1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng bảo vệ vi sinh vật của vi nang calci alginat bao chitosan

54 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM LANH MÃ SINH VIÊN: 1201306 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ VI SINH VẬT CỦA VI NANG CALCI ALGINAT BAO CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM LANH MÃ SINH VIÊN: 1201306 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ VI SINH VẬT CỦA VI NANG CALCI ALGINAT BAO CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đàm Thanh Xuân DS Nguyễn Thị Ngọc Nơi thực Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực hoàn thành tổ Vi sinh - Bộ môn Công nghiệp Dược Trong thời gian thực khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Với tất kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Đàm Thanh Xuân tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện từ ngày đầu đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn DS Nguyễn Thị Ngọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu, động viên tận tình giúp đỡ em thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Công Nghiệp Dược suốt trình làm đề tài nghiên cứu thực môn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ em nhiều trình học tập sống Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Kim Lanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Đại cương probiotic 1.1.1 Khái niệm probiotic 1.1.2 Các chủng probiotic phổ biến 1.1.3 Các hệ bào chế chế phẩm probiotic 1.2 Loài Lactobacillus acidophilus .4 1.2.1 Đặc điểm hình thái điều kiện nuôi cấy .4 1.2.2 Tác dụng L acidophilus sức khỏe .4 1.3 Tổng quan dạng bào chế vi nang vi nang hóa probiotic 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Cấu tạo, thành phẩn, đặc điểm 1.3.3 Vi nang hóa probiotic .6 1.4 Một số thành phần sử dụng vi nang probiotic 1.4.1 Alginat 1.4.2 Tinh bột 10 1.4.3 Chitosan 10 1.5 Một số nghiên cứu vi nang calci alginat bao chitosan 12 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị .14 2.1.1 Chủng vi sinh vật 14 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất .14 2.1.3 Thiết bị dụng cụ .14 2.1.4 Một số môi trường sử dụng 15 2.1.5 Một số dung dịch sử dụng 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Tạo vi nang calci - alginat bao chitosan theo phương pháp 16 2.2.2 Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột - chitosan dịch tiêu hóa mô .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 16 2.3.2 Phương pháp nhân giống 17 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 17 2.3.4 Phương pháp tạo vi nang placebo 17 2.3.5 Phương pháp tạo loại vi nang Alg-TB Alg-TB-Chi chứa Lactobacillus acidophilus 18 2.3.6 Phương pháp đông khô 19 2.3.7 Phương pháp pha loãng liên tục để xác định số lượng VSV 20 2.3.8 Phương pháp đánh giá khả bảo vệ L acidophilus môi trường acid pH 3,0 21 2.3.9 Phương pháp đánh giá khả giải phóng L acidophilus môi trường đệm phosphat pH 6,8 .22 2.3.10 Phương pháp đo hàm ẩm 22 Phương pháp chụp ảnh cấu trúc vi nang kính hiển vi điện tử 2.3.11 quét (SEM) 22 2.3.12 Phương pháp xác định kích thước vi nang 23 2.3.13 Phương pháp xử lí kết 23 CHƯƠNG 3.1 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 Tạo vi nang calci - alginat bao chitosan theo phương pháp .24 3.1.1 Tạo vi nang placebo calci alginat bao chitosan với tá dược bảo vệ tinh bột 24 3.1.2 Khảo sát mật độ L acidophilus