1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón của một số chủng vi sinh vật

74 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - TẠ THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHẾ THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN DẠNG RẮN LÀM PHÂN BÓN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Mơi trường Mã số: 60 80 52 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN TOẢN Hµ Néi - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn V Tạ Thị Yến Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Tài Ngun Mơi trường, thầy giáo, gia đình bạn bè để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ q báu Lời tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường – trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo giảng dạy hướng dẫn thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Toản, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn xin cảm ơn TS Trịnh Quang Huy người giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập thực tập để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể cán bộ môn sinh học môi trường, viện Môi Trường Nông Nghiệp giúp đỡ bảo tận tình cho tơi thời gian qua Cuối muốn dành lời cảm ơn chân thành tới bố mẹ, gia đình tơi, tập thể lớp MTAK19, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học Viên Tạ Thị Yến Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu 2.1 Đối tượng 2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hiện trạng sản xuất chế biến tinh bột sắn 1.1 Sản xuất chế biến tinh bột sắn giới 1.2 Sản xuất chế biến tinh bột sắn Việt Nam Chất thải rắn sản xuất tinh bột sắn 11 2.1 Nguồn phát sinh tải lượng 11 2.2 Đặc trưng chất thải rắn 13 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sau chế biến tinh bột sắn 14 3.1 Biện pháp sấy khô bã sắn 15 3.2 Biện pháp sinh học 17 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải xenlulo, tinh bột xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp, phế phụ phẩm chế biến thực phẩm 19 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii 1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 Nội dung nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu 25 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Thành phần tính chất chất thải rắn từ hoạt động chế biến tinh bột sắn 32 Tuyển chọn giống vi sinh vật sử dụng xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn 34 2.1 Tuyển chọn vi sinh vật có khả chuyển hóa xenluloza, tinh bột photphat khó tan 34 2.2 Điều kiện sinh trưởng vi sinh vật 38 2.3 Khả tổ hợp chủng vi sinh vật xử lý chất thải rắn 40 Đánh giá khả sử dụng chủng vi sinh vật vào xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn 43 3.1 Theo dõi diến biến đống ủ 44 3.2 Thành phần chất thải rắn sau xử lý 47 3.3 Khả sử dụng chất thải sau xử lý làm chất trồng 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản lượng tinh bột sắn địa phương Việt Nam năm 2010 [30;36] Bảng 2.2 Thành phần bã sắn tươi [19] 13 Bảng 3.1 Nguyên liệu sử dụng xử lý bã thải tinh bột sắn 30 Bảng 4.1 Thành phần vật lý hóa học bã thải 33 Bảng 4.2 Thành phần vi sinh vật bã thải 34 Bảng 4.3 Hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật 35 Bảng 4.4 Các chủng vi sinh vật có khả xử lý chất thải CBTBS làm phân bón HCSH 36 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển VSV 38 Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng phát triển VSV 39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng khơng khí đến sinh trưởng phát triển VSV 39 Bảng 4.8 Các cơng thức thí nghiệm với tổng hợp yếu tố môi trường 40 Bảng 4.9 Ảnh hưởng