1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH

46 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PTBV ================ TẠ THỊ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CỦA CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI Xà HÀ LÂU,HUYỆN YÊN TIÊN,QUẢNG NINH Hà Nội- Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PTBV ================ TẠ THỊ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CỦA CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI Xà HÀ LÂU,HUYỆN YÊN TIÊN,QUẢNG NINH Chuyên ngành:Biến Đổi Khí Hậu Phát Triển Bền Vững Mã ngành: Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thế Hưng Hà Nội-Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp vận dụng tổng hợp kiến thức thu trình học tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo Bộ Mơn Biến Đổi Khí Hậu Phát Triển Bền Vững, Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội, Các cán bộ, công nhân viên công tác huyện Tiên Yên xã Hà Lâu tận tình giúp đỡ em Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thế Hưng, giảng viên Bộ Môn Biến Đổi Khí Hậu Phát Triển Bền Vững, Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đồ án tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học toàn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Tạ Thị Trang năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Thế Hưng Các nội dung đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Hà nội, ngày tháng Sinh viên Tạ Thị Trang năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Thảm thực vật 1.1.2 Khái niệm tính chất vật lí đất 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giữ nước đất thảm thực vật thứ sinh 1.2.1 Yếu tố che phủ đất 1.2.2 Lượng nước chảy bề mặt đất 1.2.3 Tính chất đất 1.2.4 Tác động người 1.3 Tình hình nghiên cứu giới .6 1.3.1 Thành nghiên cứu .6 1.3.1.1 Khả thấm nước đất 1.4 Tình hình nghiên cứu việt nam 1.4.1 Thành nghiên cứu 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên .10 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.4.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa .18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 19 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc điểm cấu trúc kiểu thảm thực vật thứ sinh .21 3.1.1 Thảm bụi cao hình thành sau khai thác 22 3.1.2 Thảm bụi thấp hình thành sau khai thác 23 3.1.3 Thảm cỏ cao họ Lúa .23 3.2 Một số tiêu vật lý đất 24 3.2.1 Dung trọng 24 3.2.2 Độ ẩm 26 3.3 Khả giữ nước kiểu thảm thực vật thứ sinh 28 3.3.1 Khả giữ nước đất 28 3.3.2 Khả giữ nước thảm mục .29 3.4 Ngun nhân dẫn đến thối hóa thảm thực vật, làm suy giảm khả bảo vệ nguồn nước thảm thực vật thứ sinh .34 3.4.1 Nguyên nhân trực tiếp 35 3.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 35 3.5 Đề xuất số giải pháp việc sử dụng phát triển thảm thực vật thứ sinh liên quan đến bảo vệ nguồn nước xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong giai đoạn nay, biến đổi khí hậu thách thức lớn tồn nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm toàn cầu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu,sự suy giảm nguồn nước vấn đề nghiêm trọng Phòng chống suy giảm nguồn nước xem nhiệm vụ khó khăn cho nhà hoạch định sách,quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên rừng tài nguyên đất Khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ sinh liên quan mật thiết