1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)

36 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DANH TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN (2019-2020) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DANH TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN (2019-2020) Chuyên ngành : Sản Phụ khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN DANH CƯỜNG HÀ NỘI- 2019 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ÂĐ : âm đạo BVBM&TSS : bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BV PSTW : bệnh viện Phụ Sản Trung Ương BV PSHN : bệnh viện Phụ Sản Hà Nội CCTC : co tử cung Cm : centimet Cs : cộng CTC : cổ tử cung DĐN : dọa đẻ non ĐN : đẻ non hCG : human Chorionic Gonadotropin fFN : fetal Fibronectin mIU : mili đơn vị quốc tế ml : mililit mm : milimet TC : tử cung TSM : tầng sinh môn WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới GTDT : giá trị dương tính GTAT : giá trị âm tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Hình thể 1.1.2 Hướng liên quan 1.1.3 Thay đổi cổ tử cung thời kỳ mang thai 1.2 DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON 1.2.1 Định nghĩa dọa đẻ non đẻ non 1.2.2 Nguyên nhân đẻ non 1.2.2.1 Về phía mẹ 1.2.2.2 Về phía thai 1.2.2.3 Do phần phụ thai 1.2.3 Chẩn đoán dọa đẻ non đẻ non 1.2.3.1 Chẩn đoán dọa đẻ non 1.2.3.2 Chẩn đoán đẻ non 1.2.3.3 Các phương pháp thăm dò cổ tử cung lâm sàng 1.2.3.4 Các phương pháp thăm dị chẩn đốn dọa đẻ non 12 19 CHƯƠNG 20 2.1 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2 Đối tuợng nghiên cứu 20 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3 Phuơng pháp nghiên cứu 20 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 20 2.5 Phương tiện nghiên cứu 21 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Các số liệu sau thu thập làm xử lý phần mềm vi tính SPSS 16.0 Các phép tính bao gồm tính giá trị trung bình, tính tỷ lệ phần trăm, so sánh hai giá trị trung bình, độ nhậy, độ đặc hiệu xây dựng đường cong ROC 21 2.7 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ 21 2.7.1 Sai số 21 2.7.1.1 Sai số siêu âm qua đường tầng sinh môn .21 2.7.2.Các khắc phục sai số 21 2.7.2.1 Khắc phục sai số siêu âm 21 2.8 ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 21 22 CHƯƠNG 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu 23 3.1.1 tuổi nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cúư 23 3.1.2 Tiền sử sản khoa 23 Bảng 3.2: Phân bố thai phụ theo số tiền sử đẻ non 23 Bảng 3.3 Phân bố tần suất thai phụ theo hình thái cổ tử cung 23 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng .24 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 24 Bảng 3.4 triệu chứng lâm sàng loại hình thái cổ tử cung 24 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 24 Bảng 3.5 triệu chứng cận lâm sàng hình thái cổ tử cung 24 3.3 kết thai nghén, 24 Bảng 3.6 Hình thái cổ tử cung kết thai nghén 24 CHƯƠNG 26 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non thách thức lớn sản khoa đại ` ĐN vấn đề cấp thiết quan tâm nước ta giới Tỷ lệ ĐN Pháp 6.3% [1] Mỹ 12.5% [2] Tại BV PSTW từ năm 1998 đến năm 2000 tỷ lệ ĐN 20% [3] ĐN yếu tố gây tử vong cho trẻ sơ sinh tuần đời sống Tỷ lệ tử vong trẻ ĐN cao, theo Silva tỷ lệ tử vong chu sinh ĐN Canada Mỹ 75% [4] Theo thống kê Việt Nam, năm 2002 có khoảng 180 nghìn sơ sinh non tháng tổng số gần 1.6 triệu sơ sinh chào đời, 1/5 số trẻ sơ sinh non tháng tử vong [5] Tỷ lệ tử vong nhóm sơ sinh non tháng cao gấp 20 lần nhóm đủ tháng Chăm sóc điều trị trẻ ĐN tốn nhiều kinh tế thời gian so với trẻ đủ tháng [6] Có nhiều yếu tố dẫn đến ĐN: bệnh lý cấp mạn tính mẹ cao huyết áp, đái tháo đường, Basedow, bệnh lý nhiễm trùng số nguy thai