1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng bảo vệ mô lành của chuột mang khối u khi điều trị bằng xạ trị thông qua các chỉ tiêu huyết học hóa sinh và mô học

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thanh Duyên ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ MÔ LÀNH CỦA CHUỘT MANG KHỐI U KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG XẠ TRỊ THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC, HĨA SINH VÀ MÔ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thanh Duyên ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ MÔ LÀNH CỦA CHUỘT MANG KHỐI U KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG XẠ TRỊ THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC, HĨA SINH VÀ MÔ HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Đình Thắng, ThS Nguyễn Thị Lê Na tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo cán Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ln tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, bạn sinh viên Bộ mơn Hóa sinh sinh học phân tử Bộ môn Tế bào hướng dẫn giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 108.02-2017.07 Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Thanh Duyên năm 2019 Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng ung thư 1.1.1 Thực trạng ung thư tử vong ung thư giới 1.1.2 Thực trạng ung thư tử vong ung thư Việt Nam 1.1.3 Các phương pháp sử dụng điều trị ung thư 1.2 Điều trị ung thư tia xạ 1.2.1 Cơ sở sinh học xạ trị 1.2.2 Các mục tiêu xạ trị 1.2.3 Các loại tia xạ thường dùng xạ trị 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm xạ trị 1.2.5 Tác dụng phụ tia xạ việc điều trị ung thư 1.2.6 Phương pháp bảo hộ sử dụng xạ trị 11 1.3 Melanin ứng dụng điều trị ung thư 15 1.3.1 Sự tổng hợp melanin 15 1.3.2 Melanin thể đặc tính dược lý thơng qua tương tác với loại thuốc 17 1.3.3 Melanin khả chống oxy hóa 18 1.3.4 Melanin tăng cường điều hòa hệ thống miễn dịch 19 1.3.5 Ứng dụng melanin điều trị ung thư 20 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Động vật thí nghiệm 23 2.1.2 Tế bào nuôi cấy 23 2.1.3 Hạt nano-melanin bọc polyme 24 2.2 Hóa chất thiết bị 24 2.3 Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp nuôi cấy tế bào ung thư 25 2.3.2 Phương pháp tạo khối u chuột thí nghiệm 25 2.3.3 Phương pháp chiếu xạ điều trị khối u chuột 26 2.3.4 Thu mẫu phận chuột 26 2.3.5 Phương pháp phân tích tiêu huyết học hóa sinh27 2.3.6 Phương pháp phân tích mơ học 27 2.3.7 Phương pháp phân tích thống kê 27 Chương - KẾT QUẢ 28 3.1 Tạo khối u mơ hình chuột 28 3.2 Đánh giá thay đổi trước sau chiếu xạ mô hình chuột 29 3.2.1 Khối lượng trung bình chuột nhóm thể tích trung bình khối u trước sau xạ trị 29 3.2.2 Đánh giá thay đổi số huyết học sau chiếu xạ33 3.2.3 Đánh giá thay đổi số hóa sinh sau chiếu xạ36 3.3 Đánh giá mơ học mẫu mô lân cận 39 3.3.1 Kết mô lách 39 3.3.2 Kết hạch lympho 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase ATCC American Type Culture Collection BCC Basal cell carcinoma DNA Deoxyribo Nucleic Acid DMSO Dimethyl sulfoxide DQ Dopaquinone FDA Food & Drug Administration GOT Glutamic oxaloacetic transaminase GPT Glutamic