1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ nghèo từ NHCSXH huyện phong điền

76 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 505,88 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập cuối khoá khoá luận với đề tài “Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ NHCSXH huyện uế Phong Điền” nỗ lực thân có góp sức nhiều người Vì vậy: tế H Cho phép gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Châu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khoá luận tốt h nghiệp in Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc toàn thể anh chị cán cK Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt thời gian thực tập Xin gửi đến hộ nghèo xã Phong Chương, Phong Xuân Điền Môn họ lời cảm ơn chân thành, người góp phần vào thành công khoá luận Đ ại Cuối xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bè bạn, người bên tôi, động viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mình, đặc biệt đợt thực tập cuối khoá Tuy nhiên, hạn chế điều kiện thời gian khả ng thân, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông ườ cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo để khoá luận hoàn thiện Tr Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Hải Yến MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU uế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT tế H PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 h 1.1.1 Một số vấn đề nghèo đói 11 in 1.1.1.1 Khái niệm 11 cK 1.1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 12 1.1.1.3 Đặc điểm hộ nghèo 13 1.1.2 Một số vấn đề tín dụng 14 họ 1.1.2.1 Khái niệm 14 1.1.2.2 Vai trò tín dụng người nghèo 14 Đ ại 1.1.2.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 15 1.1.3 Khái quát NHCSXH 15 1.1.3.1 Sự đời ngân hàng sách xã hội 15 1.1.3.2 Một số nghiệp vụ cho vay hộ nghèo 16 ng 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn 20 ườ 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Tình hình nghèo đói Việt Nam 22 Tr 1.2.2 Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 24 Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC HỘ NGHÈO TỪ NHCSXH 27 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu NHCSXH huyện Phong Điền 27 2.1.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1.1 Tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phong Điền27 2.1.1.2 Tình hình nghèo đói địa bàn huyện 28 2.1.2 Giới thiệu NHCSXH huyện Phong Điền 29 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy 29 2.1.2.2 Tình hình nguồn vốn 30 2.1.2.3 Tình hình lao động 32 2.1.2.4 Địa bàn hoạt động 32 uế 2.2 Đánh giá từ hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng 33 tế H 2.2.1 Đánh giá chương trình cho vay ngân hàng qua năm 33 2.2.2.Đánh giá số lượng khách hàng từ chương trình cho vay hộ nghèo 37 2.2.3 Đánh giá quy mô vay 40 2.3 Đánh giá tình hình vay vốn hộ điều tra NHCSXH 42 h 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 42 in 2.3.1.1 Thông tin lao động nhân 42 2.3.1.2 Tình hình đất đai 43 cK 2.3.1.3 Tình hình tư liệu sản xuất 44 2.3.2 Tình hình vay vốn hộ điều tra 45 họ 2.3.3 Tình hình vay vốn NHCSXH 47 2.3.3.1 Quy mô số tiền vay theo yêu cầu hộ 47 2.3.3.2 Quy mô số tiền vay hộ 48 Đ ại 2.3.3.