1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây sậy

83 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ….… …… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT HỦ TIẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁNH ĐỒNG LỌC CHẢY TRÀN CÓ TRỒNG CÂY SẬY CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Th.S NGUYỄN THỊ THU VÂN NGUYỄN THỊ NHƯ XUÂN MSSV: 1110888 TRƯƠNG MINH TOÀN MSSV: 1110871 Cần Thơ, tháng 12 năm 2014 i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc với xu “công nghiệp hóa, đại hóa” Bên cạnh nông nghiệp mạnh hàng đầu nước ta Vốn thiên nhiên ưu đãi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp với việc khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho suất chất lượng nông sản ngày cao Đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm sản xuất bún, bánh tráng, hủ tiếu… Sản xuất ngày phát triển vấn đề môi trường chưa quan tâm mức, nước thải chưa qua xử lý xử lý không đạt thải môi trường làm ô nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng hệ sinh thái người Điển hình sở sản xuất hủ tiếu Thủy huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang, sở sản xuất có hệ thống xử lý nồng độ ô nhiễm nước thải sau xử lý cao (COD= 3160 mg/L) Chính tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu xứ lý nước thải sở sản xuất hủ tiếu phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng sậy” nhằm góp phần cải thiện tình trạng môi trường nước sở sản xuất Hệ thống xử lý nước thải sửa chữa, vận hành theo dõi thông số chất lượng nước trước sau xử lý để giá hiệu suất hệ thống SS, COD, BOD5, tổng N, tổng P, tổng Coliform so sánh với cột B QCVN 40:2011/BTNMT Kết xử lý hệ thống sau sửa chữa vận hành: - Kết xử lý túi biogas BOD5 74,46%, SS 72,13%, COD 57,95%, tổng Nitơ 57,95%, tổng Phospho 52,78%, tổng Coliform 99,88% - Kết cánh đồng xử lý thêm BOD5 16,66%, SS 12,17%, COD 27,47%, tổng Nitơ 27,47%, tổng Phospho 36,47%, tổng Coliform 0,07% - Kết xử lý hệ thống sau sửa chữa pH, tổng Nitơ, tổng Phospho, Coliform đạt loại A QCVN 40:2011/BTNMT; tiêu COD, SS đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT; tiêu BOD5 không đạt QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu suất xử lý hệ thống BOD5 91,12%, SS 84,3%, COD 85,42%, tổng Nitơ 85,42%, tổng Phospho 98,52%, tổng Coliform 99,95% Nước thải sau qua cánh đồng không màu đen không mùi hôi i LỜI CẢM TẠ Khi thực đề tài luận văn tốt nghiệp thực tế khó tránh khỏi khó khăn, thử thách lúc nản chí, với kiến thức chuyên môn vốn có hạn chế kinh nghiệm thực tiễn lại hạn hẹp Vì để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cần phải có giúp đỡ người xung quanh trình thực luận văn Trước tiên, chúng xin tỏ lòng cảm ơn quý trọng ủng hộ, chăm sóc quan tâm gia đình, đặc biệt đấng sinh thành Thời gian vừa qua đánh dấu bước ngoặc đời chúng con, nhờ có Cha, Mẹ chúng có ngày hôm Những lúc đau ốm lúc tinh thần chúng dường suy sụp hoàn toàn, Cha, Mẹ nguồn động lực tạo niềm tin sức mạnh, động viên phải đứng dậy để đứng vững đường Đặc biệt, xin gửi lời tri ân lòng cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Thu Vân dẫn dắt hướng dẫn bước trình thực hiện, lời bảo tận tình giúp tìm hướng giải gặp bế tắc, nâng cao trình độ kiến thức bị hỏng để đến giây phút hoàn thành tốt luận văn Chúng xin gửi đến lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Hoàng Việt nói riêng, Thầy không trực tiếp hướng dẫn tạo hội không lựa chọn đề tài luận văn cho quý Thầy, Cô khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên môn Kỹ thuật Môi trường nói chung Trong trình thực hiện, làm mô hình thực tế tỉnh Tiền Giang nên nhận nhiều giúp đỡ từ phía quan người dân nơi làm mô hình kinh phí lẫn kinh nghiệm chuyên ngành, đồng thời nhận nhiều ủng hộ nhiệt tình người thân, bạn bè tạo cho niềm tin lẫn nghị lực để vượt qua lúc khó khăn lúc vấp ngã Để thực đề tài luận văn tốt nghiệp, cố gắng hết khả để hoàn thành đề tài thời gian kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót khuyết điểm Kính mong nhận góp ý quý Thầy, Cô để đề tài luận văn hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 ii Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày.… tháng năm 2014 Cán hướng dẫn iii Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày.… tháng năm 2014 Cán phản biện iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn dựa nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Xuân Trương Minh Toàn v MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI i LỜI CẢM TẠ ii Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN iii Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NƯỚC THẢI 2.2 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP .4 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG THỰC VẬT THỦY SINH .6 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Mục đích, ích lợi giới hạn .6 2.3.3 Vai trò thực vật thủy sinh xử lý nước thải 2.3.4 Các nhóm thực vật thủy sinh 2.3.5 Thành phần thể thực vật thủy sinh 10 2.3.6 Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm nước thực vật thủy sinh 11 2.3.7 Các ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 13 2.4 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỴ KHÍ 13 2.4.1 Các giai đoạn trình phân hủy kị khí 13 2.4.2 Các nhóm vi khuẩn tham gia trình phân hủy kị khí 15 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng trình phân hủy sinh học kỵ khí 15 2.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG SINH HỌC KỴ KHÍ 17 2.5.1 Xử lý nước thải phương pháp kỵ khí với sinh trưởng lơ lửng 17 2.5.2 Xử lý nước thải phương pháp kỵ khí với sinh trưởng bám dính 18 vi 2.6 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÁNH ĐỒNG LỌC 19 2.6.1 Các chế xử lý nước thải cánh đồng lọc 19 2.6.2 Cánh đồng lọc chậm 21 2.6.3 Cánh đồng lọc nhanh 21 2.6.4 Cánh đồng lọc chảy tràn 24 2.7 SƠ LƯỢC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO 27 2.7.1 Khái niệm 27 2.7.2 Đặc điểm đất ngập nước 27 2.8 CÂY SẬY 31 2.8.1 Giới thiệu 31 2.8.2 Đặc tính cấu tạo 31 2.8.3 Công trình áp dụng Sậy để xử lý nước thải Việt Nam 33 2.8.4 Công trình áp dụng Sậy để xử lý nước thải Thế giới 33 2.9 CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI 34 2.9.1 Thông số vật lý 34 2.9.2 Thông số hóa học 35 2.9.3 Vi sinh vật học 36 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 38 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 38 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 38 3.2.2 Phương pháp phương tiện thí nghiệm 39 3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT 45 4.1.1 Tổng quan sở sản xuất 45 4.1.2 Khảo sát tổng quát qui trình công nghệ xử lý 45 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG 49 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 51 4.3.1 pH nước thải 51 4.3.2 Hàm lượng BOD5 51 vii 4.3.3 Hàm lượng SS 53 4.3.4 Nồng độ COD 54 4.3.5 Tổng Nitơ 55 4.3.6 Tổng Phospho 57 4.3.7 Tổng Coliform 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC A 63 PHỤ LỤC B 69 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Phân loại nước thải theo phương pháp sử dụng để xử lý Bảng 2.2 Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu Bảng 2.3 Nhiệm vụ thực vật thủy sinh hệ thống xử lý 14 Bảng 2.4 Tổng hợp khả chuyển hóa BOD5 SS số sở phương pháp FWS SFS giới 34 Bảng 2.5 Các hợp chất tạo mùi hôi diện nước thải chưa qua xử lý 35 Bảng 3.1 Các tiêu theo dõi, phương pháp phương tiện phân tích mẫu 43 Bảng 4.1 Đặc điểm nước thải sản xuất hủ tiếu trước sữa chữa mô hình 45 Bảng 4.2 Giá trị pH