pyruvic transaminase HCT Hematocrit HGB Hemoglobin HIV Human Immunodeficiency Virus PBS Phosphate Buffer Saline PLT Platelet Count RBC Red Blood Cell ROS Reactive Oxygen Species SOD Super Oxide Dismutase SCC Squamous Cell Carcinoma TYRP1 Tyrosinase-related protein UV Ultraviolet WBC White Blood Cell DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hóa chất sử dụng cho nghiên cứu 24 Bảng 2: Thiết bị sử dụng cho nghiên cứu 24 Bảng 3: Khối lượng trung bình nhóm chuột 29 Bảng 4: Thể tích trung bình khối u nhóm chuột 31 Bảng 5: Kết xét nghiệm cơng thức máu nhóm chuột 33 Bảng 6: Chỉ số chức gan nhóm chuột 36 Bảng 7: Chỉ số chức thận nhóm chuột 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ưu điểm hạt proton so với tia X [90] Hình 2: Cơng thức hóa học eumelanin pheomelanin [80] 16 Hình 3: Sự tổng hợp melanin [80] 17 Hình 4: Chuột Swiss trắng 23 Hình 5: Mẫu u nhóm NC IR 28 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn khối lượng trung bình nhóm chuột 30 Hình 7: Thể tích trung bình khối u trước sau xạ trị 32 Hình 8: Khối lượng trung bình lách nhóm chuột 34 Hình 9: Chỉ số chức gan nhóm chuột 37 Hình 10: Chỉ số Ure nhóm chuột 38 Hình 11: Chỉ số Creatinin nhóm chuột 39 Hình 12: Mẫu lách nhóm NIL NC 40 Hình 13: Mẫu lách nhóm IR IR+MEL 41 Hình 14: Mẫu hạch lympho nhóm NIL NC 44 Hình 15: Mẫu hạch lympho nhóm IR IR+MEL 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn giới, nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2, sau bệnh tim mạch Theo ước tính giới, năm 2018 có 9,6 triệu người chết ung thư Cịn Việt Nam, năm có khoảng 160.000 ca mắc 110.000 ca tử vong ung thư [88] Ung thư bệnh lý ác tính, mục tiêu điều trị tùy thuộc giai đoạn bệnh, lý tưởng phát bệnh giai đoạn sớm loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư Điều trị ung thư đa mô thức, xạ trị phương pháp có nhiều điểm ưu việt Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm có tác dụng phụ mà tia gây ra, đặc biệt gây chết tế bào thường, mơ lành, hình thành ung thư thứ cấp [77] Hơn nữa, q trình chiếu xạ cịn làm sản sinh chất oxy hóa có hoạt tính cao (ROS) có tác động tiêu cực tới tế bào thường mô lành [14] Do phương pháp, loại thuốc có khả làm giảm tác dụng phụ trình chiếu xạ khơng ngừng nghiên cứu phát triển Melanin polymer không tan nước có nguồn gốc tự nhiên, có khả hấp thụ loại tia xạ tiêu thụ ROS hiệu Vì vậy, melanin thử nghiệm việc bảo vệ tủy xương, loại tế bào thường khác kháng lại q trình apoptosis, giảm stress oxy-hóa mơ q trình xạ trị tồn thân [70] Từ thực tế này, tin việc tăng cường phân bố melanin vùng mô lành thể giúp bảo vệ tế bào thường mơ lành thể, góp phần làm giảm tác dụng phụ tia xạ Tuy nhiên, nghiên cứu khả melanin hạn chế Do đó, chúng tơi định thực đề tài: “Đánh giá khả bảo vệ mô lành chuột mang khối u điều trị xạ trị thơng qua tiêu huyết học, sinh hóa mô học”, với mục tiêu đánh giá khả bảo vệ tế bào melanin khỏi phá hủy tia xạ mơ hình chuột Trên sở tiếp tục nghiên cứu khả ứng dụng lâm sàng, góp phần tăng hiệu điều trị ung thư cho bệnh nhân chứng minh melanin hoạt động chất bảo vệ xạ điều hòa miễn dịch 3.3.2 Kết hạch lympho Hạch lympho quan bạch huyết nhỏ, nằm đường