1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản trên mô hình uasb và mô hình af

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ NGUYỄN THỊ NAM CHI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TRÊN MÔ HÌNH UASB VÀ MÔ HÌNH AF CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60 85 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11- 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng…….năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠi HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** Tp HCM, ngày……….tháng……….năm……… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên:Nguyễn Thị Nam Chi Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17/07/1981 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Công nghệ mơi trường Khố (năm trúng tuyển): 2005 TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá khả xử lý nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình UASB mơ hình AF NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát tình hình chế biến thuỷ sản nước trạng ô nhiễm môi trường nước thải chế biến thuỷ sản gây - Phân tích lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải - Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình UASB mơ hình AF - Xác định thơng số thiết kế NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/05/2007 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/11/2007 HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sỹ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cám ơn chân thành đến thầy Đặng Viết Hùng hết lòng hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn cao học Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Môi trường, Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn anh, chị, bạn làm việc phòng thí nghiệm Khoa Môi Trường động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để thực hoàn tất luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến bạn lớp, bạn sinh viên Khoa Môi trường khoá 2005 nhiệt tình giúp đỡ thực nghiên cứu thực nghiệm cho luận văn phòng thí nghiệm Cuối cùng, xin chia sẻ niềm vinh dự gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua NGUYỄN THỊ NAM CHI ii TÓM TẮT Ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản khuyến khích phát triển mạnh giá trị xuất cao Tuy nhiên chưa quan tâm mức nên gây ô nhiễm trầm trọng đến môi trường tiêu COD, BOD5, N, P Nghiên cứu chủ yếu luận văn nhằm vào mục đích đánh giá hiệu xử lý trình xử lý kỵ hai bể UASB AF, nhằm góp phần vào việc xử lý nhằm làm giảm mức độ ô nhiễm nước thải chế biến thuỷ sản Thí nghiệm tiến hành 02 mơ hình UASB AF, mơ hình AF gồm 02 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhằm xác định lượng vật liệu lọc polymer cần thiết tiến hành 05 mơ hình nhựa thể tích 10 lít giai đoạn thứ tiến hành bình nhựa thể tích 20 lít Kết nghiên cứu mơ hình AF cho thấy giai đoạn 1, mơ hình với diện tích bề mặt vật liệu 0,14 m2, thời gian lưu nước ngày cho hiệu xử lý COD cao tải trọng Ứng với thời gian lưu nước ngày, hiệu xử lý mơ hình AF động cho hiệu suất cao (86,3 – 77,3%) tải trọng 1,2 – 2,0 kg COD/m3 ngày giảm mạnh tải trọng 4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày Mơ hình UASB cho hiệu xử lý COD cao 75% ứng với thời gian lưu nước ngày, tải trọng phản ứng đạt 2,0 kg COD/m3.ngày Tuy nhiên