đến q trình xói mịn đất Vai trị rừng việc giữ nước điều tiết dòng chảy thừa nhận từ lâu Tuy nhiên chưa nghiên cứu đầy đủ khả giữ nước rừng, nên việc tổ chức quy hoạch xây dựng giải pháp quản lý rừng bảo vệ nguồn nước nhiều bất cập Ở số địa điểm người ta chi phí nhiều tiền để trồng rừng giữ nước chống xói mịn đất, rừng trồng tạo lại có khả bảo vệ nước đất so với thảm thực vật thay trước Hà Lâu xã vùng cao cách thị trấn Tiên Yên khoảng 28km, nằm quốc lộ 4B huyện Đình Lập,Lạng Sơn vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội,lưu chuyển hàng hóa với nơi ngồi tỉnh Mặt khác,Hà Lâu xã vùng cao nông,dân cư thưa thớt,sống ven rừng,chủ yếu dân tộc thiểu số,đời sống chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp chăn ni Bên cạnh đó,Hà Lâu mạnh tài nguyên đất đai, khí hậu lành thích hợp với phát triển nơng-lâm nghiệp,chăn ni có nguồn nhân lực dồi dào.Đặc biệt hệ sinh thái rừng phong phú xã Hà Lâu vai trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, mà nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận Trong năm gần đây,xã Hà Lâu chịu ảnh hưởng nặng nề xuống cấp môi trường Đặc biệt,do nhiều nguyên nhân khác nhau(canh tác nương rẫy, khai thác tài nguyên rừng, chăn thả gia súc…) rừng bị suy giảm diện tích chất lượng Đây nguyên nhân lớn khiến cho độ che phủ thực vật thấp, đất đai bị thối hóa mạnh( đất feralit có nhiều kết von , độ ẩm thấp, dung trọng cao, nghèo dinh dưỡng,…) Các tác động tiêu cực dã gây nên tai biến mơi trường (lũ lụt, xói mịn, suy giảm nguồn nước sạt lở đất).Tuy nhiên,việc đánh giá khả thấm giữ nước đất kiểu thảm thực vật thứ sinh nhằm hạn chế xói mịn,bảo vệ nguồn nước dự báo lũ rừng chưa nghiên cứu Ở xã Hà Lâu,diện tích thảm thực vật thối hóa đất trống đồi trọc có xu hướng gia tăng,sản xuất nơng nghiệp xuất thấp đất bị xói mịn trầm trọng suy giảm khả tích trữ nước Tuy nhiên,cho đến nay, xã Hà Lâu lại thiếu nghiên cứu bản,làm cho việc bảo vệ sử dụng hợp lý có hiệu loại thảm thực vật thứ sinh có khả bảo vệ nguồn nước Vì vậy,em chọn đề tài:”Đánh giá khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu,Huyện Tiên Yên,Quảng Ninh”,nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên,Quảng Ninh - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên,Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: - Phân tích điều kiện tự nhiên-xã hội Hà Lâu,huyện Tiên Yên, Quảng Ninh( vị trí địa lý,địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, tình hình sản xuất…) để xác định thuận lợi khó khăn việc bảo tồn phát triển rừng tái sinh - Đặc điểm cấu trúc kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên, Quảng Ninh(độ che phủ, cấu trúc tầng tán) - Xác định số tiêu chí tính chất vật lý đất (dung trọng, độ ẩm ) số kiểu thảm thực vật thứ sinh - Đặc điểm khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ - Đề xuất số giải pháp kĩ thuật nhằm cải thiện khả giữ nước thảm sinh thực vật thứ sinh, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước chống xói mịn xã Hà Lâu, huyện Tiên n, Quảng Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Thảm thực vật Trong lịch sử nhân loại,con người phân biệt loài cây, loài cỏ với loài cây, loài cỏ khác đồng thời nhận thức khu hệ thực bao gồm loài cây,cỏ phân bố phạm vi địa phương Thảm thực vật gì? Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học TTV đưa khái niệm khác Theo Schmithusen J.