hay phần phụ thai rau bong non, rau tiền đạo, ối vỡ non, ối vỡ sớm, tử cung dị dạng, hở eotử cung… [3], [6] Tình trạng kinh tế xã hội, trình độ văn hóa thấp (dinh dưỡng kém, khơng chăm sóc tiền sản đầy đủ…), mẹ lớn tuổi mẹ tuổi vị thành niên góp phần làm tăng tỷ lệ ĐN [3], [6], [7] Ngồi 80% ĐN chưa tìm thấy nguyên nhân Việc chẩn đoán DĐN ĐN chủ yếu dựa vào triệu chứng: đau bụng, máu có nước âm đạo; dựa vào việc đánh giá CCTC, thăm để đánh giá Bishop Chỉ số Bishop yếu tố đánh giá chín mùi CTC giúp tiên lượng nhanh, rẻ ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên việc chẩn đoán DĐN dựa lâm sàng mang tính chất chủ quan khơng đặc hiệu dẫn đến điều trị khơng cần thiết muộn Vì cần có thêm phương pháp để tiên đoán nguy ĐN để hổ trợ cho chẩn đoán Một phương pháp thăm dị tình trạng CTC sử dụng rộng rãi giới siêu âm đo độ dài CTC, Tuy nhiên có phương pháp mà nghiên cứu quan sát hình thái cổ tử cung Có nhiều phương pháp siêu âm để đánh giá hình thái CTC: qua đường bụng, qua đường âm đạo, qua đường âm hộ Siêu âm hình thái có giá trị chẩn đốn, vừa có giá trị tiên lượng nguy ĐN nhiên chưa tiến hành rộng rãi phụ thuộc vào trình độ người làm siêu âm Trong phương pháp, siêu âm qua đường TSM có ưu điểm so với siêu âm qua thành bụng thai phụ khơng cần nhịn tiểu đồng thời có ưu điểm so với đườngâm đạo đầu dị khơng trực tiếp chạm vào CTC nên khơng ảnh hưởng đến tâm lý thai phụ Vì nghiên cứu lựa chọn phương pháp siêu â m qua đường TSM để quan sát hình thái CTC Mặt khác theo số nghiên cứu cổ tử cung gọi ngắn hình thái ống cổ thường thuộc loại chữ U V gây nguy đẻ non cao[26] Trên giới, siêu âm đo độ dài CTC để tiên đoán đẻ non sử dụng rộng rãi Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu việc hình thái cổ tử cung thai kì siêu âm để tiên đốn đẻ non Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ hình thái cổ tử cung với kết thai nghén” nhằm mục tiêu: Xác định giá trị tiên đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung Đánh giá giá trị tiên đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỔ TỬ CUNG Bộ phận sinh dục nữ nằm chậu hơng gồm có: tử cung, buồng tử cung, vịi tử cung âm đạo Giải phẫu kinh điển chia tử cung thành ba phần: thân, eo cổ Tử cung nơi nương náu thai, đồng thời nơi sinh kinh nguyệt hàng tháng 1.1.1 Hình thể Tử cung hình nón dẹt, hẹp trịn (hình 1.1) Thân tử cung: hình thang, rộng trên, có hai sừng hai bên, dài khoảng 40 mm, rộng khoảng 45 mm Eo tử cung: thắt nhỏ, dài khoảng mm Cổ tử cung: phần tử cung, hình trụ, có khe rỗng gọi ống CTC Giới hạn ống lỗ CTC Giới hạn ống lỗ CTC Bên thông với buồng tử cung Bên thông với âm đạo Khi chưa sinh, CTC mật độ chắc, hình trụ, trịn đều, lỗ ngồi cổ tử cung trịn Sau sinh, CTC mềm hơn, dẹt theo chiều trước sau, lỗ ngồi CTC rộng khơng trịn trước (hình 1.2) Hình1.1: Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang [8] A Thân tử cung; B Eo tử cung; C CTC; Vòi tử cung; Buồng thân tử cung; Lỗ CTC; Buồng eo tử cung; Lỗ CTC; Âm đạo B Trước đây, nhà giải phẫu nghĩ CTC ngắn dần sau lần sinh đẻ [9] Những nghiên cứu gần không kết luận Sau lần sinh, CTC thay đổi chủ yếu theo chiều rộng, chiều dài thay đổi Khi khơng có thai chiều dài CTC ổn định vào khoảng 25 mm Hình 1.2: Lỗ CTC người chưa sinh sinh nhiều lần [5] Bảng 1.1: So sánh kích thước tử cung phụ nữ chưa sinh sinh (đơn vị milimet = mm) [5] Thời điểm Chưa sinh Sinh nhiều lần Thân 35 mm 50 - 55 mm Eo mm mm Cổ Thân 25 mm 25 mm 25 mm 35 mm Eo mm Không thay đổi Cổ 25 mm Khơng thay đổi Vị trí Kích thước ngồi Kích thước Phần CTC lồi vào lịng âm đạo, giới hạn nênbốn túi cùng: trước, sau hai túi bên Phần lồi xiên vào góc với âm đạo, đoạn CTC nằm âm đạo phía sau dài phía trước, phía sau dài khoảng 18 