hiệu xử lý mơ hình UASB thấp so với mơ hình AF tất tải trọng nghiên cứu điều kiện thời gian nghiên cứu iii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ .4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .7 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .8 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8 1.5 NỘI DUNG ĐÊ TÀI 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .9 Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10 2.1 THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THỦY SẢN .10 2.1.1 Công nghệ sản xuất ngành chế biến thủy sản .10 2.1.2 Thành phần tính chất chung nước thải chế biến thủy sản 14 2.2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 14 2.3 Q TRÌNH XỬ LÝ KỊ KHÍ UASB VÀ AF 19 2.3.1 Q trình phân hủy kị khí 19 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân huỷ kị khí 21 2.3.3 Quá trình xử lý kị khí UASB .23 2.3.4 Q trình xử lý kị khí AF 26 2.3.5 Ảnh hưởng amonia trình lọc kị khí .37 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ Q TRÌNH XỬ LÝ KỊ KHÍ UASB VÀ AF 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 41 3.2 MƠ HÌNH AF (ANAEROBIC FILTER) 41 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .41 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 41 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu 41 3.3 MƠ HÌNH UASB (UPFLOW ANAEROBIC SLUDGE BLANKET) 44 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 44 3.3.2 Đối tượng nghiên cứu 45 3.3.3 Mơ hình nghiên cứu .45 3.3.4 Chuẩn bị thí nghiệm .46 3.3.5 Trình tự thí nghiệm 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN MƠ HÌNH AF 47 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN MƠ HÌNH UASB .57 4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ GIỮA MƠ HÌNH UASB VÀ MƠ HÌNH AF 66 Chương KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản 16 Bảng 3.1: Tính chất nước thải thủy sản nghiên cứu 41 Bảng 4.1: Xác định lượng vật liệu lọc thích hợp 48 Bảng 4.2: Sự biến thiên pH tải trọng 49 Bảng 4.3: Sự biến thiên nồng độ COD tải trọng 51 Bảng 4.4: Sự biến thiên hàm lượng N-NH3 tải trọng 53 Bảng 4.5: Sự biến thiên hàm lượng photpho tải trọng 54 Bảng 4.6: Sự biến thiên hàm lượng VFA tải trọng 56 Bảng 4.7: Sự biến thiên pH tải trọng 58 Bảng 4.8: Sự biến thiên nồng độ COD tải trọng 60 Bảng 4.9: Sự biến thiên hàm lượng N-NH3 tải trọng 62 Bảng 4.10: Sự biến thiên hàm lượng photpho tải trọng 63 Bảng 4.11: Sự biến thiên VFA tải trọng 64 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chung chế biến thuỷ hải sản 10 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chung chế biến tơm sú 11 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chung chế biến mực 12 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình chung chế biến cá 13 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản 18 Hình 2.6 Cấu tạo màng vi sinh 27 Hình 2.7 Hoạt động màng vi sinh 29 Hình 2.8 Chuỗi vi sinh vật tạo thành màng vi sinh 30 Hình 2.9 Cân axit – bazơ khả đệm trình biến đổi kỵ khí 38 Hình 3.1 Mơ hình lọc kỵ khí tĩnh xác định lượng vật liệu lọc thích hợp 42 Hình 3.2 Mơ hình lọc kỵ khí động 43 Hình 3.3 Mơ hình bể UASB 45 Hình 4.1 Biểu đồ xác định lượng vật liệu lọc thích hợp cho q trình lọc kị khí 48 Hình 4.2 Sự biến thiên pH tải trọng 49 Hình 4.3 Sự biến thiên COD tải trọng 52 