(1967)[43] thảm thực vật lớp thực bìa Trái đất phận cấu thành khác Theo Thái Văn Trừng(1970) cho TTV quần thể thực vật phủ mặt trái đất thảm xanh Trần Đình Lý(1998) TTV tồn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thực vật toàn bề mặt Trái Đất Như vậy,TTV khái niệm chung,chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có giá trị ý nghĩa cụ thể có định ngữ kèm theo:TTV bụi, TTV đất cát ven biển,TTV rừng ngập mặn… Thảm thực vật thứ sinh trạng thái thảm thực vật xuất sau thảm thực vật nguyên sinh bị tác động làm thay đổi bị phá hoại Thảm thực vật thứ sinh thường gồm trạng thái: thảm cỏ, thảm bụi,rừng tái sinh tự nhiên giai đoạn khác nhau( rừng non,rừng trưởng thành ) Nếu so sánh nhận thấy thảm thực vật thứ sinh khác biệt so với thảm thực vật nguyên sinh thành phần thực vật,cấu trúc tầng tán, lực phát triển, sinh khối, hoàn cảnh rừng nhiều yếu tố khác 1.1.2 Khái niệm tính chất vật lí đất Dung trọng: Dung trọng tự nhiên hay gọi khối lượng thể tích tự nhiên Dung trọng khơ hay cịn gọi khối lượng thể tích khơ, tiêu vật lí dẫn xuất Dung trọng đất phụ thuộc vào cấp hạt giới, độ chặt kết cấu đất Các loại đất tơi xốp, giàu chất hữu mùn thường có dung trọng nhỏ ngược lại, đất nghèo chất hữu cơ, nghèo mùn độ xốp lớn có dung trọng lớn Thảm – 10cm 1,21 16,7 202,1 10 – 20cm 1,31 15,8 207,1 20 – 30cm 1,33 15,9 211,5 Trung 1,28 16,1 – 10cm 0,87 27,2 236,6 10 – 20cm 0,92 26,1 240,1 20 – 30cm 1,05 25,3 265,7 Trung 0,95 26,2 bụi thấp Cộng 620,7 bình Thảm cỏ cao họ lúa Cộng 742,4 bình Qua bảng số liệu ta thấy, dung trọng thảm cỏ cao họ Lúa có dung trọng thấp nghĩa thảm cỏ cao họ Lúa có lượng mùn cao, độ xốp lớn hai loại thảm bụi Dung trọng tầng mặt nhỏ nghĩa tầng mặt có lượng mùn cao, độ xốp cao ( Ở tầng – 10cm 1,21 g/cm3, tầng 10 – 20 cm 1,31 g/cm3 tầng 20 – 30cm 1,33 g/cm3) (Bảng 3.1, Hình 3.1) - Độ ẩm: tiêu quan trọng để đánh giá khả thấm nước đất Độ ẩm cao khả thấm nước đất giảm Qua bảng kết cho thấy ba loại thảm bụi có độ ẩm dao động từ 15,8 – 27,2 Độ ẩm thảm bụi thấp < thảm bụi cao< thảm cỏ cao họ Lúa 25 1.4 1.2 0.8 0-10cm 10-20cm 20-30cm 0.6 0.4 0.2 thảm bụi cao thảm bụi thấp thảm cỏ cao Hình 3.1: Sự biến động dung trọng đất theo độ sâu Theo số liệu bảng thấy, dung trọng đất kiểu thảm thực vật thứ sinh có xu hướng tăng lên theo chiều sâu phẫu diện Ví dụ thảm bụi thấp, theo độ sâu đất tăng lên, dung trọng đất tăng theo ( 1,21g/cm3; 1,31 g/cm3; 1,33 g/cm3 ) (Bảng 3.1, Hình 3.1 ) 3.2.2 Độ ẩm Độ ẩm tiêu quan trọng nghiên cứu đất, độ ẩm khơng liên quan đến lượng nước đất cung cấp cho thực vật, mà liên quan đến khả giữ nước đất Kết phân tích độ ẩm đất thảm thực vật thứ sinh biểu diễn Bảng 3.1 Hình 3.2 Trái với tiêu dung trọng, độ ẩm đất giảm theo mức độ thối hóa thảm thực vật thứ sinh 26 30 25 20 15 10 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ % - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm Hình 3.2: Sự biến động độ ẩm đất theo độ sâu Trong thảm thực vật nghiên cứu, thảm bụi có thấp có độ ẩm thấp (Tầng – 10cm: 16,7%, tầng 10 – 20cm: 15,8%, tầng 20 – 30cm: 15,9%) Vào mùa khô độ ẩm đất trạng thái thảm thực vật biến động, vào mùa mưa độ ẩm đất có biến động rõ rệt trạng thái thảm thực vật Nguyên nhân tượng mùa khơ hầu hết lồi đất bị khô hạn, lượng nước đất giảm xuống đến mức tối thiểu Vào mùa mưa lực giữ nước trạng thái thảm thực vật khác nên độ ẩm đất biến động