milimet, phía trước dài khoảng milimet TC giữ chỗ yếu tố: (1) TC liền với ÂĐ nâng hậu môn, đoạn gấp trực tràng, nút thớ trung tâm đáy chậu giữ lại (2) TC giữ vào thành phần tiểu khung ba đôi dây chằng: dây chằng rộng, dây chằng tròn dây chằng tử cung - (3) TC nằm hoành đáy chậu tạng bàng quang, trực tràng bao bọc Dây chằng liên kết trực tiếp với thân TC phương tiện giữ TC chỗ Dây chằng tử cung - tổ chức giữ TC CTC nằm ÂĐ thân TC, hai thành phần giữ chỗ Các dây chằng TC gián tiếp vào việc giữ CTC thành phần giữ CTC chỗ ÂĐ tham gia vào chức này, tính chất chun giãn nên tác dụng giữ CTC ÂĐ không nhiều 1.1.2 Hướng liên quan Tư hay gặp TC ngã trước Khi đứng, CTC tạo với thân TC góc 1200, với ÂĐ góc 1500 vng góc với mặt phẳng ngang Khi nằm, CTC gần song song với mặt phẳng ngang tức mặt bàn khám, góc tạo với TC ÂĐ khơng thay đổi [10], [11], [12] Tình trạng đầy hay vơi bàng quang trực tràng ảnh hưởng đến tư TC CTC tiểu khung [13], hướng TC thay đổi tuỳ theo cá nhân 1.1.3 Thay đổi cổ tử cung thời kỳ mang thai So với thân TC, CTC thay đổi Khi có thai, CTC mềm ra, mềm từ ngoại vi vào trung tâm Do tuần đầu có thai khám CTC thấy giống gỗ bọc nhung CTC người rạ mềm sớm so với người so [11] 17 - Sau quan sát CTC, ấn nhẹ đầu dò vào CTC để tạo hình ảnh rõ nét CTC, tức quan sát lỗ trong, lỗ ống CTC hình ảnh - Tiến hành đo độ dài CTC từ lỗ đến lỗ - Hình ảnh CTC bình thường thu qua siêu âm: CTC đóng mở 5mm, mở theo hình phễu có áp lực có hình chữ Y, V, U mà khơng có ối lồi vào CTC Hình 1.5 : Hình ảnh CTC siêu âm từ trái qua phải, từ xuống dưới: hình chữ T, chữ Y, chữ V, chữ U [56] 18 * Siêu âm đường bụng Bắt đầu áp dụng từ năm 1970 để đo độ dài CTC Phương pháp sử dụng đầu dị có tần số phát siêu âm 3.5 MHz, đặt thành bụng từ quan sát CTC Ưu điểm: cho phép kết hợp đo độ dài CTC siêu âm thai sản thường, không ảnh hưởng đến tâm lý thai phụ siêu âm đường âm đạo Hạn chế: để quan sát thuận lợi cần phải nhịn tiểu, nước tiểu bàng quang đẩy CTC lên cao nên ảnh hưởng đến độ dài CTC [16], đồng thời khó quan sát lỗ CTC Bên cạnh đó, phần thai che khuất CTC, đặc biệt sau 20 tuần khoảng cách từ đầu dò đến CTC làm giảm chất lượng hình ảnh * Siêu âm đường tầng sinh môn Siêu âm qua đường tầng sinh môn lần sử dụng Pháp vào đầu năm 1980 Nguyên lý kỹ thuật: CTC bình thường có hướng chúc sau thời kỳ thai nghén Âm đạo khoang ảo, hai thành âm đạo nằm sát vào nên môi trường truyền âm tốt Vì vậy, tiến hành siêu âm qua đường tầng sinh môn, tia siêu âm qua âm đạo dễ dàng, đến vng góc với CTC, giúp cho việc nhận diện hình ảnh CTC đầy đủ dễ dàng 19 Ưu điểm: phương pháp thăm dị khơng xâm lấn, cho hình ảnh động tĩnh quan khung chậu Phương pháp bệnh nhân dễ chấp nhận Vị trị đặt đầu dò gần CTC so với đường thành bụng, hình ảnh nhận định dễ Thai phụ khơng phải nhịn tiểu, hình ảnh CTC khơng bị ảnh hưởng hay bị che khuất phần thai Không phải đặt đầu dị vào âm đạo khơng có áp lực tác dụng vào CTC Hạn chế: khí trực tràng ảnh hưởng đến hình ảnh quan sát CTC Kỹ thuật gặp nhiều khó khăn thực so với siêu âm qua đường âm đạo Không cho phép quan sát thai 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Khoa sản bệnh lý bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Thời gian nghiên cứu Từ 01/03/2019 đến 01/09/2019 2.2 Đối tuợng nghiên cứu Các thai phụ chẩn đoán doạ đẻ non vào điều trị khoa sản bệnh lí bệnh viện Phụ Sản Trung Uơng có tuổi thai 28-32 tuần 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Có thai Tuổi thai từ 28 đến 32 tuần (tính theo ngày kinh cuối dự kiến sinh) Thai phụ có nhiều triệu chứng doạ đẻ non :đau bụng, máu, nhầy hồng âm đạo 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ Có từ thai trở lên Tuổi thai không phù hợp Mẹ có bệnh