thí nghiệm định hướng theo công đoạn 50 Bảng 4.3 Giá trị COD thí nghiệm định hướng theo công đoạn 50 Bảng 4.4 Kết tiêu nước thải sản xuất đầu vào 50 ix LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Hình 4.14 Hàm lượng tổng N thí nghiệm Hình 4.15 Hiệu suất xử lý tổng N nước thải Nhận xét Qua Hình 4.14 cho thấy, hàm lượng Nitơ giảm đáng kể Nguyên nhân nước thải sau đưa vào hệ thống phân hủy kị khí (túi ủ Biogas) diễn trình lên men yếm khí nhằm phân hủy chất hữu cơ, giải phóng khí NH3 làm giảm hàm lượng Nitơ Bên cạnh đó, sau nước thải lên cánh đồng Sậy hấp thu NH4+ để gia tăng sinh khối rễ vừa giá bám vừa cung cấp oxy cho vi sinh vật phân giải chất hữu Ngoài ra, nước thải đầu Biogas chứa hạt rắn lơ lửng có chứa Nitơ hữu bị giữ lại qua lớp vật liệu lọc, sau nước thải đưa lên cánh đồng có thực vật, vi sinh vật chuyển hóa thành amoni tiếp tục bị vi sinh vật thực vật hấp thu Nước thải đầu sau xử lý phân tích cho thấy hàm lượng tổng Nitơ đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A (20 mg/L) SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Hiệu suất xử lý N cao thể Hình 4.15, cụ thể sau: - Công đoạn Biogas 57,95% Cánh đồng lọc 27,47% Toàn hệ thống 85,42% Nếu xét công đoạn túi ủ Biogas hàm lượng Nitơ giảm xuống thấp hiệu xử lý cao Toàn công đoạn xử lý 85,42% công đoạn túi ủ xử lý 57,95% lại công đoạn cánh đồng Sậy xử lý thêm 85,42% - 57,95%= 27,47% Mặt khác, xét nước thải đầu vào theo tỉ lệ BOD5 :N : P= 100: 5: 1) hàm lượng Nitơ bị thiếu (BOD5: N: P 100: 3: 1) thiếu không đáng kể, đó, phận bị chết phân hủy làm tăng hàm lượng Nitơ nước Vì vậy, hàm lượng Nitơ thiếu bổ sung trình xử lý, tạo cân hàm lượng Nitơ giúp cho khả xử lý mô hình đạt hiệu Do đó, đầu nước thải hàm lượng tổng N giảm đáng kể so với đầu vào 4.3.6 Tổng Phospho Các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu P N thúc đẩy trình gia tăng sinh khối loài thực vật, đặc biệt loài tảo dẫn đến tượng phú dưỡng hóa cho nguồn tiếp nhận nước thải Hình 4.16 Hàm lượng tổng P thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Hình 4.17 Hiệu suất xử lý tổng P nước thải Nhận xét Qua Hình 4.16 cho thấy, hàm lượng Phospho đầu giảm đáng kể Nguyên nhân Sậy cần nhu cầu dưỡng chất nhiều Phospho, Sậy phát triển hấp thu Phospho Sậy lớn, nên góp phần loại bỏ Phospho nước thải.Mặt khác, điều kiện yếm khí nước thải xử lý túi ủ Biogas điều kiện vi khuẩn sử dụng lượng có từ phân hủy polyphosphat, mà chúng dự trữ dạng poly ß điều chỉnh pH qua màng tế bào chất Hiện tượng dẫn đến giải phóng Phospho vô cơ; chất hữu đơn giản axetat vi sinh vật sử dụng dự trữ nội bào dạng PHB (poly ß – hydroxybutyrate) Trong điều kiện hiếu khí nước thải đưa lên cánh đồng lọc lượng từ trao đổi chất dự trữ PHB có diện oxy NO3 sử dụng để tích lũy polyphosphat bên tế bào, điều kiện chất Phospho vô tế bào sử dụng dự trữ dang polyphosphat.Vì vậy, sau công đoạn xử lý yếm khí – hiếu khí hàm lượng Phospho có nước thải loại bỏ đáng kể Nước thải sau xử lý cho thấy hàm lượng tổng Phospho đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A (4 mg/L) Hiệu suất xử lý Phospho cao thể Hình 4.17, cụ thể sau: - Công đoạn Biogas 52,78% Cánh đồng lọc 36,74% Toàn hệ thống 89,52% Nếu xét công đoạn túi ủ Biogas, hàm lượng Phospho giảm xuống thấp hiệu xử lý cao Toàn công đoạn xử lý 89,52% công đoạn túi ủ xử lý 52,78% lại công đoạn cánh đồng Sậy xử lý thêm 89,52% 52,78%= 36,74% SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân 4.3.7 Tổng Coliform Chỉ tiêu tổng Coliform tiêu để qui định chất lượng loại nước thải Hình 4.18 Hàm lượng tổng Coliform thí nghiệm Hình 4.19 Hiệu suất xử lý tổng Coliform nước thải Nhận xét Khả loại bỏ Coliform mô hình lớn, Coliform nước thải đầu vào 5,2×106 (MPN/100mL) sau xử lý 2,733×103 (MPN/100mL), giảm