tổng hợp điều kiện môi trường tới sinh trưởng phát triển vi sinh vật 41 Bảng 4.10 Khả tổ hợp chủng vi sinh vật 42 Bảng 4.11 Mật độ hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật nuôi cấy chất bã thải tinh bột sắn 43 Bảng 4.12 Mật độ vi sinh vật trình ủ theo tỉ lệ phối trộn chủng vi sinh vật 44 Bảng 4.13 Sự thay đổi màu sắc mùi bã thải trình ủ 47 Bảng 4.14 Thành phần vật lý, hóa học phế thải sau ủ qua tỉ lệ 48 Bảng 4.15 Kết kiểm tra độ hoai sản phẩm sau ủ 50 Bảng 4.16 Khối lượng tươi cải 50 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn Thái Lan kèm theo dòng thải Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất tinh bột sắn Việt nam [1] Hình 2.3 Quy trình sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 11 Hình 2.4 Cân vật chất sản xuất tinh bột sắn [64] 12 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn [52] 16 Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ qua ngày ủ 45 Hình 4.2 Diễn biến pH độ ẩm qua ngày ủ 46 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTBS: Chế biến tinh bột sắn CTTN: Cơng thức thí nghiệm CTĐC: Cơng thức đối chứng HCSH: Hữu sinh học KHCN: Khoa học công nghệ NL: Nhắc lại PTNT: Phát triển nông thôn TBS: Tinh bột sắn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam VSV: Vi sinh vật Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sắn loại lương thực quan trọng nước nhiệt đới Brazil, Nigeria, Thái Lan, Indonexia, Việt Nam…Hoạt động sản xuất, chế biến tinh bột sắn mang lại cho nước nguồn lợi kinh tế lớn Tinh bột sắn có nhiều giá trị, ngồi việc làm thực phẩm, thức ăn chăn ni cịn nguyên liệu thiếu nhiều ngành công nghiệp lớn để làm hồ, in, định hình cơng nghiệp dệt, làm bóng tạo lớp phủ bề mặt cho công nghiệp giấy, tinh bột sắn nguyên liệu dùng sản xuất cồn, bột nêm, mì chính… Việt Nam nước xuất tinh bột sắn lớn thứ giới, sau Indonesia Thái Lan Hiện nước ta có nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn với quy mô công suất khác góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Mặc dù, lợi nhuận thu cao hầu hết nhà máy sở gặp phải vấn đề môi trường nghiêm trọng phát sinh từ nguồn bã thải nước thải, chưa tập trung đầu tư quản lý kiểm sốt lượng phế thải thải q trình sản xuất Các vấn đề ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực nhà máy CBTBS xuất với xu hướng ngày tăng quy mô mức độ nghiêm trọng, đặc biệt mối quan hệ doanh nghiệp công đồng dân cư xung quanh dần xấu hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước khơng khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng môi trường sinh thái Hiện có nhiều biện pháp để xử lý nước thải chất thải rắn hoạt động sản xuất tinh bột sắn, biện pháp sử dụng vi sinh vật áp dụng với ưu điểm thân thiện với môi trường, hiệu cao Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………… tiết kiệm chi phí sản phẩm sau xử lý sử dụng vào nhiều mục đích khác Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón số chủng vi sinh vật.” Mục tiêu Đánh giá khả xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón hữu số chủng loại vi sinh vật 2.1 Đối tượng - Phế thải dạng rắn sau chế biến tinh bột sắn - Các chủng vi sinh vật có khả sử dụng xử lý phế thải CBTBS dạng rắn làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu 2.2 Yêu cầu - Xác định điều kiện sinh trưởng phát triển khả phối hợp vi sinh vật lựa chọn điều kiện phịng thí nghiệm - Đánh giá phế thải sau xử lý Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Đặc điểm phế thải dạng rắn sau chế biến tinh bột sắn Phế thải sau chế biến tinh bột sắn có độ ẩm cao 85%, pH thấp 4,3; hàm lượng chất hữu cao, hàm