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay hộ điều tra 49 2.4 Đánh giá hộ hoạt động cho vay ngân hàng qua yếu tố43 2.4.1 Thủ tục, giấy tờ, quy trình cho vay ngân hàng 50 ng 2.4.2 Lãi suất cho vay ngân hàng 51 2.4.3 Thái độ cán tín dụng ngân hàng 52 ườ 2.4.4 Mức cho vay ngân hàng 53 2.4.5 Điều kiện vay vốn 55 Tr 2.4.6 Thời hạn vay 56 2.4.7 Địa điểm giao dịch 57 2.4.8 Thông tin chương trình vay vốn dành cho hộ nghèo 58 2.4.9 Thời gian từ nộp đơn đến nhận tiền vay 59 2.4.10 Đánh giá hộ kết đạt từ nguồn vốn vay 60 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CHO CÁC HỘ NGHÈO 62 3.1 Giải pháp cho hộ nghèo 62 3.2 Giải pháp cho ngân hàng 62 3.3 Giải pháp cho tổ TK&VV 63 uế 3.4 Giải pháp cho quyền địa phương 65 tế H PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 2.1 Đối với NHCSXH huyện Phong Điền 67 h 2.2 Đối với quyền địa phương 67 in 2.3 Đối với tổ chức đoàn thể 67 Tr ườ ng Đ ại họ cK PHỤ LỤC 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập ngân hàng CSXH huyện Phong Điền chọn đề tài: “Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ Mục tiêu đề tài: tế H - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng nghèo đói uế NHCSXH huyện Phong Điền ” cho khoá luận tốt nghiệp - Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền thông qua đánh giá từ hoạt động cho vay ngân hàng qua năm 2007-2009, đánh giá từ phía hộ điều tra h - Đề xuất số giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho hộ in nghèo cK Dữ liệu phục vụ: - Thu thập số liệu từ báo cáo có liên quan đến đề tài số liệu điều tra đề tài Đ ại Phương pháp sử dụng: họ - Tham khảo sách, luận văn, viết internet…có liên quan đến - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương pháp điều tra chọn mẫu ng - Phương pháp kiểm định thống kê Kết đạt được: ườ - Biết tình hình vay vốn hộ nghèo nguồn vay, số lượng vay, mức vay…hay nói cách khác khả tiếp cận nguồn vốn Tr hộ nghèo - Biết đánh giá hộ nghèo hoạt động cho vay ngân hàng CSXH huyện Phong Điền thông qua yếu tố - Từ đó, đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề vướng mắc cho hộ nghèo ngân hàng để người nghèo có nguồn vốn mà mong muốn đem lại hiệu cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Tình hình nghèo đói địa bàn huyện 28 Tình hình nguồn vốn 31 Tình hình nhà hộ nghèo 35 Doanh số cho vay theo chương trình qua năm 2007-2009 36 Số lượng khách hàng từ chương trình cho vay hộ nghèo qua năm tế H uế 2007-2009 38 Tình hình vay vốn hộ điều tra 39 Quy mô vay tính theo doanh số cho vay 41 Tình hình nhân lao động 42 Tình hình đất đai 44 10 Tình hình tư liệu sản xuất 44 11 Quy mô tiền vay theo yêu cầu hộ điều tra 47 12 Quy mô số tiền vay hộ điều tra 48 13 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay hộ điều tra 49 14 Đánh giá thủ tục, giấy tờ, quy trình cho vay ngân hàng 51 15 Đánh giá lãi suất cho vay ngân hàng 52 16 Đánh giá thái độ cán tín dụng 53 17 Đánh giá mức cho vay ngân hàng 54 ng Đ ại họ cK in h Đánh giá việc tham gia vào tổ chức đoàn thể 55 19 Đánh giá điều kiện vay vốn 56 ườ 18 Đánh giá thời hạn vay 57 21 Đánh giá địa điểm giao dịch 58 Tr 20 22 Đánh giá việc nắm bắt thông tin chương trình vay vốn 59 23 Đánh giá thời gian từ nộp đơn đến nhận tiền vay 60 24 Đánh giá hộ tăng lên yếu tố 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên Trang Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 20 Cơ cấu tổ chức máy NHCSXH huyện Phong Điền 29 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Xoá đói giảm nghèo NHCSXH Ngân hàng sách xã hội TW Trung ương TK&VV Tiết kiệm vay vốn Tr.đ Triệu đồng TLSX Tư liệu sản xuất _ Giá trị không xác định Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế XĐGN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều sách đổi mới, nên kinh tế nước ta ngày tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân tăng lên cách rõ rệt Song, uế phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng tế H xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần quan tâm Nói đến đói nghèo – vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, không h có Việt Nam mà hữu khắp giới Nói đến người nghèo nói in đến thiếu thốn thứ, mặt tinh thần – tự ti, niềm tin… Vậy giúp người nghèo thoát nghèo? Đó số cK tiền họ dùng ngày một, ngày hai thôi, mà phải để trì đảm