Hình 4.4 Sự biến thiên N-NH3 tải trọng 53 Hình 4.5 Sự biến thiên photphot tải trọng 55 Hình 4.6 Sự biến thiên VFA tải trọng 56 Hình 4.7 Sự biến thiên pH tải trọng 58 Hình 4.8 Sự biến thiên nồng độ COD tải trọng 60 Hình 4.9 Sự biến thiên hàm lượng N-NH3 tải trọng 62 Hình 4.10 Sự biến thiên hàm lượng photpho tải trọng 54 Hình 4.11 Sự biến thiên VFA tải trọng 55 Hình 4.12 Hiệu xử lý COD mơ hình UASB mơ hình AF 66 Hình 4.13 Hiệu xử lý VFA mơ hình UASB mơ hình AF 67 62 170 150 N-NH3 (mg/l) 130 110 90 70 50 30 1,2 1,4 N-NH3 vào 1,6 1,8 N-NH3 2,0 4,0 6,0 Tải trọng (kg COD/m ngày) Hình 4.10: Sự biến thiên hàm lượng N-NH3 tải trọng Ở tải trọng 1,2 – 2,0 kg COD/m3.ngày, hàm lượng N-NH3 sau 24 lưu tăng 44,8 – 78,4 mg/l (chiếm 154 – 210%) so với N-NH3 đầu vào Ở tải trọng 4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày, hàm lượng N-NH3 tăng 21 – 30,8 mg/l (chiếm 126 – 140%) so với N-NH3 đầu vào Như vậy, với thời gian lưu nước ngày, hàm lượng N-NH3 sinh nước đầu mô hình cao Nhưng lượng NH3 tự sinh khơng đáng kể, q trình phân huỷ chất hữu khơng bị ức chế Do hiệu xử lý COD bể UASB tải trọng đạt hiệu suất cao Tại tải trọng – kg COD/m3.ngày, hiệu khử COD thấp, nồng độ COD sau xử lý cao tương ứng với hàm lượng N-NH3 nước đầu tăng thấp Tương tự mơ hình lọc sinh học kị khí, điều kiện kị khí, vi khuẩn bể UASB sử dụng lượng có từ phân huỷ polyphosphate, xem nguồn C, mà chúng dự trữ polyβ – hydroxybutyrate (PHB) dự trữ, điều chỉnh pH qua màng tế bào Hiện tượng dẫn đến giải phóng phospho vơ 63 Những vi khuẩn Acinetobacter sinh vật có trách nhiệm khử photpho Những sinh vật phân giải axit béo dễ bay nước thải điều kiện kỵ khí cách giải phóng photpho tích luỹ Những axit béo dễ bay chất quan trọng Acinetobacter chúng cạnh tranh với loài dị dưỡng Photpho không tiêu thụ cho tế bào hoạt động, tổng hợp tế bào, vận chuyển lượng, mà cịn tích luỹ để vi sinh vật sử dụng cần thiết Tải trọng (kg COD/m.ngày) HRT (giờ) Photpho vào (mg/l) Photpho (mg/l) 1,2 24 43 42 1,4 24 112 107 1,6 24 375 432 1,8 24 453 513 2,0 24 159 259 4,0 12 194 223 6,0 173 197 Bảng 4.10: Sự biến thiên hàm lượng photpho tải trọng Từ kết bảng 4.10 , ta xác định biến thiên hàm lượng photpho nước thải mơ hình UASB tải trọng hình 4.10 64 600 Photpho (mg/l) 500 400 300 200 100 1,2 1,4 1,6 Photpho vào 1,8 Photpho 2,0 4,0 6,0 Tải trọng (kg COD/m ngày) Hình 4.11: Sự biến thiên hàm lượng photpho tải trọng Ở tải trọng 1,2 – 1,4 kg COD/m3.ngày, photpho đầu thấp so với đầu vào khoảng – mg/l Ở tải trọng 1,4 – 2,0 kg COD/m3.ngày, hàm lượng photpho tăng 57 – 100 mg/l Tuy nhiên, tải trọng 4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày, photpho tăng nhẹ Từ đồ thị (Hình 4.10) cho thấy, photpho tăng cao tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày Hàm lượng photpho bị khử cơng trình xử lý hiếu khí Tải trọng (kg COD/m.ngày) 1,2 HRT (giờ) 24 VFA vào (meq/l) 12,6 VFA (meq/l) 10,8 Hiệu xử lý (%) 14,4 1,4 24 12,1 10,3 14,9 1,6 24 9,1 7,7 15,2 1,8 24 14,6 12,3 15,7 2,0 24 12,6 10,6 15,9 4,0 12 17,7 15,9 9,9 6,0 18,2 16,5 9,1 Bảng 4.11: Sự biến thiên VFA tải trọng 65 19 20 VFA (meq/l) 12 13 10 Hiệu xử lý (%) 16 16 1,2 VFA vào 1,4 1,6 VFA 1,8 Hiệu xử lý 2,0 4,0 6,0 Tải trọng (kg COD/m3.ngày) Hình 4.11: Sự biến thiên VFA tải trọng Với thời gian lưu nước 24 giờ, VFA giảm tải trọng 1,2 – 2,0 