nhiều Sự biến động độ ẩm đất lâm phần tiêu quan trọng phản ánh lực tích cực giữ nước chúng Nhìn chung, quy luật chung biến động độ ẩm đất đối tượng nghiên cứu độ ẩm giảm theo độ sâu (Bảng 3.1) 27 % 30 1.4 25 1.2 20 0.8 15 0.6 10 0.4 0.2 0 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ cao g/cm3 Độ ẩm Dung trọng Hình 3.3: Sự biến động dung trọng độ ẩm đất số kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên 3.3 Khả giữ nước kiểu thảm thực vật thứ sinh Nước hợp chất quan trọng bậc tất thể sống Trái Đât Cũng thể sống khác, thực vật sống thiếu nước Đối với thực vật, nước tham gia vào chức sinh lý quan trọng quang hợp, thủy phân… ảnh hưởng đến sinh trưởng Khả nước đất thảm mục khả đất thảm mục giữ lại nước điều kiện có dịng chảy tự phía Nước ln đất thảm mục giữ bên đặc tính điện cực gây nên Tuy nhiên, lượng nước giữ lại đất thảm mục biến đổi theo không gian thời gian 3.3.1 Khả giữ nước đất Việc đánh giá độ ẩm đất theo tỷ lệ phần trăm (%) có ý nghĩa tương đối, dung trọng đất trạng thái thảm thực vật khơng giống Vì vậy, để xác định lượng nước thực tế đất, phải vào tiếu dung trọng đất (g/cm3) Cơng thức tính Lượng nước đất, với độ sâu 30 cm: A = (3000 x D x W)/100 (tấn/ha) = 30 x D xW Trong : A – Lượng nước đất (tấn/ha) h – Chiều dày lớp đất (m) D – Dunng trọng (g/cm3) 28 Kết tính tốn lượng nước thực tế cho thấy, lượng nước thực tế tầng đất dày 30 cm thảm thực vật (tính theo khối lượng nước) khác có quan hệ chặt chẽ với mức độ thoái hoá thảm thực vật (Bảng 3.1) Ở độ sâu – 30cm, với dung trọng trung bình 1,14 g/cm3 độ ẩm trung bình 25,53%, thảm thực vật bụi cao chứa 872,5 nước/ha; với dung trọng trung bình 1,28 g/cm3 độ ẩm trung bình 16,1%, thảm thực vật bụi thấp chứa 620,7 nước/ha; thảm cỏ cao họ Lúa chứa 742,4 nước/ha (dung trọng 0,95g/cm3 độ ẩm 26,2%) Tuy nhiên, thảm thực vật có mức độ thối hóa cao thảm bụi thấp, độ che phủ thảm thực vật thấp, nhiệt độ không khí nhiệt độ đất cao, độ ẩm khơng khí thấp, bề mặt thống lớn nên q trình bốc vật lý lớn Ngoài , độ ẩm đất khơng phụ thuộc vào tính chất vật lý cấu tượng đất (độ xốp dung trọng) ,mà cịn phụ thuộc lớn vào đặc điểm tính chất hóa học đất (đặc biệt hàm lượng hữu mùn đất) Vì vậy, thảm bụi thấp, đất có độ ẩm thấp khả trữ nước đất bị giảm sút nghiêm trọng suy giảm hàm lượng mùn độ xốp (trên diện tích 1ha, độ sâu – 30cm, đất thảm bụi thấp chứa 202,1 đến 211,5 tấn/ha) 3.3.2 Khả giữ nước thảm mục Ngoài đặc điểm tính chất vật lý đất, mức độ che phủ cấu trúc thảm thực vật, điều kiện khí hậu (nhiệt độ, ánh sang,độ ẩm) khả giữ ẩm thảm thực vật phụ thuộc lớn vào khối lượng tính chất thảm mục Lớp thảm mục có tác dụng hấp thụ phần nước mưa ngăn cản dòng chảy mặt Khi thảm mục bị phân hủy bị phân hủy, chúng tăng lượng mùn làm tăng độ xốp đất Lớp thảm mục nơi trú ngụ nhiều lồi động vật, vi sinh vật (cơn trùng, nấm, giun…) tạo nên độ phì nhiêu cho đất Các hang hốc giun động vật đất tạo nên nơi chứa nước mưa xuống Do đó, lớp thảm mục có ảnh hưởng đến khả giữ nước, chống xói mòn thảm thực vật thứ sinh 3.3.2.1 Khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên ( Thảm mục tươi) Trong thảm thực vật tự nhiên khác nhau, khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên biến động Khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên Thảm thực vật bụi Thảm cỏ cao họ Lúa cao (7,3 – 7,8 tấn/ha) Tuy nhiên, 29 so với thảm thực vật tự