mạch bạch huyết Những chất lạ tế bào có hại thể thành phần dạng hạt khác bạch huyết bị giữ lại qua hạch Vì vậy, bạch huyết sau qua hạch, đổ vào tuần hoàn máu làm [1] Từ mẫu tiêu mơ hạch lympho (hình 14 hình 15), thấy nhóm NIL khơng gây u, khơng điều trị cấu trúc hạch rõ ràng với vùng vỏ gồm nang lympho lớn với tâm mầm rộng Các xoang nang giãn rộng chứa nhiều đại thực bào Nhóm NC (hình 14C, 14D) cấu trúc hạch thể qua vùng vỏ gồm nang lympho lớn với tâm mầm rộng, xoang nang chứa nhiều đại thực bào, hạch có dấu hiệu tăng sản, đặc biệt bắt đầu có phát triển chỗ khối u di vào tổ chức mơ 43 Hình 14: Mẫu hạch lympho nhóm NIL NC Mẫu hạch lympho nhóm NIL độ phóng đại 1X (14A) 4X (14B) Mẫu hạch lympho nhóm NC độ phóng đại 1X (14C) 4X (14D) Cịn nhóm IR IR+MEL (hình 15), cấu trúc hạch lympho nhỏ khơng thấy nang lympho, tế bào lympho nhỏ Các xoang nang giãn rộng chứa nhiều đại thực bào Hai tiêu thể cấu trúc hạch lympho ngun thủy 44 Hình 15: Mẫu hạch lympho nhóm IR IR+MEL Mẫu hạch lympho nhóm IR độ phóng đại 1X (15A) 4X (15B) Mẫu hạch lympho nhóm IR+MEL độ phóng đại 1X (15C) 4X (15D) Từ mẫu tiêu mô hạch lympho, thấy nhóm NIL khơng gây u, khơng điều trị cấu trúc hạch rõ ràng với nang lympho lớn, xoang nang giãn rộng chứa đại thực bào Nhóm NC thể phát triển chỗ khối u, có di vào tổ chức mô, không điều trị xạ trị Khi dùng tia xạ, nhóm IR IR+MEL, ngăn tế bào ung thư phát triển, tổn 45 thương khơng cịn, khơng có di hạch Tuy nhiên, điều trị với melanin trước xạ trị tác dụng chưa rõ ràng ưu việt 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, rút số kết luận sau:  Xạ trị tia X có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, thu nhỏ kích thước khối u đáng kể Bên cạnh đó, chiếu xạ tia X gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn, bao gồm: giảm khả sinh trưởng, phát triển chuột; giảm số lượng hay tỉ lệ vài thành phần quan trọng máu (bạch cầu, tiểu cầu, tỉ lệ tế bào lympho)  Melanin có khả làm giảm tác dụng phụ tia X trình xạ trị Cụ thể, điều trị phương pháp hợp kết hợp xạ trị bổ sung melanin với vai trị chất bảo vệ (nhóm IR+MEL) làm tăng số lượng tiểu cầu (22,4 %), số lượng bạch cầu (55,6 %), tỷ lệ bạch cầu lympho (8,8 %) so với điều trị khối u xạ trị (nhóm IR)  Ngồi ra, từ kết mơ học thể bổ sung melanin trước xạ trị có khả làm giảm xơ hóa mơ lách sung huyết mơ hạch lympho, tổ chức nhanh phục hồi so với liệu pháp xạ trị thơng thường Để phát triển nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, chúng tơi có số kiến nghị sau:  Phân tích thay đổi loại tế bào miễn dịch trình xạ trị  Cần nghiên cứu thêm phương pháp sử dụng melanin nhằm làm tăng hiệu điều trị hay giảm thiểu tác dụng phụ xạ trị  Mở rộng nghiên cứu gen khác, mô khác hay đối tượng nghiên cứu khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trịnh Bình (2015), Mơ – Phôi, phần mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 128-137 Tiếng Anh: Albertus B Mostert, Benjamin J Powell, Francis L Pratt, et al (2012) “Role of semiconductivity and ion transport in the electrical conduction of melanin”, Proc Natl Acad Sci USA, 109(23): 8943-8947 AL-Mufarrej SI, Hassib AM, Hussein MF, “Effect of melanin extract