bảo sống hàng ngày, người nghèo cần họ cá mà cần câu Cái cần câu nguồn vốn Vốn đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân, đặc biệt hộ nghèo Bởi có nhiều nguyên nhân dẫn Đ ại tới đói nghèo, nguyên nhân quan trọng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Như vấn đề cần phải tạo điều kiện để người nghèo vay vốn làm ăn ng Từ thực tế đó, nhiều tổ chức hoạt động mục tiêu xoá đói giảm nghèo đời để giúp hộ nghèo có nguồn vốn cần thiết Giờ đây, người ườ nghèo tiếp cận tín dụng thông qua nhiều tổ chức mà điển hình từ ngân hàng sách xã hội, điều giúp cho hộ nghèo có điều kiện Tr để tiến hành sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống Phong Điền huyện nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế, thu nhập đa số người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lại nằm dải đất miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề thời tiết nên đời sống người dân bấp bênh, hộ nghèo Tuy nhiên, quan tâm cấp lãnh đạo, tổ chức đoàn thể, đặc biệt đời chi nhánh NHCSXH huyện Phong Điền góp phần giúp người nghèo bước xoá đói giảm nghèo nhờ vay vốn ưu đãi Chính từ nguồn vốn hộ nghèo có hội đầu tư vào hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất kinh doanh, điều quan trọng hạn chế tình trạng vay tư nhân với lãi suất cao uế Được vay vốn NHCSXH niềm mong mỏi nhiều hộ nghèo tế H thực tế hộ nhu cầu vay, hay hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ người nghèo, tất người nghèo vay vốn, hay ngân hàng có đáp ứng số tiền vay theo yêu cầu người nghèo không? h Xuất phát từ thực tế đó, chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả in tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ Ngân hàng CSXH huyện Phong Mục tiêu nghiên cứu đề tài: cK Điền” - Mục tiêu đề tài đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ họ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền, tức xem xét người nghèo thực tạo điều kiện để có nguồn vốn hay chưa, vay theo mức yêu cầu không Biết nguyên nhân vấn đề trên, nguyện vọng Đ ại hộ nghèo để từ đưa giải pháp thích đáng Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần tập trung nghiên cứu nội dung sau: ng + Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng nghèo đói + Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ NHCSXH ườ huyện Phong Điền thông qua đánh giá từ hoạt động cho vay ngân hàng qua Tr năm 2007-2009, đánh giá từ phía hộ điều tra + Đề xuất số giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho hộ nghèo Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: để biết tình hình tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ ngân hàng qua năm 2007-2009 Bảng 24- Đánh giá hộ tăng lên yếu tố Trong Tổng Chỉ tiêu số % hộ Phong Xuân Phong Chương Điền Môn Số hộ % Số hộ % Số hộ % 50 87,72 17 29,82 17 29,82 16 28,08 Cơ sở vật chất 25 43,86 11 12,28 19,3 12,28 Niềm tin sống 57 100 19 33,33 19 tế H uế Thu nhập 33,33 19 33,33 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010) h Theo đánh giá hộ điều tra, nhờ có nguồn vốn mà thu nhập in họ tăng lên, có thêm sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt hoạt động sản xuất, từ tiếp thêm cho họ niềm tin vào sống, nỗ lực vươn cK lên bước xoá đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống Trong số 57 hộ vay có 50 hộ chiếm 87,72% cho thu nhập có tăng lên, họ hộ thu nhập không tăng gia đình khó khăn nên thiên dịch bệnh chưa khôi phục lại hay nuôi trâu bò sinh sản chưa có kết Có 25 hộ có thêm sở vật chất 57 hộ có thêm niềm tin vào sống Ta Đ ại thấy số hộ có thu nhập tăng lên cao, nửa số có thêm sở vật chất số khác dùng cho chi phí học tập con, số khác lo cho bữa ăn đầy đủ hơn, phần dành dụm lúc cần, hay để ng đóng tiết kiệm hàng tháng Trong có xã Phong Chương đặc biệt