nhiên khác, tiêu Thảm thực vật bụi thấp có suy giảm nhanh chóng (2,1 tấn/ha) (Bảng 3.2, Hình 3.4) Bảng 3.2: Khả hút nước thảm mục kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh TT Thảm Khối Khối Khối Lượng Tỷ lệ Lượng thực vật lượng lượng lượng nước nước nước thứ sinh thảm thảm thảm trong chứa mục mục mục sau 1000g thảm trạng trước sấy thảm mục thảm thái tự sấy khô(g) mục (%) mục nhiên khô(g) tươi(g) (tấn/ha) (tấn/ha) Thảm 7,3 1000 370,1 629,9 62,99 4,59 2,1 1000 510,2 489,8 48,98 1,03 Thảm cỏ 7,8 1000 319,5 680,5 68,05 5,31 bụi cao Thảm bụi thấp cao họ lúa Hình 3.4: Khối lượng thảm mục tươi lượng nước chứa thảm mục tươi thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) 30 lượng chất khô lượng nước Thảm bụi cao thảm bụi thấp thảm cỏ 3.3.2.2 Khả giữ nước thảm mục trạng thái tự nhiên Các thảm thực vật khác khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên (Thảm mục tươi ), mà cịn có khác Tỷ lệ nước thảm mục Chỉ tiêu phản ánh tính chất thảm mục thảm thực vật không giống (Bảng 3.2, Hình 3.5) Tỷ lệ nước chứa thảm mục kiểu thảm bụi cao thảm cỏ cao họ Lúa khơng có khác biệt nhiều ( Thảm bụi cao :62,99%; Thảm cỏ cao họ Lúa: 68,05% ) Tuy nhiên, so với kiểu thảm thực vật khác, tỷ lệ nước chứa thảm mục thảm bụi thấp có suy giảm đánng kể (48,98%) (Bảng 3.2, Hình 3.5) 31 80 70 60 50 40 30 20 10 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ cao % Khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên (tấn/ha) Tỷ lệ nước thảm mục (%) Hình 3.5: Khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên tỷ lệ nước chứa thảm mục (%) Sự khác khối lượng thảm mục trạng thái tự nhiên tỷ lệ nước thảm mục dấn đến khác khả trữ nước thảm mục kiểu thảm thực vật thứ sinh Khả giữ nước thảm thực vật xác định lượng nước giữ lại đất lượng nước chứa thảm mục Trong tất kiểu thảm thực vật thứ sinh, lượng nước chứa đất có giá trị nhiều so với lượng nước chứa thảm mục (Hình 3.6) Lượng nước chứa đất lượng nước chứa thảm mục kiểu thảm thực vật có giá trị tương ứng sau: Thảm bụi cao (872,5 tấn/ha; 4,59 tấn/ha), Thảm bụi thấp ( 620,7 tấn/ha; 1,03 tấn/ha), Thảm cỏ cao họ Lúa ( 742,4 tấn/ha; 5,31 /ha) (Hình 3.6) 32 Hình 3.6: Lượng nước chứa đất thảm mục tấn/ha 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ cao tấn/ha Nước đất Nước thảm mục Bảng 3.3: Khả giữ nước kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) TT Thảm thực Lượng nước Lượng nước Lượng nước vật đất chứa trong thảm (tấn/ha) thảm mục mục đất (tấn/ha) (tấn/ha) 872,5 4,59 877,09 620,7 1,03 621,73 742,4 5,31 747,71 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ cao họ Lúa 33 Hình 3.7: Khả giữ nước kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) 1000 900 877.09 800 747.71 700 621.73 600 500 400 300 200 100 Thảm bụi cao Thảm bụi thấp Thảm cỏ cao Tấn/ha Nước thảm mục đất Thảm thực vật đất có mối quan hệ qua lại, tách rời Ở thảm thực vật, thành phần loài cấu trúc thảm thực vật phản ánh rõ tính chất khơ cằn đất Trong thảm thực vật này, loài thực vật ưu chủ yếu loài hạn sinh, với đặc điểm thích nghi hình thái, giải phẫu, chu kỳ sống năm (Chẳng hạn, thực vật thường có nhỏ, tầng cutin phát triển mạnh, có lơng bao phủ hàng năm…) Khi nước mưa xuống đến đất, phần thảm mục hấp thu Theo Nguyên Đình Thìn (2004)[2], thảm mục có khả hút nước lớn, 90 – 100% trọng lượng khơ than Thảm mục phân giải tốt sức hút nước cao