vi nang alginat - tinh bột - chitosan sau đông khô .29 3.2 Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột - chitosan dịch tiêu hóa mô 31 3.2.1 Khả bảo vệ VSV môi trường pH 3,0 31 3.2.2 Khả giải phóng VSV môi trường đệm phosphat pH 6,8 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Alg : Alginat ATCC : Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B bifidum : Bifidobacterium bifidum CFU : Số đơn vị khuẩn lạc (Colony - Forming Units) Chi : Chitosan DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) kl/tt : Khối lượng/thể tích L acidophilus : Lactobacillus acidophilus L casei : Lactobacillus casei L plantarum : Lactobacillus plantarum LAB : Vi khuẩn lactic (Lactic acid bacterium) MRS : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MT : Môi trường TB : Tinh bột VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 2.1: Nguyên liệu hóa chất sử dụng 14 Bảng 2.2: Các máy móc dùng nghiên cứu 14 Bảng 3.1: Đường kính vi nang placebo calci alginat có tinh bột trước đông khô Bảng 3.2: Mật độ L acidophilus hàm ẩm vi nang sau đông khô Bảng 3.3: Số lượng L acidophilus mẫu vi nang sau ủ 2h pH 3,0 Bảng 3.4: Khả giải phóng L acidophilus môi trường pH 6,8 mẫu vi nang 24 29 32 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên bảng STT Trang Hình 1.1: Các hệ bào chế chế phẩm chứa probiotic Hình 1.2: Hình ảnh vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 4 Hình 1.3: Cấu trúc β – D – Mannuronic acid α – L – Guluronic acid Hình : Mô hình vỉ trứng mô tả ion Ca2+ phối hợp với chuỗi guluronat tạo hydrogel calci alginat 9 Hình 1.5: Cấu trúc phân tử chitin chitosan 11 Hình 1: Hình ảnh mẫu vi nang sau đông khô 25 10 11 Hình 3.2: Hình ảnh bề mặt vi nang placebo kính hiển vi điện tử quét Hình 3.3: Ảnh mặt cắt vi nang Alg-TB-Chi (M8) kính hiển vi điện tử quét Hình : Đồ thị biễu diễn khả bảo vệ VSV môi trường pH 3,0 vi nang M7-M8-M9 Hình 3.5: Vi nang Alg-TB-Chitosan (M8) sau ủ môi trường pH 6,8 thời điểm ban đầu (hình a) sau 90 phút (hình b) Hình 6: Đồ thị biểu diễn khả giải phóng VSV mẫu vi nang môi trường pH 6,8 vi nang M7-M8-M9 26 30 32 35 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Probiotic biết đến nhóm vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích cho người ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột, cải thiện khả dung nạp lactose, tăng cường miễn dịch, hấp thụ ure, hỗ trợ điều trị cho người bị suy thận, giảm cholesterol máu, nhiên nhược điểm nhóm VSV dễ bị ảnh hưởng yếu tố pH, nhiệt độ, độ ẩm… làm giảm số lượng sống sót Hiện nay, dạng bào chế thông dụng thị trường (bột cốm), việc đảm bảo số lượng vi sinh vật sống sót suốt trình sản xuất bảo quản đến sử dụng qua đường uống thách thức Phương pháp đông khô vi nang hóa ứng dụng rộng rãi biện pháp làm tăng độ ổn định hoạt tính trao đổi chất tế bào có thay đổi nhiệt độ, pH hay có mặt chất ức chế môi trường, kết làm kéo dài khả tồn tại, thời gian sống sót vi sinh vật Việc sử dụng tá dược tạo vi nang alginat kết hợp chitosan có ưu điểm an toàn, không độc, phương pháp bào chế đơn giản, vi nang tạo thành có độ đồng cao [43] Xuất phát từ lí tiến hành thực đề tài “Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang calci - alginat bao chitosan” nhằm thực mục tiêu sau: Tạo vi nang calci – alginat bao chitosan theo phương pháp Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột chitosan dịch tiêu hóa mô nang Alg-TB, mật độ VSV đạt 109 CFU/g, đáp ứng tốt yêu cầu chế phẩm probiotic FAO/WHO [15] Như vậy, vi nang Alg-TB tạo thành sau đông khô đáp ứng tốt yêu cầu hàm ẩm số lượng VSV nhốt giữ, việc bổ sung chitosan theo phương pháp khác có tác dụng tăng số lượng VSV vi nang sau đông khô 3.2 Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột chitosan dịch tiêu hóa mô Các VSV probiotic nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường, có hàng rào sinh học thể pH dày, enzym tiêu hóa, acid mật Để phát huy hiệu thực VSV chế phẩm probiotic cần bảo vệ VSV phải qua khoảng pH 1-3 dày, đến vị trí tác dụng đường tiêu hóa phải chứa 106-107 cfu/ml tế bào VSV sống để đảm bảo tác dụng điều trị [15] 3.2.1 Khả bảo vệ VSV môi trường pH 3,0 Mục tiêu: Khảo sát khả bảo vệ L acidophilus vi nang alginat - tinh bột bao chitosan môi trường pH 3,0 Tiến hành: Tạo mẫu vi nang chứa L acidophilus (phương pháp nêu mục .5) đông khô gồm: M7: Vi nang Alg-TB (không bao Chi) M8: Vi nang Alg-TB-Chi M9: Vi nang Alg-TB-Chi Với mẫu trên, lắc nhẹ 1,0 gam vi nang đông khô 100 ml dung dịch NaCl 0,9% (kl/tt) chỉnh pH 3,0 (150 vòng/phút, 70C) Theo dõi trạng thái vi nang, sau ủ giờ, lấy mẫu vi nang xác định lượng VSV sống sót, đồng thời dịch acid ly tâm, làm tiêu soi phát tế bào L acidophilus (phương pháp nêu mục 2.3.8) 31 Kết Bảng 3.3: Số lượng L acidophilus mẫu vi nang sau ủ 2h pH 3,0 Số lượng L acidophilus % VSV bảo vệ (log CFU/g) Mẫu ̅ SD (%) Trước ủ Sau ủ Alg-TB 8,71 7,02 80,52 4,33 Alg-TB-Chi 9,27 8,73 94,15 4,65 Alg-TB-Chi 9,27 8,30 89,55 2,90 (n=3) % VSV bảo vệ 100% 80% 60% 40% % VSV bảo vệ 80.52% 94.15% 89.55% M7 M8 M9 20% 0% H nh 3.4: Đồ thị biễu diễn khả bảo vệ VSV môi trường pH 3,0 vi nang M7-M8-M9 Nhận xét bàn luận Sau 120 phút ủ vi nang môi trường acid pH 3,0 vi nang không bị rã, dịch ủ trong, sau ly tâm lượng cắn thu ít, tiêu dịch acid cắn ly tâm mẫu vi nang không phát tế bào vi khuẩn L acidophilus bị giải phóng Dung dịch acid pH 3,0 (HCl) không ảnh hưởng đến khung mạng lưới calci alginat nên vi nang giữ nguyên cấu trúc bảo toàn khả nhốt giữ, tế bào VSV không bị rửa trôi môi trường bên [7] 32 Kết từ bảng 3.3 hình 3.4 cho thấy sau ủ vi nang 120 phút môi trường pH 3,0, số lượng vi sinh vật vi nang Alg-TB không bao chitosan (M7) giảm từ 8,71 7,02 log CFU/g đạt 80,52%, mẫu vi nang AlgTB - chitosan (M8, M9) giảm từ 9,27 8,7 8, log CFU/g Vi nang M8 bảo vệ 94,15% VSV, vi nang M9 bảo vệ 89,55% VSV sau 120 phút Mặc dù sau tiếp xúc với môi trường acid, mẫu vi nang có số lượng L acidophilus sống sót giảm bổ sung chitosan cho vi nang Alg-TB theo phương pháp khác tạo vi nang Alg-TB-Chi có tác dụng tăng đáng kể khả bảo vệ L acidophilus môi trường acid pH 3,0 Kết phù hợp với nghiên cứu Zanjani M cộng [26], tác giả sử dụng phương pháp nhũ tương hóa để tạo vi nang chứa L casei B bifidum gồm vi nang Alg-TB vi nang Alg-TB-Chi phương pháp ủ vi nang Alg-TB dung dịch chitosan 0,4% Sau ủ vi nang 120 phút môi trường pH 1,5 có pepsin g/l, tỉ lệ L casei sống sót với vi nang không bao chitosan bao chitosan 59,58% 68, 2% Ở pH dày, ion Ca2+ vi nang calci alginat trao đổi điện tích với ion H+ môi trường acid, làm ion Ca2+ mô hình “vỉ trứng”, phần VSV bị thoát khỏi vi nang chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường acid, làm lượng VSV bị giảm đáng kể qua dày Các nghiên cứu trước chitosan alginat liên kết với liên kết nhóm