kg COD/m3.ngày Giá trị VFA đầu vào dao động khoảng 9,1 – 14,6 meq/l giá trị VFA đầu nằm khoảng 8,5 – 13,6 meq/l ứng với hiệu xử lý 14,4 – 15,9% tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày có hiệu xử lý cao Tuy nhiên hiệu xử lý VFA giảm tăng tải trọng lên 4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày Qua tải trọng nghiên cứu thấy ứng với tải có hiệu xử lý COD cao giá trị VFA giảm lượng đáng kể Tại tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày có hiệu xử lý COD thấp (51%), hiệu xử lý VFA giảm mạnh Điều giải thích tượng tự bể lọc sinh học kị khí: Các hợp chất hoà tan vi khuẩn lên men sử dụng, sau acid hoá tạo thành hợp chất hữu đơn giản acid béo bay hơi, alcohol, lactic acid, hợp chất vô CO2, hydrogen, ammonia hydrogen sulphide Các sản phẩm q trình acid VFA: acid formic HCOOH, acid acetic CH3COOH, acid propionic CH3CH2COOH, acid iso – butyric CH3CH3CH3COOH, acid iso – valeric CH3CH2CH2CH2COOH Chính acid làm tăng hàm lượng VFA bể Ngoài ra, vi khuẩn methane có tốc độ phát triển chậm vi khuẩn 66 acid hoá nên với thời gian lưu nước q ngắn khơng đủ cho hoạt động chuyển hoá acid vi khuẩn methane hoá Về mặt cảm quan, nước thải sau bể UASB có cặn lơ lửng nhiều mùi hôi giảm đáng kể 4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ GIỮA MÔ HÌNH UASB VÀ MƠ HÌNH AF Giá trị pH đầu mơ hình tăng tất tải trọng, mơ hình AF có giá trị pH tăng cao hơn, q trình methane hố diễn mạnh ứng với hiệu xử lý mô hình UASB thấp so với mơ hình AF 100 Hiệu xử lý (%) 80 60 40 20 1,2 1,4 1,6 Hiệu xử lý COD (MH AF) 1,8 2,0 4,0 6,0 Tải trọng (kg COD/m ngày) Hiệu xử lý COD (MH UASB) Hình 4.9: Hiệu xử lý COD mơ hình UASB mơ hình AF Đồ thị hình 4.9 cho thấy, tải trọng 1,2 – 2,0 kg COD/m3.ngày, hiệu xử lý COD mơ hình AF giảm dần mơ hình UASB tăng dần theo tải trọng mơ hình AF cho hiệu xử lý cao tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày mà mơ hình UASB cho hiệu xử lý tốt Từ tải trọng 4,0 kg COD/m3.ngày trở đi, hai mơ hình cho hiệu xử lý giảm đáng kể hiệu xử lý mơ hình AF cao so với hiệu xử lý mơ hình UASB Như vậy, nước thải chế biến thủy sản có tính chất nên vận hành hai mơ hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày thích hợp 67 Ngồi ra, khả tạo N-NH3, photpho hai mơ hình khơng khác biệt nhiều Cùng với gia tăng pH, giá trị VFA hai mơ hình giảm sau thời gian lưu nước 25 Hiệu xử lý (%) 20 15 10 1,2 1,4 1,6 1,8 Hiệu xử lý VFA (MH AF) Hiệu xử lý VFA (MH UASB) 2,0 4,0 6,0 Tải trọng (kg COD/m ngày) Hình 4.13 Hiệu xử lý VFA mơ hình UASB mơ hình AF Ở tải trọng từ 1,2 – 2,0 kg COD/m3.ngày, hiệu xử lý VFA mơ hình AF cao mơ hình UASB khơng cao Từ tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày hiệu xử lý hai mơ hình tương tự (khoảng 15,9 %) giảm mạnh tải trọng 4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày 68 Chương KẾT LUẬN Ngành cơng nghiệp chế biến thuỷ sản mang lại lợi ích kinh tế cao, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nước thải có nồng độ COD, nitơ, photpho cao Đối với mơ hình lọc sinh học kị khí UASB, sau thời gian lưu nước, giá trị pH tăng tất tải trọng Ở tải trọng 1,2 – 2,0 kg COD/m3.ngày, hiệu xử lý COD bể AF giảm dần (86,5 – 76%) bể UASB tăng dần (67 – 75%), nhiên đạt hiệu suất cao, hàm lượng chất hữu đầu đạt yếu cầu nước đầu vào công trình xử lý hiếu khí Tuy nhiên, tải