Lượng nước thảm mục đất thảm bụi thấp thấp (621,73 tấn/ha) trình khai thác mức chịu tác động lớn người khiến độ che phủ thảm thấp Nhìn chung, thảm thực vật tự nhiên xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có mức độ thối hóa cao Vì vậy, khả bảo vệ nguồn nước thảm thực vật kém, kéo theo biểu khác thối hóa đất thảm thực vật Khả giữ nước thảm thực vật nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm nguồn nước, lũ lụt, xói mịn, trượt lở đất đá tai biến khác môi , trường xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên 3.4 Nguyên nhân dẫn đến thối hóa thảm thực vật, làm suy giảm khả bảo vệ nguồn nước thảm thực vật thứ sinh 34 3.4.1 Nguyên nhân trực tiếp - Những hoạt động liên quan đến việc sử dụng lửa Trước đây, nhiều thôn khu vực hầu hết thung lung canh tác nương rẫy Các hoạt động xâm phạm đốt rừng làm nương rẫy gây số vụ cháy rừng Ngoài ra, việc bẩn cẩn việc sử dụng lửa nguyên nhân dẫn đến cháy rừng - Khai thác gỗ lâm sản gỗ Trước chất lượng rừng chưa bị xuống cấp nghiêm trọng, người dân địa phương khai thác gỗ cách thiếu kế hoạch để làm nhà cho mục đích xây dựng khác Ngoài khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ người dân xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên thực 3.4.2 Nguyên nhân gián tiếp - Sự đói nghèo gia tăng dân số: Ngoại trừ tỷ lệ thấp người dân sống huyện, thị trấn hầu hết cộng đồng dân cư xã Hà Lâu có mức sống thấp Vì việc nâng cao thu nhập bền vững cho người dân để thay cho hoạt động thu nhập từ việc khai thác lâm sản nhiều bất cập - Nhận thức cộng đồng thấp, lực quản lý chưa tốt: Một tỷ lệ không nhỏ cộng đồng chưa có quan niệm vai trị thảm thực vật trách nhiệm bảo vệ phát triển thảm thực vật, lực quản lý thi hành pháp luật địa phương hạn chế - Ảnh hưởng thiên tai:bão, lũ lụt, hạn hán… 3.5 Đề xuất số giải pháp việc sử dụng phát triển thảm thực vật thứ sinh liên quan đến bảo vệ nguồn nước xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh - Các biện pháp kĩ thuật Đối với thảm thực vật bụi cần tăng cường biện pháp lỹ thuật để hạn chế suy giảm khả trữ nước hạn chế tối đa trình xói mịn: Khơng trồng rừng thảm bụi cao, thảm bụi cao có khả phục hồi trữ nước tốt Cường độ xói mòn, hàm lượng chất hữu đất độ ẩm đất có ảnh hưởng qua lại với 35 - Các biện pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo vệ phát triển thảm thực vật Nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân bảo vệ phát triển thảm thực vật, bảo vệ nguồn nước - Các biện pháp sách quản lý Xử phạt với hành vi khai thác rừng, tàn phá thảm bụi, thảm cỏ Nâng cao lực quản lí thực thi pháp luật việc quản lý, bảo vệ phối hợp với cộng đồng địa phương tham gia công tác bảo tồn phát triển thảm thực vật 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do khác nguồn gốc, phương thức cường độ tác động người, thảm thực vật khác có mức độ thối hóa cao (độ che phủ thấp, cấu trúc tầng tán đơn giản Bên cạnh đó, số tiêu vật lý đất thảm thực vật thối hóa mức xấu: tầng mùn tầng thảm thực mục mỏng, dung trọng cao độ ẩm thấp - Trong loại thảm bụi thảm bụi cao có dung trọng dao động khoảng 0,95 – 1,27 g/cm3, thảm bụi thấp dao động khoảng 1.21 1.33g/cm3, thảm cỏ dao động khoảng 0,87- 1,05g/cm3 Dung trọng thảm cỏ thấp nghĩa thảm cỏ có lượng mùn cao - Độ ẩm: Độ ẩm cao khả thấm nước đất giảm.Ba loại thảm thực vật có độ ẩm dao động từ 15,8 – 27,2 Độ ẩm thảm