acid alginat nhóm amin chitosan, tạo thành lớp áo kép bảo vệ vi sinh vật [25], [39] Vi nang với lớp áo kép chitosan - alginat góp phần làm tăng trình phân phối VSV, làm tăng độ điện tích bề mặt vi nang Bao chitosan cho vi nang Alg-TB giúp bổ sung lớp áo polycation bên tạo hàng rào ngăn cản tác động ion H+, làm tăng khả bảo vệ VSV vi nang [25], [26], [39] Như vậy, bổ sung chitosan cho vi nang Alg-TB theo phương pháp khác giúp bảo vệ VSV môi trường pH ,0 Trong 120 phút, vi nang Alg- 33 TB-Chi giúp bảo vệ khoảng 108 tế bào L acidophilus sống sót, đạt 90% lượng VSV ban đầu, cao đáng kể so với vi nang Alg-TB 80% 3.2.2 Khả giải phóng VSV môi trường đệm phosphat pH 6,8 Vi nang Alg-TB bao chitosan có khả bảo vệ VSV môi trường acid pH 3,0 để phát huy tác dụng với thể vật chủ VSV phải giải phóng phát triển ruột non Do nghiên cứu tiến hành đánh giá khả giải phóng VSV môi trường pH 6,8 Tiến hành: Xác định số lượng VSV giải phóng môi trường pH 6,8 (phương pháp nêu mục .9) với mẫu vi nang đông khô: M7: Vi nang Alg-TB (không bao Chi) M8: Vi nang Alg-TB-Chi M9: Vi nang Alg-TB-Chi Trong trình ủ vi nang môi trường đệm phosphat pH 6,8, quan sát thể chất vi nang dịch rã, xác định thời gian vi nang rã hoàn toàn Kết Bảng 3.4: Khả giải phóng L acidophilus môi trường pH 6,8 mẫu vi nang Mẫu Alg-TB Alg-TB-Chi Alg-TB-Chi Thời gian rã (phút) 110 130 157 Số lượng L acidophilus (log CFU/g) Trước ủ Được giải phóng 8,71 9,27 9,27 8,11 8,98 8,69 34 % VSV giải phóng ̅ SD (%) (n=3) 93,06 96,92 93,71 2,87 2,10 1,70 a- b- H nh 3.5: Vi nang Alg-TB-Chitosan (M8) sau ủ môi trường pH 6,8 100% 200 80% 160 60% 120 40% 80 20% 40 0% 93.06% 96.92% 93.71% M7 M8 M9 % VSV bảo vệ Thời gian rã hoàn toàn (phút) % VSV bảo vệ thời điểm ban đầu (h nh a) sau 90 phút (h nh b) Thời gian rã H nh 3.6: Đồ thị biểu diễn khả giải phóng VSV môi trường pH 6,8 vi nang M7-M8-M9 Nhận xét bàn luận Khi ủ vi nang môi trường đệm phosphat pH 6,8 nhiệt độ 370C, tốc độ lắc 150 vòng/ phút, mẫu vi nang Alg-TB rã theo chế bào mòn dần để giải phóng VSV với thời gian rã khác Thời gian rã trung bình vi nang Alg-TB không bao Chi (M7) 110 phút, vi nang Alg-TB-Chi (M8) phút vi nang Alg-TB-Chi (M9) 157 phút 35 Trong thời gian ủ, vi nang rã theo chế bào mòn, kích thước vi nang nhỏ dần (hình 5), sau khoảng 110 - 160 phút rã hoàn toàn tạo hỗn dịch trắng đục Như vậy, việc bổ sung chitosan vào vi nang Alg-TB không làm thay đổi tính chất rã mà làm tăng thời gian rã vi nang Sau 110-160 phút, vi nang giải phóng VSV mức cao 90% so với lượng VSV thời điểm ban đầu Vi nang Alg-TB chitosan (M7) giải phóng 93,06%, vi nang Alg-TB-Chi (M9) giải phóng ,71% vi nang Alg-TBChi (M8) giải phóng nhiều 96,92% so với lượng VSV vi nang trước ủ môi trường pH 6,8 Tuy nhiên, lượng vi sinh vật giải phóng tối đa đạt 96,92% vi nang Alg-TB-Chi (M8), nguyên nhân sau giải phóng môi trường, VSV tiếp tục phát triển, bị thiếu dinh dưỡng làm số chết dần Như vậy, kết luận chitosan không ảnh hưởng lớn đến khả giải phóng VSV môi trường pH 6,8 Kết phù hợp với nghiên cứu Arora [12] với vi nang alginat không tinh bột chứa L plantarum cho kết khác biệt khả giải phóng VSV môi trường pH 6,8 có bổ sung muối mật acid mật Sau qua dày (pH - 5), vi nang tới ruột với pH tăng lên khoảng có lượng phosphate lớn hơn, làm ion Ca2+ mô hình “vỉ trứng”, phá vỡ cấu trúc vi nang giải phóng VSV [25] Nhiều nghiên cứu trước việc bao chitosan cung