from black cumin seeds (Nigella sativa L.) on Humoral Antibody Response to Sheep Red Blood cells in Albino Rats”, J Appl Anim Res, 2006; 29:337-341 Baraldi PG, Bovero A, Fruttarolo F, Preti D, Tabrizi MA, Pavani MG, Romagnoli R (2004), “DNA minor groove binders as potential antitumor and antimicrobial agents”, Med Res Rev, 24(4):475–528 Brash DE, Rudolph JA, Simon JA, et al (1991), “A role for sunlight in skin cancer: UV-induced p53 mutations in squamous cell carcinoma”, Proc Natl Acad Sci USA, 88:10124-10128 Bray, F., Ferlay, J., Soerjomataram, I., Siegel, R L., Torre, L A., & Jemal, A (2018), “Global Cancer Statistics 2018: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries”, Ca Cancer J Clin 2018;68:394–424 Brenner M, Hearing VJ (2008), “The Protective Role of Melanin Against UV Damage in Human Skin”, Photochem Photobiol 84(3): 539–549 Brittenden, J., Heys, S D., Ross, J., & Eremin (1996), “Natural killer cells and cancer”, Cancer 77 (7), pp 1226–1243 48 C Andreadisa, K.V., T Sidirasc, I.T., K.A., and Mouratidoua D (2003), “5Fluorouracil and cisplatin in the treatment of advanced oral cancer”, Oral Oncology, 39 (4), pp 380-385 10 Chai LY, Netea MG, Sugui J, Vonk AG, van de Sande WW, Warris A, KwonChung KJ, Kullberg BJ (2009), “Aspergillus fumigatus conidial melanin modulates host cytokine response”, Immunobiol.15: 915-920 11 Chidambaram M, Krishnasamy K (2014), “Drug-drug/drug-excipient compatibility studies on curcumin using non-thermal methods”, Adv Pharm Bull, 4(3):309–312 12 Chu M, Hai W, Zhang Z, Wo F, Wu Q, et al (2016), “Melanin nanoparticles derived from a homology of medicine and food for sentinel lymph node mapping and photothermal in vivo cancer therapy”, Biomaterials 91:182-199 13 Citrin D, C.A., Hyodo F, Baum Bj, Krishna Mc, Mitchell Jb (2010), “Radioprotectors and mitigators of radiation-induced normal tissue injury”, Oncologist, 15 (4), pp 360–371 14 Conklin KA (2004), “Chemotherapy-associated oxidative stress: impact on chemotherapeutic effectiveness”, Integr Cancer Ther, 3(4):294–300 15 Coppé Jp, D.P., Krtolica a, Campisi J (2010), “The senescence-associated secretory phenotype: the dark side of tumor suppression”, Annu Rev Pathol, 5, pp 99–118 16 Daly MJ, Gaidamakova EK, Matrosova VY, Kiang JG, Fukumoto R, Lee DY, Wehr NB, Viteri GA, Berlett BS, Levine RL (2010), “Small-molecule antioxidant proteome-shields in Deinococcus radiodurans”, PLoS One, 5(9):e12570 17 Dominguez-Gadea L, Cerezo L (2011), “Decontamination of radioisotopes”, Rep Pract Oncol Radiother, 16(4):147–152 49 18 Eva Maria (2009), “Studies of Proteins that Regulate Melanin Synthesis”, Toronto 19 Ewald Ja, D.J., Wilding G, Jarrard Df (2010), “Therapy-induced senescence in cancer”, J Natl Cancer Inst, 102 (20), pp 1536-1546 20 Fedorocko P, Mackova O (1996), “Radioprotective effects of combination broncho-vaxom, a macrophage activator, and indomethacin, an inhibitor of prostaglandin production: relationship to myelopoiesis”, Eur J Haematol, 56(1– 2):54–61 21 Felix CC, Hyde JS, Sarna T, Sealy RC (1978), “Interactions of melanin with metal ions Electron spin resonance evidence for chelate