bụi thấp < thảm bụi cao< thảm cỏ cao họ Lúa Khả giữ nước thảm thực vật thứ sinh có biến động lớn Ở độ sâu 30cm đất thảm thực vật thứ sinh trữ lượng nước sau: - Thảm bụi cao: 877,09 tấn/ha - Thảm bụi thấp : 621,73 tấn/ha - Thảm cỏ cao họ Lúa : 747,71 tấn/ha Trước suy thoái suy giarm khả trữ nước số kiểu thảm thực vật thứ sinh, đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường khả bảo vệ nguồn nước thảm thực vật thứ sinh, bảo vệ đất chống xói mịn xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên,Quảng Ninh - Cần tăng cường biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mịn - Nghiêm cấm hành vi khai thác rừng - Nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân bảo vệ phát triển thảm thực vật thứ sinh, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn - Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật việc quản lý, bảo vệ thảm thực vật phát triển chương trình du lịch sinh thái dể nâng cao đời sống người dân tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng để nâng cao hiệu bảo vệ nguồn nước chống xói mịn 37 Kiến nghị Áp dụng biện pháp chống xói mịn đất có độ dốc từ 20° trở lên Trong trình canh tác lâm nghiệp, cần tăng cường độ che phủ đất Trong q trình canh tác, khơng nên làm giảm độ che phủ thảm thực vật xuống thấp Nghiên cứu khả thấm giữ nước thảm thực vật thứ sinh có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường quản lý sử dụng tài nguyên nước Nên quan quản lý cần tăng cường chương trình “phủ xanh đất trống , đồi trọc”, “giao đất giao rừng” cho dân để tăng diện tích rừng Do thời gian nghiên cứu đề tài ngắn, việc nghiên cứu nhiều hạn chế nên cần nghiên cứu sâu rộng năm 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn (2006) “ Ngiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ thủy điện tỉnh Hịa Bình” ,luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây” Đỗ Thị Lan cộng Trương Thành Nam, Nguyễn Đăng cường ( 2010) “ Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhầm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hóa, Thái Nguyên” Nguyễn Thị Huyền Trang (2017) “Đánh giá khả trữ nước số thảm thực vật huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Nghiên cứu đặc trưng thấm giữ nước tiềm tàng Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đặng Văn Minh tác giả (2006) “Giáo trình đất lâm nghiệp” Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Hà Lâu “Báo cáo công tác quản lý bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên” Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên “Báo cáo quản lý bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị An (2014) “Nghiên cứu khả thấm giữ nước đất rừng trồng keo xã thịnh đức, thành phố Thái Nguyên” Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), “Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dượng nguồn nước”, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghên dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), “Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước”, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Thúy Hường (2009), “Ngiên cứu khả thấm nước đất số mơ hình sử dụng đất khác huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Cổng thông tin điện tử huyện Tiên Yên 13 Thuyết minh Quy hoạch nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 xã Hà Lâu huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 39 ... cứu - Đánh giá khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu,huyện Tiên Yên, Quảng Ninh - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh. .. chọn đề tài:? ?