cấp lớp áo bảo vệ tốt cho VSV môi trường dịch ruột giả có muối mật [22] Nguyên nhân giải thích phản ứng trao đổi ion trình vi nang hấp thụ muối mật tính thấm muối mật vào vi nang bị hạn chế Đồng thời, trương nở tinh bột gặp dịch ruột giả làm cải thiện cấu trúc độ cứng vi nang [26] Do đó, mục đích việc bao chitosan vi nang Alg-TB để cải thiện cấu trúc, tăng khả ứng dụng đưa vào quy mô công nghiệp Như vậy, bổ sung Chi theo phương pháp khác tạo vi nang Alg-TB-Chi không ảnh hưởng đến tính chất rã khả giải phóng VSV môi trường 36 đệm phosphat pH 6,8 mà làm tăng thời gian rã hoàn toàn vi nang Sau thời gian 110-160 phút, vi nang rã hoàn toàn giải phóng 90% lượng VSV so với lượng VSV nang ban đầu, đạt 108 CFU/g – đáp ứng tốt yêu cầu WHO/FAO chế phẩm probiotic [15] 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài giải số mục tiêu sau: Tạo vi nang calci - alginat bao chitosan theo phương pháp nhỏ dịch natri alginat 3% vào dung dịch CaCl2 2% có chitosan 0,5% (phương pháp giai đoạn) tạo vi nang calci alginat, sau ngâm vi nang dung dịch chitosan 0,5% (phương pháp giai đoạn), kết cho thấy:  Sau bao chitosan theo phương pháp, vi nang alginat tinh bột chất xù xì, móp méo, cầu sau đông khô, vi nang alginat có tinh bột kích thước lớn hơn, đều, hạt cầu, bề mặt bớt xù xì  Vi nang Alg-TB-Chi chứa Lactobacillus acidophilus sau đông khô có hàm ẩm nhỏ 2%, mật độ VSV đạt khoảng 109 CFU/g, đáp ứng yêu cầu chế phẩm probiotic Bổ sung Chi theo phương pháp có tác dụng tăng số lượng VSV vi nang sau đông khô Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột - chitosan dịch tiêu hóa mô phỏng, kết cho thấy:  Khi ủ vi nang 120 phút môi trường pH 3,0, vi nang bao chitosan theo phương pháp có khả bảo vệ VSV mức độ cao, khoảng 108 tế bào VSV sống sót, chiếm 90% so với mật độ VSV ban đầu  Khi ủ vi nang môi trường pH 6,8, sau 110 - 160 phút, vi nang rã hoàn toàn theo chế bào mòn, giải phóng 90% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu, đạt 108 CFU/g, khác biệt chế rã lượng VSV giải phóng vi nang Alg-TB Alg-TB-Chi II KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết thu được, để hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế, đề tài xin đưa số đề xuất sau:  Đánh giá kích thước vi nang calci – alginat bao chitosan sau đông khô 38  Đánh giá khả bảo vệ VSV vi nang calci alginat bao chitosan dịch tiêu hóa mô có bổ sung pepsin, muối mật  Khảo sát độ ổn định ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang Alg-TB-Chi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2000), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 221-228 Nguyễn Ngọc Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2008), "Vi sinh vật sản phẩm probiotics", Tạp chí dược học, 390 Nguyễn Mai Hương (2014), Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo nguyên liệu probiotic chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 114 -130 Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đàm Thanh Xuân cs (2016), Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ", Tạp chí Dược học, 56(5), tr 61-65 Tiếng Anh Abadias M, Benabarre A, et al (2001), "Effect of freeze drying and protectants on viability of the biocontrol yeast Candida sake", International Journal of Food Microbiology, 65(3), pp 173-182 Agnihotri Nitika, Mishra Ravinesh, et al (2012), "Microencapsulation–a novel approach in drug delivery: a review", Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp 1-20 10 Anal Anil Kumar, Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in Food Science & Technology, 18(5), pp 240-251 11 Arnaud J -P, Lacroix C, et al (1992), "Effect of agitation rate on cell release rate and metabolism during continuous fermentation with entrapped growing", Biotechnology Techniques, 6(3), pp 265-270 12 Arora Sumeha, Kaur Indu Pal, et al (2014), "Efficiency of double layered microencapsulated probiotic to modulate proinflammatory molecular markers for the management of alcoholic liver disease", Mediators of inflammation 13 Dubey R et al (2009), "Microencapsulation technology and applications", Defence Science Journal, 59(1), pp 82-95 14 Eng-Seng Chan, et al (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83, pp 225-232 15 FAO/WHO (2006), Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food Joint FAO/WHO Working Group Report on Drafting Guidelines for the evaluation of probiotics in food 16 Fatih Ozgul, Imen Ahmed (2011), "Lactic Acid Bacteria | Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus", Encyclopedia of Dairy Sciences (Second Edition), pp 91-95 17 Gomes Ana MP, Malcata F Xavier (1999), "Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics", Trends in Food Science & Technology, 10(4), pp 139-157 18 Kailasapathy K., James Chin (2000), "Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp.", Immunology and Cell Biology, 78(1), pp 70-88 19 Kailasapathy K et al (2002), "Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications", Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 39-48 20 Kailasapathy Kasipathy, Sultana Khalida (2003), "Survival and [beta]-Dgalactosidase activity of encapsulated and free Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium lactic in ice-cream", Australian Journal of Dairy Technology, 58(3), pp 223 21 Koo Sun-Mo, Cho Young-Hee, et al (2001), "Improvement of the stability of Lactobacillus casei YIT 9018 by microencapsulation using alginate and chitosan", Journal of Microbiology and Biotechnology, 11(3), pp 376-383 22 Krasaekoopt W., Bhandari B., Deeth H (2004), "The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probiotic bacteria", Int Dairy J, 14, pp 737-743 23 Krasaekoopt Wunwisa Bhandari Bhesh., et al (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", International Dairy Journal, 13(1), pp 3-13 24 Lee Yuan-Kun Salminen Seppo (1995), "The coming of age of probiotics", Trends in Food Science & Technology, 6(7), pp 241-245 25 Michael T Cook et al (2011), "Production and Evaluation of Dry Alginatechitosan Microcapsules as an Enteric Delivery Vehicle for Probiotic Bacteria", Biomacromolecules, 12(7), pp 2834-2840 26 Mohammad Zanjania et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate - gelatinized Starch", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp 843-852 27 Morgan C, Vesey G (2009), Freeze-drying of microorganisms, Encyclopedia of Microbiology, 3rd edn Elsevier, New York, pp 162–173 28 Murtaza G et al (2011), "Alginat microparticles for biodelivery: a review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 49-55 29 Murtaza Ghulam, Waseem Amir, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: A review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 2726-2737 30 Ouwehand Arthur C Salminen Seppo J (1998), "The health