trọng cao (4,0 – 6,0 kg COD/m3.ngày), hiệu xử lý COD giảm mạnh hai mơ hình (51 – 60%) Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian lưu nước thích hợp hai mơ hình 24 Hiệu xử lý bể AF cao so với hiệu xử lý bể UASB Hệ thống tiêu tốn lượng bùn sinh khơng đáng kể, có khả chịu biến động nhiệt độ tải lượng ô nhiễm Thời gian thích nghi, khởi động bể AF nhanh, quy trình vận hành đơn giản, chi phí đầu tư thấp song hiệu xử lý cao Nước sau xử lý có nồng độ COD cịn cao, dao động khoảng 150 – 450 mg/l, chưa đạt tiêu chuẩn xả thải Nồng độ N-NH3, photpho nước thải đầu lớn nước thải đầu vào khoảng 20 – 100%, 12 – 94% tuỳ thuộc thành phần tính chất nước thải thơ Nồng độ N-NH3, photpho sau xử lý cao chưa thể đạt tiêu chuẩn xả thải Cần nghiên cứu thêm khả xử lý triệt để N P nước thải thuỷ sản Tuy cơng trình đơn vị có ưu nhược điểm riêng Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp, địa phương cụ thể lựa chọn công nghệ phù hợp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Tuấn Nguyễn Khắc Thanh Nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước thải, khí thải số sở công nghiệp trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Trịnh Xuân Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2000 Trần Hiều Nhuệ Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 Hồng Văn Huệ Thốt nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002 Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nuớc thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 Lâm Minh Triết cộng Xử lý nước thải thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình, NXB ĐHQG TP.HCM, 2006 Lâm Minh Triết, Trần Thị Thanh Phượng Vi sinh vật nước nước thải, TP.HCM, 2006 Metcalf and Eddy Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse Inc.McGraw-Hill, Inc.1991 APHA-AWWA-WPCF Standard Method for Examination of water and wastewater, 16 th ed., Washington, 1985 10 David P.Chynoweth and Ron Isaacson Anaerobic digestion of biomass Elsevier science publishing Co, Inc 11 Francisco Omil* and et al., Anaerobic filter reactor performance for the treatment of complex dairy wastewater at industrial scale, www Elseiver.com/locate/watres, 10 June 2003 12 Garrido JM and et al., Carbon and nitrogen removal from a wastewater of an industrial dairy laboratory with a coupled anaerobic filter – sequencing batch reactor system Water Sci Technol 2001 70 13 Berg Van Den L., Kennedy KJ Dairy waste treatment with anaerobic stationary fixed film reactors Water Sci Technol 1983 14 Córdoba PR, Sánchez RF, Sineriz F Treatment of dairy industry wastewater with an anaerobic filter Biotechnol Lett 1984 PHỤ LỤC 1 MƠ HÌNH LỌC SINH HỌC KỊ KHÍ Kết chạy thích nghi tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1200 1260 1189 1200 1276 1175 1310 7.19 6.88 7.05 7.1 6.83 7.12 6.9 7.95 7.63 8.01 7.96 7.8 8.1 7.91 109 115 101 90 98 118 104 157 140 148 157 132 151 134 COD 217 232 186 163 170 166 164 H(COD) P vào P VFA vào VFA 81.9 80.6 84.5 86.5 85.8 86.2 86.3 38 47 44 38 43 33 34 53 44 33 43 41 29 38 12.1 11.6 10.1 14.2 12.6 10.1 13.7 9.6 9.1 9.6 11.1 10.1 12.1 10.6 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,4 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1390 1478 1496 1325 1360 1382 1410 6.69 6.9 7.05 7.14 6.92 7.21 7.3 7.7 7.6 8.01 7.78 7.65 