lượng xenlulo cao 38%, hàm lượng tinh bột 5%, có hàm lượng HCN cao 27%, Nts lân hữu hiệu thấp (2) Kết tuyển chọn vi sinh vật + Bằng phương pháp kiểm tra hoạt tính sinh học định danh loài phương pháp sinh học phân tử đề tài tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải xenluloza, tinh bột, photphat khó tan cố định nitơ tự là: SHX02 (Streptomyces griseorubens) với đường kính vịng phần giải xenluloza 45mm, phân giải tinh bột 38mm); SHV18 (Bacillus polyfermenticus) đường kính phân giải lân 21mm: SHV73 (Azotobacter beijerinckii) có khả cố định nitơ tự + Khả tổ hợp vi sinh vật tốt điều kiện CT12 ( T0=45 ±2 (0C); pH=7,5; 0,75* ) (3)Khả xử lý phế thải vi sinh vật + Thành phần tính chất hóa học phế thải sau xử lý: Phế thải sau xử lý hàm lượng chất hữu giảm xuống 33,15% CTTN, 46,12% CTĐC; Xenluloza phân giải từ 38% 22% CTTN 30% CTĐC, tinh bột phân giải từ 5% 1% CTTN 4% CTĐC ; lân hữu hiệu tăng từ 0,55 tới 0,56 CTTN không tăng CTĐC; HCN giảm từ 27% 13% CTTN 25% CTĐC Các thông số đạt yêu cầu tiêu chuẩn làm phân bón + Sản phẩm sau xử lý có màu nâu, tơi xốp, khơng mùi, độ hoai đạt yêu cầu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 52 Kiến nghị + Nghiên cứu sâu để sản xuất chế phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp + Nghiên cứu quy mô rộng, lượng ủ lớn để xử lý chất thải rắn cho nhà máy sản xuất tinh bột sắn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương, Bộ Giáo dục Đào tạo 2008, “Tài liệu sản xuất hơn, ngành sản xuất tinh bột sắn” phiên 06.2008, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (15/10/2008), “Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN, việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón”, Hà Nội Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, “ Quyết định số 38/2002/QĐBNN, ngày 16 tháng năm 2002 việc ban hành tiêu chuẩn ngành„ Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, “ Quyết định số 37/2007/QĐ – BNN việc ban hành Quy định khảo nghiệm, công nhận đặt tên phân bón mới” Cao Văn Hùng (2001), “Bảo quản chế biến sắn” NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, năm 2001 Chu Thị Thanh Bình, Nguyễn Lân Dũng, Lương Thuỳ Dương “ Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu chủng nấm men có khả phân giải xenluloz nhằm ứng dụng xử lý bã thải hoa làm thức ăn chăn nuôi” Trung tâm Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội Dufour “Nâng cao giá trị sắn châu Phi châu Mỹ La tinh Sản xuất tinh bột phương pháp nâng cao giá trị sắn” Trung tâm hợp tác Quốc tế nghiên cứu Nông nghiệp để phát triển (CIRAD - PHÁP) Đặng Thị Thu, 1995 Làm giàu protein cho bột sắn sống phương pháp lên men môi trường rắn dùng làm thức ăn cho gia súc Tạp chí khoa học công nghệ Tập XXXIII-1995-1, Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ Quốc gia, tr.1- Đồn Thị Thanh Duyên, Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu ảnh hưởng CYANIDE (CN-) sắn cao sản đến hiệu xử lý nước thải sản xuất Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 54 tinh bột hệ thống UASB thu biogas” Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2006 10 Lương Hữu Thành, 2006 “ Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn ni làm phân bón hữu sinh học”, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Lê Văn Hoàng, 1998 “Xử lý bã sắn sau chế biến làm thức ăn gia súc phân bón” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B97-13-06 12 Lê Văn Nhương CTV, 1998: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước “Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh-hữu từ nguồn phế thải hữu rắn” Mã số KHCN 02-04 giai