effects of cultured milk products with viable and non - viable bacteria", International Dairy Journal, 8(9), pp 749-758 31 Parada José Luis, Caron Carolina Ricoy, et al (2007), "Bacteriocins from lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives", Brazilian Archives of Biology and Technology, 50(3), pp 512-542 32 Parvez S Malik KA., et al (2006), "Probiotics and their fermented food products are beneficial for health", Journal of applied microbiology, 100(6), pp 1171-1185 33 Patil JS, Kamalapur MV, et al (2010), "Ionotropic gelation and polyelectrolyte complexation: the novel techniques to design hydrogel particulate sustained, modulated drug delivery system: a review", Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, 5(1), pp 241-248 34 R.R.Mokartam., et al (2009), "The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice", Food Research International, 42, pp 1040-1045 35 Rathore Sweta., et al (2013), "Microencapsulation of microbial cells", Journal of Food Engineering, 116(2), pp 369-381 36 Rokka Susanna, Rantamäki Pirjo (2010), Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: challenges for industrial applications", European Food Research and Technology, 231(1), pp 1-12 37 Ross RP, Desmond C, et al (2005), "Overcoming the technological hurdles in the development of probiotic foods", Journal of Applied Microbiology, 98(6), pp 1410-1417 38 Saad N Delattre C., Urdaci M., Schmitter J M., Bressollier P (2013), "An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field", LWT- Food Science and Technology, 50(1), pp 1-16 39 Sepideh Abbaszadeh et al (2014), "The effect of alginate and chitosan concentrations on some properties of chitosan-coated alginate beads and survivability of encapsulated Lactobacillus rhamnosus in simulated gastrointestinal conditions and during heat processing", Journal of Science of Food and Agriculture, 94, pp 2210-2216 40 Sinha VR, Singla AK, et al (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", International journal of pharmaceutics, 274(1), pp 1-33 41 Swarbrick J et al (2007), Encyclopedia of pharmaceutical technology, Informa Healthcare, New York, pp 2315-2327 42 Umer H et al (2011), "Microcapsulation: Process, Techniques and Applications", International Journal of Research in Pharmaceutical and biomedical sciences, 2(2), pp 474-480 43 Vivek K B (2013), "Use of encapsulated probiotics in dairy based foods", International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp 188-199 PHỤ LỤC: PL1: Vi nang placebo calci alginat có tinh bột sau tạo vi nang PL2: H nh ảnh vi nang Alg (1) Alg-TB (2) kính soi ... tài Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang calci - alginat bao chitosan nhằm thực mục tiêu sau: Tạo vi nang calci – alginat bao chitosan theo phương pháp Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang. .. acidophilus vi nang alginat - tinh bột - chitosan sau đông khô .29 3.2 Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vi nang alginat - tinh bột - chitosan dịch tiêu hóa mô 31 3.2.1 Khả bảo vệ VSV... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM LANH MÃ SINH VI N: 1201306 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ VI SINH VẬT CỦA VI NANG CALCI ALGINAT BAO CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:

Ngày đăng: 09/10/2017, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN