chưa thoả đáng Câu 5: Thầy, cô đánh giá mức độ tham gia GDĐĐTT cho học sinh gia đình, nhà trường xã hội MỨC ĐỘ TT SỰ THAM GIA Gia đình Nhà trường Sự phối hợp GĐ, NT xã hội Câu 6: Xin thầy, cô cho biết, nhà trường tiến hành giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh nào, mức độ quan trọng? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục tinh thần ham học, chăm chỉ, vượt khó Giáo dục tinh thần cầu tiến Giáo dục tinh thần độc lập tư chiếm lĩnh tri thức Giáo dục tinh thần tự học, tự nghiên cứu Xin thầy, cho biết sao? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Câu : Xin thầy, cô cho biết giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh phổ thông cần quan tâm đến nội dung nào? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục lòng biết ơn, tơn kính, tình cảm với thầy Nghe thực lời dạy bảo thầy cô Biết giúp đỡ thầy cô cần thiết Chăm học tập để trở thành ngoan trị giỏi Sống có ích cho xã hội, gia đình thầy mong đợi Câu 8: Theo thầy cô đế giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo cho học sinh Xin thầy, cô cho biết nhà trường cần thực biện pháp nào, biện pháp thực hiện? TT NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Tổ chức để học sinh thực nghiêm túc nội quy nhà trường Thông qua phong trào thi đua học tập Tổ chức hoạt động lao động cơng ích, lao động xã hội Tổ chức phong trào hoạt động trị, xã hội từ thiện Tổ chức đối thoại giao lưu theo chủ đề Tổ chức long trọng, có ý nghĩa nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Giáo dục thông qua làm gương nêu gương người tốt, việc tốt Tổ chức phong trào đền ơn đáp nghĩa Thông qua dạy học môn văn hoá lớp 10 Tổ chức hoạt động chung giao lưu có thầy trị văn nghệ, TDTT… 11 Xây dựng truyền thống nhà trường, lớp học 12 Phối hợp với gia đình, ĐTN tổ chức xã hội 13 Giảng giải, thuyết phục, cảm hố 14 Thơng qua chương trình hoạt động GD NGLL Câu 9: Thấy, cô đánh giá tầm quan trọng QLGDĐĐTT nhà trường THPT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Xin thầy, cho biết sao? ……………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… Câu10: Xin thầy, vui lịng cho biết đánh giá biện pháp QLGDĐĐTT nhà trường THPT? Các biện pháp khảo sát: Xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức lực lượng xã hội năm học Chuẩn hoá nội dung giáo dục đạo đức truyền thống phù hợp với thời đại Xây dựng tổ chức quản lý xây dựng chế phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức truyền thống học sinh trung học phổ thông địa bàn Từ Liêm Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Chỉ đạo tổ chức xây dựng, tạo dư luận xã hội lành mạnh thông qua phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình Sử dụng hợp lý tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục đạo đức truyền thống TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Câu 11: Thầy, cô đánh giá kết hoạt động QLGDĐĐTT trường Rất tốt Câu 12: Để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh, thầy có kiến nghị cơng tác quản lý người Hiệu trưởng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo có ý kiến q giá đóng góp cho nhà trường, Ý kiến giúp nhà trường ngày phát triển, ngày thành công nghiệp “ Trồng người” PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho phụ huynh ) Kính gửi: Các bậc Cha mẹ học sinh! Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT huyện Từ Liêm, mong bậc cha mẹ học sinh vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Xin ông, bà cho biết đánh giá việc giữ gìn, phát huy ĐĐTT Tôn sư trọng đạo, hiếu học nhà trường phổ thông (đánh dấu X vào ô lựa chọn ) - Rất quan trọng - Quan trọng Xin ơng, bà cho biết lại có lựa chọn trên? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông, bà đánh giá nhận thức học sinh tầm quan trọng GDĐĐTT a Chỉ có số học sinh nhận thức Tốt ( 20% ) b Có số học sinh nhận thức Tốt ( 20 – 40% ) c Có nửa học sinh nhận thức Tốt ( 50% ) d Có đông học sinh nhận thức Tốt ( 60 – 80% ) e Rất đông học sinh nhận thức Tốt ( 80% ) Câu 3: Ông, bà đánh giá biểu không lành mạnh đạo đức nói chung thiếu Tơn sư trọng đạo, hiếu học học sinh nhà trường? - Rất trầm trọng - Trầm trọng Câu 4: Theo ông, bà nguyên nhân ảnh hưởng tới tượng vi phạm đạo đức học sinh TT NHỮNG NGUYÊN NHÂN Bạn bè Môi trường xã hội mà học sinh sống Nhà trường chưa thực quan tâm Nội dung hình thức giáo dục đạo đức chưa hợp lý Gia đình bng lỏng Người lớn thiếu gương mẫu Phối hợp lực lượng lỏng lẻo Biện pháp xử lý học sinh vi phạm không kịp thời, chưa thoả đáng Câu 5: Ông, bà đánh giá mức độ tham gia GDĐĐTT cho học sinh gia đình, nhà trường xã hội MỨC ĐỘ TT SỰ THAM GIA Gia đình Nhà trường Sự phối hợp GĐ, NT xã hội Câu 6: Xin ông, bà cho biết, nhà trường tiến hành giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh nào, mức độ quan trọng? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục tinh thần ham học, chăm chỉ, vượt khó Giáo dục tinh thần cầu tiến Giáo dục tinh thần độc lập tư chiếm lĩnh tri thức Giáo dục tinh thần tự học, tự nghiên cứu Xin ơng, bà cho biết sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Xin ông, bà cho biết giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh phổ thông cần quan tâm đến nội dung nào? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục lòng biết ơn, tơn kính, tình cảm với thầy Nghe thực lời dạy bảo thầy cô Biết giúp đỡ thầy cô cần thiết Chăm học tập để trở thành ngoan trị giỏi Sống có ích cho xã hội, gia đình thầy mong đợi Câu 7: Theo ông, bà đế giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo cho học sinh Xin ông, bà cho biết nhà trường cần thực biện pháp nào, biện pháp thực hiện? TT NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Tổ chức để học sinh thực nghiêm túc nội quy nhà trường Thông qua phong trào thi đua học tập Tổ chức hoạt động lao động cơng ích, lao động xã hội Tổ chức phong trào hoạt động trị, xã hội từ thiện Tổ chức đối thoại giao lưu theo chủ đề 10 11 12 13 14 Tổ chức long trọng, có ý nghĩa nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Giáo dục thông qua làm gương nêu gương người tốt, việc tốt Tổ chức phong trào đền ơn đáp nghĩa Thông qua dạy học mơn văn hố lớp Tổ chức hoạt động chung giao lưu có thầy trị văn nghệ, TDTT… Xây dựng truyền thống nhà trường, lớp học Phối hợp với gia đình, ĐTN tổ chức xã hội Giảng giải, thuyết phục, cảm hố Thơng qua chương trình hoạt động GDNGLL Câu8: Ơng, bà có đánh giá kết hoạt động GDĐĐTT trường Rất tốt Họ tên : ………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bậc Cha mẹ học sinh có ý kiến q giá đóng góp cho nhà trường, Ý kiến giúp nhà trường ngày phát triển, ngày thành công nghiệp “ Trồng người” PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh ) Các em học sinh thân mến! Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT huyện Từ Liêm, đề nghị em đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi nêu lên đây: Câu 1: Xin em cho biết đánh giá việc giữ gìn, phát huy ĐĐTT Tơn sư trọng đạo, hiếu học nhà trường phổ thông (đánh dấu X vào ô lựa chọn ) a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng d Không đánh giá Xin em cho biết lại có lựa chọn trên? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Em đánh giá nhận thức học sinh tầm quan trọng GDĐĐTT a Chỉ có số học sinh nhận thức Tốt ( 20% ) b Có số học sinh nhận thức Tốt ( 20 – 40% ) c Có nửa học sinh nhận thức Tốt ( 50% ) d Có đơng học sinh nhận thức Tốt ( 60 – 80% ) e Rất đông học sinh nhận thức Tốt ( 80% ) Câu 3: Em đánh giá biểu không lành mạnh đạo đức nói chung thiếu Tơn sư trọng đạo, hiếu học học sinh nhà trường? - Rất trầm trọng - Trầm trọng Câu 4: Theo em, nguyên nhân ảnh hưởng tới tượng vi phạm đạo đức học sinh TT NHỮNG NGUYÊN NHÂN Bạn bè Môi trường xã hội mà học sinh sống Nhà trường chưa thực quan tâm Nội dung hình thức giáo dục đạo đức chưa hợp lý Gia đình bng lỏng Người lớn thiếu gương mẫu Phối hợp lực lượng lỏng lẻo Biện pháp xử lý học phạm không kịp thời, chưa thoả đáng Câu 5: Em cho biết, nhà trường tiến hành giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh nào, mức độ quan trọng? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục tinh thần ham học, chăm chỉ, vượt khó Giáo dục tinh thần cầu tiến Giáo dục tinh thần độc lập tư chiếm lĩnh tri thức Giáo dục tinh thần tự học, tự nghiên cứu Em cho biết sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Em cho biết giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh phổ thông cần quan tâm đến nội dung nào? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Giáo dục lòng biết ơn, tơn kính, tình cảm với thầy Nghe thực lời dạy bảo thầy cô Biết giúp đỡ thầy cô cần thiết Chăm học tập để trở thành ngoan trị giỏi Sống có ích cho xã hội, gia đình thầy mong đợi Câu 7: Trong hình thức hoạt động nêu lên đây, em thích tham gia hoạt động nào? Hoạt động em cho có hiệu giáo dục tình cảm thầy trò tinh thần hiếu học học sinh THPT? TT NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Tổ chức để học sinh thực nghiêm túc nội quy nhà trường Thông qua phong trào thi đua học tập Tổ chức hoạt động lao động cơng ích, lao động xã hội Tổ chức phong trào hoạt động trị, xã hội từ thiện Tổ chức đối thoại giao lưu theo chủ đề Tổ chức long trọng, có ý nghĩa nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Giáo dục thông qua làm gương nêu gương người tốt, việc tốt Tổ chức phong trào đền ơn đáp nghĩa Thơng qua dạy học mơn văn hố lớp 10 Tổ chức hoạt động chung giao lưu có thầy trò văn nghệ, TDTT… 11 Xây dựng truyền thống nhà trường, lớp học 12 Phối hợp với gia đình, ĐTN tổ chức xã hội 13 Giảng giải, thuyết phục, cảm hố 14 Thơng qua chương trình hoạt động GD NGLL Câu8: Em có đánh giá kết hoạt động GDĐĐTT trường Rất tốt Họ tên : ………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em học sinh có ý kiến q giá đóng góp cho nhà trường, Ý kiến giúp nhà trường ngày phát triển, ngày thành công nghiệp giáo dục ... giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện Từ Liêm giai đoạn ” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống. .. biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông Huyện Từ Liêm - Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG 1.1... sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức truyền thống giáo dục nhà trường Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức truyền thống trường THPT huyện Từ Liêm – Hà Nội Chƣơng : Các biện pháp quản lý

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w