lý tồn thân: tim, tiền sản giật….hoặc bệnh lý mạn tính Có bất thuờng thai phần phụ thai : thai bất thuờng, rau tiền đạo, ối vỡ non, ối vỡ sớm… 2.3 Phuơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu - Tất bệnh nhân doạ đẻ non vào viện thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn đựoc tiến hành nghiên cứu theo trình tự sau: - Tiến hành siêu âm qua đưòng âm đạo để quan sát hình thái cổ tử cung 21 - Monitor :theo dõi tim thai xác định CCTC (30p) - Các thai phụ đuợc điều trị DĐN theo phác đồ khoa viện sau sinh - Nghiên cứu đựoc chia thành nhóm dựa kết điều trị: đẻ non (< 37 tuần)và đẻ đủ tháng (>= 37 tuần) 2.5 Phương tiện nghiên cứu 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu sau thu thập làm xử lý phần mềm vi tính SPSS 16.0 Các phép tính bao gồm tính giá trị trung bình, tính tỷ lệ phần trăm, so sánh hai giá trị trung bình, độ nhậy, độ đặc hiệu xây dựng đường cong ROC 2.7 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ 2.7.1 Sai số 2.7.1.1 Sai số siêu âm qua đường tầng sinh môn Trong q trình nghiên cứu mắc phải sai số quan sát hình thái cổ tử cung do: - Người làm nghiên cứu khác - Đường cắt qua cổ tử cung khơng xác 2.7.2.Các khắc phục sai số 2.7.2.1 Khắc phục sai số siêu âm - Người làm siêu âm cần có năm kinh nghiệm - Không nhịn tiểu trước làm siêu âm 2.8 ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI Đây nghiên cứu hồn tồn nhằm mục đích bảo vệ người Đề tài thông qua Hội đồng y đức Bệnh viện Phụ sản trung ương thông qua đề cương môn Phụ sản trường đại học Y Hà Nội 22 Nghiên cứu sử dụng phương tiện siêu âm không gây ảnh hưởng đến mẹ thai Chỉ tiến hành siêu âm đồng ý thai phụ Việc tiến hành siêu âm thực có bác sỹ siêu âm, nhân viên đánh máy tính bệnh nhân Đầu dị sử dụng siêu âm bọc bên bao cao su để tránh lây nhiễm cho thai phụ Đặc biệt siêu âm đường TSM không đưa đầu dị vào âm đạo khơng làm bệnh nhân sợ, khơng chạm vào cổ tử cung - Các thông tin đối tượng nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật mã hóa 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu 3.1.1 tuổi nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cúư Tuổi (năm) =40 Tổng n Tỉ lệ (%) ͟ X+- SD 3.1.2 Tiền sử sản khoa Bảng 3.2: Phân bố thai phụ theo số tiền sử đẻ non Số n Tỉ lệ (%) Chưa có con >= Tổng Tiền sử đẻ non Có Khơng Tổng Bảng 3.3 Phân bố tần suất thai phụ theo hình thái cổ tử cung Hình thái Tần số xuất Độ Độ đặc Âm Duơng cổ tử cung nhạy % hiệu % tính giả Tính % Giả % Chữ T 24 Chữ Y Chữ U Chữ V 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4 triệu chứng lâm sàng loại hình thái cổ tử cung Hình thái cổ tử Triệu chứng lâm n % cung ống cổ tử cung hình chữ T ống cổ tử cung hình chữ Y ống cổ tử cung hình chữ V ống cổ tử cung hình chữ U sàng Ra máu âm đạo Đau bụng Chỉ số bishop Ra máu âm đạo Đau bụng Chỉ số bi shop Ra máu âm đạo Đau bụng Chỉ số bi shop Ra máu âm đạo Đau bụng Chỉ số bishop 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng Bảng 3.5 triệu chứng cận lâm sàng hình thái cổ tử cung Hình thái cổ tử Chiều dài cổ tử N % cung cung đo siêu âm Chữ T Chữ Y Chữ V Chữ U 3.3 kết thai nghén, Bảng 3.6 Hình thái cổ tử cung kết thai nghén Hình thái cổ Đẻ non Đẻ đủ tháng 25 tử cung Chữ T Chữ Y Chữ V Chữ U n % n % 26 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận: Xác định giá trị tiên đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung 2.Dự kiến bàn luận: Đánh giá giá trị tiên đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Joffe GM, Jacques D, Bemis-Heys R, et al (1999) “Impact of the Fetal fibronectin assay on admissions for preterm labor” Am J Obstet Gynecol ; 180:581 Lockwood CJ, Senyei AE, Dische MR, et al (1991) Fetal fibronectin in cervical and vaginal secretions as a predictor of preterm delivery N Engl J Med; 325:669 Bộ y tế (2003), Niên giám thống kê Việt Nam 2003, Nxb Y học, tr 92-117 Orlando P.da Silva, David C Knoppert, Michelle M Angelini (2011), “Use of transvaginal ultrasonography to predict preterm birth in women with a history of preterm birth”, Obstet & Gynecol, vol 148, pp.942-61 Nguyễn Công Định (2009), “Nghiên cứu đo độ dài CTC phụ nữ có thai 20 -24 tuần phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn”, Luận văn thạc sỹ y học Bộ y tế (2003), “Dọa đẻ non đẻ non », Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học tr.270-3 Bộ y tế (1999), Niên giám thống kê Việt Nam 1999, Nxb Y học, tr 84-114 Nguyễn Mạnh Trí (2003), “Siêu âm chiều dài CTC thời kỳ mang thai đầu dò thành bụng âm đạo: Điều tra khả chấp nhận thai phụ”, Tạp chí Phụ Sản, (3-4), tr 23-26 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Giải phẫu phận sinh dục nữ”, Giải phẫu bụng, Nxb Y học, tr 435-442 Dương Thị Cương (1978), Sản Phụ khoa, Nxb Y học, Hà Nội, tr 5-25, 333-342 10.Nguyễn Việt Hùng (2000), “Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, Sản phụ khoa, Nxb Y học, tr 36-51 11 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1998), Sản Phụ khoa, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Xuất lần thứ 5, tập 1, tr 3-26, 105-136, 154-180, 371-382, 468-486, 596-602 12 Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), Sản khoa, Nxb Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tr 3-50, 102-120 13 Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Thị Thanh Phương (1999), Nguyên lý sở kỹ thuật siêu âm chẩn đoán, Nxb Y học Hà Nội, tr 5-105 14 Nguyễn Hồng Châu (2003), “Đo chiều dài CTC qua siêu âm ngả âm đạo Một phương pháp dự báo sanh non” (Điểm báo), Tạp chí Phụ Sản 3(1-2) tr 116-123 15 Nguyễn Hòa (2002), “Đánh giá kết dùng corticoides cho thai phụ dọa đẻ non nhằm phịng suy hơ hấp sơ sinh non tháng Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 2001-2002”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 16 Mai Trọng Dũng (2004), “Nghiên cứu tình hình đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2004”, Luận văn bác sỹ nội trú 17 Smith C.Y, Anderson J.C, Matamoroa A (2007), “Transvaginal sonography of cervical width and length during pregnancy”, I Ultrasound Med, 11, pp 465-467 18 Feinberg RF, Kliman HJ, Lockwood CJ (1991).” Is oncofetal fibronectin a trophoblast glue for human implantation ?”, Am J Pathol; 138:537 19 Iam JD, Casal D, McGregor JA, Goodwin TM, Kreaden US, Lowensohn R, Lockitch G (1994), “Fetal fibronectin improves the accuracy of diagnostis of preterm labor”, Am J Obstet & Gynecol, vol 84, pp 40-46 20 Roman AS, Koklanaris N, Paidas MJ, et al (2005) "Blind" vaginal Fetal fibronectin as a predictor of spontaneous preterm delivery Obstet Gynecol ; 105:285 21 Kushnir O, Vigil DA, Izquierdo L, Schiff M, Curret LB (1990), “Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes during normal pregnancy”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 162(4): 991 – 993 22 Crane JM, Hutchens D (2008), “Use of transvaginal ultrasonography to predict preterm birth in women with a history of preterm birth”, Ultrasound Obstet Gynecol, vol 163, pp 640 – 645 23 Lu, George C MD; Goldenberg, Robert L MD et al (2001), “Vaginal Fetal Fibronectin Levels and Spontaneous Preterm Birth in Symptomatic Women”, Obstetrics & Gynecology, vol 97 (2), pp 225-228 24 Gurbuz A, Katateke A, Ozturkmen M, Kabaca C (2004), “Human chorionic gonadotropin assay in cervical secrections for accuarate diagnosis of preterm labor”, Int J Gynecol and Obstet, vol 85, pp.132-138 26 Berghella V, Owen J, MacPherson C, Yost