khó khăn, đông nên phần thu nhập tăng thêm chủ yếu để nuôi ăn học ườ bữa cơm hàng ngày, lại để đóng tiết kiệm Phong Xuân xã miền núi với tinh thần vươn lên, chịu khó sản xuất giúp đỡ Tr quyền địa phương, NHCSXH huyện Phong Điền nên sống họ ngày lên rõ rệt Đây động lực để xã khác phấn đấu làm theo, đặc biệt xã nghèo Phong Chương, Điền Môn, Phong Hiền… 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CHO CÁC HỘ NGHÈO Với đời NHCSXH Việt Nam nói chung NHCSXH huyện uế Phong Điền nói riêng đạt kết đáng khích lệ hoạt động tế H cho vay đến hộ nghèo dần đến XĐGN Ngân hàng thực tiếp thêm sức mạnh cho hộ nghèo vươn lên sống, người nghèo có nguồn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, đem lại nguồn thu nhập, bước XĐGN, góp phần đưa kinh tế xã hội huyện h nhà lên Tuy nhiên tất cả, bên cạnh mặt đạt in mặt tồn đòi hỏi bên vay bên cho vay phải nỗ lực cố 3.1 Giải pháp cho hộ nghèo cK gắng hoạt động cho vay ngày tốt - Đối với hộ chưa tham gia vào tổ chức, đoàn thể địa họ phương nên mạnh dạn tham gia - Đối với hộ thành viên nên tiếp tục tham gia tích cực đầy đủ buổi sinh hoạt hội Đ ại - Phải ý thức coi trọng nghĩa vụ trả nợ, không tạo hội cho hộ khác vay mà tạo niềm tin để vay số tiền lớn cho lần vay sau ng - Tuân thủ nguyên tắc trình vay vốn, không nên gây khó khăn cho ngân hàng cách tham gia buổi sinh ườ nghiệp vụ vay vốn hướng dẫn tổ trưởng Tr 3.2 Giải pháp cho ngân hàng - Hoạt động cho vay ngân hàng thông qua nhiều chương trình tạo điều kiện cho hộ vay vốn, nhiên để tránh tình trạng có hộ vay từ nhiều chương trình, có hộ lại không vay từ chương trình nào, hộ vay nhiều, hộ vay ít, gây dư luận không tốt dân cư nên ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra cẩn thận phê duyệt cho vay 62 - Để rút ngắn thời gian từ khách hàng nộp đơn đến nhận tiền vay, hạn chế tình trạng khách hàng phải chờ lâu để có nguồn vốn kịp mùa vụ hay trình sản xuất kinh doanh ngân hàng cần phải tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách TW, địa phương nguồn tài trợ khác để tăng nhanh nguồn vốn, tạo tính chủ động việc cho vay uế - NHCSXH cần tiếp tục tổ chức công tác tập huấn nghiệp vụ quản lý vốn tế H vay cho tổ trưởng tổ TK&VV kết hợp với việc phân loại, lựa chọn tổ trưởng có lực quản lý, có uy tín để ký hợp đồng việc ủy nhiệm thu tiết kiệm tổ viên theo quy định Công văn số 244/NHCS-KH ngày 18/02/2009 Tổng Giám đốc NHCSXH việc hướng dẫn nghiệp vụ huy h động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ Tiết kiệm vay vốn in Qua giúp cho tổ viên vay vốn có điều kiện tích lũy tiền để dành nhằm thực trả nợ vay theo kỳ hạn thỏa thuận với Ngân hàng sau cK - Cần tạo điều kiện cho hộ muốn vay không bình xét cho vay lý đông, chồng rượu chè, cờ bạc không chịu làm họ ăn để họ có hội vay vốn, ban đầu cho vay với số tiền nhỏ, giám sát, kiểm tra, giúp đỡ tổ trưởng TK&VV thành viên - Cần kết hợp với tổ chức hội, đoàn thể quyền cấp mời Đ ại công ty cung ứng thức ăn chăn nuôi, cung ứng giống trồng, trung tâm khuyến nông huyện, tỉnh tuyên truyền, hướng dẫn khoa học cho bà xã ng - Cần có sách quan tâm, xem xét cho vay bổ sung để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hộ gặp rủi ro sản xuất kinh ườ doanh nguyên nhân khách quan, bất khả kháng để họ có điều kiện khôi phục lại sản xuất, tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng, hay hộ có dự án sản xuất Tr có tính khả thi mang lại hiệu kinh tế cao 3.3 Giải pháp cho tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH nơi tập hợp, chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho hộ nghèo đối tượng khó khăn, giúp hộ gia đình gắn kết tình làng, nghĩa xóm, có điều kiện tiếp cận sách tín dụng ưu đãi 63 Nhà nước, có vốn SXKD, tạo thêm việc làm, thu nhập, cải thiện điều kiện sống, lo cho