7.92 7.89 87 84 78 90 76 95 101 115 129 120 132 154 129 134 COD 269 294 263 248 255 252 263 H(COD) P vào P VFA vào VFA 80.8 79.0 81.2 82.3 81.8 82.0 81.2 109 86 105 112 99 87 100 140 129 141 109 144 99 145 13.6 11.6 14.1 12.1 13.1 15.6 14.6 12.0 13.1 12.1 11.1 11.1 13.6 12.6 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,6 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1610 1678 1560 1621 1549 1632 1647 6.91 7.22 7.14 6.9 7.05 7.11 7.03 7.44 7.61 7.54 7.5 7.67 7.83 7.58 84 73 87 73 81 70 73 101 84 98 81 92 90 87 COD 341 356 364 325 321 325 330 H(COD) P vào P VFA vào VFA 78.7 77.7 77.3 79.7 80.0 79.7 79.4 388 396 356 359 373 375 369 460 474 502 500 516 513 502 9.1 9.6 7.9 9.3 8.1 9.1 9.6 7.5 10.1 9.6 8.6 9.1 9.1 8.6 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,8 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1890 1845 1863 1789 1824 1795 1836 7.2 7.38 7.25 7.11 7.31 7.27 7.24 8.01 8.12 7.99 8.05 7.99 8.03 7.96 56 59 53 48 62 73 64 87 81 84 73 90 92 95 COD 398 387 381 375 372 387 387 H(COD) P vào P VFA vào VFA 77.9 78.5 78.8 79.2 79.4 78.5 78.5 475 465 456 453 484 464 454 559 564 561 582 586 580 568 13.1 14.1 15.7 14.6 14.6 13.6 14.6 12.1 12.6 14.6 15.1 14.1 12.1 13.6 Kết chạy thích nghi tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 2010 2056 1965 1932 2046 2057 2013 7.31 7.26 7.35 7.42 7.34 7.26 7.4 7.85 7.81 7.73 8.11 8.06 7.95 7.91 62 67 73 70 59 76 70 101 87 109 118 92 106 95 COD 457 465 472 458 440 443 446 H(COD) P vào P VFA vào VFA 77.2 76.8 76.4 77.1 78.0 77.9 77.7 164 173 158 163 169 159 160 296 300 291 304 313 291 311 12.1 12.6 11.6 12.1 11.6 12.6 11.1 12.6 11.5 11.6 11.0 12.5 11.0 10.3 Kết chạy thích nghi tải trọng 4,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (giờ) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 14h 14h 14h 14h 14h 1978 2026 2078 1965 1968 6.89 7.06 6.98 7.13 7.22 7.45 7.36 7.41 7.5 7.48 87 70 76 62 78 106 87 95 81 101 COD 883 839 796 836 821 H(COD) P vào P VFA vào VFA 55.9 58.0 60.2 58.2 59.0 201 190 194 192 198 241 234 245 237 241 16.6 14.1 17.7 17.1 16.4 20.1 20.6 17.1 20.1 19.9 Kết chạy thích nghi tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (giờ) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 8h 8h 8h 8h 8h 1980 2013 2068 1997 2024 7.12 7.34 7.01 6.99 7.05 7.32 7.3 7.36 7.41 7.39 76 84 81 78 84 90 101 104 101 106 COD 1068 1006 929 960 952 H(COD) P vào P VFA vào VFA 46.6 49.7 53.5 52.0 52.4 176 183 177 173 181 181 200 198 197 202 17.7 16.2 18.2 16.7 16.4 14.1 15.7 18.4 15.2 13.1 MƠ HÌNH UASB Kết chạy thích nghi tải trọng 1,2 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1200 1260 1189 1200 1276 1175 1310 7.19 6.88 7.05 7.1 6.83 7.12 6.9 7.41 7.35 7.74 7.47 7.61 7.78 7.53 109 115 101 90 98 118 104 157 160 174 154 151 160 176 COD 457 449 441 441 426 410 457 H(COD) P vào P VFA vào VFA 61.9 64.4 62.9 63.2 66.6 65.1 65.1 38 47 44 38 43 33 34 34 44 46 39 42 37 43 12.1 11.6 10.1 14.2 12.6 10.1 13.7 12.7 12.2 9.6 13.7 13.2 10.1 13.2 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,4 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1390 1478 1496 1410 1360 1382 1410 6.69 6.9 7.05 7.14 6.92 7.21 7.3 7.43 7.52 7.31 7.48 7.36 7.59 7.6 87 84 78 90 76 95 101 143 129 134 157 123 148 165 COD 499 511 525 451 449 447 452 H(COD) P vào