complexes of metal ions with free radicals”, J Am Chem Soc, 100: 3922-3926 22 Garcia Borron J C., A Malek Z and C C Jimenez (2014), “MC1R, the cAMP pathway, and the response to solar UV: extending the horizon beyond pigmentation”, Pigment cell & melanoma research, 27, pp 699-720 23 Ghoneum M, Badr El-Din NK, Abdel Fattah SM, Tolentino L (2013), “Arabinoxylan rice bran (MGN-3/Biobran) provides protection against wholebody γ-irradiation in mice via restoration of hematopoietic tissues”, J Radiat Res, 54(3):419–429 24 Gilchrest BA, Eller MS, Geller AC, Yaar M (1999), “The pathogenesis of melanoma induced by ultraviolet radiation”, N Engl J Med 340:1341-1348 25 Glasauer A, C.N (2014), “Targeting antioxidants for cancer therapy”, Biochem Pharmacol, 92 (1), pp 90–101 26 Gloster HM, Jr, Neal K (2006), “Skin cancer in skin of color”, J Am Acad Dermatol, 55:761-744 27 Goyal PK, Gehlot P (2009), “Radioprotective effects of Aloe vera leaf extract on Swiss albino mice against whole-body gamma irradiation”, J Environ Pathol Toxicol Oncol, 28(1):53–61 50 28 Grabowski M, Banecki B, Kadzinski L, Jakobkiewicz-Banecka J, Kazmierkiewicz R, Gabig-Ciminska M, Wegrzyn G, Wegrzyn A, BaneckaMajkutewicz Z (2015), “Genistein inhibits activities of methylenetetrahydrofolate reductase and lactate dehydrogenase, enzymes which use NADH as a substrate”, Biochem Biophys Res Commun, 465(3):363– 367 29 Gurova K (2009), “New hopes from old drugs: revisiting DNA-binding small molecules as anticancer agents”, Future Oncol, 5(10):1685–1704 30 Ha Hc, T.A., Nelkin Bd, Casero Ra Jr (2000), “Reactive oxygen species are critical for the growth and differentiation of medullary thyroid carcinoma cells”, Clin Cancer Res, (9), pp 3783–3787 31 Halder RM, Bridgeman-Shah S (1995), “Skin cancer in African Americans”, Cancer 75:667-673 32 Herodin FF, Bourin P, Mayol JF, Lataillade JJ, Drouet M (2003), “Shortinjection of antiapoptotic cytokine combinations soon after lethal γ -irradiation promotes survival”, Blood, 101:2609–2616 33 Hoogduijn MJ, Cemeli E, Anderso D., Wood JM, Thody A (2004), “Melanin protects against H2O2- induced DNA strand breaks through its ability to bind Ca2+”, Exp Cell Res, 294: 60-67 34 Hung YC, Huang GS, Sava VM, Makan S, Hong MY (2008), “Camellia sinensis tea melanin suppresses transformation of the aryl hydrocarbon receptor and prevents against dioxin-induced toxicity in mice”, Int J Food Sci Technol, 43, 261-269 35 Hutchison S, Rae C, Tesson M et al (2014), “Evaluation of Melanin-Targeted Radiotherapy in Combination with Radiosensitizing Drugs for the Treatment of Melanoma”, Cancer and Oncology Research, 2(4): 58-67 36 Jagetia GC (2007), “Radioprotective Potential of plants and herbs against the effects of ionizing radiation”, J Clin Biochem Nutr, 40(2):74–81 51 37 Jindal A, Agrawal A, Goyal PK (2010), “Influence of Rosemarinus officinalis extract on radiation-induced intestinal injury in mice”, J Environ Pathol Toxicol Oncol, 29(3):169–179 38 Ka, C (2004), “Chemotherapy-associated oxidative stress: impact on chemotherapeutic effectiveness”, Integr Cancer Ther, (4), pp 294–300 39 Kaidbey KH, Agin PP, Sayre