1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC TIẾT ôn tập và KIỂM TRA GIỮA kì và CUỐI kì 1 NGỮ văn 6,7,8,9

87 891 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 195,09 KB

Nội dung

đây là giáo án những tiết ôn tập và kiểm tr giữa kì môn Ngữ văn lớp 6,7,8,9 theo công văn 3280 mới nhất của Bộ giáo dục năm 2020. Mỗi ác mứ khối lớp có tiết ôn tập và đề kiểm tra giữa kì, cuối kì các lớp Ngữ văn 6789. Đề có ma tập, theo các mức độ nhận thức của học sinh: nhận biết, thông hiểu, vận dụng....

CÁC TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6,7,8,9 (CÁC TIẾT ÔN TẬP RỒI ĐẾN CÁC TIẾT KIỂM TRA GIỮA KÌI VÀ CUỐI KÌ 6789 (có ma trận) ) Ngày soạn: Ngày giảng: NGỮ VĂN Tiết 37, 38: ƠN TẬP GIỮA KÌ I Mục tiêu dạy học Kiến thức: - Củng cố khái quát kiến thức học văn bản, tiếng Việt tập làm văn từ đầu năm đến - Vận dụng kiến thức học vào việc sử dụng, tạo lập văn nói văn viết - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra kì Kĩ - Luyện kĩ hệ thống tổng hợp kiến thức học Thái độ - Học nghiêm túc chuẩn bị ôn tập kiểm tra Định hướng phát triển lực cho hs qua dạy - Năng lực hợp tác,tự quản thân, lực tư sáng tạo, tạo lập văn II Chuẩn bị GV HS GV: KHDH, sgk, sgv, tài liệu tham khảo HS: Học cũ, chuẩn bị mới, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1’ GV: Trong chương trình Ngữ văn em học phần văn bản, phần tiếng Việt, phần tập làm văn Trong tiết học để giúp em củng cố lại kiến thức mà học HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức văn bản,TLV, tiếng Việt - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 85’ A NỘI DUNG: I PHẦN VĂN BẢN GV hướng dẫn hs củng cố kiến thức phần văn Văn học dân gian - Tên thể loại, tên văn - Ý nghĩa văn - Ý nghĩa số chi tiết kỳ ảo So sánh truyền thuyết với truyện cổ tích: *Giống nhau: - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo - Đều có mơ típ đời kì lạ tài phi thường nhân vật *Khác nhau: - Truyền thuyết kể nhân vật, kiện lịch sử cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể - Truyện cổ tích kể đời nhân vật định thể niềm tin, ước mơ nhân dân cơng lí xã hội II PHẦN TIẾNG VIỆT: GV hướng dẫn hs củng cố kiến thức phần TV Cấu tạo từ: Từ gì? Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa - Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc & nghĩa chuyển Phân loại từ theo nguốn gốc PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ Việt Từ mượn Từ gốc Hán Từ Hán Việt Từ mượn tiếng Hán Từ mượn ngôn ngữ khác Chữa lỗi dùng từ: - Lỗi lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm => Xem lại ví dụ Sgk/68,75 - Dùng từ không nghĩa III Tập làm văn GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức phần TLV: ? Nhắc lại khái niệm văn tự ? ? Bố cục văn tự ? ? Các bước làm văn tự ? ? Ngôi kể? ************************************************** B LUYỆN TẬP I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu chuyện mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang cuối bị bắt oan vào ngục thất Mọi người hiểu Vua sai bắt giam hai mẹ Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng quê làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung.” (Sách Ngữ văn 6, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu (0,5 điểm): Chỉ danh từ chung, danh từ riêng câu: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến”? Câu (1,0 điểm): Vì mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha tội chết bị trời trừng trị? Câu (1,0 điểm): Việc tha tội chết cho mẹ Lý thông Thạch Sanh thể phẩm chất đẹp đẽ nhân vật này, đồng thời gửi gắm ước mơ nhân dân ta? II KIỂM TRA KIẾN THỨC (2,0 điểm) Câu (0,5 điểm): Thế từ? Cho ví dụ từ? Câu (0,5 điểm): Kể tên truyền thuyết học chương trình Ngữ văn 6? Câu (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng” III LÀM VĂN (5,0 điểm) Hãy kể người mẹ em ĐÁP ÁN Phầ n Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Đoạn văn trích từ văn “Thạch Sanh” 0,25 - Phương thức biểu đạt đoạn văn là: Tự 0,25 - Danh từ chung: nhà vua 0,25 - Danh từ riêng: Thạch Sanh 0,25 Mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha tội chết bị trời trừng trị vì: - Mẹ Lý Thông kẻ ác, tham lam, nhiều lần hãm hại Thạch Sanh 0,5 - Thể ước mơ nhân dân ta: Kẻ ác bị trừng trị 0,5 - Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lý Thông thể Thạch Sanh người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng giàu lòng vị tha 0,5 - Thể ước mơ nhân dân ta: Ở hiền gặp lành 0,5 KIỂM TRA KIẾN THỨC 2,0 - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật 0,25 - Ví dụ động từ 0,25 Các truyền thuyết học chương trình Ngữ văn 6: 0,25 - Sơn Tinh, Thủy Tinh 0,25 - Thánh Gióng Ý nghĩa truyện ngụ ngơn ”Thánh Gióng”: 1,0 - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng lịng u nước tinh thần chống giặc ngoại xâm - Thể quan niệm, ước mở nhân dân người anh hùng chống giặc, cứu nước - Thể sức mạnh tiềm tàng, ẩn chứa bên người kì dị III LÀM VĂN 5,0 Hãy kể người mẹ em a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: 0,5 Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần mở biết giới thiệu đối tượng tự sự, phần Thân biết kể câu chuyện theo trình tự Kết biết khái quát bày tỏ cảm xúc cá nhân b Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 c Triển khai viết theo trình tự hợp lí, có liên kết phần, đoạn, ý cần phải rõ ràng, triển khai theo định hướng: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát người mẹ ấn tượng, cảm xúc em nghĩ mẹ 0,5 Thân bài: - Kể, tả ngoại hình, tính cách, sở thích, cơng việc ngày mẹ 0,25 - Kể vai trị mẹ gia đình em: + Mẹ người phụ nữ tần tảo, đảm đang: Cùng cha qn xuyến cơng việc gia đình 0,5 + Mẹ thương yêu, lo lắng cho hết mực: Từng bữa ăn, giấc ngủ, chăm lo việc học, dạy dỗ nên người… 0,5 + Khi mẹ vắng nhà: thiếu tất mẹ dành cho gia đình, bố vụng cơng việc… 0,25 - Kể cách ứng xử, quan hệ mẹ người: + Cởi mở, hoà nhã với xóm làng + Thương yêu, giúp đỡ người gặp khó khăn - Cảm xúc em nhắc đến mẹ Tình cảm mà em dành cho mẹ 0,25 0,25 0,5 Kết Cảm nghĩ em mẹ Em làm để xứng đáng mẹ d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt hay độc đáo, sáng tạo (sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biểu cảm,…) 0,5 0,5 * Điều chỉnh bổ sung Củng cố: GV hệ thống lại toàn Hướng dẫn HS tự học: - Ơn tập tồn phần văn bản, tiếng Việt Tập làm văn học - Chuẩn bị kiểm tra kì TIẾT 39, 40 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá khả tiến học sinh trình tiếp nhận kiến thức phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, phần tiếng Việt nghĩa từ, từ Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết - Căn kết đạt sau kiểm tra học sinh, giáo viên có điều chỉnh phù hợp PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Bước 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức truyện ngụ ngôn; kiến thức nghĩa từ, từ - Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: - HS biết giải thích nghĩa từ, từ văn cảnh cụ thể - Học sinh biết rút học, ý nghĩa truyện - Biết vận dụng kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực làm Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, lực tiếp nhận tạo lập văn Bước 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Cấp độ tư Mô tả Nhận biết - Nhớ kiến thức văn bản: tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt, kể Nhớ kể văn Xác định từ câu, văn cụ thể Nhớ văn thể loại Thông hiểu - Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Hiểu ý nghĩa từ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết văn kể chuyện hoàn chỉnh HỆ THỐNG CÂU HỎI DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu - Ghi lại tên văn - Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết truyện truyền thuyết - Nhớ kể văn - Xác định từ - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Vận dụng Vận dụng cao - Viết hoàn chỉnh kiểu tự BƯỚC 4: LÀM ĐỀ I THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Nhớ tên Văn văn bản, kể Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết Số câu: 3 Số điểm: 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ: 15% 10% 25% Tiếng Việt - Nhận biết từ câu - Hiểu nghĩa từ văn cảnh cụ thể Số câu: 1 Số điểm: 1,0 0,5 1,5 Tỉ lệ: 10% 5% 15% Tập Viết văn kể chuyện làm văn Số câu: 1 Số điểm: 6 60% 60% Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2,5 1,5 10 25% 15% 60% 100% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” (Ngữ văn – tập một) Câu 1(0,5 điểm).Đoạn trích nằm văn nào? Câu 2(0,5 điểm).Xác định kể văn Câu 3(0,5 điểm) Em hiểu từ “nao núng” đoạn văn có nghĩa gì? Câu (0,5 điểm) Tìm từ câu văn sau: “Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.” 