học hành - Không ngừng nâng cao nghiệp vụ để hoạt động ổn định lâu dài, có khả hướng dẫn hộ nghèo xây dựng dự án, định hướng sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc quản lý sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, uế chấp hành thực theo quy định ủy thác Ngân hàng Chính sách tế H xã hội để sớm giúp hộ nghèo vươn lên giả - Tổ phải thành lập theo quy định, phải gắn bó mật thiết với ngân hàng tổ chức hội phải tranh thủ ủng hộ cấp ủy, quyền thôn, xã phải tạo đoàn kết, nâng cao ý thức trách nhiệm h tổ viên việc sử dụng vốn vay hộ in - Cần giải thích rõ ràng cặn kẽ cho thành viên tổ thủ tục cần phải tuân thủ cK - Trong bình xét hộ vay, Ban quản lý đặc biệt quan tâm đến yêu cầu công khai, dân chủ, đối tượng, không nể nang, cảm tình cá nhân mà bình xét họ cho vay sai Nhờ đó, mà tránh tượng xâm tiêu, chiếm dụng, nợ hạn, vay hộ, vay ké - Ban quản lý tổ phải thực gương mẫu, tạo tín nhiệm cao với Đ ại cấp lãnh đạo, với ngân hàng với tổ viên Trong Ban quản lý có phân công nhiệm vụ cụ thể, tổ chức sinh hoạt đặn Hình thức sinh hoạt đổi mới, không trao đổi thông tin liên quan đến hoạt động vay vốn ng mà phổ biến kiến thức chăn nuôi, trồng trọt, kế hoạch hóa gia đình, tổ chức văn nghệ ườ - Tổ chức lớp học nghề phụ cho chị em phụ nữ làm lúc nông Tr nhàn may nón… - Cần vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nuôi lợn để hỗ trợ thành viên gặp hoạn nạn, mang ý nghĩa lớn giá trị tinh thần Các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận với xã hội nhiều hơn, xóa mặc cảm thân phận, có chí hướng vươn lên hòa nhập Khi tổ viên ý thức trách nhiệm vốn ưu đãi Nhà nước, trách nhiệm tổ viên khác chưa vay nên quý trọng 64 sử dụng vốn hiệu quả, trả nợ đầy đủ, hạn, tạo điều kiện cho hộ nghèo khác vay lãi 3.4 Giải pháp cho quyền địa phương - UBND xã tổ chức trị xã hội địa bàn ký xác nhận hộ vay vốn phải chặt chẽ, đối tượng Các tổ TK&VV phải chủ động uế công tác kết nạp thành viên vào tổ Tăng cường kiểm tra bảo đảm sử tế H dụng vốn mục đích đồng thời thu hồi lãi cho ngân hàng thời hạn - Tại địa phương nên thành lập nhiều nhóm gồm người có kinh nghiệm quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo vận động, khuyến khích hộ nghèo tham gia vào tổ TK&VV h - Cần quan tâm hỗ trợ cho hộ già neo đơn, bệnh tật in hộ vay vốn để sản xuất, quyền địa phương cần có Tr ườ ng Đ ại họ cK sách ưu đãi trường hợp 65 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền”, rút uế số kết luận sau: tế H - NHCSXH ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn vốn cho hộ nghèo, NHCSXH đời góp phần hạn chế tình trạng người nghèo phải vay tư nhân với lãi suất cao để đầu tư sản xuất kinh doanh - Vốn vay có tác dụng quan trọng tích cực việc tăng thu nhập, tạo h sở vật chất mới, đặc biệt góp phần giúp người nghèo tin tưởng vào in sống Nhờ vay vốn sản xuất với nỗ lực thân mà nhiều hộ thoát nghèo, bước ổn định sống, tăng thu nhập, nâng cao chất cK lượng sống - Thông qua việc uỷ thác cho vay đến tổ chức đoàn thể nên hoạt động họ cho vay ngân hàng thuận lợi hơn, việc thẩm định hộ vay tiến hành nhanh chóng - Tham gia vào tổ chức đoàn thể, người nghèo không bảo Đ ại lãnh thông qua hình thức tín chấp mà học hỏi, tập huấn sản xuất, nâng cao lực cho thân, có hội tiếp cận với nguồn vốn từ quỹ, chương trình khác hội ng - Quy mô vay ngày nâng lên lực sản xuất hộ ngày tăng điều khuyến khích hộ không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ ườ hộ sản xuất giỏi có kinh nghiệm, trau dồi kiến thức từ lớp tập huấn chăn nuôi, trồng trọt… Tr Kiến nghị Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền để thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện thời gian tới xin đưa số kiến nghị sau: 66 2.1 Đối với NHCSXH huyện Phong Điền - Cần kiểm tra chặt