N, Swain M, Dildy GA,(2007)3rd,Miodovnik M, Langer O, Sibai B National Institute of Child Health and Human Development (NICHD) Maternal-Fetal Medicine Units Network (MFMU) Natural history of cervical funneling in women at high risk for spontaneouspreterm birth Obstet Gynecol 2007;109(4): pp 863–869 ... DANH TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN (2019- 2020) Chuyên ngành : Sản Phụ khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN... lâm sàng hình thái cổ tử cung Hình thái cổ tử Chiều dài cổ tử N % cung cung đo siêu âm Chữ T Chữ Y Chữ V Chữ U 3.3 kết thai nghén, Bảng 3.6 Hình thái cổ tử cung kết thai nghén Hình thái cổ Đẻ non... đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung Đánh giá giá trị tiên đoán kết thai nghén cách quan sát thay đổi hình thái cổ tử cung 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỔ TỬ CUNG

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1998), Sản Phụ khoa, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Xuất bản lần thứ 5, tập 1, tr. 3-26, 105-136, 154-180, 371-382, 468-486, 596-602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản Phụkhoa
Tác giả: Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
12. Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), Sản khoa, Nxb Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Tr 3-50, 102-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản khoa
Tác giả: Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nxb Y họcchi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Tr 3-50
Năm: 1987
13. Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Thị Thanh Phương (1999), Nguyên lý và cơ sở kỹ thuật của siêu âm chẩn đoán, Nxb Y học Hà Nội, tr. 5-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và cơ sở kỹ thuật của siêu âm chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Thị Thanh Phương
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1999
14. Nguyễn Hồng Châu (2003), “Đo chiều dài CTC qua siêu âm ngả âm đạo. Một phương pháp dự báo sanh non” (Điểm báo), Tạp chí Phụ Sản 3(1-2) tr 116-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo chiều dài CTC qua siêu âm ngả âmđạo. Một phương pháp dự báo sanh non” (Điểm báo"), Tạp chí Phụ Sản3
Tác giả: Nguyễn Hồng Châu
Năm: 2003
15. Nguyễn Hòa (2002), “Đánh giá kết quả dùng corticoides cho các thai phụ dọa đẻ non nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong hai năm 2001-2002”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả dùng corticoides cho các thaiphụ dọa đẻ non nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bảovệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong hai năm 2001-2002
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2002
16. Mai Trọng Dũng (2004), “Nghiên cứu tình hình đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004”, Luận văn bác sỹ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đẻ non tại Bệnh việnPhụ sản Trung Ương từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 8 năm 2004”
Tác giả: Mai Trọng Dũng
Năm: 2004
17. Smith C.Y, Anderson J.C, Matamoroa A (2007), “Transvaginal sonography of cervical width and length during pregnancy”, I Ultrasound Med, 11, pp. 465-467 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transvaginalsonography of cervical width and length during pregnancy”, "IUltrasound Med
Tác giả: Smith C.Y, Anderson J.C, Matamoroa A
Năm: 2007
18. Feinberg RF, Kliman HJ, Lockwood CJ (1991).” Is oncofetal fibronectin a trophoblast glue for human implantation ?”, Am J Pathol;138:537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Pathol
Tác giả: Feinberg RF, Kliman HJ, Lockwood CJ
Năm: 1991