gấp gần 2000 lần Hiệu xử lý cao Nước thải sau xử lý phân tích cho thấy hàm lượng tổng Coliform đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A (3000 MPN/100mL) SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Hiệu suất xử lý Coliform cao thể Hình 4.19, cụ thể sau: - Công đoạn Biogas 99,88% Cánh đồng lọc 0,07 Toàn hệ thống 99,95% Ở công đoạn túi ủ Biogas, hàm lượng tổngColiform giảm xuống thấp hiệu xử lý cao Tất công đoạn xử lý 99,95% công đoạn túi ủ xử lý 99,88% lại công đoạn cánh đồng Sậy xử lý thêm 99,95% 99,88%= 0,07% Nguyên nhân, hiệu suất xử lý túi ủ Biogas cao gần tuyệt đối 100% tiêu tổng coliform đa phần hệ vi sinh vật hiếu khí nước thải qua hệ thống yếm khí vi sinh vật hiếu khí chết nên hàm lượng tổng Coliform giảm mạnh Bên cạnh cạnh tranh dinh dưỡng hệ vi sinh sẵn có nước thải, cộng thêm phát triển động vật nguyên sinh cánh đồng, yếu tố môi trường tia tử ngoại nhiệt độ góp phần lớn việc loại bỏ Coliform Tuy hiệu xử lý tổng Coliform túi ủ Biogas cao, nước thải qua thêm công đoạn cánh đồng nước thải đầu đạt tiêu chuẩn để thải bên SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hệ thống xử lý trước sữa chữa: hệ thống yếm khí cánh đồng lọc bị hư hại nghiêm trọng, nước thải sau qua hệ thống xử lý nồng độ ô nhiễm cao (COD= 3160 mg/L), nước thải sau xử lý có màu đen có mùi hôi Hệ thống sau sữa chữa nước thải sau xử lý cải thiện nhiều nước thải không màu đen không hôi - Túi biogas thay ngăn chứa nước vệ sinh Kết xử lý túi biogas, BOD5 74,46%, SS 72,13%, COD 57,95%, tổng Nitơ 57,95%, tổng P 52,78%, tổng Coliform 99,88% Khí biogas sinh nhiều làm căng túi biogas màu đen, mùi hôi nước thải giảm đáng kể so với trước sữa chữa - Kết xử lý nước thải sau cánh đồng lọc sửa chữa trồng Sậy xử lý thêm, BOD5 16,66%, SS 12,17%, COD 27,47%, tổng Nitơ 27,47%, tổng P 36,47%, tổng Coliform 0,07% Hệ thống sữa chữa vận hành ổn định, nước thải sau qua cánh đồng không màu đen không mùi hôi - Kết xử lý nước thải sau qua hệ thống pH, tổng Nitơ, tổng P, tổng Coliform đạt loại A QCVN 40:2011/BTNMT; tiêu COD, SS đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT riêng tiêu BOD5 không đạt loại B QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu suất xử lý hệ thống BOD5 91,12%, SS 84,3%, COD 85,42%, tổng Nitơ 85,42%, tổng P 98,52%, tổng Coliform 99,95% 5.2 KIẾN NGHỊ Trong nước thải có nhiều chất rắn chúng cần loại bỏ trước đưa vào hệ thống, ta cần bể lắng để loại bỏ chất rắn hệ thống hoạt động hiệu Cánh đồng lọc có diện tích hạn chế, cần có thí nghiệm với diện tích cánh đồng lọc lớn để xử lý nước thải hiệu để dự phòng hệ thống tải mà hệ thống hoạt động ổn định Cây Sậy tiếp tục phát triển nên đánh giá khả xử lý tối đa cây, Cần có thí nghiệm Sậy trưởng thành tác động thời tiết theo mùa ảnh hưỡng sâu bệnh đến đến khả xử lý Sậy cánh đồng Cần có nghiên cứu khác khả xử lý nước thải loài thực vật khác cánh đồng lọc như: Thủy trúc, Bồn Bồn, cỏ Nến… SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Việt (2000) Nguyên lí trình xử lý nước thải Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt (2003) Giáo trình Phương pháp xử lý nước thải Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt (2005) Giáo trình quản lý tái sử dụng chất thải hữu cơ.Đại Học Cần Thơ Lê Hoàng Việt (2009) Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải.Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014 Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải tập Nhà xuất Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014 Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải tập Nhà xuất Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2005) Bài giảng Công trình xử lý môi trường Đại Học Môi Trường Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt & Guido Wyseure Đất ngập nước kiến tạo NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Ngọc Lưu (2008) Bài giảng Vi sinh vật kỹ thuật môi trường Đại Học Cần Thơ 10 QCVN 40:2011/BTNMT Nước thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 11 Lê Văn Cát, 2007 Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phospho NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 12 Lương Đức Phẩm, 2007 Công nghệ xử lý nước thải công nghệ sinh học Nhà xuất giáo dục 13 Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương (2003)a Công nghệ sinh học môi trường Tập 1.Công nghệ xử lý nước thải.Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương(2003)b Công nghệ sinh học môi trường Tập 2.Xử lý chất thải hữu cơ.Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Phước (2007) Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp công nghệ sinh học 16 Trần Đức Hạ (2002) Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 17 Trịnh Xuân Lai (2000) Tính toán thiết kế công trình hệ thống cấp nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 18 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng & Nguyễn Phước Dân, 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Polprasert C., 1989 Organic Waste Recycling Join Willey & Sons 20 Gray N F., 2004 Biology of wastewater treatment Imperial College press 21 US EPA, 2003 Wastewater Technology factsheet – Rapid Infiltration land treatment Municipal Technology branch – US EPA SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân PHỤ LỤC A Phụ lục A.1 Ảnh máy bơm bị hỏng hố thu đầu Biogas, nước ứ lại có màu đen Phụ Lục A.2 Ảnh thực tế toàn cánh đồng vài bụi cỏ Vetivet sống SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục A.3 Ảnh thực tế công đoạn may túi ủ Biogas Phụ lục A.4 Ảnh thực tế bơm xả nước túi ủ Biogas SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục A.5 Ảnh thực tế gáp túi ủ Biogas vào bể Phụ lục A.8 Ảnh thực tế lắp xong túi ủ Biogas sinh khí túi làm túi căng SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục A.6 Ảnh thực tế sửa chữa cánh đồng Phụ lục A.7 Ảnh thực tế đào bỏ vật liệu lọc để thay SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục A.8 Ảnh thực tế cánh đồng sửa chữa hoàn toàn Sậy trồng khoảng ngày Phụ lục A.9 Ảnh thực tế cho nước thải qua cánh đồng Sậy phát triển (khoảng 70 ngày kể từ trồng) SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục A.10 Ảnh thực tế lấy mẫu nước thải đầu vào Phụ lục A.11 Ảnh thực tế chai mẫu nước đem phân tích gồm công đoạn: đầu vào, đầu Biogas, đầu cánh đồng SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân PHỤ LỤC B Phụ lục B.1 Kết phân tích tiêu đầu vào sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang chưa xử lý ĐƠN VỊ LẦN LẦN LẦN - 5.5 5.67 5.8 BOD5 mg/L 1157 1213 1189 1.186,33±28,1 SS mg/L 430 446 423 433±11,79 COD mg/L 3869 3761 3822 3.817,33±54,15 Tổng N mg/L 36 37 34 35,67±1,53 Tổng P mg/L 10.6 12 10.3 10,97±0,91 CHỈ TIÊU pH Tổng Coliform MPN/100mL 5200000 5300000 5400000 TRUNG BÌNH 5,66±0,15 5300000±100000 Phụ lục B.2 Kết phân tích tiêu sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang xử lý công đoạn Biogas ĐƠN VỊ LẦN LẦN LẦN - 7.36 7.29 7.32 7.32±0,04 BOD5 mg/L 316 302 291 303±12,53 SS mg/L 142 114 106 120.67±18,9 COD mg/L 573 564 570 569±4,58 Tổng N mg/L 15 16 14 15±1 Tổng P mg/L 5.37 5.14 5.02 5.18±0,18 MPN/100mL 6300 6100 5900 6100±200 CHỈ TIÊU pH Tổng Coliform TRUNG BÌNH Phụ lục B.3 Kết phân tích tiêu sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang xử lý hoàn toàn CHỈ TIÊU pH BOD5 SS COD Tổng N Tổng P Tổng Coliform ĐƠN VỊ - LẦN 7.45 LẦN 7.41 LẦN 7.44 mg/L 116 103 97 105.33±9,71 mg/L 77 69 58 68±9,54 mg/L 128 113 136 125.67±11,68 mg/L 4.6 5.2±1,59 mg/L 1.25 1.16 1.03 1.15±0,11 MPN/100mL 3400 2500 2300 2733.33±585,95 SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 TRUNG BÌNH 7.43±0,02 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân Phụ lục B.4 Hiệu suất xử lý nước thải sở sản xuất hủ tiếu Thủy, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang qua công đoạn ĐƠN VỊ (1) (2) (3) pH - - - - BOD5 % 74.46 16.66 91.12 SS % 72.13 12.17 84.3 COD % 85.09 11.62 96.71 Tổng N % 57.95 27.47 85.42 Tổng P % 52.78 36.74 89.52 Tổng Coliform % 99.88 0,07 99.95 CHỈ TIÊU Chú thích: (1) Hiệu suất đầu Biogas so với đầu vào (2) Hiệu suất xử lý thêm cánh đồng (3) Hiệu suất đầu cánh đồng so với đầu vào SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 70 [...]... nêu trên, đề tài Đánh giá hiệu quả xứ lý nước thải của cơ sở sản xuất hủ tiếu bằng phương pháp cánh đồng lọc chảy tràn có trồng cây Sậy được thực hiện 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiện trạng và sữa chửa hệ thống xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu Thủy, ấp Bình Hòa, xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang - Xử lý nước thải bằngcánh đồng lọc với phương pháp trồng cây Sậy để cải thiện... xử lý nào đó thông qua quá trình lý, hóa và sinh học tự nhiên của “hệ đất – nước – thực vật” của hệ thống Ở các nước đang phát triển, diện tích đất còn thừa thải, giá đất còn rẻ Do đó việc xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc được coi như là một biện pháp rẻ tiền Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc đồng thời có thể đạt được ba mục tiêu: - Xử lý nước thải - Tái sử dụng các chất dinh dưỡng có trong nước thải. .. dưới Hiệu quả của phương pháp: loại bỏ được 75 – 85% COD 2.5.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí với sinh trưởng bám dính Đây là phương pháp xử lý kỵ khí nước thải dựa trên cơ sở sinh trưởng dính bám với vi khuẩn kỵ khí trên các giá bám Hai quá trình phổ biến của phương pháp này là lọc kỵ khí và lọc với vật liệu trương nở, được dùng để xử lý nước thải chứa các chất cacbon hữu cơ Quá trình xử lý. .. Hiệu quả xử lý BOD5 là từ 50 – 70% SVTH: Nguyễn Thị Như Xuân 1110888 Trương Minh Toàn 1110871 18 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: Nguyễn Thị Thu Vân 2.6 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÁNH ĐỒNG LỌC Theo Lê Hoàng Việt (2014), các hệ thống xử lý nước thải trên nền đất còn được gọi là cánh đồng lọc Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc là việc tưới lên bề mặt của một cánh đồng với lưu lượng có tính toán để đạt được mức xử. .. để sản xuất - Nạp lại nước cho các túi nước ngầm So với các hệ thống nhân tạo thì việc xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cần ít năng lượng hơn Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cần năng lượng để vận chuyển và tưới nước thải lên đất, trong khi xử lý nước thải bằng các biện pháp nhân tạo cần năng lượng để vận chuyển, khuấy trộn, sục khí, bơm hoàn lưu nước thải và bùn… Do ít sử dụng các thiết bị cơ. .. Triết, 2008) Bên cạnh đó, đặc trưng ô nhiễm môi trường của các làng nghề sản xuất hủ tiếu là nước thải Nước thải sản xuất hủ tiếu tại hầu hết các làng nghề và cơ sở sản xuất tư nhân trên cả nước đã bị ô nhiễm ở mức độ nghiêm trọng, cụ thể: nước thải sản xuất hủ tiếu của làng nghề Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Trong quá trình sản xuất hủ tiếu phải dùng nước để ngâm gạo, sau 3 ngày ủ gạo lên men, sẽ lấy những... hành và bảo quản hệ thống xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc dễ dàng và ít tốn kém hơn Tuy nhiên, việc xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cũng có những hạn chế như cần một diện tích lớn, phụ thuộc vào cấu trúc và điều kiện khí hậu Tùy theo tốc độ di chuyển, đường đi của nước thải trong hệ thống người