chẽ số lượng thành viên có mặt Tổ tiết kiệm vay vốn để xét cho vay thời gian họp xét cho vay; nhằm rút ngắn thời gian làm thủ tục, bình chọn xét cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã trước Ngân hàng Chính sách xã hội giải ngân uế vốn tế H - Định kỳ hàng quý, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, xã thành viên Ban Đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện nợ hạn để có hướng xử lý kịp thời 2.2 Đối với quyền địa phương h - UBND cần quán triệt nội nhân dân nhận thức Ngân hàng in Chính sách xã hội công cụ quan trọng cấp quyền địa phương, cần có trách nhiệm tạo điều kiện cho Ngân hàng Chính sách xã hội cK hoạt động thông qua công tác huy động cho vay vốn, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện họ - UBND kết hợp tổ chức đoàn thể huyện, xã tiến hành rà soát tìm hiểu nguyên nhân phận hộ nghèo chưa tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội để có hướng xử lý, trường hợp cần thiết Đ ại báo cáo Ban Đại diện Ngân hàng Chính sách xã hội huyện xem xét giải - UBND, đoàn thể liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội gắn với việc hỗ trợ, chuyển ng giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh, giúp hộ nghèo sớm thoát nghèo, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa ườ - Tranh thủ nguồn vốn tiết kiệm từ ngân sách, tổ chức NGO, ODA uỷ thác qua ngân hàng vay nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn cho Tr người nghèo vay 2.3 Đối với tổ chức đoàn thể - Các tổ chức đoàn thể nhận vốn ủy thác, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay xử lý nợ hạn; kiên xử lý thu hồi nợ hạn hộ nghèo có khả không chịu trả nợ (kể biện pháp khởi kiện tòa 67 án) không để tâm lý ỷ lại hộ nghèo, bên cạnh tạo điều kiện cho hộ nghèo gia hạn nợ đến hạn chưa trả nguyên nhân khách quan theo nguyên tắc, chế độ quy định; Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức đoàn thể tiếp tục tạo điều kiện (kể xem xét cho vay thấy cần thiết) để hộ nghèo khôi phục lại sản xuất kinh doanh có nguồn trả nợ cho Ngân uế hàng Chính sách xã hội theo quy định tế H - Cần đặc biệt quan tâm đến trình độ, lực quản lý nhiệt tình Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn 68 PHỤ LỤC Phụ lục Thu_tuc_giay_to _quy_trinh_vay Mean 57 Std Deviation Std Error Mean 61058 08087 3.8596 tế H N One-Sample Test Mean Difference 088 -.14035 in -1.735 Sig (2-tailed) 56 -.3024 0217 cK Thu_tuc_giay_ to_quy_trinh_vay df 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper h Test Value = t uế One-Sample Statistics Phụ lục họ One-Sample Statistics N 57 ườ ng Đ ại Lai_suat_cho_vay -1.764 Std Deviation 22528 Std Error Mean 02984 One-Sample Test Test Value = df Sig (2-tailed) Mean Difference 083 -.05263 56 Tr Lai_suat_cho_vay t Mean 2.9474 69 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.1124 0071 Phụ lục One-Sample Statistics N Thai_do_can_b o_tin_dung Mean Std Error Mean 31958 04233 3.9298 One-Sample Test Test Value = Thai_do_can_ bo_tin_dung df Sig (2-tailed) 56 103 -.07018 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.1550 0146 cK in -1.658 Mean Difference h t tế H uế 57 Std Deviation Phụ lục họ One-Sample Statistics N Muc_cho_vay Đ ại 57 Mean 2.9825 Std Deviation 55069 Std Error Mean 07294 ườ ng One-Sample Test t -.241 df Sig (2-tailed) Mean Difference 811 -.01754 56 Tr Muc_cho_vay Test Value = 70 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.1637 1286 Phụ lục One-Sample Statistics Dieu_kien_duoc_vay Mean 3.6667 57 Std Deviation 74001 Std Error Mean 09802 uế N One-Sample Test Test Value = df 56 tế H Dieu_kien_duoc_vay t -3.401 Mean Difference -.33333 Sig (2-tailed) 001 in h Phụ lục 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.5297 -.1370 N Thoi_han_cho_vay cK