Đánh giá khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ sinh xã Hà Lâu,Huyện Tiên Yên, Quảng Ninh? ??,nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật Mục tiêu... điểm khả bảo vệ nguồn nước kiểu thảm thực vật thứ - Đề xuất số giải pháp kĩ thuật nhằm cải thiện khả giữ nước thảm sinh thực vật thứ sinh, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước chống xói mịn xã Hà Lâu,

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.4.1.3. Khí hậu, thủy văn - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 1.1 Bản đồ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.4.1.3. Khí hậu, thủy văn (Trang 18)
Bảng 1.1: Dân số và lao động - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Bảng 1.1 Dân số và lao động (Trang 23)
3.1.1. Thảm cây bụi cao được hình thành sau khai thác - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
3.1.1. Thảm cây bụi cao được hình thành sau khai thác (Trang 29)
Bảng 3.1: Dung trọng và độ ẩm đất trong một số kiểu thảm thực vật thứ sinh ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Bảng 3.1 Dung trọng và độ ẩm đất trong một số kiểu thảm thực vật thứ sinh ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh (Trang 31)
Qua bảng số liệu ta thấy, dung trọng của thảm cỏ cao họ Lúa có dung trọng thấp nhất nghĩa là thảm cỏ cao họ Lúa có lượng mùn cao, độ xốp lớn hơn hai loại thảm cây  bụi trên - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
ua bảng số liệu ta thấy, dung trọng của thảm cỏ cao họ Lúa có dung trọng thấp nhất nghĩa là thảm cỏ cao họ Lúa có lượng mùn cao, độ xốp lớn hơn hai loại thảm cây bụi trên (Trang 32)
Hình 3.1: Sự biến động của dung trọng đất theo độ sâu - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.1 Sự biến động của dung trọng đất theo độ sâu (Trang 33)
Hình 3.2: Sự biến động của độ ẩm đất theo độ sâu - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.2 Sự biến động của độ ẩm đất theo độ sâu (Trang 34)
Hình 3.3: Sự biến động của dung trọng và độ ẩm đất trong một số kiểu thảm thực vật thứ sinh ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.3 Sự biến động của dung trọng và độ ẩm đất trong một số kiểu thảm thực vật thứ sinh ở xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên (Trang 35)
Hình 3.5: Khối lượng thảm mục ở trạng thái tự nhiên và tỷ lệ nước chứa trong thảm mục (%) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.5 Khối lượng thảm mục ở trạng thái tự nhiên và tỷ lệ nước chứa trong thảm mục (%) (Trang 39)
Hình 3.6: Lượng nước chứa trong đất và trong thảm mục - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.6 Lượng nước chứa trong đất và trong thảm mục (Trang 40)
Bảng 3.3: Khả năng giữ nước của các kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Bảng 3.3 Khả năng giữ nước của các kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) (Trang 40)
Hình 3.7: Khả năng giữ nước của các kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo vệ NGUỒN nước của các KIỂU THẢM THỰC vật THỨ SINH tại xã hà LÂU,HUYỆN yên TIÊN,QUẢNG NINH
Hình 3.7 Khả năng giữ nước của các kiểu thảm thực vật thứ sinh (tấn/ha) (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w