ta chia cánh đồng lọc ra làm 3 loại: + Cánh đồng lọc chậm (SR : slow rate process) + Cánh đồng lọc nhanh... process) + Cánh đồng lọc chảy tràn (OF: overland flow process) 2.6.1 Các cơ chế xử lý nước thải trong cánh đồng lọc a) Đối với chất thải rắn Trong các hệ thống xử lý nước thải được co chảy trên mặt đất, các chất rắn lơ lửng bị giữ lại một phần do tác động của quá trình do vận tốc của dòng chảy chậm đi, một phần bị giữ lại do quá trình lọc bởi các thực vật hay xác bả của chúng Ngoài ra, khi nước thải ngấm... dài từ 4 – 10 ngày 2.6.3 Cánh đồng lọc nhanh Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc nhanh là việc đưa nước thải vào các kênh đào ở khu vực đất có độ thấm lọc cao (mùn pha cát, cát) với một lưu lượng nạp lớn Các điều kiện địa lý như độ thấm lọc của đất, mực thủy cấp rất quan trọng đối với việc ứng dụng phương pháp này Nước thải sau khi thấm lọc qua đất được thu lại bằng các ống thu nước đặt ngầm trong đất... quan Vì vậy, khi chọn phương pháp xử lý cần phải cân nhắc và tính toán như thế nào để lợi về mặt kinh tế, về vẻ mỹ quan, xử lý đạt hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân xung quanh Đây là một vấn đề cần được quan tâm Phương pháp xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc là phương pháp tự nhiên, dễ thực hiện và có khả năng xử lý cao thông qua các quá trình lý, hóa, và sinh học

Ngày đăng: 05/06/2016, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hoàng Việt (2000). Nguyên lí các quá trình xử lý nước thải. Đại học Cần Thơ Khác
2. Lê Hoàng Việt (2003). Giáo trình Phương pháp xử lý nước thải. Đại học Cần Thơ Khác
3. Lê Hoàng Việt (2005). Giáo trình quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ.Đại Học Cần Thơ Khác
4. Lê Hoàng Việt (2009). Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải.Đại học Cần Thơ Khác
5. Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải tập 1. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Khác
6. Lê Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải tập 2. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Khác
7. Lê Anh Tuấn (2005). Bài giảng Công trình xử lý môi trường. Đại Học Môi Trường Khác
8. Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt & Guido Wyseure. Đất ngập nước kiến tạo. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
9. Huỳnh Thị Ngọc Lưu (2008). Bài giảng Vi sinh vật kỹ thuật môi trường. Đại Học Cần Thơ Khác
10. QCVN 40:2011/BTNMT Nước thải công nghiệp, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Khác
11. Lê Văn Cát, 2007. Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phospho. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội Khác
12. Lương Đức Phẩm, 2007. Công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học. Nhà xuất bản giáo dục Khác
13. Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương (2003)a. Công nghệ sinh học môi trường. Tập 1.Công nghệ xử lý nước thải.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
14. Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương(2003)b. Công nghệ sinh học môi trường. Tập 2.Xử lý chất thải hữu cơ.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Văn Phước (2007). Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng công nghệ sinh học Khác
16. Trần Đức Hạ (2002). Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Khác
17. Trịnh Xuân Lai (2000). Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
18. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng & Nguyễn Phước Dân, 2008. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
19. Polprasert C., 1989. Organic Waste Recycling. Join Willey & Sons Khác
20. Gray N. F., 2004. Biology of wastewater treatment. Imperial College press Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w