RM, Kligman AM (1979), “Photoprotection by melanin - a comparison of black and Caucasian skin”, J Am Acad Dermatol, 1:249–260 40 Karlsson O, Lindquist NG (2013), “Melanin affinity and its possible role in neurodegeneration”, J Neural Transm, 120(12):1623-30 41 Karlsson O Lindquist NG (2016), “Melanin and neuromelanin binding of drugs and chemicals: toxicological implications”, Arch Toxicol, Aug, 90(8):1883-91 42 Keall, P (2017), “Explainer: what is cancer radiotherapy and why we need proton beam therapy?” 43 Kollias N, Sayre RM, Zeise L, Chedekel MR (1991), “Photoprotection by melanin”, J Photochem Photobiol B, 9:135-160 44 Kumar A, Selvan TG, Tripathi AM, Choudhary S, Khan S, Adhikari JS, Chaudhury NK (2015), “Sesamol attenuates genotoxicity in bone marrow cells of whole-body gamma-irradiated mice”, Mutagenesis, 30(5):651–661 45 Kumar CG, Mongolla P, Pombala S, Kamle A, Joseph J (2011), “Physicochemical characterization and antioxidant activity of melanin from a novel strain of Aspergillus bridgeri”, ICTF-Lett Appl Microbiol, 53:350-358 46 Kunwar, A., Adhikary, B., Jayakumar, S., Barik, A., Chattopadhyay, S., Raghukumar, S., & Priyadarsini, K I (2012), Melanin, a promising radioprotector: Mechanisms of actions in a mice model Toxicol Appl Pharm., 264(2), 202–211 52 47 Kvam E, Tyrrell RM (1997), “Induction of oxidative DNA base damage in human skin cells by UV and near visible radiation”, Carcinogenesis, 18:23792384 48 Larsson BS (1993), Interaction Between Chemicals and Melanin Pigment Cell Research, 6:127–133 49 Lord B, Hendry JH (1995), “Radiation toxicology: bone marrow and leukemia”, Radiation toxicology: bone marrow and leukemia, Lord JH (ed) Taylor & Francis, London, pp 1–21 50 Manning JT, Bundred PE, Henzi P (2003), “Melanin and HIV in sub-Saharan Africa”, J Theor Biol, 223(1):131-133 51 Mishra K, A.G (2017), “Appraisal of biochemical classes of radioprotectors: evidence, current status and guidelines for future development”, Biotech, (5), pp 292 52 Mohagheghpour N, Waleh N, Garger SJ, Dousman L, Grill LK, Tusé D (2000), “Synthetic melanin suppresses production of pro-inflammatory cytokines”, Cell Immunol, 199:25-36 53 Montefiori DC, Zhou JY (1991), “Selective antiviral activity of synthetic soluble Ltyrosine and L-dopa melanins against human immunodeficiency virus in vitro”, Antiviral Res, 15(1):11-25 54 Müller M, Elsässer HP (2013), “Alterations in the secretory pattern of dermal dendritic cells following melanin uptake”, Cell Tissue Res, 352: 599-610 55 Nair CK, Parida DK, Nomura T (2001), “Radioprotectors in radiotherapy”, J Radiat Res, 42(1):21–37 56 Nguyen Thi Le Na, S.D.L., Nguyen Le Minh Tri, Nguyen Thi Bich, Loan H.a.S., Nguyen Linh Toan, Ha Phuong Thu, Hoang Thi My Nhung, Nguyen , and Lai Thanh N.T.V.A., Nguyen Dinh Thang (2019), “Nanomelanin 53 potentially protects the spleen from radiotherapy-associated damage and enhances immunoactivity in tumor-bearing mice”, Materials, 12 (10) 57 Öberg F, Haseeb A, Ahnfelt M, Pontén F, Westermark B, El-Obeid A (2009), “Herbal melanin activates TLR4/NF-kappaB signaling pathway”, Phytomedicine, 16:477-84 58 Pasco D, Pugh ND, Khan I, Moraes R (2005), “Immunostimulatory agents in botanicals”, US patent, 20050002962 59 Pico Jl, A.