10 - Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng Quần ống rộng, dài đến gót chân Màu sắc phong phú, thường may màu Nghề may áo dài: Có từ lâu đời ngày mở rộng hầu khắp địa phương Thợ may áo dài có tay nghề cao, khéo tay, kiên trì Ở Việt Nam, tiếng thợ may áo dài người Huế với kĩ thuật thêu tay kĩ thuật may điêu luyện Vai trò, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Việt Nam quốc tế: - Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu, coi lễ phục Luôn phụ nữ Việt diện dịp lễ quan trọng (dẫn chứng) - Học sinh, sinh viên thường mặc đồng phục áo dài - Phụ nữ nước thích áo dài (dẫn chứng khách du lịch may áo dài khu du lịch) Tương lai áo dài - Cách tân cho phù hợp với xu thời trang đại song giữ đặc trưng áo dài truyền thống) C Kết : Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam * Hướng dẫn chấm - Điểm 5: Bài làm đảm bảo tốt yêu cầu nội dung hình thức Diễn đạt lưu lốt, có sáng tạo Trình bày Sai khơng q lỗi tả - Điểm 3-4: Bài làm đảm tương đối đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức Trình bày sẽ, diễn đạt trơi chảy Mắc khơng q lỗi tả diễn đạt, đặt câu - Điểm 1-2: Đáp ứng phần yêu cầu song văn viết sơ sài, mắc lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt nhiều Hoặc làm theo hướng sa vào miêu tả, kể chuyện áo dài - Điểm : Văn viết lạc đề bỏ 73 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NGỮ VĂN Ngày soạn : 24/10/2020 Ngày dạy : Tiết 44+ 45: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành làm đọc hiểu,viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động - Kỹ năng:Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày - Thái độ: nghiêm túc làm - Năng lực: Tự giải vấn đề II Chuẩn bị : - GV: Đề kiểm tra số hướng dẫn - HS : Chuẩn bị theo h/d gv III Tổ chức học: 1: Ổn định tổ chức: (1') 2: Kiểm tra:Sự chuẩn bị giấy kiểm tra (1p) Bài mới: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chỉ phân tích tác dụng biện - Viết đoạn văn NLĐG I Đọc hiểu - Nhận diện - Chỉ được đoạn phương thức trích, tác biểu đạt Tổng số điểm 74 phẩm, tác giả đoạn văn Số câu 1/3 + 1/3 Số điểm 1,25 pháp tu từ 1/3 +1/3 1/3 0,5% 1,0 nêu cảm nhận 1/3+1/3 5,0 2,25 Tỉ lệ 12,5% 5% 10% II Tạo lập văn Viết văn tự Số câu 22,5% 50% Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 1/3 + 1/3 1,5 1/3 +1/3 1,5 1/3 +1/3 5.0 2,0 50% 2,0% 10,0 Tổng số điểm Tỉ lệ % điểm toàn 20% 5% 100% PHẦN II ĐỀ KIỂM TRA I Phần Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hoàn toàn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm khác đời, mà 75 lối sống cao , cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả mang lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác." a) Đoạn văn trích tác phẩm ? Của ? b) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? c) Từ văn hiểu biết thân, làm sáng tỏ nếp sống giản dị đạm Bác Hồ đời sống sinh hoạt hàng ngày đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 10 câu) Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: (từ đến 3) “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da,” a) Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Nêu xuất xứ văn b) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ c) Viết đoạn văn ngắn ( từ – 10 câu) trình bày cảm nhận em nhân vật nói đến đoạn thơ II Phần làm văn (5,0 điểm) Dựa vào Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, vai bé Đản trưởng thành kể lại đời đầy oan khuất mẹ …………… HẾT…………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 76 I Phần Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nội dung cần đạt Điểm a) Đoạn văn trích văn “Phong cách Hồ Chí Minh” 0,5 Lê AnhTrà b) Đoạn văn viết theo phương thức : Nghị luận c) Yêu cầuvề hìnhthức: - Viết hình thức đoạn văn tổng phân hợp, đủ số câu, 0,5 không mắc lỗi văn phạm * Yêu cầu nội dung: Có thể trình bày theo ý sau: +Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước nơi làm việc Người nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao cảnh làng quê quen thuộc Chiếc nhà sàn 1,0 vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, nơi họp Bộ Chính trị,… + Trang phục Bác giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ, tư trang ỏi, va li với vài áo quần + Việc ăn uống Người đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa + Cách sống giản dị, đạm bạc Hồ Chí Minh lại vơ cao Đây cách sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó Đây “hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống” Câu 2: (3 điểm) Nội dung cần đạt a, Điểm 0,75 - Đoạn thơ trích văn bản” Chị em Thúy kiều” - Của Nguyễn Du 77 - Văn bản” Chị em Thúy kiều” nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều phần Gặp gỡ đính ước b Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ - Phép tu từ đoạn thơ là: 0,5 + Liệt kê + Ẩn dụ - Phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ + Phép tu từ liệt kê kết hợp với tính từ làm cho vẻ đẹp Thúy Vân lên tồn vẹn phúc hậu: từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc, nụ cười, phong thái + Phép tu từ ẩn dụ ước lệ sử dụng thành ngữ dân gian: “Hoa cười ngọc đoan trang – Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da’’ Nguyễn Du mượn vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Thúy Vân 0,25 c,Viết đoạn văn: */ Yêu cầu kĩ năng: - Viết đoạn văn: đảm bảo hình thức 0,25 - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… */ Yêu cầu nội dung: - Vẻ đẹp Thúy Vân miêu tả chi tiết cụ thể: + Nghệ thuật liệt kê kết hợp với tính từ làm cho vẻ đẹp lên toàn vẹn phúc hậu: từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc, nụ cười, phong thái + Nghệ thuât ẩn dụ ước lệ sử dụng thành ngữ dân gian: “Hoa cười ngọc đoan trang – Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da’’ Nguyễn Du mượn vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Thúy Vân + Từ ngữ chọn lọc, đặc tả: hoa cười, ngọc thốt, nước tóc, thua , nhường làm tôn lên vẻ đẹp lộng lẫy nàng Vẻ đẹp 1,25 Thúy Vân vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên tạo hóa Thiên nhiên 78 ‘’nhường, thua’’ trước vẻ đẹp mà không đố kị, ghét ghen dự báo đời êm ả, bình lặng - Bằng bút pháp ước lệ, ngôn ngữ chọn lọc, vẻ đẹp trang trọng, quý phái Thúy Vân so sánh với đẹp đẽ thiên nhiên, đất trời: trăng, hoa, tuyết, vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên thiên nhiên tơn lên, bật II Phần làm văn (5,0 điểm) Nội dung cần đạt Điểm Yêu cầu chung: HS viết văn tự kể chuyện sáng tạo - Xác định vấn đề: tưởng tượng bé Đản lớn nghe cha kể đời oan khuất mẹ, muốn người hiểu mẹ chia sẻ nỗi buồn đau, nỗi ân hận (dựa theo cốt truyện Nguyễn Dữ) - Giọng kể: xúc động, nhớ thương, đau đớn, ân hận - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Ngôi kể: thứ nhất, xưng “tôi” Yêu cầu cụ thể: HS tự làm cần hướng tới: Mở bài: 0,5 Giới thiệu tình kể chuyện: sóng thiếu vắng tình u thương chăm sóc người mẹ; lí biết câu chuyện mẹ, cảm xúc nghĩ đời cay đắng mẹ Thân bài: 79 Kể đời mẹ: Dựa theo tác phẩm, ý đảm bảo việc chính: Cuộc nhân mẹ; ngày đầu mẹ làm dâu; ngày cha lính; ngày cha trở về; sau mẹ hiểu nỗi oan mẹ; nghe Phan Lang kể, cha lập đàn giải oan cho mẹ, sống cha 3,0 Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đời mẹ: thương mẹ, ân hận đẩy mẹ tới chết 1,0 Kết bài: 0,5 Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, mong muốn: (như yêu kính, nhớ thương mẹ, mong muốn khơng phải chịu nỗi đau gia đình tan vỡ ) ………………………………… * Lưu ý chung: - Giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án- biểu điểm để đánh giá tổng quát làm học sinh Khuyến khích viết có chất văn, có suy nghĩ sáng tạo - Chỉ cho điểm tối đa câu với viết đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ - Điểm tồn làm trịn đến 0,5 Củng cố: (1p) - Thu nhận xét làm h/s 5.Dặn dị:(1p) Ơn tập kĩ lí thuyết văn tự - Tập viết đoạn văn có kết hợp yếu tố miêu tả Rút kinh nghiệm 80 Bài 17- Tiết 86+ 87 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I Mục đích u cầu - Qua kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức tổng hợp phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn học sinh Hình thức kiểm tra viết thời gian 90’ không kể thời gian giao đề - Rèn kĩ trả lời câu hỏi câu hỏi Đọc-hiểu TLV kiến thức kiểu tự II Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu đề, đáp án Trị: Ơn tập III Lên lớp A Tổ chức B Kiểm tra: Ma trận Nội dung I Đọc hiểu Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu - Nhận diện tác giả, tác phẩm Hiểu nội dung đoạn thơ Tác dông biện pháp tu từ Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Câu - Ngữ liệu: Đoạn thơ học chương trình lớp HK I - Tiêu lựa chọn ngữ liệu: - Chỉ biện pháp tu từ, bật 81 + 01 đoạn thơ đoạn thơ + Độ dài 28 - 34 chữ - Hiểu ý nghĩa, xác định thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại giao tiếp Câu - Ngữ liệu: thành ngữ - Tiêu lựa chọn: thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tập làm văn Câu 1: Trình bày suy nghĩ vấn đề đặt đoạn thơ đọc hiểu phần I.1 2 10% 20% 30% Viết đoạn văn Câu 2: - Văn tự sự: từ văn trữ tình học chương trình ngữ văn học kì 1, chuyển thành Viết văn 82 mộtcâu chuyện kể Tổng Số câu 1 2 20% 50% 70% Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ 2 1 2 10 10% 20% 20% 50% 100 % IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN I ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Câu 1.( điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (Ngữ văn - tập I) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? a Xác định biện pháp tu từ em cho hay giá trị biện pháp tu từ b Nêu nội dung đoạn thơ câu (1 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - ơng nói sấm, bà nói chớp - Đi thưa, trình 83 II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu ( điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần I.1, em hóy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà chỏu ( Từ 10 đến 12 dũng ) Câu ( điểm) Em hóy đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể Đáp án biểu điểm Phầ n Hướng dẫn chấm Điểm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) I 1a Tác giả: Bằng Việt 0.25 Tác phẩm: Bếp lửa 0.25 1b - Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) - Tác dông biện pháp nghệ thuật vừa nêu 0.25 0.25 1c Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, đến 1.0 phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước Học sinh xác định nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: -ông nói sấm, bà nói chớp: người nói đề tài không liên quan với -> phương châm quan hệ -Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn đi, thỡ phải trình -> phương châm lịch 0.5 0.5 84 II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) II Từ nội dung đoạn thơ phần 1.I, em hóy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà chỏu ( Từ 10 đến 12 dũng ) 2.0 a Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn) 0.25 b Xác định nội dung trình bày đoạn văn 0.25 c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý sau: 1.0 - Tình bà chỏu thứ tình cảm vụ cựng gần gũi, thiờng liờng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0.25 e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 Em hóy đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể 5.0 a HS chọn ngụi kể phự hợp: ngụi kể thứ 0.5 Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nột tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thõn bài: triển khai diễn biến củacâu chuyện Kết bài: kết thỳccâu chuyện rỳt học 85 b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí 0.5 c Triển khai hợp lớ nội dung trình tự củacâu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 3.0 - Xác định kể chuyện: Ngơi thứ Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng q người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gỏc lại tình cảm riờng: gia đình, quờ hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khoát lũng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quờ nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khổ đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đơng, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ ln sát cánh bên hoàn cảnh vụ cựng khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thờm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng trịn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hũa bổ sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liờn hệ, rỳt 86 học cho thõn d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng 0.5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ 0.5 Tổng điểm 10.0 Củng cố, dặn dò - Nhận xét làm Rút kinh nghiệm 87 ... tiếng Việt Tập làm văn học - Chuẩn bị kiểm tra kì TIẾT 39, 40 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh... học: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì 35 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp hs ôn tập củng cố kiến thức (Tiếng Việt, Đọc hiểu văn bản, tập làm văn) ... thể Số câu: 1 Số điểm: 1, 0 0,5 1, 5 Tỉ lệ: 10 % 5% 15 % Tập Viết văn kể chuyện làm văn Số câu: 1 Số điểm: 6 60% 60% Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2,5 1, 5 10 25% 15 % 60% 10 0% II ĐỀ KIỂM TRA THEO MA

Ngày đăng: 29/10/2020, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w