20. Roman AS, Koklanaris N, Paidas MJ, et al (2005). "Blind" vaginal Fetal fibronectin as a predictor of spontaneous preterm delivery. Obstet Gynecol ; 105:285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blind
Tác giả: Roman AS, Koklanaris N, Paidas MJ, et al
Năm: 2005
21. Kushnir O, Vigil DA, Izquierdo L, Schiff M, Curret LB (1990),“Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes during normal pregnancy”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 162(4): 991 – 993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes duringnormal pregnancy”, "American Journal of Obstetrics and Gynecology
Tác giả: Kushnir O, Vigil DA, Izquierdo L, Schiff M, Curret LB
Năm: 1990
22. Crane JM, Hutchens D (2008), “Use of transvaginal ultrasonography to predict preterm birth in women with a history of preterm birth”, Ultrasound Obstet Gynecol, vol 163, pp. 640 – 645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of transvaginal ultrasonographyto predict preterm birth in women with a history of preterm birth”,"Ultrasound Obstet Gynecol
Tác giả: Crane JM, Hutchens D
Năm: 2008
23. Lu, George C. MD; Goldenberg, Robert L. MD et al (2001), “Vaginal Fetal Fibronectin Levels and Spontaneous Preterm Birth in Symptomatic Women”, Obstetrics &amp; Gynecology, vol 97 (2), pp. 225-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VaginalFetal Fibronectin Levels and Spontaneous Preterm Birth in SymptomaticWomen”, "Obstetrics & Gynecology
Tác giả: Lu, George C. MD; Goldenberg, Robert L. MD et al
Năm: 2001
24. Gurbuz A, Katateke A, Ozturkmen M, Kabaca C (2004),“Human chorionic gonadotropin assay in cervical secrections for accuarate diagnosis of preterm labor”, Int J Gynecol and Obstet, vol 85, pp.132-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human chorionic gonadotropin assay in cervical secrections foraccuarate diagnosis of preterm labor"”, Int J Gynecol and Obstet
Tác giả: Gurbuz A, Katateke A, Ozturkmen M, Kabaca C
Năm: 2004
19. Iam JD, Casal D, McGregor JA, Goodwin TM, Kreaden US, Lowensohn R, Lockitch G (1994), “Fetal fibronectin improves the Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ (Trang 1)
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI CỔ TỬ CUNG VỚI KẾT QUẢ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ (Trang 2)
1.1.1. Hình thể - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
1.1.1. Hình thể (Trang 8)
Hình 1.2: Lỗ ngoài CTC của người chưa sinh và sinh nhiều lần [5] Bảng 1.1: So sánh kích thước tử cung giữa phụ nữ chưa sinh và đã sinh - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
Hình 1.2 Lỗ ngoài CTC của người chưa sinh và sinh nhiều lần [5] Bảng 1.1: So sánh kích thước tử cung giữa phụ nữ chưa sinh và đã sinh (Trang 9)
Hình 1.3: Sơ đồ vị trí tử cung trong tiều khung [14] - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
Hình 1.3 Sơ đồ vị trí tử cung trong tiều khung [14] (Trang 11)
Hình 1.4: Sự xóa mở của CTC trong chuyển dạ [18] - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
Hình 1.4 Sự xóa mở của CTC trong chuyển dạ [18] (Trang 15)
- Sau khi quan sát được CTC, ấn nhẹ đầu dò vào CTC để tạo một hình ảnh rõ nét về CTC, tức quan sát được lỗ trong, lỗ ngoài và ống CTC trên cùng một hình ảnh. - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
au khi quan sát được CTC, ấn nhẹ đầu dò vào CTC để tạo một hình ảnh rõ nét về CTC, tức quan sát được lỗ trong, lỗ ngoài và ống CTC trên cùng một hình ảnh (Trang 22)
Bảng 3.1 Tuổi của nhóm nghiên cúư - NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI  cổ tử CUNG với kết QUẢ THAI NGHÉN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn (2019 2020)
Bảng 3.1 Tuổi của nhóm nghiên cúư (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w