One-Sample Statistics Std Deviation 34230 Std Error Mean 04534 họ 57 Mean 3.0877 One-Sample Test Đ ại Test Value = df 56 Sig (2-tailed) 058 Tr ườ ng Thoi_han_cho_vay t 1.935 71 Mean Difference 08772 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.0031 1785 Phụ lục One-Sample Statistics Dia_diem_giao_dich 57 Mean 3.9298 Std Error Mean 04233 Std Deviation 31958 uế N One-Sample Test df 56 Sig (2-tailed) 103 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.1550 0146 Mean Difference -.07018 in h Dia_diem_giao_dich t -1.658 tế H Test Value = cK Phụ lục One-Sample Statistics 57 Std Deviation Std Error Mean 49875 06606 2.7018 Đ ại Thong_ tin _ve _cac chuong_trinh_cho_ vay_ho_ngheo Mean họ N ườ ng One-Sample Test -4.515 df Sig (2-tailed) Mean Difference 000 -.29825 56 Tr Thong_tin_ve_cac_ chuong_trinh_cho_ vay_ho_ngheo t Test Value = 72 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.4306 -.1659 Phụ lục One-Sample Statistics Thoi_gian_tu_khi_ nop_don_den_khi_ nhan_tien_vay Mean 57 Std Deviation Std Error Mean 52387 06939 2.8947 uế N Test Value = 56 135 Mean Difference -.10526 in -1.517 Sig (2-tailed) Tr ườ ng Đ ại họ cK Thoi_gian_tu_khi_ nop_don_den_ khi_nhan_tien_vay df TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper h t tế H One-Sample Test -.2443 0337 Joanna Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài vi mô, NXB Lao độngxã hội, Hà Nội-2006 Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội-2005 uế Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài tế H chính, Hà Nội-2006 Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội-1997 Thực trạng hệ thống tín dụng nông thôn tác động phát h triển kinh tế hộ gia đình nông dân huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế; in Nguyễn Cửu Bình; 2004 Trương Văn Khoa; 2008 cK Phân tích tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo thành phố Huế; Phân tích tình hình cho vay vốn ngân hàng sách xã hội huyện Phong họ Điền; Hồ Minh Toàn; 2008 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, kế hoạch Đ ại phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền Báo cáo sơ kết năm thực chương trình xoá đói giảm nghèo (20062009), Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền 10 Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2008, ng kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2008-2010, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền Tr ườ 11 Trang website: Google.com.vn Vbsp.org.vn 74 75 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ uế tế H

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Joanna Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội-2006 Khác
2. Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội-2005 Khác
3. Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội-2006 Khác
4. Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội-1997 Khác
5. Thực trạng hệ thống tín dụng nông thôn và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế các hộ gia đình nông dân huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế;Nguyễn Cửu Bình; 2004 Khác
6. Phân tích tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo thành phố Huế;Trương Văn Khoa; 2008 Khác
7. Phân tích tình hình cho vay vốn ở ngân hàng chính sách xã hội huyện Phong Điền; Hồ Minh Toàn; 2008 Khác
8. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền Khác
9. Báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo (2006- 2009), Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền Khác
10. Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2008, kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2008-2010, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền.11. Trang website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w