đoạn 1996-1998 13 Lê Văn Nhương CTV, 2000: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước “Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu sinh học” Mã số KHCN 02-04B giai đoạn 1999-2000 14 Nguyễn Quang Thạch CTV, 2001: Báo cáo nghiệm thu đề tài độc lập cấp Nhà nước“ Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường” Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ , Bộ Khoa học & CN 15 Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm Thanh Hà 1999 “Phối hợp chủng vi khuẩn cố định nitơ vi khuẩn hòa tan photphate để nâng cao hiệu phân vi sinh vật” Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ Sinh họcTồn Quốc Hà Nội 1999 NXB KHKT Trang 428 – 433 16 Nhà xuất Chính trị Quốc gia , 2005 “Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới”, Tập 4: Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 55 17 Nguyễn Văn Cách: Bằng độc quyền sáng chế “Thiết bị khuấy trộn - sục khí tầng sơi”, số 7430, Cục Sở hữu Trí tuệ, ngày 18/12/2008 18 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1” Tạp chí khoa học, Đại học Nơng Lâm-Huế, Số 46, 2008 19 Nguyễn Thị Sơn, “Hiện trạng sản xuất môi trường làng nghề chế biến tinh bột sắn” Báo cáo khoa học hội thảo: “chế biến sắn sau thu hoạch tác động đến môi trường” Đại học BKHN từ ngày 10-11/05/2006, trang 65-76 20 Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Hồ Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Phương Chi 2003 “Ảnh hưởng nhiệt độ vi sinh vật hòa tan phosphate” Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo hội nghị CNSH toàn quốc NXB KH& KT Hà Nội 381 – 383 21 Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp “Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose” tạp chí khoa học 2011:18a177 -184 22 Phạm Văn Toản CT, 2004: Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nguyên liệu phế thải giàu hợp chất cacbon làm phân bón hữu sinh học Hội nghị khoa học Ban đất, phân bón hệ thống nơng nghiệp - Bộ Nông nghiệp & PTNT Nha Trang 8/2004 23 Phạm Văn Toản cs, 2005, Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng mới, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái Báo cáo tổng kết đề tài KH cấp Nhà nước KC.04.04 24 Phùng Chí Sỹ, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thế Tiến, Chu Thị Sàng, 2004 Phát triển Công nghệ Môi trường, Tuyển tập báo cáo khoa học, Phân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 56 viện Nhiệt đới – Môi trường quân sự, Trung tâm khoa học kỹ thuật Công nghệ Quân 25 TCVN 5945 : 2005 Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải; Tổng Cục Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ KH&CN ban hành 26 Trần Liên Hà đồng nghiệp, 5/2008: Báo cáo khoa học đề tài “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học vi sinh vật để xử lý nước hồ bị ô nhiễm”, mã số ĐT: 01C-09/08-2006-2; Sở KH&CN Hà Nội 27 Trần Liên Hà đồng nghiệp: Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nitrat hóa để ứng dụng xử lý nước hồ nhiễm; Tạp chí khoa học Công nghệ số 45, tr, 109 28.“Tài liệu hướng dẫn SXSH ngành sắn” Trung tâm SXSH, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 6/2008 29 Trịnh Thị Phương Loan, “Một số kết nghiên cứu chọn giống sắn xây dựng mơ hình canh tác sắn bền vững Miền Bắc Việt Nam” Báo cáo khoa học hội thảo: “chế biến sắn sau thu hoạch tác động đến môi trường” Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 10-11/05/2006, trang 11-18 30 ThS Lương Mạnh Hùng, “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường sở chế biến tinh bột sắn qui mô công nghiệp phạm vi nước” Cục công nghiệp địa phương, Bộ Công Thương, 2008 31 Vũ Thúy Nga, Nguyễn Ngọc Quyên, Trần Tú Thủy Phạm Văn Toản (2003) “Nghiên cứu khả sinh tổng hợp IAA phân giải photphat vơ khó tan vi khuẩn Bradyrhizobium” Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 32 Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội Chun đề “Phân tích cơng nghệ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường loại hình làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm” Hà Nội, tháng 10/2003 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 57 32a Viện Nơng Hóa Thổ Nhưỡng “Sổ tay phân tích đất – nước – phân bón trồng” Nhà xuất Nông nghiệp -1998 Tài liệu tham khảo nước 33 Antai SP, Mbongo PM, 1994 Utilization of cassava peels as substrate for crude protein formation Plant Foods Hum Nutr 46(4): 345-351 34 Cassava wastes: treatment options and value addition alternatives A O Ulbalua Cassava research Progamme, national root crops reseach institute (NRCRI) Umudike, P.M.B 7006 Umuahia, Abia State, Nigeria 35 D Dufoura, Mai Le Thanh and others, “Cassava Starch Processing at Small Scale in North Vietnam” Starch/Stärke, No60 (2007), P358-372 36 Huynh Ngoc Phuong Mai, “Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater” PhD-Thesis Wageningen University, Netherlands – with summaries in English, Dutch and Vietnamese 37 KLB Sebastian, EDF Santiago, “Postharvest RDE Agenda for CASSAVA A Reference Material” Planning and Project Development Division 2009Philippine 38 Nguyen Van Cach, 2009 Fluidization aeration mixing apparatus; World Intelectual Property Organization (WIPO), No WO 2009/052535 A2, 23/04/2009 39 Marcia N, Glaucia MP, 2006 Production and properties of a surfac-tant obtained from Bacillus subtilis grown on cassava wastewater Bioresour Technol 97(2): 336-341 40 Oboh G, 2006 Nutrient enrichment of cassava peels using a mixed culture of Saccharomyces cerevisae and Lactobacillus spp solid media fermentation techniques Electron J Biotechnol 9(1) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 58 41 Oboh G, Akindahunsi AA, 2003 Biochemical changes in cassava products (flour and garri) subjected to Saccharomyces cerevisae solid media fermentation Food Chem 82(4): 599-602 42 Oboh G, 2006 Nutrient enrichment of cassava peels using a mixed culture of Saccharomyces cerevisae and Lactobacillus spp solid media fermentation techniques Electron J Biotechnol 9(1) 43 Pham CB, Lat MRLY, Ramirez TJ, Quinlat MJ, Pham LJ, 1992 Enriching cassava protein using solid state fermentation BIOTECH, University of the Philippines at Los Banos, Philippines 44 Sriroth, B Lamchaiyaphum K Piyachomkwan, “Current situation and potential of Cassava in Thailand” Paper presented at the 6th Regional cassava workshop, February 21-26, 2000 Ho Chi Minh City, Vietnam 45 Sriroth K, Chollakup R, Chotineeranat S, Piyachomkwam K, Oates CG, 1999 Processing of cassava waste for improved biomass utilization Bioresour Technol 7(1): 63-69 46 Rames Seejuhn, A thesis degree of Master of Engineering: “Waste audit in an tapioca starch milk processing factory” School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, Thailand, 8/2002 47 Reinhardt Howeler, “Cassava in Asia: Trends in Cassava Production, Processing and Marketing” Paper presented at Workshop on “Partnership in Modern Science to Develop a Strong Cassava Commercial Sector in Africa and Appropriate Varieties by 2020”, held in Bellagio, Italy, May 2-6, 2006 This paper is an updated version of Howeler, 2005 48 Tsinivas, M.Anantharaman, “Cassava marketing system in India” St Joseph’s Press Publisher, December, 2005 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 59 49 Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong “using wet cassava waste for ethanol production”.Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology 50 V Loha, P Chaiprasert and others, “Cleaner production in tapioca starch factory” Pilot Plant Development and Training Institute (PDTI), Univesity of Technology Thonburi Toongkru, Thailand Tài liệu trang web 51 Hiện trạng sản xuất môi trường làng nghề chế biến tinh bột sắn http://cassava.vn.refer.org/spip.php?article60 52 Nghiên cứu công nghệ thiết bị xử lý chất thải chế biến tinh bột sắn quy mô làng nghề tập trung http://cassava.vn.refer.org/spip.php?article62 53 Hoàng Kim “Cây sắn” www.cayluongthuc.blogspot.com/2008/01/v-trkinh-t-ca-cy-sn.html 54 Hoang Kim, Rod Lefroy and others “Curent situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars” www2.hcmuaf.edu.vn/ /Hoang%20Kim%20 55.“Manufacturing Process Development in Thai Cassava Starch Industry” www.thaitapiocastarch.org/article01.asp 56 “Mừng lo ngành sắn” www.vnf1flour.com.vn/home/detail 57 “Tiềm sản xuất xuất sắn thời gian tới”.www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/731-san-xuat-va-xuat-khaumat-hang-san-trong-thoi-gian-toi.html 58 “Đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất tinh bột sắn từ củ sắn tươi” www.riam.com.vn/default.asp?page=news&menu=detail&id=525 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật sử dụng nghiên cứu Môi trường Gauze Môi trường King B Môi trường Ashby KH2PO4 0,5g Pepton 20g Manitol 20g KNO3 1g K2HPO4 0,5g K2HPO4 0,2g NaCl 0,5g MgSO4.7H2O 0,5g MgSO4.7H2O 0,2g MgSO4.7H2O 0,5g glyxeron 10g NaCl 0,2g FeSO4 0,01g Nước cất 1000 K2SO4 0,1g TB tan 10g pH 7,2 CaCO3 5g Thạch bột 15g Thạch 12g Nước cất 1000ml Nước cất 1000 pH pH 7-7,2 Phụ lục Mật độ hoạt tính sinh học chủng vi sinh vật nuôi cấy chất bã thải tinh bột sắn Kí hiệu CTTN NL1 chủng SHX02 SHV 18 SHV 73 Mật độ VSV qua lần nhắc lại Đơn 3,13 x 10 NL2 5,23 x 10 NL3 3,01 x 10 Hỗn chủng 4,82 x 108 5,37 x 108 3,95 x 10 Hỗn chủng 3,24 x 109 5,76 x 109 4,34 x 10 Hỗn chủng 4,75 x 109 5,98 x 109 5,22 x 10 Đơn 3,51 x 10 5,84 x 10 Hỗn chủng 2,55 x 108 6,09 x 108 7,41 x 10 8,72 x 10 Hoạt tính sinh học VSV qua lần nhắc lại NL1 NL2 NL3 43 mm 43 mm 41mm 42 mm 44 mm 42 mm 21 mm 23 mm 21 mm 21 mm 22 mm 22 mm 1000 1000 1020 1000 1015 1020 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 61 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE MATDO FILE YEN 13/ 4/12 23: :PAGE VARIATE V004 MATDO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 965535E+19 482767E+19 45.53 0.000 CHUNG$ 348895E+20 174447E+20 164.53 0.000 error(a) 206083E+20 515207E+19 48.59 0.000 CT$ 258001E+18 258001E+18 2.43 0.168 CHUNG$*CT$ 306241E+18 153120E+18 1.44 0.308 * RESIDUAL 636178E+18 106030E+18 * TOTAL (CORRECTED) 17 663535E+20 390315E+19 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YEN 13/ 4/12 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT LAP LAP NOS MATDO 0.156517E+10 0.233217E+10 0.544167E+09 SE(N= 6) 0.132935E+09 5%LSD 6DF 0.459842E+09 MEANS FOR EFFECT CHUNG$ CHUNG$ SHX02 SHV18 SHV73 NOS 6 MATDO 0.425167E+09 0.344767E+10 0.568667E+09 SE(N= 6) 0.132935E+09 5%LSD 6DF 0.459842E+09 MEANS FOR EFFECT error(a) LAP 1 2 3 CHUNG$ SHX02 SHV18 SHV73 SHX02 SHV18 SHV73 SHX02 SHV18 SHV73 NOS 2 2 2 2 MATDO 0.397500E+09 0.399500E+10 0.303000E+09 0.530000E+09 0.587000E+10 0.596500E+09 0.348000E+09 0.478000E+09 0.806500E+09 SE(N= 2) 0.230250E+09 5%LSD 6DF 0.796470E+09 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ Donchung Honchung NOS 9 MATDO 