-G.A., Naccache P (1998), “Mucositis: its occurrence, consequences and treatment in the oncology setting”, Oncologist, (6), pp 446-451 60 Pugh ND, Balachandran P, Lata H, Dayan FE, Joshi V, Bedir E, Makino T, Moraes R, Khan I, Pasco DS (2005), “Melanin: dietary mucosal immune modulator from Echinacea and Other botanical supplements”, Int Immunopharmacol, 5:637-647 61 Pugh ND, Tamta H, Balachandran P, Wu X, Howell J, Dayan FE, Pasco DS (2008), “The majority of in vitro macrophage activation exhibited by extracts of some immune enhancing botanicals is due to bacterial lipoproteins and lipopolysaccharides”, Int Immunopharmacol, 8:1023-1032 62 Rastogi S, Pandey MM, Rawat AK (2015), “Traditional herbs: a remedy for cardiovascular disorders”, Phytomedicine 63 Revskaya E, Jongco AM, Sellers RS, et al (2009), “Radioimmunotherapy of Experimental Human Metastatic Melanoma with Melanin-Binding Antibodies and in Combination with Dacarbazine”, Clin Cancer Res, 15(7):2373-2379 64 Riley PA (1997), “Molecules in focus: Melanin”, The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, 29:1235-1239 65 Samarth RM, Goyal PK, Kumar A (2004), “Protection of swiss albino mice against whole-body gamma irradiation by Mentha piperita (Linn.)”, Phytother Res, 18(7):546–550 54 66 Sander CS, Chang H, Hamm F, Elsner P, Thiele JJ (2004), “Role of oxidative stress and the antioxidant network in cutaneous carcinogenesis”, Int J Dermatol, 43:326-335 67 Satoh K, Onodera T, Omoso K, Takeda-Yano K, Katayama T, Oono Y, Narumi I (2016), “Draft genome sequence of the radioresistant bacterium Deinococcus grandis, isolated from freshwater fish in Japan”, Genome Announc 68 Sauer H, W.M., Hescheler J (2001), “Reactive oxygen species as intracellular messengers during cell growth and differentiation”, Cell Physiol Biochem, 11 (4), pp 173-186 69 Sava V, Galkin B, Hong MY, Yang PC, Huang GS (2001), “A novel melaninlike pigment derived from black tea leaves with immuno-stimulating activity”, Food Research International,b, 34:337–343 70 Schweitzer AD, Revskaya E, Chu P, et al (2010), “Melanin-covered nanoparticles for protection of bone marrow during radiation therapy of cancer”, Int J Radiat Oncol BiolPhys, 78(5): 1494–1502 71 Shcherb VV, Babitskaya VG, Kurchenko VPN, Ikonnikova, NV, Kukulyanskaya TA (2000), “Antioxidant properties of fungal melanin pigments”, Appled biochemistry and microbiology, 36: 491-495 72 Sidibe S, Saal F, Rhodes-Feuillette A, et al (1996), “Effects of serotonin and melanin on in vitro HIV-1 infection”, J Biol Regul Homeost Agents, 10(1):1924 73 Simon JD, Peles D, Wakamatsu K, Ito S, “Current challenges in understanding melanogenesis: bridging chemistry, biological control, morphology and function”, Pigment Cell Melanoma Res, 22; 563–579 74 Singh Vk, H.