P VFA vào VFA 64.1 65.4 64.9 68.0 67.0 67.6 67.9 109 86 105 112 99 87 100 115 118 122 107 116 111 126 13.6 11.6 14.1 12.1 13.1 15.6 14.6 14.1 10.6 13.0 12.8 11.6 14.9 13.5 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,6 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1610 1678 1560 1621 1549 1632 1647 6.91 7.22 7.14 6.9 7.05 7.11 7.03 7.49 7.68 7.54 7.57 7.61 7.53 7.62 84 73 87 73 81 70 73 115 126 120 134 151 148 143 COD 557 550 526 480 483 482 488 H(COD) P vào P VFA vào VFA 65.4 67.2 66.3 70.4 68.8 70.5 70.4 388 396 356 359 373 375 369 407 423 380 423 418 432 429 9.1 9.6 7.9 9.3 8.1 9.1 9.6 9.8 8.8 8.7 9.8 7.5 8.4 8.4 Kết chạy thích nghi tải trọng 1,8 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 1890 1845 1863 1789 1824 1795 1836 7.2 7.38 7.25 7.11 7.12 7.27 7.24 7.46 7.59 7.63 7.38 7.49 7.58 7.66 56 59 53 48 62 73 64 90 87 98 92 115 126 123 COD 619 573 519 485 509 505 506 H(COD) P vào P VFA vào VFA 67.2 68.9 72.2 72.9 72.1 71.9 72.4 475 465 456 453 484 464 454 548 539 506 513 553 530 526 13.1 14.1 15.7 14.6 14.6 13.6 14.6 11.8 13.3 14.6 15.1 13.9 13.0 13.7 Kết chạy thích nghi tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (ngày) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 2010 2056 1965 1932 2046 2057 2013 7.31 7.26 7.35 7.42 7.34 7.26 7.4 7.52 7.61 7.58 7.69 7.66 7.7 7.7 62 67 73 70 59 76 70 104 101 126 137 115 143 137 COD 604 588 526 480 526 514 511 H(COD) P vào P VFA vào VFA 70.0 71.4 73.2 75.2 74.3 75.0 74.6 164 173 158 163 169 159 160 228 241 249 269 233 259 244 12.1 12.6 11.6 12.1 11.6 12.6 11.1 12.6 11.8 10.8 10.9 11.0 11.0 10.0 Kết chạy thích nghi tải trọng 4,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (giờ) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 14h 14h 14h 14h 14h 1978 2026 2078 1965 1968 6.89 7.06 6.98 7.13 7.22 7.36 7.48 7.54 7.57 7.64 86.8 70 75.6 61.6 78.4 112.0 98.0 106.4 90.4 107.5 COD 1068 1037 1006 1020 1013 H(COD) P vào P VFA vào VFA 45.99 48.79 51.57 48.07 48.54 201 190 194 192 198 231 210 223 212 220 16.6 14.1 17.7 17.1 16.4 11.3 11.1 17.9 12.3 11.8 Kết chạy thích nghi tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày Thời gian (giờ) COD vào pH vào pH NH3vào NH3ra 8h 8h 8h 8h 8h 1980 2013 2068 1997 2024 7.12 7.34 7.01 6.99 7.05 7.45 7.51 7.42 7.46 7.51 75.6 84 81.2 78.4 84 98.0 103.6 103.9 99.4 100.8 COD 1037 1006 975 982 979 H(COD) P vào P VFA vào VFA 48 50 53 51 52 176 183 177 173 181 196 200 198 197 196 17.7 16.2 18.2 16.7 16.4 18.2 16.4 18.7 17.7 17.1 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu q trình lọc kỵ khí Hình 2.2: Mơ hình động học AF Hình 2.3: Mơ hình động học UASB ... 2.2 CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản gồm có xử lý học, xử lý hóa học xử lý sinh học Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản cho bảng sau:... Nước thải Nước đá Muối hồ Nước thải Nước Rửa chế biến Nước thải Nước Đánh vảy Nước thải Nước Rửa sơ Nước thải Chặt đầu, móc ruột Nước Rửa sơ Nước thải Nước Rửa Nước thải Nước Xẻ thịt Nước thải Nước. .. TÀI Đánh giá khả xử lý nước thải chế biến thuỷ sản mơ hình UASB mơ hình AF NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát tình hình chế biến thuỷ sản nước trạng ô nhiễm môi trường nước thải chế biến thuỷ sản

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w