0.136078E+10 0.160022E+10 SE(N= 9) 0.108541E+09 5%LSD 6DF 0.375460E+09 - MEANS FOR Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 62 EFFECT CHUNG$*CT$ CHUNG$ SHX02 SHX02 SHV18 SHV18 SHV73 SHV73 CT$ Donchung Honchung Donchung Honchung Donchung Honchung NOS 3 3 3 MATDO 0.379000E+09 0.471333E+09 0.314467E+10 0.375067E+10 0.558667E+09 0.578667E+09 SE(N= 3) 0.187998E+09 5%LSD 6DF 0.650315E+09 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YEN 13/ 4/12 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP (N= 18) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | 18 0.14805E+100.19756E+100.32562E+09 22.0 0.0004 MATDO |CHUNG$ | | | 0.0000 |error(a)|CT$ | | | | | | 0.0003 0.1680 |CHUNG$*C| |T$ | | | | | 0.3080 Phụ lục Ảnh hưởng tổng hợp điều kiện môi trường tới sinh trưởng phát triển vi sinh vật CT Mật độ vi sinh vật qua lần nhắc lại (CFU/g) SHX 02 SHV 18 SHV 73 SHX 02 SHV 18 SHV 73 SHX 02 SHV 18 SHV 73 A1B1C1 = CT1 4,85x106 5,21x107 6,31x106 5,05x106 5,01x107 5,81x106 4,10x106 5,85x107 6,13x106 A1B2C1 = CT2 4,52x108 5,68x109 5,68x109 4,61x108 5,90x109 5,25x109 4,87x108 5,69x109 5,54x109 A1B3C1 = CT3 6,18x106 6,30x109 4,26x108 5,88x106 6,06x109 5,05x108 6,33x106 5,96x109 4,75x108 A1B1C2 = CT4 3,32x108 4,15x108 5,16x109 3,66x108 4,23x108 5,14x109 4,07x108 4,69x108 5,24x109 A1B2C2 = CT5 4,05x107 4,21x107 6,37x106 4,20x107 4,81x107 5,98x106 4,42x107 4,29x107 6,03x106 A1B3C2 = CT6 4,24x106 5,13x108 6,06x106 4,36x106 5,37x108 6,25x106 4,53x106 5,39x108 6,17x106 A2B1C1 = CT7 3,87x107 4,75x107 5,36x108 3,43x107 4,53x107 5,12x108 3,09x107 4,32x107 5,67x108 A2B2C1 = CT8 5,55x106 4,27x107 6,01x107 5,35x106 4,51x107 5,98x107 5,18x106 4,25x107 6,10x107 A2B3C1 = CT9 4,68x108 6,24x107 5,43x107 4,11x108 6,09x107 5,91x107 4,29x108 6,61x107 5,81x107 A2B1C2 = CT10 5,32x107 7,22x108 6,78x108 5,19x107 7,09x108 5,87x108 5,28x107 6,84x108 5,92x108 A2B2C2 = CT11 5,48x106 6,13x108 5,06x107 5,68x106 6,31x108 5,65x107 5,83x106 5,59x108 5,74x107 A2B3C2 = CT12 6,08x109 5,96x109 5,49x109 6,45x109 6,57x109 5,21x109 5,87x109 6,86x109 5,36x109 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 63 Phụ lục Các công thức thí nghiệm với tổng hợp yếu tố Cơng thức Nhiệt độ pH Khơng khí A1B1C1 = CT1 T0=40 ±2 (0C) pH=6,5 0,70* A1B2C1 = CT2 T0=40 ±2 (0C) pH=7,0 0,70* A1B3C1 = CT3 T0=40 ±2 (0C) pH=7,5 0,70* A1B1C2 = CT4 T0=40 ±2 (0C) pH=6,5 0,75* A1B2C2 = CT5 T0=40 ±2 (0C) pH=7,0 0,75* A1B3C2 = CT6 T0=40 ±2 (0C) pH=7,5 0,75* A2B1C1 = CT7 T0=45 ±2 (0C) pH=6,5 0,70* A2B2C1 = CT8 T0=45 ±2 (0C) pH=7,0 0,70* A2B3C1 = CT9 T0=45 ±2 (0C) pH=7,5 0,70* A2B1C2 = CT10 T0=45 ±2 (0C) pH=6,5 0,75* A2B2C2 = CT11 T0=45 ±2 (0C) pH=7,0 0,75* A2B3C2 = CT12 T0=45 ±2 (0C) pH=7,5 0,75* Phụ lục Ảnh lấy mẫu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 64 Phụ lục Ảnh trồng cải Thí nghiệm trồng rau cải lần Thí nghiệm trồng rau cải lần Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 65 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 66 ... tiêu Đánh giá khả xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón hữu số chủng loại vi sinh vật 2.1 Đối tượng - Phế thải dạng rắn sau chế biến tinh bột sắn - Các chủng vi sinh vật có khả. .. dụng chủng vi sinh vật vào xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn Để đánh giá khả xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn đề tài tiến hành ủ phế thải với có mặt chủng vi sinh vật tuyển Trường... 2.2 Điều kiện sinh trưởng vi sinh vật 38 2.3 Khả tổ hợp chủng vi sinh vật xử lý chất thải rắn 40 Đánh giá khả sử dụng chủng vi sinh vật vào xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w