-J.M (2016), “γ-Tocotrienol as a Promising Countermeasure for Acute Radiation Syndrome: Current Status”, Int J Mol Sci, 17 (5), pp 663 55 75 Szabo G, Gerald AB, Pathak MA, Fitzpatrick TB (1969), “Racial differences in the fate of melanosomes in human epidermis”, Nature, 222:1081-1082 76 Tornaletti S, Pfeifer GP (1996), “UV damage and repair mechanisms in mammalian cells”, Bioessays, 18:221-228 77 Travis LB, Hodgson D, Allan JM, Van Leeuwen FE (2008), “Second Cancers”, In DeVita VT Jr., Lawrence TS, Rosenberg SA, editors, Cancer: Principles and Practice of Oncology, 8th ed, Philadelphia: Lippincott Williams and Wilkins 78 Turner PR, Deoy WA (1996), “The mutagenic properties of DNA minorgroove binding ligands”, Mutat Res, 355(1–2):141–169 79 Valerie K, Y.A., Hagan Mp, Et Al (2007), “Radiation-induced cell signaling: inside- out and outside-in”, Mol Cancer Ther, (6), pp 789-801 80 Watt F M and Jensen K B (2009), “Epidermal stem cell diversity and quiescence”, EMBO molecular medicine, 1, pp 260-267 81 Weiss JF, Landauer MR (2003), “Protection against ionizing radiation by antioxidant nutrients and phytochemicals”, Toxicology, 189(1–2):1–20 82 Wilms, H., P Rosenstiel, J Sievers, G Deuschl, L Zecca, and R Lucius (2003), “Activation of microglia by human neuromelanin is NF-κB dependent and involves p38 mitogen activated protein kinase: Implications for Parkinson’s disease FASEB J 17:500–502", J Photochem Photobiol B Biol, 63:41–51 83 Wu Y, Shan L, Yang S, Ma A (2008), “Identification and antioxidant activity of melanin isolated from Hypoxylon archeri, a companion fungus of Tremella fuciformi”, Journal of Basic microbiology, 48: 217–221 84 Yamamori T, Y.H., Yamazumi M, Et Al (2012), “Ionizing radiation induces mitochondrial reactive oxygen species production accompanied by upregulation of mitochondrial electron transport chain function and 56 mitochondrial content under control of the cell cycle checkpoint”, Free Radic Biol Med, 53 (2), pp 260-270 85 Yoshino F, Y.A., Nakajima a, Wada-Takahashi S, Takahashi Ss, Lee Mc (2013), “Alteration of the redox state with reactive oxygen species for 5fluorouracil-induced oral mucositis in hamsters”, PloS One, (12), pp e82834 86 Yoshino F, Y.A., Nakajima a, Wada-Takahashi S, Takahashi Ss, Lee Mc (2013), “Alteration of the redox state with reactive oxygen species for 5fluorouracil-induced oral mucositis in hamsters”, PloS One, (12), pp e82834 87 Ziegler A, Leffell DJ, Kunala S, et al (1993), “Mutation hotspots due to sunlight in the p53 gene of nonmelanoma skin cancers”, Proc Natl Acad Sci U S A 90:4216-4220 88 http://gco.iarc.fr/ 89 http://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/ 90 https://www.nccs.com.sg/ 57 ... c? ?u khả melanin hạn chế Do đó, chúng tơi định thực đề tài: ? ?Đánh giá khả bảo vệ mô lành chuột mang khối u đi? ?u trị xạ trị thông qua ti? ?u huyết học, sinh hóa mơ học? ??, với mục ti? ?u đánh giá khả bảo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thanh Duyên ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ MÔ LÀNH CỦA CHUỘT MANG KHỐI U KHI ĐI? ?U TRỊ BẰNG XẠ TRỊ THƠNG QUA CÁC CHỈ TI? ?U HUYẾT... thu mô khối u, thu mô thường cạnh khối u thu m? ?u để làm thí nghiệm phân tích mơ học ti? ?u hóa sinh huyết học 25 2.3.3 Phương pháp chi? ?u xạ đi? ?u trị khối u chuột Chuột chi? ?u xạ Bệnh viện Quân y

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w